MỤC LỤC _Toc482627321PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 1.1.1 Các khái niệm liên quan 4 1.1.2. Vai trò của kinh tế biển đối với sự phát triển kinh tế xã hội 4 1.1.3. Nội dung phát triển kinh tế biển. 7 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển. 13 1.1.5 Ảnh hưởng của phát triển kinh tế biển đến môi trường biển. 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển ở một số địa phương trong nuớc. 16 1.2.2 Điều kiện tư nhiên, kinh tế xã hội huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng. 19 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 24 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu. 24 2.1.2 Thời gian nghiên cứu. 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu. 24 2.2.1 Phương pháp tiếp cận. 24 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu. 24 2.2.3. Xử lý thông tin, dữ liệu. 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHÓA LUẬN 26 3.1. Phát triển kinh tế biển tại huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng. 26 3.1.1. Các nguồn phát triển kinh tế biển tại huyện Cát Hải. 26 3.2 Đề xuất những giải pháp đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế biển tại Cát Hải. 41 .3.2.1. Giải pháp cho các ngành nghề kinh tế biển. 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 1 Kết luận 45 2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** PHẠM VĂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TẠI HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HÀ NỘI, 5/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TẠI HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Quản Lý Biển Mã ngành : 52850199 Sinh viên thực : Phạm Văn Khánh Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Đắc Thuyết HÀ NỘI, 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Bùi Đắc Thuyết Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Văn Khánh LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Khoa Học Biển Hải Đảo thầy cô giáo trường giúp đỡ em mặt để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Biển, Khoa Khoa Học Biển Hải Đảo trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Em vô biết ơn quan tâm lãnh đạo Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Cát Hải, phòng, ban, ngành đơn vị địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em cảm ơn tới thầy giáo TS Bùi Đắc Thuyết giảng viên khoa Khoa Học Biển Hải Đảo trường Đai Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Thầy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài“Đánh giá trạng phát triển kinh tế biển huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Măc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn khóa để đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện để em hoàn thành khóa học Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH CPCB&DVTS Cty CPTMDV Cty TNHH DN EU GTSX GTVT HDI KCN,KCX KH&CN KKT KT KT -XH KTQD LD NĐ - CP NNPTNT NQ/TW PCTT TKCN SLHS UBND VQG Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Cổ phần Cát Bà dịch vụ thủy sản Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp Liên minh châu Âu Giá trị sản xuất Giao Thông Vận Tải Chỉ số phát triển người Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khoa học công nghệ Khu kinh tế Kinh tế Kinh tế xã hội Kinh tế quốc dân Lao động Nghị định phủ Nông nghiêp phát triển nông thôn Nghị quyết/Trung ương Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Sản lượng hải sản Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy, biển kinh tế biển có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia có biển trình phát triển Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt tương lai Hầu hết vấn đề mang tính toàn cầu có liên quan tới sống người giới đương đại liên quan chặt chẽ đến biển Do phát triển kinh tế biển có vai trò vô quan trọng quốc gia có biển Bước sang kỉ XXI xác định kỉ biển đại dương Tuy nhiên phát triển kinh tế biển quốc gia không giống nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Và với phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng tích cực tiêu cực phát triển kinh tế biển ngày thể rõ nét Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, có lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển Đông với diện tích triệu km², có tiềm lợi để phát triển kinh tế biển Chính thế, hội thảo khoa học “Nghiên cứu Đào tạo phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam” Sự kiện trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức TS Nguyễn Thái Lai - nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết: xuất phát từ tiềm năng, lợi biển đảo hội nhập ngày mạnh mẽ kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam với quốc gia khu vực giới, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh từ biển, giàu lên từ biển theo hướng phát triển bền vững, phấn đấu đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP; 55-60% tổng kim ngạch xuất nước Đồng thời giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện thêm bước đáng kể đời sống cho nhân dân vùng biển ven biển Huyện Cát Hải 15 huyện thuộc thành phố Hải Phòng, Cát Hải có nhiều tiềm để phát triển kinh tế biển, với ngành nuôi trồng hải sản, khai thác hải sản, du lịch biển, làm muối… Trong năm qua, kinh tế biển 10 cho phương tiện vào Hệ thống cầu tầu thiết kế đảm bảo cho phương tiện vào thuận lợi an toàn tàu có trọng tải 1000 vào an toàn Trên toàn huyện có 04 sở sửa chữa đóng tàu, có 03 sở thị trấn Cát Hải 01 sở khu khu cảng cá trung tâm tai địa bàn thị trấn Cát Bà Cơ sở thiết bị, vật chất đủ điều kiện sửa chữa đóng phương tiện vỏ gỗ có trọng tải 150 trở xuống đủ đảm bảo sửa chữa cho phương tiện đường thủy địa bàn huyện khu lân cận Hình 3.3: Tàu khai thác neo đậu cảng cá trung tâm Thị trấn Cát Bà Trong năm 2016, UBND huyện Cát Hải đẩy mạnh công tác hỗ trợ ngành thủy sản cụ thể sau: - Đối với khai thác thủy sản: UBND huyện triển khai hỗ trợ thực sách bảo hiểm cho tàu cá 90CV theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP, Nghị định số 89/2015/NĐ-CP Chính phủ địa bàn huyện năm 2016; Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện lập Tờ trình phê duyệt hỗ trợ đóng nâng cấp tàu cá cho 02 hộ khai thác thủy sản 42 dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản xa bờ theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ địa bàn huyện Cát Hải năm 2016; hỗ trợ vay vốn đóng tàu khai thác thủy sản xa bờ cho bà với số chương trình giúp đỡ bà khác - Đối với nuôi trồng hải sản: UBND huyện phối hợp với Ban Quản lý vịnh Cát Bà tổ chức tuyên truyền tháo dỡ phao xốp chất lượng sử dụng làm vật liệu nâng bè nuôi trồng dịch vụ thủy sản vịnh Cát Bà; triển khai hướng dẫn, tăng cường công tác chăm sóc, quản lý nuôi tôm nước lợ khu nuôi cá lồng bè; Tóm lại, năm 2016 ngành thủy sản huyện Cát Hải phát triển theo chiều hướng tích cực, đạt nhiều kết tốt Sản lượng giá trị sản xuất 02 lĩnh vực nuôi trồng khai thác đạt kết cao Giải nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động đem lại thu nhập ổn định cho họ Công tác xã hôi đạt nhiều kết củ thể đóng 06 tàu khai thác xa bờ 04 tàu dịch vụ hậu cần; làm bảo hiểm cho 04 tàu cá 90cv; tháo dỡ 2.608 phao, 31 giàn tre cũ hỏng không đảm bảo vệ sinh môi trường Bảng 3.2: Phân tích thuận lợi hạn chế ngành thủy sản huyện Cát Hải Điểm mạnh: Sinh vật thuộc vùng biển Cát Hải phong phú đa dạng với 1200 loài Các vùng triều ven bờ, ven đảo vùng ven bãi triều có khả nuôi trồng thủy sản Có vịnh kín thuận lợi cho nuôi cá lồng bè với loài cá có giá trị kinh tế cao cá song, giò nơi neo đậu cho tàu thuyền tránh gió bão Quỹ đất huyện Cát Hải dồi thuận lợi cho việc mở rộng khu nuôi trồng thủy sản Điểm yếu: Là huyện đảo, có địa hình bị chia cắt, lượng mưa tập trung chủ yếu theo mùa nên ảnh hưởng tới chất lượng nuôi trồng Ô nhiễm môi trường tăng tác đông không nhỏ tới ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản vấn nhỏ lẻ, tính liên doanh liên kết chưa cao, sản xuất chưa găn với thị trường tiaau thụ Cơ hội: Xu hướng nước giới, khu vực Việt Nam ngày coi trọng phát triển ngành kinh tế biển du lịch làm cho sản phẩm thủy sản tiêu thụ mạnh phát triển lĩnh vực đóng tàu; đánh bắt, nuôi Thách thức: Biến đổi khí hậu nước biển dâng trái đất ấm lên gây nên thách thức Nó làm cân sinh thái (nguồn lợi thuỷ sản ven bờ bị cạn kiệt, mặt nước bị ô nhiễm)…Bên cạnh đó, huyện đứng trước 43 trồng, chế biển hải sản; dịch vụ cảng biển Xu hướng hội nhập quốc tế liên kết kinh tế khu vực tạo hội thuận lợi cho tiêu thụ sản phảm thủy sản dễ dàng loạt thách thức lớn ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước Trong trình phát triển, xẩy mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, đền bù, đòi đất, chiếm đất tranh chấp đất Phát triển dịch vụ du lịch biển Ngành du lịch huyện Cát Hải phát triển mạnh mẽ từ năm 2009 nhờ bãi tắm đẹp với khu du lich đẹp mắt quanh quần thể đảo Cát Bà Nhờ đó, kinh tế huyện phát triển mạnh hơn, thu hút đầu tư tốt nên hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch ngày hoàn thiện, sản phẩm du lịch ngày đa dạng, tiềm du lịch khai thác ngày hiệu Cùng với phát triển mạnh mẽ du lịch biển hoạt động dịch vụ Cát Hải tăng đáng kể chất lượng số lượng Hì nh 3.4: Bãi tắm Cát Cò Cát Bà Số du khách tới huyện Cát Hải năm 2016 1.722.000 lượt khách với doanh thu 873,5 tỷ đồng tăng khoảng 1,1 lần so năm 2015 (1.568.000 lượt khách với doanh thu 769 tỷ đồng) tăng vọt so với năm 2008 (760.000 lượt khách) 44 khoảng 2,26 lần doanh thu tăng gấp khoảng 4,1 lần Trong đó, lượng khách quốc tế đến Cát Hải năm 2016 385.200 lượt khách nội đia 1.336.800 lượt Nguồn: Số liệu thống kê huyện Cát Hải năm 2016 Hình 3.5: Lượng khách doanh thu từ du lịch giai đoạn 2008 – 2016 Khách du lịch đến với huyện Cát Hải đặc biệt với khu du lịch tiếng Cát Bà huyện – Nơi mệnh danh đảo Ngọc du lịch Miền Bắc, không để tận hưởng cảnh quan thiên nhiên ưu đãi đến mức tuyệt vời với núi non trùng điệp, rừng sinh vào loại giới với động vật nằm sách đỏ giới (đặc biệt Khỉ đầu đỏ, Voọc), bãi biển hòa quyện với núi rừng mà đén để thưởng thức loại đặc sản tươi sống đảo Không mà khách tới du lịch nơi tahm quan khu di tích lịch sử nơi tìm hiểu nét văn hóa miền Hệ thống sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật phục vụ du lịch huyện cải thiện đần vào ổn định Tính năm 2008, tổng số sở lưu trú du lịch huyện 107 sở với 1.910 phòng nghỉ tổng số 3.909 giường Đến nay, tổng số sở lưu trú du lịch huyện 170 sơ tăng 63 sở; tổng số phòng nghỉ 3.247 phòng tăng 1.337; tổng số giường 6.404 giường tăng 2.495 giường so với năm 2008 Các loại phương tiện vận chuyển phục vụ du lịch tăng đột biến với tông số phương tiện 154 tăng 51 so với năm 2008 112 so với năm 2004 Trong đó, xe ô tô có 74 chiếm 48% tàu du lịch 80 chiếm 52% tổng số phương tiện Số lượng nhà hàng phục vụ cho du lịch có 62 nhà hàng tăng 46 nhà hàng so với năm 2004 Nói chung, dịch vụ - du lịch huyện biển cát hải năm 2016 năm thành công, gặt hái kết cao nhiều so với năm 2015 Du lịch biển huyện có bước phát triển trước nhiều mặt Chất lượng dịch vụ dần ổn định Tuy nhiên, du lịch biển huện vấn nhiều hạn chế, sô phòng nghỉ với nhà hàng, tàu thuyền chưa đủ phục vụ khách du lich vào ngày nghỉ lễ Điều kiện tự nhiên vùng biển 45 huyện không thích hợp xây dựng bãi tắm đại, quy mô lớn Các sản phẩm du lịch mang tính trùng lặp với địa phương khác khu vực Ngoài ra, công tác quảng bá du lịch biển huyện chưa trọng đầu tư, công tác quản lý nhiều bất cập Vì thế, phần lớn khách du lịch đến vùng biển tỉnh khách nội địa, chưa thu hút khách quốc tế Bảng 3.3: Phân tích thuận lợi hạn chế ngành du lịch huyện Cát Hải Điểm mạnh: Vị trí địa lý nằm khu vực cửa ngõ vịnh Bắc Bộ, ba mặt giáp biển Đông, huyện Cát Hải có vị trí tiền tiêu, cửa ngõ thành phố Hải Phòng, có nhiều cảnh quan đẹp Là địa phương có nhiều tài nguyên du lịch thành phố Hải Phòng Khí hậu Vừa mang đặc điểm chung vùng đồng miền Bắc đặc điểm riêng huyện đảo có nhiều đảo phù hợp cho việc phát triển du lịch cảnh quan Bên cạnh đa dạng tài nguyên thiên nhiên, Cát Hải chứa đựng nhiều tài nguyên du lịch nhân văn có nhiều di tích lịch sử văn hóa; nhiều lễ hội nếp sống truyền thống người dân địa phương Có thể phát triển nhiều loại hình/sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch cộng đồng vốn du khách ưa chuộng Cơ hội: Xu hướng giới, nước khu vực Việt Nam ngày coi trọng phát triển kinh tế biển, hướng biển tạo hội thuận lợi cho ngành nghềdu lịch biển có hội phát triển mạnh mẽ Xây dựng thương hiệu Cát Bà điểm đến du lịch xanh với thương hiệu “Cát Bà – Đảo Ngọc” đón 3.000.000 triệu khách du lịch, có 1.000.000 lượt khách 46 Điểm yếu: Phát triển du lịch biển chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương Văn hoá – xã hội chưa tạo sắc thái riêng trung tâm du lịch, công tác khai thác hoạt động văn hoá độc đáo địa phương phục vụ hoạt động du lịch chưa trọng Ô nhiễm môi trường ngày gia tăng địa bàn tác động tự nhiên, người tác động không nhỏ đến phát du lịch Khí hậu phân thành hai mùa ảnh hưởng tới hoạt đông khai thác du lịch Thách thức: Biến đổi khí hậu nước biển dâng trái đất ấm lên gây thách thức quan trọng cho phát triển du lịch biển làm cân hệ sinh thái Huyện Cát Hải đứng trước loạt thách thức lớn ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước quốc tế đến năm 2025 Hiện trạng làm muối Do ảnh hưởng thời tiết mưa nhiều, nắng ít, bên cạnh việc triển khai kế hoạch tháo cạn nước để cải tạo ao, đầm nuôi trồng thủy sản sở vật chất sản xuất xuống cấp nên sản lượng muối năm 2016 đạt thấp Trong năm 2016có 40 ngày nắng sản xuất tổng sản lượng muối đạt năm 2016đạt 342 = 43%KH năm (giảm 70% so với năm 2015) Trong đó: Xã Văn Phong sản xuất 120,0 tấn; thị trấn Cát Hải sản xuất 100,0 tấn; xã Đồng Bài sản xuất 50,0 tấn; xã Hoàng Châu sản xuất 12,0 tấn; xã Nghĩa Lộ sản xuất 60,0 Giá muối bình quân 2.500đồng/kg Sản lượng muối giảm mạnh so với kỳ năm 2015 diêm dân thiếu vốn để đầu tư sở vật chất, số ruộng muối bỏ hoang không hoạt động, nhiều hộ chuyển sang tham gia lao động lĩnh vực sản xuất khác: khai thác thủy sản, làm công nhân thời vụ Khu công nghiệp Đình Vũ,… Bảng 3.4: Phân tích thuận lợi hạn chế ngành diêm nghiệp huyện Cát Hải Điểm mạnh: Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, số ngày nắng năm cao Quỹ đất huyện dồi đất rành cho nông, lâm, diêm nghiêp Độ mặn nước biển Cát Hải vào khoảng 0,93% vào mùa mưa 3,11% vào mùa khô 47 Điểm yếu: Địa hình không phẳng Ô nhiêm môi trường Sản xuất nhỏ lẻ manh mún Cơ hội: Xu hướng hội nhập quốc tế liên kết kinh tế khu vực tạo hội cho huyên Cát Hải đẩy mạnh cải cách khẳng định thương hiệu muối thị trường tiêu thụ Phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm giúp hoạt động kinh tế xã làm muối thêm phần tích cực sản phẩm làm bán nhiều Thách thức: Huyện đứng trước loạt thách thức lớn ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước Trong trình phát triển gặp nhiều vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp đât đai ảnh hưởng tới trình săn xuất muối Biến đổi khí hậu nước biển dâng trái đất nóng lên gây giản độ mặn nước biển ảnh hưởng tới sản lương chất lượng muối Giao thông vận tải biển Tính đến thời điểm toàn huyện có khoảng 120 km đường thủy, bao gồm tuyến: Tuyến Cát Bà - Cát Hải - Hải Phòng dài 55 km, tuyến Cát Hải -Minh Đức dài 30 km tuyến Cát Bà - Hòn Gai (Quảng Ninh) dài 35 km Cát Hải có cầu cảng (bến tàu khách thị trấn Cát Bà) ba bến (Bến Bèo, Bến phà Cái Viềng, Bến phà Tuần Châu - Gia Luận) phục vụ cho giao thông thuỷ nội huyện từ huyện Hải Phòng, Quảng Ninh Khu đảo Cát Hải với tuyến phà Ninh Tiếp - Đình Vũ, Bến Gót - Cái Viềng thường xuyên thành phố cải tạo, nâng cấp nâng cao lực vận chuyển khách đáp ứng nhu cầu lưu thông nhân dân du khách, đặc biệt mùa cao điểm du lịch Cát Bà; Dự án Đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện khởi công xây dựng, dự kiến đến cuối năm 2017 hoàn thành đưa vào hoạt động, tạo bước đột phá giao thông, tạo tiền đề cho bước phát triển vượt bậc kinh tế dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng vào khai thác, hoạt động 48 Bảng 3.5: Phân tích thuận lợi hạn chế ngành hàng hải huyện Cát Hải Điểm mạnh: Vị trí nằm khu vực cửa ngõ vịnh Bắc Bộ, ba mặt giáp biển Đông Hệ thông giao thông đặc biệt đường thủy nhận quan tâm đầu tư từ nhiều cấp ngành Điểm yếu: Địa hình bị chia cắt, không phẳng, hau bị sạt nở vào mùa mưa Kết cấu hạ tầng chưa đồng Cơ hội: Xu phát triển liên kết Vùng khu vực đồng sông Hồng tạo hội phát triển không nhỏ cho ngành hàng hải huyện Cát Hải đồng sông Hồng có hệ thống đường thủy tương đối phát triển nước đảm nhận chức phân phối hàng hóa khu vực miền Bắc Thách thức: Việc Trung Quốc đẩy mạnh phát triển Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây.Trong bối cảnh đó, Hải Phòng với vai trò thành phố trọng điểm Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Việt Nam, chịu sức ép cạnh tranh lớn thương mại, thu hút đầu tư Điều có tác động vô lớn đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát Hải giai đoạn tới Riêng lĩnh vực cảng biển, Cảng Hải Phòng, Cảng Lạch Huyện chịu sức ép cạnh tranh từ Cảng Phòng Thành xây dựng, đại hóa nhanh chóng Xu hướng giới, nước khu vực Việt Nam ngày coi trọng phát triển kinh tế biển, hướng biển tạo hội thuận lợi cho ngành nghề hàng hải có hội phát triển mạnh mẽ 49 3.2 Đề xuất giải pháp đánh giá trạng phát triển kinh tế biển Cát Hải .3.2.1 Giải pháp cho ngành nghề kinh tế biển Giải pháp cho dịch vụ - du lịch - Tăng cường đa dạng hóa sản phẩm du lịch loại hình kinh doanh du lịch để khai thác tốt tiềm du lịch biển, hướng đến phát triển bền vững du lịch biển tương lai Phát triển mạnh sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử kết hợp với bảo vệ môi trường tăng cường lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội cho địa - bàn ven biển Phát triển đồ lưu niệm đa dạng, độc đáo mang đậm dấu ấn địa phương, sản phẩm đặc sản địa phương như: Mật ong - đặc sản mang thương hiệu Cát Bà; - nước mắm Cát Hải… Đối với sản phẩm ngành dịch vụ, du lịch biển cần xác định sản phẩm đặc thù địa phương; tăng cường phát triển sản phẩm du lịch sinh thái gắn với - biển, rừng; phát triển dịch vụ du lịch chất lượng cao,… Phát triển tổng hợp sản phẩm du lịch biển – rừng gắn liền với tài nguyên du lịch - biển với danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử Tăng cường quản lý dịch vụ du lịch tránh tình trạng chặt chém, cò mồi hay ép - khách du lịch Tiếp tục phát triển sở tư nhân tập thể chế biến thuỷ sản như: Mực khô, cá tẩm gia vị, chế biến nước mắm, sản xuất mắm tôm truyền thống, phục vụ khách du lịch đáp ứng thị trường tỉnh Tập trung phát triển số lượng, chất lượng đặc biệt trọng mẫu mã nhãn mác sản phẩm, thực đăng ký thương hiệu bảo hộ sản phẩm Giải pháp cho nuôi trồng thủy, hải sản - Thực công nghệ nuôi tiên tiến áp dụng vào sản xuất nhằm tăng suất nuôi đạt hiệu cao Liên kết với sở sản xuất giống để có đủ giống - có chất lượng cao hạ giá thành sản phẩm nuôi Tập huấn tuyên truyền nâng cao trình độ kỹ thuật nuôi cho người dân Đưa số giống nuôi có suất, chất lượng phục vụ cho du lịch Đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm tạo nguồn sản phẩm phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường Ưu tiên phát triển đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao 50 - Tăng cường kiểm soát dịch loại bệnh, dịch bệnh vùng nuôi trồng thủy sản cách kịp thời hiệu để tránh dịch bệnh lây lan làm ô nhiễm môi trường nước vùng khác Giải pháp cho khai thác hải sản - Tăng cường gắn kết hoạt động khai thác xa bờ với phát triển hệ thống hậu cần theo hướng đại hóa nhằm đảm bảo việc khai thác hải sản theo hướng chuyên môn hóa, vận chuyển, mua bán, bảo quản sản phẩm tốt hơn, nâng cao chất lượng sản - phẩm hải sản khai thác Tăng cường thành lập đội tàu đánh bắt xa bờ để tăng lực khai thác, đảm - bảo an toàn biển Trang bị đầy đủ sử dụng thành thạo loại máy móc thiết bị đại máy định vị, máy dò cá, máy đàm, Mở lớp đào tạo trang bị kiến thức trình độ cho thuyền trưởng, máy trưởng, nâng cao khả sử dụng máy móc, thiết bị đại - phương tiện đánh bắt xa bờ Du nhập nghề đôi với việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu khai thác Nâng cao ý thức cho người dân khai thác đôi với bảo vệ nguồn lợi Giải pháp cho chế biến hải sản - Mở rộng dịch vụ hậu cần phương tiện vận chuyển phục vụ tốt cho việc trao - đổi hàng hóa Tập trung chế biến sản phẩm có giá trị gia cao; nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm chế biến gắn với xây dựng thương hiệu hàng hoá Nâng cấp, xây thêm sở chế biến tập trung với công nghệ đại, sử dụng thiết bị tiên - tiến để giảm chi phí tăng chất lượng sản phẩm Gắn liền hoạt động khai thác nuôi trồng với nâng cao lực công nghệ chế biến nhằm giảm thất thoát sau thu hoạch, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm thủy hải sản, tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, - giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm thủy hải sản sạch, an toàn, chất lượng Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, có đủ sức cạnh tranh thị trường Chú trọng nhãn mác, thực bảo hộ cho sản phẩm Giải pháp cho diêm nghiệp 51 - Đảm bảo khu vực sản xuất muối liền canh, đồng bộ, mở rộng diện tích tối đa nơi phát triển nghề muối để thuận lợi cho việc bố trí sản xuất, tăng - suất chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh thâm canh, cải tiến kĩ thuật, chuyển giao công nghệ, chuyển dần sang sản xuất muối để nâng cao suất chất lượng hạt muối, đảm bảo đáp ứng nhu cầu muối cho tiêu dùng cung ứng cho ngành công nghiệp Các giải pháp cho phát triển kinh tế biển khác - Kêu gọi đầu tư để phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ven biển để tập trung - khai thác tiềm năng, lợi biển để phát triển du lịch dịch vụ Quy hoạch hạ tầng giao thông ven biển gắn với cảng biển, quy hoạch khu du lich, dịch vụ, làng nghề ven biển, quy hoạch cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, khu tránh - trú bão, quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản ven biển Huyện Cát Hải cần phải có chiến lược định hướng giải pháp phù hợp từ việc rà soát lại lực lượng lao động phục vụ ngành kinh tế biển, từ có kế hoạch đào - tạo, sử dụng, điều chỉnh nguồn nhân lực cách hợp lý, khoa học Tăng cường thu hút đầu tư ngân sách sách ưu đãi vay vốn lãi suất thấp, ưu tiên giá thuê đất, miễm giảm thuế doanh nghiệp, để tạo môi - trường đầu tư thuận lợi, giảm áp lực cho ngân sách địa phương Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân, kêu gọi cộng đồng tham gia bảo - vệ môi trường Quản lý tốt việc khai thác đôi với việc bảo vệ, tái tạo nguồn tài nguyên phát - triển kinh tế biển tài nguyên thủy, hải sản, tài nguyên du lịch, Quản lý tốt sở hạ tầng, xử lý môi trường vùng nuôi trồng thủy hải sản cảng cá, chợ thủy sản, nhà máy chế biến thủy hải sản, để đảm bảo việc phát triển theo quy hoạch tuân thủ tốt yêu cầu sản xuất kết hợp bảo vệ môi - trường, làm sở cho việc phát triển bền vững Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến việc quản lý ngành, lĩnh vực kinh tế biển, đảm bảo việc phát triển kinh - tế phải đôi với lợi ích xã hội biện pháp hiệu bảo vệ môi trường sinh thái Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp ủy, quyền lãnh đạo, phát triển kinh tế biển ý thức chủ quyền biển đảo Xây dựng Nghị chuyên đề, chương trình hành động có kế hoạch cụ thể cấp ủy, UBND quan ban ngành phát triển kinh tế biển 52 - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng nhận thức cho cán bộ, Đảng viên nhân dân tầm quan trọng việc phát triển kinh tế biển địa bàn Phải làm cho cấp, ngành coi kinh tế biển huyện Cát Hải ngành kinh tế trọng điểm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Cát Hải có tiềm phát triển kinh tế biển đa dạng, có kết hợp nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế - xã hội Trong nguồn lực tự nhiên vị trí địa lý; tài nguyên sinh vật; cảnh quan thiên nhiên nguồn lực lao đông dồi tạo cho huyện Cát Hải sức hủ to lơn từ nhà đâu tư ngày cải thiện, hệ thống sở hạ tầng ngày nâng cấp, chủ chương phát triển kinh tế biển huyện ngày hiệu Ngành thùy sản huyện ngày phát triển với sản lượng khai thác nuôi trồng dần vào ổn đinh Số lượng ô long nuôi cá với tàu thuyền khai thac ngày tăng Công tác hậu cần nghề cá phát triển theo với cảng cá Cát Bà nâng cấp cho tàu thuyền lớn neo đâu Sản phẩm từ hải sản dần có thương hiệu thị trường 53 Du lich thu hút nhiều khách du lịch lẫn nước đặc biệt lượng khách tăng vọt từ năm 2008 đến 2009 Công tác dịch vụ phát triển theo cung với số lượng nhà hàng khách sạn đạt chuẩn tăng Kết cấu giao thông hạ tầng đần nâng cấp phục vụ vấn đề lại cho nhân dân khách du lịch Diêm nghiệp hạn chế, sản xuất nhỏ lẻ chưa có tính liên kết chịu nhiều ảnh hưởng thiên nhiên Kiến nghị Thành lập quan quản lý, phát triển kinh tế biển trực thuộc UBND thành phố Hải Phòng Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý; hoàn thiện hệ thống sách, chế pháp lý khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Chỉ đạo thực kiểm tra viêc thực bố trí quy hoạch cụ thể cho vùng nuôi trồng thủy hải sản Hoàn thiện nhanh sở hạ tầng thi công để phục vụ cho du lịch ngành kinh tế khác Tăng cường phát triển bền vững kinh tế biển cách kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường biển UBND huyện cần tăng cường biện pháp cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, điều tiết giá thị trường địa bàn huyện cách hợp lý để đảm bảo quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ kinh tế biển huyện Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, đại hóa việc sản xuât, khai thác, lĩnh vực kinh tế biển quản lý, bảo vệ môi trường tài nguyên biển Tăng cường quảng bá du lịch biển rộng dãi để thu hút khách du lịch khách du lịch quốc tế 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thương, 2016 Phát triển kinh tế biển - Từ ngành thủy sản Cổng thông tin điện tử đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang (http://phuquoc.gov.vn) Cổng thông tin điện tử huyện Cát Hải (2015), cảnh quan thiên nhiên người (http://www.haiphong.gov.vn) Cổng thông tin điện tử quận Sơn Trà, thành phố Đầ Nẵng (http://sontra.danang.gov.vn) Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam năm (2016) (http://vasep.com.vn) Lê Quang Thọ, 2011 Muối Việt Nam Nghịch lý mãi Petrovietnam (2011 – 2015) Báo cáo Thường niên Petrovietnam, 2007 Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 55 PGS.TS Vũ Văn Phái, 2008 Biển phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ, tương lai Phương Anh, 2015 Giàu lên từ Biển Phương Nga, 2011 Chiến lược phát triển kinh tế Biển Đông số nước Đông Á – tác động vấn đề đặt cho Việt Nam Số liệu Tổng Cục Thống Kê (2016) (http://gso.gov.vn) Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá (1993) Biển đảo Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật – số năm 1996 UBND huyện Cát Hải (2016), báo cáo Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát Hải đến năm 2025 UBND huyện Cát Hải (2016), báo cáo khái quát tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 UBND huyện Cát Hải năm 2016 UBND huyện Cát Hải (2016), báo cáotình hình thực KH-XH, QP-AN năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 UBND huyện Cát Hải (3/2017), dự thảo báo cáo trạng quản lý, đề xuất phương án xếp nuôi trồng thủy sản vịnh thuộc quần đảo Cát Bà Quyết định số 2782/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành việc phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” UBNN huyện Cát Hải(2016), báo cáo “kết thực nhiệm vụ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp thủy lơi, công tác PCTT TKCN, xây dựng nông thôn năm 2016; nhiêm vụ trọng tâm giải pháp năm 2017 UBNN huyện Cát Hải (2016), báo cáo kết thực sách hỗ trợ ngư dân UBNN huyện Cát Hải (2016), báo cáo tình hình môi trường sản suất chế biến sản phẩm nông nghiệp thủy sản năm 2016 Văn Hữu Tập, 2015 Bài báo nghiên cứu môi trường, Biến đổi khí hậu, Hiện trạng biến đổi khí hậu, Quản lý tài nguyên, Sinh thái & giáo dục, Tài nguyên sinh học, Văn tài liệu, Đa dạng sinh học cho phát triển bền vững 56