1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA

66 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 891,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 1.2. Một số khái niệm 3 1.3. Đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ven biển. 7 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ven biển. 8 1.4.1. Điều kiện tự nhiên. 8 1.4.2. Nguồn nhân lực. 9 1.4.3. Vốn đầu tư phát triển 9 1.4.4. Chính sách về phát triển kinh tế biển 10 1.4.5. Cơ sở hạ tầng 11 1.4.6. Kỹ thuật công nghệ 11 1.5. Nội dung và tiêu chí phát triển kinh tế ven biển. 12 1.5.1.Mục tiêu phát triển kinh tế ven biển. 12 1.5.2. Các nguyên tắc phát triển kinh tế ven biển. 15 1.5.3. Tiêu chí đánh giá vấn đề phát triển kinh tế ven biển. 16 1.6. . Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và trong Việt Nam về phát triển kinh tế ven biển. 18 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4. Phạm vi nghiên cứu 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Thực trạng vấn đề phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia. 28 3.1.1. Khái quát tiềm năng phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa 28 3.1.2. Phân tích tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia. 31 3.2. Thực trạng mục tiêu phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia dưới góc độ khai thác tiềm năng lợi thế của các ngành. 40 Theo khảo sát, thủy sản vẫn là ngành mang về giá trị cao nhất, sau đó đến dầu khí và dịch vụ cảng biển. Chỉ có duy nhất nghề muối là có xu hướng giảm mạnh. 40 3.2.1. Tình hình phát triển các ngành dựa trên lợi thế ven biển 40 3.2.2. Tình hình môi trường ven biển. 45 3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. 46 3.3. Đánh giá chung về phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia. 48 3.3.1. Kết quả đạt được. 48 3.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 48 3.4. Giải pháp phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia đến năm 2020. 51 3.4.1. Quan điểm mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia đến năm 2020. 51 3.4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia trong thời gian tới 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 1. Kết luận 58 2. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** LÊ PHƯƠNG THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý biển Mã ngành : 52850199 Sinh viên thực : Lê Phương Thảo Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS.Lê Ngọc Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệucủa tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu không nêu em xin hứa chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Sinh viên Lê Phương Thảo LỜI CÁM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập vận dụng cách tổng hợp kiến thức học vào thực tế, sinh viên cần hoàn thiện công trình nghiên cứu khoa học Được đồng ý môn Khoa Học Biển Hải Đảo, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, em thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá vấn đề phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa” Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn GV.TS Lê Ngọc Anh; thầy cô khoa Khoa Học Biển Hải Đảo, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình em học tập trường trình thực tập tốt nghiệp em Trong thời gian thực tập, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo cán phòng Tài nguyên Môi Trường huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập địa phương Do điều kiện thời gian nhận thức trình độ chuyên môn hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để Khóa luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày , tháng , năm 2017 SINH VIÊN Lê Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH CP EU FAO GDP HDH PVN TNHH TN-MT UBND USD UNESC Công nghiệp hóa Cổ phần Liên minh Châu Âu Tổ chức lương thực giới Gross Domestic Product- tổng sản phẩm nội địa Hiện đại hóa Tập đoàn dầu khí Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên – Môi trường Ủy ban nhân dân Đô La Mỹ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc O VND Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp phát triển với sản lượng xuất gạo hàng đầu Đông Nam Á Với lợi 3260km đường bờ biển,thủy sản Việt Nam có điều kiện phát triển với khả nuôi trồng khai thác Bên cạnh đó, với hàng trăm bãi biển đẹp, ngành du lịch thủy sản tạo công ăn kinh tế nước nhà Với kinh tế phát triển, chuyển đổi ngày phương thức quy mô Nhưng phát triển phải liền với bền vững việc xây dựng sở hạ tầng đánh bắt nuôi trồng phải nằm khuôn khổ cho phép số thông số môi trường an toàn để bảo vệ môi trường biển hệ sinh thái khu vực Có thể nói số lợi ích mà biển mang lại ngành biển vùng ven biển có ý nghĩa lớn lao, vùng có tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn nhân lực dồi chưa khai thác hết, có tiềm phát triển ngành kinh tế vươn lên mạnh mẽ Việt Nam Với tiềm khai thác lợi vùng ven biển có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Thanh Hóa tỉnh ven biển với 102km đường bờ biển, thành phố, thị xã 24 huyện, có huyện ven biển Dọc bờ biển có cửa lạch lớn thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá vào, trung tâm nghề cá tỉnh.Ở vùng cửa lạch bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, trồng cói, trồng chắn sóng sản xuất muối Huyện Tĩnh Gia huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa mạnh phát triển kinh tế vùng ven biển, với nhiều ngành nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản đa dạng khu du lịch Thế nước ta nói chung huyện Tĩnh Gia nói riêng, hệ thống sở hạ tầng, vấn đề môi trường, chưa quan tâm nhiếu thiếu sót, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chung Các hoạt động du lịch diễn nhỏ lẽ, chưa có phối hợp từ quyền đến hộ kinh doanh Các khâu đánh bắt, vận chuyển, buôn bán thô sơ, thiếu chuyên nghiệp Các tàu thuyền khơi thiếu thông tin cần thiết hỗ trợ từ bờ Nhân thấy vấn đề cấp thiết địa phương,với mục tiêu có môi trường kinh doanh phát triển tốt cho kinh tế nước nhà nói chung kinh tế biển huyện Tĩnh Gia nói riêng, em chọn đề tài : “Đánh giá vấn đề phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đưa phương án, kế hoạch nhằm phát triển xây dựng kinh tế biển địa phương vững mạnh.Với mục đích xây dựng môi trường kinh doanh hiệu cho hộ dân ven biển mong muốn đóng góp cho phát triển kinh tế huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách phát triển kinh tế ven biển, sở phân tích lý thuyết kinh nhiệm số nước số tỉnh, huyện ven biển nước ta - Đánh giá trạng phát kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia năm đổi vừa qua, 10 năm gần đây, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế đến phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia - Tìm phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia năm tới - Xử lý vấn đề môi trường hoạt động kinh doanh ven biển gây Nội dung nghiên cứu đề tài - Điều kiện tự nghiên- kinh tế huyện Tĩnh Gia - Số lượng đánh bắt, nuôi trồng hàng năm - Số lượng chất lượng nhà nghỉ, khách sạn bãi biển - Số lượng khách du lịch hàng năm - Số lượng tàu thuyền công suất - Nguồn nhân công - Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Các giải pháp nhằm nâng cao đời sống người dân CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên phạm vi quốc tế, có nhiều công trình nghiên cứu đến phát triển kinh tế ven biển Những năm gần nghiên cứu phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc, khu chế biến xuất khu vực Châu Á đề cập đến lợi ven biển để phát triển thành động lực thúc đẩy kinh tế xã hội quốc gia Từ nghiên cứu cho thấy, đột phá mang tầm giới từ lịch sử xa xưa ngày nay, hầu hết bắt nguồn từ quốc gia ven biển Dựa lợi biển ven biển, nước thi hành chiến lược kinh tế mở tạo đột phá thành công Ở nước ta, vấn đề kinh tế biển ven biển Đảng nhà nước quan tâm Trong Nghị hội nghị trung ương ( khóa X, 2/2007 chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; ngày tháng năm 2008 Thú tướng phủ có Quyết định 61/ 2008/Q Đ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dải ven biển miền Trung đến năm 2020 Nhiều quan, tổ chức Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế ( IUCN), trung tâm phát triển Cộng Đồng ( MCD), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Đầu tư nước ( Kế Hoạch đầu tư), Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, ủy ban nhân dân tỉnh thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hòa… phối hợp chủ trì hội thảo khoa học : “ Tầm nhìn kinh tế phát triển thủy sản Việt Nam” tổ chức ngày 11 tháng 12 năm 2007, Hội nghị xúc tiến đầu tư kinh tế biển Việt Nam 2010 tháng năm 2010 1.2 Một số khái niệm Biển: Mặt nước bao la liền dải đại dương chiếm 70,8% diện tích bề mặt hành tinh Biển nói chung vùng nước mặn rộng lớn nối liền đại dương, hồ lớn chứa nước mặn mà đường thông đại dương cách tự nhiên (theo Wikipedia) Biển hệ thống kết nối tất vùng chứa nước Trái Đất, bao gồm năm đại dương lớn Từ "biển" sử dụng tên vùng nước mặn cụ thể, nhỏ hơn, chẳng hạn Biển Bắc Biển Đỏ Khi có thâm nhập lục địa vào đại dương đảo bán đảo hình thành 10 sắc, hấp dẫn để bán cho khách du lịch Lượng khách chủ yếu khách nội địa, phần lớn khách từ Hà Nội người dân huyện Đến năm 2014 đạt 80.000 lượt người Khách quốc tế hạn chế, chủ yếu người công tác nghiên cứu ( bảng 3.9) Bảng 3.9 Giá trị sản xuất ngành du lịch biển từ năm 2010-2104 Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng Thuê phòng Bán hàng Ăn uống Dịch vụ khác 2010 2011 2012 2013 2014 9,13 10,958 13,771 17,464 21,493 3,392 3,916 4,069 5,968 6,691 1,721 1,972 2,159 2,382 3,495 3,486 4,487 6,847 8,315 10,135 0,531 0,583 0,696 0,799 1,172 (Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê huyện Tĩnh Gia) 3.2.2 Tình hình môi trường ven biển Cũng đa số vùng biển Việt Nam, môi trường biển huyện Tĩnh Gia chưa quan tâm bảo vệ Phần lớn nước thải khu vực nhà nghỉ, khách sạn, dân cư ven biển thải trực tiếp biển Ở khu biển du lịch bãi Hải Hòa, Nghi Sơn, rác thải khách du lịch người dân có không nhiều, chưa đầu tư thùng đựng rác khu xử lý rác thải Đặc biệt bãi biển chủ yếu làm nghề đánh cá Hải Thanh, Hải Ninh, Hải Bình ý thức người dân kém, chưa có nơi tập kết rác nên hấu rác chất đống ven bờ biển Không vậy, khu chế biển thủy hải sản doanh nghiệp vừa nhỏ chưa ý thức vấn đề môi trường, trực tiếp xả nước rác chưa qua xử lý xuống biển, Đây vấn đề phản ánh nhiều chưa thấy thay đổi biện pháp cứng rắn xử phạt, răn đe Ngày 5-6/9/2016, ngư dân xã Tĩnh Hải đánh bắt hải sản vùng biển gần bờ (gần khu vực dự án nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn) phát số loài hải sản cá bơn, cá thèn, ghẹ… chết bất thường trôi dạt vào bờ biển Kết xét nghiệm cho thấy cá chết không liên quan đến dịch bệnh Tuy nhiên, tiêu amoniac (NH3) tiêu COD (lượng ôxy cần để ôxy hóa hết chất vô cơ, hữu có nước biển) vượt tiêu cho phép Theo kết xét nghiệm mẫu nước vùng biển Tĩnh Hải (khu vực phát cá tự nhiên chết) mẫu nước có COD đo vượt ngưỡng cho phép nuôi trồng thủy sản từ 2,45-5,29 lần; đặc biệt mẫu nước biển xã đảo Nghi Sơn có mẫu có COD vượt ngưỡng cho phép từ 3,05-4,49 lần tiêu amoniac (NH3) vượt ngưỡng cho phép nuôi trồng thủy sản từ 10,8-32,8 lần Các tiêu khác cyanua, sulfua nằm ngưỡng cho phép Trước đó, sau việc cá chết bất thường xảy ra, sở kết phân tích Sở TN-MT, UBND tỉnh Thanh Hóa kết luận: “Bước đầu xác định nguyên nhân gây nên tình trạng cá tự nhiên cá nuôi lồng bị chết tác động loài tảo Hairoi Creratium furca nước biển bùng phát với mật độ cao, quy mô rộng hay gọi tảo nở hoa” 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Cơ cấu ngành có chuyển biến tích cực, năm 2009 ngành dịch vụ cảng biển chiếm 9%, ngành thủy sản chiếm 70% tổng giá trị sản xuất kinh tế biển, dầu khí chiếm 4%, du lịch chiếm 10%, muối chiếm 7%, đến năm 2014 cấu 9-60-8-18-5 Điều cho thấy kinh tế biển phát triển nhiều hướng công nghiệp hóa, cấu nội ngành cụ thể thể điều Thủy sản ngành mũi nhọn nhiên tỷ trọng giảm chuyển dần sang du lịch, cảng khai thác dầu khi, nghề muối cóc xu hướng giảm gặp phải nhiều khó khăn trình phát triển Hình 3.1: cấu thành phần kinh tế biển năm 2009 Hình 3.2: cấu thành phần kinh tế biển năm 2014 Ngành thủy sản ngành mũi nhọn phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia Ngành thủy sản giai đoạn 2009 – 2014 có bước chuyển đáng kể chuyển dịch cấu, mang lại phù hợp cho phát triển ngành Cụ thể năm 2009, tỉ lệ cấu nội ngành thủy sản 51,3 – 15,82 – 32,643 – 0,237 hoạt động đánh bắt chiếm nửa toàn ngành thủy sản, đến năm 2014 tỉ lệ là: 27,64– 28,91 – 42,63 – 0,82, thể chuyển dịch rõ ràng Nếu năm đầu thời kì, ngành thủy sản huyện chủ yếu hoạt động khai thác đến năm 2014 chuyển dần sang nuôi trồng chế biến, đặc biệt chế biến chiếm 42,63% cho thấy chuyển biến tích cực chuyển đổi cấu ngành Tĩnh Gia, nhằm khai thác có hiệu nguồn lực, gìn giữ nguồn tài nguyên biển Các hoạt động kinh tế biển huyện Tĩnh Gia mang lại lợi nhuận lớn cho kinh tế Trước hết phải kể đến lợi nhuận thu lại từ hoạt động du lịch, hoạt động khai thác đầu tư phát triển thời gian gần Lợi nhuận thu từ hoạt động liên tục tăng qua năm, năm 2014 lợi nhuận gần gấp hai lần lăm 2010 (năm 2014 đạt 22,023 tỷ đồng, năm 2010 đạt 11,236 tỷ đồng) Du lịch huyện Tĩnh Gia phát triển đa dạng bao gồm hoạt động phục vụ du khách dịch vụ thuê phòng, ăn uống, hàng hóa biển hoạt động vui chơi, giải trí Trong hoạt động nhà hàng khách sạn mang lại lợi nhuận lớn liên tục tăng qua năm Có kết nhờ vào đạo cấp lãnh đạo người dân huyện Tĩnh Gia biết tận dụng tiềm biển để khai thác hoạt động du lịch, phục vụ du khách mang lại lợi nhuận cho phát triển kinh tế Bảng 3.10 Lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch biển từ năm 2009 – 2014 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Tổng Cho thuê phòng Bán hàng Ăn uống Hoạt động khác 2010 2011 2012 2013 2014 11,236 13,531 17,321 18,873 22,023 4,193 5,579 7,378 7,901 9,759 1,572 1,671 2,569 2,382 3,024 4,791 5,679 6,679 7,791 8,068 0,680 0,602 0,695 0,799 1,172 (Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê huyện Tĩnh Gia) Có thể nói giai đoạn 2010 – 2014 hoạt động kinh tê biển diễn sôi động, lợi nhuận không ngừng tăng qua năm Lợi nhuận ngành kinh tế biển tăng vọt qua năm, chứng minh qua giai đoạn 2010-2014 Ngành mang lại lợi nhuận lớn ngành thủy sản đạt 200,822 tỷ đồng, ngành mũi nhọn kinh tế biển, ngành thấp nghề làm muối Qua ta thấy ngành kinh tế biển mang lại hiệu lớn cho kinh tế Hoạt động kinh tế biển chiếm phần lớn ngành thủy sản bao gồm khai thác, nuôi trồng, chế biến Qua kinh tế biển huyện Tĩnh Gia cần có chuyển dịch cấu, thay đổi tỷ trọng hợp lý để đạt hiệu cao tương lai 3.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 3.3.1 Kết đạt Kinh tế biển phát triển góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu, tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng CNH, HDH Kinh tế biển góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế- xã hội, thúc đẩy hoạt động khoa học- công nghệ Kinh tế biển góp phần quan trọng việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng cho người dân Kinh tế biển phát triển tạo mạnh, tiền đề cho ngành kinh tế khác phát triển 3.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Tăng trưởng kinh tế biển chưa đều, tăng trưởng tập trung chủ yếu ngành thủy sản, đặc biệt hoạt động khai thác thủy hải sản Cơ cấu chuyển dịch chậm, chưa tạo đượ cú huých thay đổi cục diện tỷ trọng thành phần, chuyển từ tỷ trọng thủy sản sang tỷ trọng du lịch, nội ngành thủy sản, khai thác chiếm tỷ trọng lớn Chưa khai thác hiệu tiềm biển, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo nhiều, lao động chủ yếu lao động giản đơn, lao động hộ gia đình sống với nghề biển từ bao đời Chưa tận dụng phát huy yếu tố vốn kỹ thuật Cơ sở hạ tầng phục vụ nghề biển hạn chế nhiều, dẫn đến tổng giá trị sản xuất hoạt động kinh tế biển thấp Sản lượng hàng hóa, dịch vụ biển chưa đáp ứng yêu cầu -Các sách từ trung ương đến địa phương chưa thật chạm tới tồn đọng, việc thực sách chưa thật đạt hiệu hoạt động phát triển kinh tế biển -Xuất sản phẩm từ hoạt động kinh tế biển chủ yếu xuất thô, chưa qua chế biến, đặc biệt dầu thô, sản phẩm từ haotj động khai thác thủy sản Do đó, mặt hàng từ hoạt động kinh tế biển huyện thị trường nước lẫn nước chưa đánh giá cao Bên cạnh việc cải thiện đời sống cho nhân dân, phận không nhỏ nhân dân bỏ nghề biển, vất vả để kiếm kế sinh nhai Hoạt động phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia tồn đọng mặt chưa làm được, cần định hướng giải pháp thay đổi hoàn thiện Nguyên nhân Một chưa hạn chế ảnh hưởng yếu tố tự nhiên biển: - Công tác cứu hộ, cứu nạn biển hiệu - Công tác dự báo thời tiết, thiên tai bão lũ biển chưa tăng cường tính chuẩn xác thông tin hạn chế - Tồn vấn đề tàu thuyền khơi thời gian diễn biến thất thường thời tiết dẫn đến hiệu đánh bắt không mong muốn, gây ảnh hưởng đến người - Công tác tuyên truyền, thông báo đến người dân, hộ gia đình đặc biệt hộ tham gia khai thác đánh bắt thủy hải sản khơi hộ hoạt động nghề làm muối hiệu - Chưa trang bị trang thiết bị, đàm, thông tin liên lạc biển đất liền - Chưa mở lớp tổ chức tập huấn kỹ ứng biến với thời tiên thất thường biển - Công tác xử lý hậu thiên tai chậm trễ, dẫn đến hoạt động kinh tế biển bị trì trệ sau thiên tai Hai nguyên nhân từ phía quan lãnh đạo, cấp quyền huyện Tĩnh Gia - Chưa tập trung lãnh đạo, chưa tăng cường đạo, quản lý cấp uỷ Đảng, quyền huyện Tĩnh Gia - Năng lực quan quản lý địa bàn huyện Tĩnh Gia hạn chế: Về công tác đào tạo cán quan quản lý, Về công tác quy hoạch quan quản lý, Tiếp tục thực giải pháp cải cách đổi máy hành chính, chế quản lý kinh tế biển, Các quan quản lý hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách cho phát triển kinh tế biển - Các sách địa phương đề phát triển hoạt động kinh tế biển chưa thật hiệu quả, sách cụ thể lĩnh vức hoạt động kinh tế biển nhiều hạn chế Ba vấn đề tồn đọng từ người dân huyện Tĩnh Gia - Hạn chế nhận thức hoạt động kinh tế biển - Chưa chấp hành, tuân thủ sách, đạo từ phía quyền địa phương - Chưa tham gia lớp đào tạo, học tập, nâng cao tay nghề, nên lực hạn chế - Hạn chế việc tiếp cận phương pháp phục vụ phát triển kinh tế biển - Chưa nhạy bén, chưa tận dụng nguồn lực, chưa sẵn sàng vượt qua khó khăn để giữ vững nghề truyền thống hoạt động lĩnh vực khác kinh tế biển Bốn chưa tận dụng nguồn vốn phát triển kinh tế biển - Chưa có định hướng xác định nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển - Hạn chế tập trung hỗ trợ quan huyện Tĩnh Gia: - Chưa có biện pháp, sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn nước cho hoạt động phát triển kinh tế biển Năm hạn chế nguồn nhân lực - Chất lượng nguồn nhân lực - Chưa tập trung, tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, từ cán quản lý đến lao động trực tiếp cho hoạt động kinh tế biển Sáu sở hạ tầng huyện nhiều yếu - Chưa tập trung cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng cho phát triển kinh tế biển - Chưa tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng Bảy chưa áp dụng hiệu yếu tố công nghệ - kỹ thuật - Chưa nâng cao hoạt động tiếp cận kỹ thuật kinh tế biển - Chưa đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến kỹ thuật khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề biển - Chưa đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại - Chưa đổi công nghệ - kỹ thuật sản xuất chế biến muối - Chưa tập trung đầu tư khoa học công nghệ kỹ thuật cho hoạt động khai thác dầu khí Tám chưa hoạt động có hiệu thành phần cấu thành kinh tế biển, bao gồm hoạt động: - Dịch vụ cảng biển: Chưa nâng cao lực vận tải biển, thu hút việc vận chuyển hàng hóa thông qua cảng - Du lịch biển: Chưa có giải pháp làm tăng tính hấp dẫn khu du lịch biển; Chưa đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm đặc thù; Chưa đầu tư xây dựng công trình vui chơi, giải trí, tôn tạo thắng cảnh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường; Chưa nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ khu du lịch; Chưa thực xã hội hóa hoạt động du lịch, xây dựng môi trường xã hội thân thiện, văn minh an toàn Chưa phát triển mạng lưới kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch, tổ chức hoạt động du lịch mở rộng thị trường; Chưa khai thác hiệu tiềm biển 3.4 Giải pháp phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia đến năm 2020 3.4.1 Quan điểm mục tiêu định hướng phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia đến năm 2020 3.4.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia - Phát huy tiềm lợi sẵn có địa phương, xây dựng Tĩnh Gia thành trung tâm trọng điểm du lịch tỉnh Thanh Hóa nước - Thức kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế- xã hội với an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường -Tập trung thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường biển chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia • Mục tiêu chung: phát huy hiệu tiềm năng, mạnh đô thị du lịch biển, tăng cường nội lực thu hút nguồn lực đầu tư để phát triển nhằm phát triển kinh tế biển Tĩnh Gia với tốc độ tăng trưởng cao bền vững Chú trọng phát triển hai ngành kinh tế mạnh dịch vụ du lịch nghề khai thác, nuôi trồng chế biển thủy hải sản Tập trung nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa- xã hội • Mục tiêu cụ thể - Về kinh tế - Về văn hóa- xã hội - Về môi trường 3.4.1.3 Định hướng phát triển kinh tế ven biển thời gian tới Du lịch biển đảo: Phát triển du lịch biển, đảo ven biển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế chủ lực kinh tế ven biển Phương hướng chủ yếu phát triển ngành du lịch biển đến năm 2020 phát huy tối đa ưu nguồn lực sẵn có kết hợp với đầu tư từ bên để phát triển tổng hợp du lịch biển-núi-đảo, nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc sắc Thủy hải sản: coi phát triển mạnh hải sản hướng chủ đạo kinh tế biển ven biển nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống dân cư thay đổi mặt nông thôn ven biển theo hướng CNH, HDH, tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng Dầu khí: Quan điểm chủ đạo phát triển ngành dầu khí kết hợp đảm bảo an ninh lượng với đảm bảo an ninh quốc gia, tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Hướng phát triển dựa sở nguồn tài nguyên có sẵn nước, đồng thời tích cực mở rộng đầu tư nước Phát triển ngành dầu khí cách đồng bộ, hiệu quả, an toàn Nhưng phát triển phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, tiết kiệm lượng Nông lâm nghiệp ven biển: tích cực thực quai đê lấn biển, mở mang diện tích nông lâm nghiệp nơi có điều kiện sở kho học, phù hợp với điều kiện sinh thái Phát triển nông nghiệp sinh thái vùng ven biển mag tính đặc thù cho vùng với nhiều loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Các ngành dịch vụ: phát triển nhanh lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng, thồng tin, cứu hộ cứu nạn, phòng chống khắc phục cố thiên tai Đẩy nhanh phát triển thị trường tài thị trường dịch vụ tài chính, đảm bảo đa dạng hóa kênh huy động vốn vùng biển cach hình thành trung tâm Các điểm ngân hàng không vùng trung tâm mà tới tận vùng đánh cá tập trung Đào tạo tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán làm công tác ngân hàng vùng biển Phát triển hệ thống dịch vụ bưu viễn thông vùng biển để cung cấp đầy đủ nhanh thông tin, đại hóa sở bưu đảo Xây dựng lực lượng tìm kiếm cứu nạn quy, chuyên nghiệp Đầu tư thiết bị đại, nâng cao trình độ lực đội ngũ nhân viên cứu nạn 3.4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế ven biển huyện tĩnh gia thời gian tới 3.4.2.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng Phục vụ tốt hoạt động kinh tế biển, yếu tố sở hạ tầng vô quan trọng Thời gian tới, bên cạnh việc cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng, huyện Tĩnh Gia cần tập trung đầu tư xây dựng bổ sung hệ thống hạ tầng quan trọng phục vụ hoạt động phát triển kinh tế biển, đặc biệt hoạt động khai thác dầu khí dịch vụ cảng biển Xây dựng sở hạ tầng nằm quy hoạch tổng thể, xây dựng hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động chu chuyển thuận lợi, xây dựng thêm hạ tầng phù hợp lĩnh vực hoạt động kinh tế biển, đáp ứng xu hướng đại, cải tiến hạ tầng, mang lại hiệu phát triển cao tương lai 3.4.2.2 Nâng cao khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực Một nâng cao hoạt động tiếp cận kỹ thuật kinh tế biển Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, trao đổi thông tin, hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm khai thác, chế biến nuôi trồng thủy sản cho nhân dân; UBND xã có trách nhiệm tổ chức lớp tập huấn, phòng Nông nghiệp & PTNT, Trạm khuyến nông có trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân Hai đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến kỹ thuật khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề biển Khuyến khích nhân dân đầu tư chuyển dịch cấu khai thác thuỷ sản theo hướng đầu tư phương tiện khai thác thuỷ sản tuyến lộng, tuyến khơi; Nghiêm cấm việc đóng tàu cá có công suất 30 CV; Giảm dần phương tiện nghề nghiệp khai thác thuỷ sản ven bờ Trong trình đầu tư, việc lựa chọn loại phương tiện nghề nghiệp phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm khai thác, kinh nghiệm biển khả tài chủ đầu tư Thực tốt công tác quản lý tàu cá Tuyệt đối chấp hành quy định Nhà nước đăng ký, đăng kiểm tàu cá, gia hạn giấy phép KTTS, ghi sổ nhật ký khai thác, báo cáo khai thác thuỷ sản Đẩy mạnh công tác xây dựng tổ, đội khai thác thủy sản, phát huy tinh thần đoàn kết ngư dân, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn trình hoạt động biển Đây lực lượng nòng cốt để xây dựng dân quân tự vệ biển, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với an ninh - quốc phòng biển Ba đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại Trong nuôi trồng, chế biến: Cần đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật cần lựa chọn công nghệ thích hợp cho lĩnh vực, đặc biệt lưu ý áp dụng tiến công nghệ sinh học vào nuôi trồng, chế biến hải sản (nuôi thâm canh suất cao, sản suất giống, thức ăn, chế phẩm vi sinh ) Tranh thủ hỗ trợ hợp tác với quan nghiên cứu khoa học Trung ương, chuyên gia nước để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật quản lý vào sản xuất Hoàn thiện quy trình sản xuất giống hải sản, nuôi tôm sú, loài hải sản thâm canh điều kiện huyện Tĩnh Gia Áp dụng số công nghệ chế biến tiên tiến để có sản phẩm chất lượng cao công nghệ IQF, công nghệ susimi, công nghệ luộc chân không, công nghệ chống xuống màu, gây hương nước mắt Hoàn thiện công nghệ bảo quản, sơ chế sản phẩm sau thu hoạch, tôm, mực, cá xuất Đối với khai thác hải sản: Đầu tư để nâng cao công suất tàu đánh cá đủ khả đánh bắt xa bờ, thay dần tàu công suất nhỏ, cải tiến mẫu lưới cho phù hợp, đầu tư nâng cấp thiết bị dò cá, định vị, thiết bị liên lạc Bốn đổi công nghệ - kỹ thuật sản xuất chế biến muối Cần đổi mới, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất muối thô chế biến muối Tĩnh Gia để nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với sản xuất muối thô: muối thô đầu vào sản xuất chế biến muối, chất lượng muối thô cải thiện hiệu chế biến muối cao Do cần nhân rộng mô hình sản xuất muối huyện Hiện nay, số hợp tác xã áp dụng công nghệ sản xuất muối thành công, nhiên có hộ sản xuất bỏ sản xuất muối quay lại sản xuất muối thường chi phí sản xuất muối cao Vì thời gian tới, với quan quản lý, cần nghiên cứu rà soát lại hoạt động sản xuất muối sạch, phổ biến, nhân rộng mô hình sản xuất hộ sản xuất muối hiệu quả, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc diêm dân; hộ hợp tác xã tạo dựng liên kết, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.Với công nghệ sản xuất muối tại, nhiều nơi áp dụng chưa hiệu quả, đó, cần thiết tìm hiểu thêm, nghiên cứu thêm để áp dụng công nghệ kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất Đối với chế biến muối: đầu tư vào việc nâng cấp dây truyền sản xuất tại, lý dây truyền cũ kỹ lạc hậu, nhập dây truyền công nghệ Năm đầu tư khoa học công nghệ kỹ thuật cho hoạt động khai thác dầu khí: Có thể nói hoạt động khai thác dầu khí hoạt động cần nhiều yếu tố khoa học kỹ thuật Huyện Tĩnh Gia cần tập trung chuyển giao công nghệ, tiếp nhận kỹ thuật đại giới Đầu tư mua lắp đặt hệ thống công nghệ tiên tiến, phục vụ công tác khai thác chế biến dầu khí Thay hệ thống công nghệ lạc hậu hệ thống công nghệ chất lượng Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chuyên môn kiểm soát vận hành tốt công nghệ kỹ thuật ngành dầu khí 3.4.2.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước biển Hiện chất lượng nghiệp vụ, chuyên môn ngành quản lý biển địa bàn kém, chưa có nhiều trường lớp chuyên ngành lĩnh vực này, đa số nhà quản lý trái ngành Nâng cấp cán tất khâu quản lý, ý tới đào tạo bồi dưỡng cán sở vùng ven biển, có sách cử cán trẻ đào tạo học hỏi kinh nhiệm nước để tiếp thu kiến thức quản lý đô thị Đồng thời sẵn sàng tạo điều kiện cho cán giỏi công tác nơi, sinh viên trường đại học, trường dạy nghề có ý định ven biển Tĩnh Gia làm việc Có sách ngộ đãi thỏa đáng, trước hết sách tiền lương, thu nhập thêm, điều kiện sinh sống cán làm việc lĩnh vực kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 3.4.2.4 Giải pháp thị trường Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm đặc thù: Các sản phẩm hướng vào việc đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, thăm quan thắng cảnh, chăm sóc sức khỏe, nên cần nghiên cúu để thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách du lịch phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng biển huyện Tĩnh Gia Phát triển sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hóa loại hình sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng ngày nhiều nhu cầu đa dạng, phong phú khách du lịch Mặt khác, cần thiết phải thiết kế sản phẩm mang tính đặc thù du lịch biển, nhằm tạo khác biệt việc cung cấp sản phẩm du lịch biển Tĩnh Gia với du lịch biển địa phương khác, tăng sức cạnh tranh, tạo sức hấp dẫn riêng cho du lịch biển Tĩnh Gia Như vậy, việc thiết kế sản phẩm du lịch cần dựa đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển Tĩnh Gia dựa tài nguyên văn hóa, xã hội mà tạo sản phẩm vừa mang đặc trưng cho du lịch biển huyện vừa phù hợp với thị hiếu khách du lịch Xây dựng công trình vui chơi, giải trí, tôn tạo thắng cảnh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường Xây dựng công trình vui chơi giải trí cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách du lịch Bên cạnh việc tạo cảnh quan hình ảnh đẹp cho khu du lịch, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường yêu cầu cần thiết, thế, quan tâm đến môi trường, bảo vệ tài nguyên biển đảm bảo cho phát triển bền vững vùng ven biển nói chung ngành du lịch biển nói riêng Để thực việc này, cần xây dựng, củng cố lại đội bảo vệ, vệ sinh môi trường tài nguyên vùng ven biển Tĩnh Gia đặc biệt khu du lịch; Đồng thời có biện pháp để nâng cao ý thức người dân, khách du lịch môi trường tuyên truyền, giáo dục, xây dựng qui định, chế tài xử phạt chặt chẽ nghiêm khắc khu du lịch Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ khu du lịch: Nâng cấp sở vật chất đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ trang thiết bị, nội thất phòng ngủ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng; Xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ có chuyên môn nghiệp vụ; Đảm bảo vệ sinh an toàn cho khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ ăn uống, kiểm tra kĩ nguồn nguyên liệu đầu vào trước chế biến Xã hội hóa hoạt động du lịch, xây dựng môi trường xã hội thân thiện, văn minh an toàn Xã hội hoá du lịch, trước hết, cần quan tâm lãnh đạo địa phương, cần có phối hợp ngành, vùng việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch đặc biệt tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch Cộng đồng dân cư đóng vai trò quan trọng phát triển ngành du lịch Người dân vừa là đóng vai trò khách du lịch người tham gia vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch góp phần tạo nên môi trường xã hội cho hoạt động du lịch phát triển Môi trường xã hội yếu tố quan trọng, tác động tới việc thu hút khách du lịch cách bền vững, lâu dài Môi trường xã hội văn hóa, người, tình hình an ninh trật tự, mối quan hệ xã hội Để gây ấn tượng với khách du lịch điều quan trọng phải tạo cho khách du lịch cảm giác thoải mái, dễ chịu nếp sống văn minh lịch sự, đảm bảo an ninh trật tự xã hội thân thiện cởi mở người nơi Như vậy, cần phải thay đổi cách tư duy, nhìn nhận hoạt động du lịch, coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp thông qua tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch Nâng cao chất lượng sản phẩm thủy hải sản Muốn có nguồn tiêu thụ cho sản phẩm Các công ty, doanh nghiệp người dân phải tự nâng cao chất lượng sản phẩm an toàn- tươi ngon Một số sả phẩm “nước mắn ba làng”, “nước mắn hương” nhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng chất lượng Nhưng phải đầu tư, quảng cáo để thương hiệu quê hương đến với tay người tiêu dùng nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nền kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia có tiềm có xu hướng phát triển • • Ngành chế biến thủy sản phát triển mạnh, với sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất hàng vào thị trường Châu Âu, Mỹ Hàn Quốc • Ngành du lịch với lợi từ thiên nhiên dần trở thành ngành mũi nhọn phát triển kinh tế biển huyện • Các ngành nghề truyền thống ( đánh cá, nghề muối, làm mắn) có hội với thị trường tiêu thụ rộng rãi nước • Khu kinh tế Nghi Sơn khu công nghiệp lớn tỉnh mà khu kinh tế trọng điểm nước, với nhiều nguồn vốn nước Hiện thu kết ban đầu đáng ghi nhận • Hòa nhập với kinh tế nước, kinh tế ven biển huyện Tĩnh Gia có thành ban đầu thể bước đắn từ sách Đảng nhà nước phối hợp với nỗ lực người dân địa phương Kiến nghị với quan nhà nước - Kiến nghị Chính phủ ban hành chủ trương, sách hỗ trợ, đầu tư cho khu kinh tế có tiềm lớn khu kinh tế Nghi Sơn - Đưa sách khuyến khích ngư dân bám biển - Cải tạo điều kiện thuận lợi bảo quản sản phẩm thủy sản tìm đầu cho sản phẩm truyền thống địa phương như: nghề làm mắn, nghề muối biển… - Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích người dân địa phương học tập, phát triển làm giàu từ ngành nghề truyền thống mảnh đất quê hương - Quan tâm sát đến môi trường vùng ven biển Đưa thị, xử phạt kịp thời đối tượng gây ô nhiễm môi trường biển - Thông tin kịp thời vấn đề thời tiết, thiên tai để ngư dân kịp thời nắm bắt Cho đầu tư xây dựng nơi tránh trú bão cho tàu thuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực đề án thủy sản 2011-2015 Ủy Ban Nhân Dân huyện Tĩnh Gia 2.Biểu đồ tổng hợp thủy sản huyện Tĩnh Gia năm 2016 phòng Nông Nghiệp huyện Tĩnh Gia 3.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2009), Các dự án quy hoạch, xây dựng, phát triển quản lý cảng cá đến 2020 4.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2009), Sổ tay quản lý cảng cá (Agrodev Canada Inc 2009): luận đề "Tăng cường lực quản lý cảng cá" 5.Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa- Lê Minh Thông 6.Dự thảo đề án thủy sản giai đoạn 2016-2020 Ủy Ban Nhân Dân huyện Tĩnh Gia 7.Nghị định 66/2005/NĐ-CP đảm bảo an toàn tàu thuyền ngư dân 8.Xuân Hải, Chỗ dựa cho ngư dân phát triển nghề cá Baohatinh.vn, ngày 05/01/2012 ... quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất (mầm mống quan hệ sản xã hội sau) Trong mối quan hệ quan... vừa đảm bảo an ninh quốc phòng khoản đầu tư cho vay ưu đãi thành phần tham gia kinh tế biển) vốn đầu từ doanh nghiệp, tư nhân (vốn tự có, vốn vay NHTM, vốn liên doanh liên kết doanh nghiệp, tư... Phương Thảo Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS.Lê Ngọc Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung

Ngày đăng: 24/07/2017, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện đề án thủy sản 2011-2015 của Ủy Ban Nhân Dân huyện Tĩnh Gia Khác
2.Biểu đồ tổng hợp thủy sản huyện Tĩnh Gia năm 2016 của phòng Nông Nghiệp huyện Tĩnh Gia Khác
3.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2009), Các dự án quy hoạch, xây dựng, phát triển và quản lý cảng cá đến 2020 Khác
4.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2009), Sổ tay quản lý cảng cá (Agrodev Canada Inc 2009): trong luận đề "Tăng cường năng lực quản lý cảng cá&#34 Khác
5.Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa- Lê Minh Thông Khác
6.Dự thảo đề án thủy sản giai đoạn 2016-2020 của Ủy Ban Nhân Dân huyện Tĩnh Gia 7.Nghị định 66/2005/NĐ-CP về đảm bảo an toàn tàu thuyền và ngư dân Khác
8.Xuân Hải, Chỗ dựa cho ngư dân phát triển nghề cá Baohatinh.vn, ngày 05/01/2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w