Câu 1: ND bố trí hệ thống thủy lợi và cống thoát nước trong qh cơ cấu hạ tầng cơ sở. Vấn đề nước trong quy hoạch tổng thể được giải quyết theo hai nội dung: • Hệ thống thủy lợi: luận chứng phát triển hệ thống thủy lợi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. • Hệ thống nước dùng trong sinh hoạt và dùng cho hoạt động của các ngành khác. Nội dung luận chứng quy hoạch thủy lợi tưới tiêu trong nông nghiệp. Đánh giá nguồn nước: đánh giá khả năng chất lượng của nguồn nước phục vụ sản xuất. Xác định diện tích cần tưới, tiêu và sự phân bố của nó trong vùng. Xác định phương pháp tưới tiêu thích hợp, hệ thóng kênh mương, trạm bơm toàn vùng và phân bố trong vùng. Khối lượng kênh mương đào đắp, chi phí xây dựng và sử dụng. Biện pháp bảo vệ nguồn nước và chống xói mòn Tiến độ thực hiện công tác thủy lợi. Nội dung quy hoạch nguồn nước trong sinh hoạt và phục vụ sản xuất của các ngành. Xác định nhu cầu sử dụng nước cho người, gia súc, máy móc, các ngành phi nông nghiệp. Xác định nguồn nước, tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng Xác định các tháp nước, bể nước cần xây dựng, đường kính và chiều dài ống dẫn nước.
Trang 1QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PTKTXH 216 Câu 1: ND bố trí hệ thống thủy lợi và cống thoát nước trong qh cơ cấu hạ tầng cơ sở.
Vấn đề nước trong quy hoạch tổng thể được giải quyết theo hai nội dung:
• Hệ thống thủy lợi: luận chứng phát triển hệ thống thủy lợi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp
• Hệ thống nước dùng trong sinh hoạt và dùng cho hoạt động của các ngành khác
Nội dung luận chứng quy hoạch thủy lợi tưới tiêu trong nông nghiệp.
- Đánh giá nguồn nước: đánh giá khả năng chất lượng của nguồn nước phục vụ sản xuất
- Xác định diện tích cần tưới, tiêu và sự phân bố của nó trong vùng
- Xác định phương pháp tưới tiêu thích hợp, hệ thóng kênh mương, trạm bơm toàn vùng và phân bố trong vùng
- Khối lượng kênh mương đào đắp, chi phí xây dựng và sử dụng
- Biện pháp bảo vệ nguồn nước và chống xói mòn
- Tiến độ thực hiện công tác thủy lợi
Nội dung quy hoạch nguồn nước trong sinh hoạt và phục vụ sản xuất của các ngành.
- Xác định nhu cầu sử dụng nước cho người, gia súc, máy móc, các ngành phi nông nghiệp
- Xác định nguồn nước, tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng
- Xác định các tháp nước, bể nước cần xây dựng, đường kính và chiều dài ống dẫn nước
Trang 2Câu 2: Luận chứng phát triển hạ tầng cơ sở trong phát triển kinh tế xã hội.
Khái niệm:
Cơ cấu hạ tầng cơ sở là toàn bộ các công trình, trang thiết bị cảu quá trình tái sản xuất xã hội được tổ chức cân đối trong không gian Phục vụ cho nhu cầu và cung cấp dịch vụ cho nhân dân, bộ máy hành chính và cơ sở sản xuất có tính ổn định cao, tuổi thọ tương đối dài.
Phân loại:
Cơ cấu hạ tầng xã hội được phân thành hai loại:
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: là các công trình thuộc nhiều lĩnh vực
của nền kinh tế quốc dân như: hệ thống Giao thông, thủy lợi công trình sản xuất, kinh doanh.
- Kết cấu hạ tầng xã hội: là các công trình phục vụ cho lợi ích cộng
đòng về sức khỏe, giáo dục, y tế, bảo hiểm…
Vai trò:
- Là điều kiện sản xuất và tiêu dùng cho cả xã hội trong các vùng, một số ngành phục vụ cho việc tái sản xuất tài nguyên và sức lao động.
- Công suất của hạ tầng cơ sở cần phục vụ cho mọi thời điểm quy
mô của chúng cần đáp ứng thời gian cao điểm trong ngày,trong năm.
- ảnh hưởng tác động hạ tầng cơ sở ảnh hưởng đến quá trình sản xuất là: tổng hợp, đồng bộ và thống nhất.
- các công trình thiết bị của hạ tầng cơ sở so với các công trình trong công nghiệp có thời gian sử dụng lâu dài, nên cần khai thác
sử dụng có hiệu quả Trong cải tạo cũng như xây dựng mới
chức năng của hạ tầng cơ sở được phân thành:
- chức năng vùng: các công trình trang thiết bị gắn bó chặt chẽ với
lãnh thổ và chủ yếu phục vụ cho vùng.
- Chức năng quốc gia, quốc tế: các công trình và trang thiết bị của
chúng phục vụ cho một phần, cho toàn lãnh thổ quốc gia, quan hệ hợp tác quốc tế ( đường xuyên quốc gia, đường dẫn dầu ).
Trang 3QHTTPTKTXH là tư duy chiến lược kinh tế - xã hội của quốc gia thành những phương hướng hành động thực hiện những mục tiêu phát triển cụ thể trên lãnh thổ các cấp
Nhiệm vụ:
• Xác lập luận chứng khoa học về phương hướng, mục tiêu phát triển
• Xây dựng cơ cấu khinh tế xã hội hợp lý
• Bố trí chiến lược trên địa bàn lãnh thổ
• Xác định chương trình hoạt động, giải pháp tổ chức thực hiện
Vai trò:
QHTT đóng vai trò hướng dẫn và điều phối các loại hình quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch ngành theo mục đích thống nhất cảu sự phát triển bần vững
- Chính sách phát triển
- Kế hoạch trung, ngắn hạn
- Quy hoạch cơ sở
- dự án cụ thể
QH tổng thể kt-xh( mục tiêu, chương trình phát triển, bố trí chiến
lược)
Chiến lược
kt-xh quốc
gia
Trang 4Câu 4: Cơ cấu và các mối quan hệ của hạ tầng cơ sở kỹ thuật trong vùng.
Tất cả các hoạt động và liên kết kinh tế - xã hội trong các điểm dân cư và lãnh thổ quốc gia thì đều cần thiết và đòi hỏi phải có sự phục vụ của cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Hệ thống giao thông:
Một quốc gia muốn phát triển cần phải có hệ thống giao thông thuận tiện, hiện đại để liên kết các hoạt động kinh tế - xã hội các điểm dân cư các ngành sản xuất, và mạng lưới giao thông
ấy gồm:
- Giao thông đường bộ
- Giao thông đường sắt
- Giao thông hàng không
- Giao thông đường thủy
Trên cơ sở quy mô và mối quan hệ vùng, hệ thống giao thông còn phân loại theo:
- Giao thông gần: bao gồm nội đô, khu vực ven đô có quan hệ
chặt chẽ với nội đô ( tàu điện ngầm, xe bus, ô tô….)
- Giao thông vùng: bao gồm lãnh thổ vùng, và vùng của các đô
thị trong vùng ( tàu hỏa, giao thông vẫn chuyển hàng hóa, xe bus…)
- Giao thông xa: là hệ thống các đường giao thông đối ngoại,
nối các trung tâm công nghiệp, đô thị lớn của quốc gia và quốc tế
Năng lượng:
Tất cả mọi hoạt động sống, cũng như sản xuất trên hành tinh đều phải dùng tới năng lượng, năng lượng giúp con người giảm bớt gánh nặng về sức lao động, cũng như thỏa mãn nhu cầu sống và làm việc
Trang 5- Năng lượng mà thiên nhiên ban tặng cho con người( gió, nước…)
Hệ thống thủy lợi:
Nội dung luận chứng quy hoạch thủy lợi tưới tiêu trong nông nghiệp.
- Đánh giá nguồn nước: đánh giá khả năng chất lượng của nguồn nước phục vụ sản xuất
- Xác định diện tích cần tưới, tiêu và sự phân bố của nó trong vùng
- Xác định phương pháp tưới tiêu thích hợp, hệ thóng kênh mương, trạm bơm toàn vùng và phân bố trong vùng
- Khối lượng kênh mương đào đắp, chi phí xây dựng và sử dụng
- Biện pháp bảo vệ nguồn nước và chống xói mòn
- Tiến độ thực hiện công tác thủy lợi
Nội dung quy hoạch nguồn nước trong sinh hoạt và phục vụ sản xuất của các ngành.
- Xác định nhu cầu sử dụng nước cho người, gia súc, máy móc, các ngành phi nông nghiệp
- Xác định nguồn nước, tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng
- Xác định các tháp nước, bể nước cần xây dựng, đường kính và chiều dài ống dẫn nước
Cơ sở hạ tầng xã hội:
Các công trình hạ tầng xã hội nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích cộng đồng, sức khỏe, giáo dục, các công trình phúc lợi phù hợp với đặc điểm phân bố dân cư, điều kiện sản xuất, giao thông, sinh hoạt
Các công trình văn hóa phúc lợi được phân theo chức năng hoạt động:
Trang 6- Trường học: nhà trẻ, mẫu giáo, các trường tiểu học…
- Bệnh viện: bệnh viện( đa khoa và chuyên khoa),bệnh xá, viện điều dưỡng, hiệu thuốc
- Cửa hàng thương hiệu: lương thực, thực phẩm, bách hóa, ăn uống
- Cơ sở văn hóa: thư viện, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, nhà hát
- Cơ sở TDTT: sân vận động, cung theer thao
- Cơ quan hành chính: trụ sở chính quyền, trạm truyền thanh, bưu điện, ngân hàng
Trang 7Câu 5: ND bố trí cơ sở hạ tầng xh trong qh cơ cấu hạ tầng cơ sở.
Các công trình hạ tầng xã hội nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích cộng đồng, sức khỏe, giáo dục, các công trình phúc lợi phù hợp với đặc điểm phân bố dân cư, điều kiện sản xuất, giao thông, sinh hoạt
Các công trình văn hóa phúc lợi được phân theo chức năng hoạt động:
- Trường học: nhà trẻ, mẫu giáo, các trường tiểu học…
- Bệnh viện: bệnh viện( đa khoa và chuyên khoa),bệnh xá, viện điều dưỡng, hiệu thuốc
- Cửa hàng thương hiệu: lương thực, thực phẩm, bách hóa, ăn uống
- Cơ sở văn hóa: thư viện, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, nhà hát
- Cơ sở TDTT: sân vận động, cung theer thao
- Cơ quan hành chính: trụ sở chính quyền, trạm truyền thanh, bưu điện, ngân hàng
Trang 8Câu 6: mục tiêu của QHTTPTKTXH
Qhtt thực hiện các mục tiêu sau:
Xây dựng cơ cấu kinh tế - xã hội hợp lý:
- Nâng cao mức thu nhập của người dân
- Nâng cao trình độ học vấn của người dân
- Nâng cao tuổi thọ của người dân
- Giảm bớt chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng lãnh thổ
- Bảo vệ môi trường
Tăng trưởng kinh tế:
- Nâng cáo đời sống nhân dân, từng bước phát triển nền kinh tế
đủ sức hội nhập với xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa
Hợp tác quốc tế:
Tạo ra những điều kiện hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế thể hiện ở các mặt:
- Hướng về xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại một cách thích hợp
- Xây dựng địa bàn trọng điểm làm cơ sở cho việc xây dựng kinh tế mở và hợp tác quốc tế, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của vùng và quốc gia
Thiết lập một cấu trúc lãnh thổ:
Từ toàn quốc đến cơ sở, đảm bảo phát triển hài hòa giữa các vùng thể hiện ở các mặt:
- Cấu trúc cơ sở phải thích ứng và hội nhập với cấu trúc toàn quốc
- Cấu trúc toàn quốc phải tôn trọng và quan tâm những đặc thù của cơ sở, mang lại lợi ích cho cả cơ sở và quốc gia
Câu 8: Nội dung phân tích, đánh giá đặc điểm dân số, nguồn nhân lực trong QHTTPTKTXH.
Nội dung phân tích, đánh giá và dự báo quy mô, chất lượng dân số và nguồn nhân lực tập trung vào 4 vấn đề sau:
Trang 9- Phân tích, đánh giá quá trình biến đổi về số lượng, chất lượng dân số trong 10 năm qua và những yếu tố tác động đến biến đổi số lượng và chất lượng dân số trong thời gian tới
- Phân tích, đánh giá đặc điểm dân cư và tình hình phân bố dân
cư, ảnh hưởng của nó tới phát triển kinh tế của vùng quy hoạch thời gian vừa qua và dự báo tác động của nó đến phát triển kinh tế trong thời gian tới
- Phân tích, đánh giá về quá trình biến đổi số lượng và chất lượng nguồn nhân lực; tình hình khai thác và sử dụng nguồn nhân lực, tác động của nó đến quá trình phát triển kt – xh
- Phân tích, dự báo vấn đề có liên quan chặt chẽ đến dân số như: phong tục, tập quán, bản sắc dân tộc
Để làm rõ những nội dung trên, có thể sử dụng các chỉ tiêu đánh giá:
- Qui mô cơ cấu dân số: xác định
Trang 10Câu 9: nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành, lĩnh vực.
Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực (gọi tắt là quy hoạch ngành) là việc luận chứng, lựa chọn phương án phát triển và phân bố ngành hợp lý trên phạm vi cả nước và trên các vùng lãnh thổ, với sự tham gia cảu các thành phần kinh tế
Một số nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành như sau:
Nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành sản xuất kinh doanh.
- Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, trong đó, phân tích, dự báo đầy đủ về yêu cầu thị trường và năng lực cạnh tranh của sp
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố các ngành trên các vùng lãnh thổ, phân tích cơ cấu, sp chủ lực, đầu tư…
- Xác định vị trí, vai trò cấu ngành đối với nền kinh tế quốc dân,
và các mục tiêu cảu ngành
- Luận chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện chủ yếu đảm bảo cho mục tiêu được thực hiện
- Luận chứng phương án ngành trên các vùng lãnh thổ,nhất là với công trình then chốt và phươn án bảo vệ môi trường
- Xác định giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất phương
án thực hiện
- Xây dựng danh mục các cong trình đầu tư trọng điểm, chia ra
5 bước đi cho 5 năm đầu tiên
- Thể hiện các phương án quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên bản đồ quy hoạch
Nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành thuộc kết cấu hạ tầng.
Trang 11- Xác định nhu cầu cảu phát triển kinh tế - xã hội về cơ sở hạ tầng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
- Dự báo tiến bộ kh, công nghệ và phất triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời kỳ quy hoạch
- Luận chứng các phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và vùng lãnh thổ
- Luận chứng các giải pháp, công trình đầu tư, ưu tiên tổ chức thực hiện
Quy hoạch sản phâm chủ lực.
- Xác định vai trò nhu cầu tiêu dùng nội địa, và khả năng thị trường nước ngoài của sp
- Phân tích hiện trạng phát triển và tiêu thụ sản phẩm
- Dự báo khả năng công nghệ và sức cạnh tranh của sp
- Luận chứng phương án phát triển, và khuyến nghị phương án phân bố sản xuất trên các vùng các tỉnh
- Xác định giải pháp, cơ chế, chính sách, phương hướng hợp tác quốc tế
- Thể hiện phương án phát triển trên bản đồ quy hoạch
Trang 12Câu 11: Phân tích các nội dung chủ yếu về ĐKTN, TNTN trong QHTTPTKTXH.
Nội dung chủ yếu về ĐKTN, TNTN:
Các yếu tố chủ yếu sẽ được phân tích, đánh giá:
Điều kiện tự nhiên:
- Các yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, địa hình,đó
là các yếu tố tự nhiên tác động vào ý thức con người bản thân
có có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho con người trong hoạt động tạo ra sản phẩm
Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên đất: có thể hiểu là toàn bộ lớp vỏ trái đất cùng bề phủ ngoài của nó mà ở đó con người, động thực vật có thể sinh sống được
- Tài nguyên nước và thủy văn: trữ lượng nước trên trái đất khoảng 1,45 tỷ km3, trong đó nước ngọt chiếm 35 triệu km3, nước dùng được không quá 3 triệu km3, nước mưa có khoảng 105.000 km3 còn lại hầu hết là nước mặn ở các đại dương
- Tài nguyên rừng: rừng nếu biết khai thác hợp lý sẽ là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không chỉ cung cấp các sản phẩm
có giá trị, rừng còn là nơi cư trú của hàng nghìn loại động thực vật, và là lá phổi điều hòa khí hậu trái đất, như vậy rừng vừa
có giá trị kinh tế, vừa có giá trị về môi trường
- Thảm thực vật và quần thể vật nuôi: đó là yếu tố quan trọng trong môi trường sống gồm 3 thành phần là đọng vật, thực vật
và vi sinh vật
- Tài nguyên biển và thủy sản: với hơn 3200 km đường bờ biển, Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị cao về xuất khẩu như: cá, tôm, cua, sò , mỗi năm cho phép đánh bắt khỏng 1,5
Trang 13triệu tấn cá, 5-6 vạn tấn tôm Ngoài ra còn phát triển được nghề làm muối, trồng cói,phát triển du lịch như bãi biển Nha Trang, Vũng Tàu…
- Tài nguyên khoáng sản: có nguồn gốc từ vô cơ hay hữu cơ, nằm sâu trong lòng đất, theo thời gian con người đã thấy được tầm quan trọng của tài nguyên khoáng sản, dẫn tới nguy cơ khai thác quá mức làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên như: than đá, dâu mỏ, khí đốt
- Tài nguyên du lịch: cảnh quan, các di tích lịch sử văn hóa và tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch
Câu 12: Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu quy hoạch.
Đề xuất các giải pháp về vốn:
- Dự báo nhu cầu tính khả quan về huy động nguồn vốn
- Kiến nghị giải pháp cần nghiên cứu, các chính sách khuyến khích đầu tư đề thu hút nguồn vốn ngoài ngân sách
- Đề xuất chính sách đầu tư của nhà nước
Đề xuất các giải pháp về đảm bảo nguồn nhân lực
- Căn cứ vào khối lượng công việc, thể hiện bằng quy mô tốc độvà cơ cấu của nền kinh tế các ngành, các lĩnh vực
- Căn cứ vào định mức lao động của các ngành các lĩnh vực, tuy nhiên phải dựa vào chất lượng lao động
- Yêu cầu tăng năng suất lao động
- Thực trạng lao động và làm việc
- Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động
- Những thông tin khác (chính sách về lao động)
Đề xuất các giải pháp về chính sách, khuyến khích áp dụng công nghệ mới
Trang 14- Nghiên cứu các chính sách đầu tư trong công nghệ mới và chuyển giao kết quả vào sản xuất kinh doanh
- Các giải pháp ứng dụng công nghệ trong từng ngành từng lĩnh vực
Đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách điều hành vĩ mô
- Thực hiện nội dung quy hoạch dựa vào chủ trương đường lối của nhà nước
- Từng bước xây dựng cơ chế thuận lợi cho sự phát triển của địa phương
Đề xuất các giải pháp về điều hành và thực hiện quy hoạch
- Xác định vị trí, vai trò của vùng, các ngành, doanh nghiệp, cộng đồng đối với công việc thực hiện quy hoạch
- Các biện pháp kinh tế kỹ thuật và tổ chức quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quy hoạch của các ngành, lĩnh vực
- Xây dựng vận dụng cơ chế, chính sách phù hợp với đặc thù của địa phương
- Giải pháp về cơ chế, chính sách vĩ mô và công tác điều hành phối hợp giữa quy hoạch