. Lớp ĐH2QĐ5 . I. Lý thuyết 1. Trình bày các khái niệm: đô thị, đô thị hóa, quy hoạch đô thị, quản lý đô thị. 2. Trình bày các giai đoạn phát triển của quá trình đô thị hóa? 3. Trình bày các nội dung quản lý nhà nước về đô thị? Trình tự lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị 4. Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu của quy hoạch chung xây dựng đô thị? 5. Các yêu cầu của công tác chọn đất đai để xây dựng đô thị 6. Cơ sở và nguyên tắc bố trí các khu chức năng trong đô thị? 7. Các yêu cầu đối với công tác quy hoạch các khu chức năng trong đô thị ? 8. Nội dung quy hoạch cải tạo các khu chức năng trong đô thị cũ? (ở, giao thông, công trình công cộng, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị)? 9. Quy hoạch chi tiết sử dụng đất trong đô thị nhằm giải quyết những vấn đề nào?
Trang 1*.* Lớp ĐH2QĐ5 *.*
I Lý thuyết
1 Trình bày các khái niệm: đô thị, đô thị hóa, quy hoạch đôthị, quản lý đô thị
2 Trình bày các giai đoạn phát triển của quá trình đô thị hóa?
3 Trình bày các nội dung quản lý nhà nước về đô thị? Trình tựlập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị
4 Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu của quy hoạchchung xây dựng đô thị?
5 Các yêu cầu của công tác chọn đất đai để xây dựng đô thị
6 Cơ sở và nguyên tắc bố trí các khu chức năng trong đô thị?
7 Các yêu cầu đối với công tác quy hoạch các khu chức năngtrong đô thị ?
8 Nội dung quy hoạch cải tạo các khu chức năng trong đô thịcũ? (ở, giao thông, công trình công cộng, hệ thống cơ sở hạtầng kỹ thuật đô thị)?
9 Quy hoạch chi tiết sử dụng đất trong đô thị nhằm giải quyếtnhững vấn đề nào?
Trang 2Trả lời:
Câu1: Trình bày các khái niệm: đô thị, đô thị hóa, quy hoạch đô thị, quản lý đô thị?
Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu
là lao động phi nông nghiệp; có cơ sở hạ tầng thích hợp, làtrung tâm chuyên ngành hay trung tâm tổng hợp; có vai tròthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của mộtmiền, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh,huyện
Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là
sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sởphát triển sản xuất và đời sống
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc,cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, côngtrình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống
thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiệnthông qua đồ án quy hoạch đô thị
Quản lí đô thị trước hết là sự thực hiện quyền lực công,nhân danh Nhà nước, vì vậy quản lí đô thị trước hết là Quản líNhà nước về Qui hoạch đô thị Quản lí Nhà nước về qui hoạch
đô thị là hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước canthiệp vào các quá trình phát triển kinh tế- xã hội, tổ chức khaithác và điều hòa các nguồn lực ( bao gồm tài nguyên thiênnhiên, tài chính và con người ) nhằm tạo dựng môi trườngthuận lợi cho quá trình qui hoạch đô thị, các hình thức định cư
ở đô thị, trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia và lợiích đô thị để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Trang 3Câu 2: Trình bày các giai đoạn phát triển của quá trình đô thị hóa?
Thời kỳ tiền công nghiệp (trước thế kỷ XVIII)
- Đô thị hóa phát triển vẫn mang đặc trưng của nền văn minhnông nghiệp Các đô thị phân tán, có quy mô nhỏ; phát triểntheo dạng tập trung, có cơ cấu đơn giản Tính chất đô thị chủyếu là hành chính, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
- Trong thời kỳ này, đô thị phát triển chậm, bố cục thành phốlộn xộn, thường là phát triển tự phát, thiếu sự quy hoạch; môitrường đô thị không hợp lý
Thời kỳ công nghiệp (Thế kỷ XVIII đến nửa thế kỷ XX)
- Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đôthị phát triển nhanh chóng Sự tập trung sản xuất và dân cư đãlàm cho đô thị ngày càng lớn, các xí nghiệp công nghiệp pháttriển mạnh mẽ, các khu nhà ở mọc lên nhanh chóng bên cạnhcác khu sản xuất
- Cơ cấu đô thị đã trở nên phức tạp hơn đặc biệt là các thànhphố mang nhiều chức năng khác nhau
- Tuy nhiên đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển thiếukiểm soát của các thành phố
Thời kỳ hậu công nghiệp
- Trong thời kỳ này, cơ cấu sản xuất và phương thức sinh hoạt
ở các đô thị đã có nhiều thay đổi do có sự phát triển của côngnghệ tin học
- Không gian đô thị có cơ cấu tổ chức phức tạp, quy mô lớn
Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu cụm, chùm
và chuỗi
Trang 4Câu 3: Trình bày các nội dung quản lý Nhà nước về đô thị? Trình tự lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị?
Các nội dung quản lí Nhà nước về đô thị ( Điều 13, Luậtquy hoạch đô thị ngày 17/06/2009):
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chiến lược pháttriển đô thị
+ Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
về quản lý hoạt động quy hoạch đô thị
+ Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch đô thị, quychế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị
+ Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị
+ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin vềquy hoạch đô thị
+ Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhânlực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạtđộng quy hoạch đô thị
+ Hợp tác quốc tế trong hoạt động quy hoạch đô thị
+ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm trong hoạt động quy hoạch đô thị
Việc lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị phảitheo trình tự sau đây (Điều 7, Luật quy hoạch đô thị ngày17/06/2009)
+ Lập nhiệm vụ quy hoạch đô thị;
+ Thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch đô thị;
+ Lập đồ án quy hoạch đô thị;
+ Thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị
Trang 5Câu 4 Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu của quy hoạch chung xây dựng đô thị?
Mục tiêu của quy hoạch chung xây dựng phát triển đô thị
Quy hoạch chung xây dựng đô thị (quy hoạch tổng thểxây dựng đô thị) xác định phương hướng nhiệm vụ cải tạo vàxây dựng đô thị về phát triển không gian , cơ sở hạ tầng và tạolập môi trường sống thích hợp, đó là:
+ Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hòa và cân đối giữa cácthành phần kinh tế trong và ngoài đô thị
Đô thị có nhiều lợi thế trong phát triển sản xuất nhờ lựclượng lao động dồi dào, trình độ nghiệp vụ cao, điều kiện kỹthuật và cơ sở hạ tầng phát triển Những điều nãy đã thúc đẩy
sự hoạt động rất đa dạng của nhiều nghành nghề và các thànhphần kinh tế luôn đòi hỏi được những vị trí xây dựng vớinhiều lợi thế trong sản xuất kinh doanh Từ đó dẫn đến nhiềumâu thuẫn trong sản xuất, thậm trí cản trở lẫn nhau giữa các
cơ sở sản xuất và sinh hoạt, làm ảnh hưởng lớn đến môitrường đô thị
Quy hoạch đô thị là công cụ tích cực và hiệu quả nhấtgiải quyết mối bất hào giữa các cơ sở sản xuất và các hoạtđộng của các thành phần kinh tế khác nhau trong đô thị, cũngnhư các mối quan hệ của nó với bên ngoài đô thị
+ Bảo đảm sự cân đối và thống nhất giữa các chức năng hoạtđộng trong và ngoài đô thị
Đô thị ngày càng phát triển và mở rộng không gian ra cácvùng ngoại ô, lấn chiếm đất nông nghiệp và các vùng cảnhquan thiên nhiên khác
Quy hoạch chung xây dựng đô thị điều hòa sự phát triểncác bộ phận chức năng trong đô thị và các vùng ảnh hưởng ởbên ngoài đô thị, nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên, cảnh quan
đô thị, bảo tồn các di tích và an toàn cho đô thị, có tính đếnhậu quả của thiên tai và các sự cố kỹ thuật khác có thể xảy ra
Trang 6+ Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diệncủa người dân đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị nghiên cứu các hình thức tổchức cuộc sống và cơ cấu chức năng hoạt động của các bộphận trong đô thị, nhằm tạo điều kiện cho con người có nhiềuthuận lợi nhất trong cuộc sống mới ngày càng cao ở đô thị
Nhiệm vụ của quy hoạch chung xây dựng đô thị
Quy hoạch chung xây dựng đô thị tập trung giải quyết cácnhiệm vụ chủ yếu sau đây:
+ Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên hiện trạng và các thếmạnh hoặc động lức phát triển đô thị, các cơ sở kinh tế - kỹthuật;
+ Luận chứng và xác định tính chất, quy mô dân số, đất đaiphát triển đô thị;
+ Định hướng phát triển không gian đô thị;
+ Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5 – 10 năm;
+ Xác lập các căn cứ pháp lý để quản lý xây dựng đô thị;
+ Hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết, các
Chọn đất xây dựng đô thị cần bảo đảm các yêu cầu sau:
- Ðịa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh quan thiên nhiênđẹp, có độ dốc địa hình thích hợp (khoảng 5% - 10%), ở miềnnúi là < 30%
- Ðịa chất thủy văn tốt, có khả năng cung cấp đầy đủ nguồnnước ngầm cho sản xuất và sinh hoạt
Trang 7- Ðịa chất công trình bảo đảm để xây dựng các công trình caotầng, ít phí tổn gia cố nền móng, đất không có hiện tượngtrượt, hố ngầm, động đất, núi lửa.
- Khu đất xây dựng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu ônhòa, thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất và đời sống
- Vị trí khu đất xây dựng đô thị có liên hệ thuận tiện với hệthống giao thông, đường ống kỹ thuật điện và hơi đốt của quốcgia
- Ðất xây dựng đô thị không được chiếm dụng và hạn chếchiếm dụng đất sản xuất nông nghiệp và tránh các khu vực cócác tài nguyên về khoáng sản, nguồn nước, khu khai quật ditích cổ, các di tích lịch sử và di sản văn hóa khác
- Nên chọn vị trí hiện có của điểm dân cư để cải tạo và mởrộng, hạn chế lựa chọn đất hoàn toàn mới, thiếu các trang thiết
bị kĩ thuật đô thị, phải đảm bảo điều kiện phát triển và mởrộng của đô thị trong tương lai
Câu 6: Cơ sở và nguyên tắc bố trí các khu chức năng trong
đô thị?
Cơ sở bố trí các khu chức năng trong đô thị : Căn cứ
vào chức năng tổng quan về sử dụng đất, đô thị được phânthành 5 loại đất theo khu chức năng như sau:
1/ Khu đất công nghiệp
- Khu đất công nghiệp trong đô thị bao gồm đất xây dựng các
xí nghiệp công nghiệp và thủ công nghiệp được bố trí tậptrung thành từng khu vực, trong đó tính cả đất giao thông nội
bộ, các bến bãi hoăïc công trình quản lý phục vụ cho các nhàmáy
2/ Khu đất kho tàng
- Khu đất kho tàng thành phố bao gồm đất xây dựng các khotrực thuộc và không trực thuộc thành phố, kể cả đất đai xâydựng các trang thiết bị kỹ thuật hành chính phục vụ, cách ly,bảo vệ của kho tàng
Trang 83/ Khu đất giao thông đối ngoại
- Bao gồm các loại đất phục vụ cho yêu cầu hoạt động của cácphương tiện giao thông vận tải của thành phố liên hệ với bênngoài, cụ thể là:
+ Đất giao thông đường sắt
+ Đất giao thông đường bộ
+ Đất giao thông đường thuỷ
+ Đất giao thông hàng không
4/ Khu đất dân dụng của đô thị
- Bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, các công trình phục vụcông cộng, đường phố quảng trường phục vụ nhu cầu về nhà
ở, nghỉ ngơi, giải trí của nhân dân thành phố Theo tính chất
sử dụng, đất dân dụng thành phố được chia làm 4 loại chính:+ Đất xây dựng nhà ở
+ Đất xây dựng trung tâm thành phố và các công trình phục vụcông cộng
+ Đất đường và quảng trường hay còn gọi là đất giao thôngđối nội
+ Đất cây xanh đô thị
Nguyên tắc bố trí các khu chức năng trong đô thị:
1.Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp:
*) Xây dựng các nhà máy xí nghiệp thành khu tập trung, hoặcthành cụm bố trí ở ngoài khu dân dụng, đặt ở cuối hướng gióchủ đạo, cuối nguồn nước chảy Vị trí của khu công nghiệpphải đảm bảo yêu cầu về giao thông, về cung cấp nước, điện
và các dịch vụ khác
Trang 9*) Xác định đất đai xây dựng khu công nghiệp phải dựa vàotính chất và quy môcủa các xí nghiệp công nghiệp được tínhtoán theo nhiệm vụ thiết kế của các xí nghiệp.
-Trong trường hợp chưa có danh mục công nghiệp cụ thể,muốn dự tính đất đai khu công nghiệp (kể cả đất dự trữ), cóthể căn cứ vào loại hình công nghiệp và loại đô thị để tínhtheo tiêu chuẩn quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng đô thịnhư sau:
+ Đối với đô thị loại I: 35 - 40m2/người;
+ Đối với đô thị loại II: 30 - 35m2/người;
+ Đối với đô thị loại III: 25 - 30m2/người;
+ Đối với đô thị loại IV: 20 - 25m2/người
-Đất đai các cụm xí nghiệp công nghiệp nhỏ lấykhoảng 10 - 25 ha Các khu công nghiệp lớn và tập trung nênlấy 100 - 300ha
*) Trong các khu (cụm) công nghiệp phải chia thành các khuchức năng như sau:
- Các khu đất xây dựng các xí nghiệp CN và các công trìnhphụ trợ của nhà máy
- Khu vực trung tâm hành chính và dịch vụ kỹ thuật, NCKH,vườn hoa, cây xanh, bến bãi
- Hệ thống đường giao thông trong khu công nghiệp (đường ô
tô, quảng trường giao thông, bãi đỗ xe )
- Các công trình kỹ thuật hạ tầng cơ sở cấp thoát nước, điện,hơi đốt, thông tin phục vụ cho cả cum khu công nghiệp
- Các khu vực thu gom rác, chất thải, cây xanh cách ly và đất
Trang 10- Loại công nghiệp có độc hại cấp II, khoảng cách ly nhỏ nhất
2) Nguyên tắc bố trí khu đất kho tàng
* Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị
-Do nhà nước quản lí, dự trữ những tài sản đặt biệt như lươngthực, vũ khí, chất đốt, để phân phối trị trường và để phòngnhững sự cố, tai nạn…
Các kho tàng này được bố trí ở những nơi an toàn, thuận lợigiao thông và có điều kiện bảo vệ tốt
* Kho trung chuyển
-Phục vụ cho việc chuyển giao hàng hoá trước phân phối đểvận chuyển đi nơi khác và chuyển giao giữa phương tiện nàyvới phương tiện khác
-Loại kho tàng này thường bố trí ở các khu đầu mối giao thôngnhư ở ga tàu, bến cảng Gồm có các thành phố như nhà kho,bãi hàng hoá, nhà hành chính điều hành đường ô tô và bến bãi
Trang 11đỗ xe; có thể có đường sắt chuyên dụng, các loại thiết bị bócxếp và các trang thiết bị cần thiết khác.
-Các kho tàng này bố trí ở những vị trí thuận lợi về mặt giaothông nhằm giải toả nhanh hàng hoá, tránh ứ động hàng hoáquá lâu (đặc biệt ở các khu vực ga và cảng)
* Kho công nghiệp
-Phục vụ cho các hoạt động của các nhà máy và của toàn khucông nghiệp, loại kho này đáp ứng theo yêu cầu của từng loại
xí nghiệp công nghiệp và thường được bố trí cạnh khu côngnghiệp hoặc ngay trong khu công nghiệp hoặc bên cạnh các xínghiệp công nghiệp
* Kho vật liệu xây dựng, vật tư và nguyên vật liệu phụ
-Phục vụ cho nhu cầu của thành phố và khu công nghiệp, loạikho tàng này được bố trí thành từng cụm ở phía ngoài thànhphố và cạnh các đầu mối giao thông, bảo đảm liên hệ tốt vớithành phố dễ dàng
* Các loại kho phân phối
-Lương thực, thực phẩm, các hàng hoá khác Các loại kho nàythường được bố trí trong khu dân dụng thành phố Trên nhữngkhu đất riêng và có khoảng cách cách li cần thiết đối với cáckhu ở và công cộng
3.Nguyên tắc bố trí khu dân dụng đô thị
Bố trí khu ở
- Khi bố trí nhà ở, khoảng cách giữa các nhà ở được xác địnhtùy theo cách bố cục công trình, nhưng phải bảo đảm được yêucầu vệ sinh, yêu cầu về thi công, yêu cầu chống ồn, chống
Trang 12cháy Thông thường khoảng cách giữa các nhà lấy từ 1,5 - 2lần chiều cao công trình.
- Nghệ thuật bố cục không gian kiến trúc trong quy hoạch khunhà ở rất phong phú và có nhiều hình thức bố cục khác nhau,bao gồm một số dạng sau:
* Bố cục theo mảng hay thảm (dạng tự do)
Tổ hợp các công trình kiến trúc ít tầng được sắp xếp liền lạivới nhau, tạo nên những mảng lớn công trình trong như nhữngtấm thảm tùy theo địa hình khu vực
* Bố cục dạng hỗn hợp: là hỗn hợp của dạng tự do và hình học
Bố trí công trình công cộng trong khu ở:
-Công trình dịch vụ công cộng trong khu ở rất đa dạng, do đókhó xác định vị trí cụ thể cho từng công trình, khi bố trí cầnchú ý những điểm như sau:
+ Nhà trẻ, trường học nên bố trí ở khu đất riêng biệt gần khucây xanh trong đơn vị ở
+ Công trình dịch vụ xã hội - văn hoá, quản lý xã hội có thểtập trung vào một khu vực kết hợp dịch vụ giải khát ăn uống,nơi giao tiếp xã hội của người ở trong các đơn vị ở
+ Chợ: là loại hình dịch vụ rất phổ biến ở đô thị Việt Nam.Mỗi đơn vị ở cần có một chợ nhỏ do phường quản lý được bốtrí gần các lối vào chính của đơn vị ở
+ Các công trình khắc phục giao thông như ga ra, sân bãi đỗ
xe, chỗ chứa rác, sân phơi là những yếu tố quan trọng cần
Trang 13được bố trí hợp lý, kết hợp quy hoạch tổ chức giao thông trongđơn vị ở.
Bố trí cây xanh và sân bãi trong đơn vị ở
- Khu vực cây xanh và sân bãi trong đơn vị ở có tác dụng cảitạo vi khí hậu cho môi trường đô thị và phục vụ nhu cầu vuichơi giải trí của người dân
- Nguyên tắc bố trí:
+ Hệ thống cây xanh - vườn hoa cần được bố trí bên trongcụm nhà ở và vẫn để các khoảng trống bên ngoài thành một hệthống liên tục
+ Ngoài ra bố trí thêm hệ thống sân bãi để phục vụ TDTT,nghỉ ngơi giải trí và các chức năng khác
+ Chỉ tiêu cây xanh - TDTT trong đơn vị ở là 2,5 - 3m2/người
Bố trí đường trong quy hoạch đơn vị ở
* Trong đơn vị ở có 2 loại đường giao thông chính: đường ôtô,đường đi bộ
- Hệ thống đường vòng chạy quanh đơn vị ở Dạng này tạo ra
sự lưu thông tốt giữa các nhóm nhà ở với nhau và với cáccông trình
- Hệ thống thòng lọng: đường ô tô đi sâu vào trong đơn vị ở và
đi vòng khép kín trong đơn vị ở và trên đường vòng có cácnhánh cụt đi đến các cụm nhà và các nhóm nhà
- Hệ thống cài răng lược: Xen kẽ giữa đường ô tô và đường đibộ
- Thiết kế giao thông trong đơn vị ở cần chú ý: