A PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1. Đất đai là “tư liệu sản xuất đặc biệt”. Đất khác các TLSX khác ở chỗ nào? Đất đai là tư liệu sản xuất. Nhờ đất đai để hoạt động hữu ích: chính là lao động hay con người có khả năng sản xuất, có kỹ năng lao động và biết sử dụng công cụ, phương tiện lao động để sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Một đối tượng chịu sự tác động của lao động. VD: trong quá trình sản xuất nông nghiệp Một công cụ để con người tác động lên lao động. Như vậy, quá trình lao động chỉ có thể bắt đầu và hoàn thiện được khi có con người và khi có điều kiện vật chất, nên chỉ khi gắn với con người thì đất đai mới là tư liệu sản xuất. Vai trò đặc biệt của đất đai trong nông nghiệp Đất đai có tác động trực tiếp tới chất lượng và số lượng của sản phẩm và có đặc tính khác với các tư liệu sản xuất khác. Sự khác biệt của đất đai so với các tư liệu sản xuất khác: Đặc điểm tạo thành:đất đai xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của con người, là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động. Tính hạn chế về số lượng: diện tích đất đai bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên địa cầu. Tính không đồng nhất:đất đai không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, các tính chất lý hóa. Tính không thể thay thế:đất đai không thể thay thế bằng các tư liệu sản xuất khác, những thay thế do áp dụng khoa học kỹ thuật có tính nhân tạo chỉ mang tính tức thời, không ổn như tính chất vốn có của đất. Tính cố định vị trí và vĩnh cửu: đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong quá trình sử dụng và là tư liệu sản xuất vĩnh cửu. Trong nông – lâm nghiệp đất sẽ không bị hư hỏng mà còn có thể tăng tính chất sản xuất cũng như hiệu quả sử dụng.
Trang 1 Đất đai là tư liệu sản xuất.
- Nhờ đất đai để hoạt động hữu ích: chính là lao động hay con người có khả năng sản xuất, có kỹ năng lao động và biết sử dụng công cụ, phương tiện lao động để sản xuất để tạo ra của cải vật chất
- Một đối tượng chịu sự tác động của lao động VD: trong quá trình sản xuất nông nghiệp
- Một công cụ để con người tác động lên lao động
Như vậy, quá trình lao động chỉ có thể bắt đầu và hoàn thiện được khicó con người và khi có điều kiện vật chất, nên chỉ khi gắn với con người thì đất đai mới là tư liệu sản xuất
Vai trò đặc biệt của đất đai trong nông nghiệp
- Đất đai có tác động trực tiếp tới chất lượng và số lượng của sản phẩm và có đặc tính khác với các tư liệu sản xuất khác
Sự khác biệt của đất đai so với các tư liệu sản xuất khác:
- Đặc điểm tạo thành:đất đai xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của con người, là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động
- Tính hạn chế về số lượng: diện tích đất đai bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên địa cầu
- Tính không đồng nhất:đất đai không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, các tính chất lý hóa
- Tính không thể thay thế:đất đai không thể thay thế bằng các tư liệu sản xuất khác, những thay thế do áp dụng khoa học kỹ thuật có tính nhân tạo chỉ mang tính tức thời, không ổn như tính chất vốn có của đất
- Tính cố định vị trí và vĩnh cửu: đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong quá trình sử dụng và là tư liệu sản xuất vĩnh cửu Trong nông – lâm nghiệp đất sẽ không bị hư hỏng mà còn có thể tăng tính chất sản xuất cũng như hiệu quả sử dụng
Trang 2Câu 2 Khái niệm, đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất.
chính sách và các quy định của Đảng và Nhà nước liên quan đến đất đai
• Quy hoạch sử dụng đất đai mang đặc điểm tổng hợp Nó vận dụng
Trang 3Trên cơ sở dự báo xu thế biến động dài hạn của các yếu tố kinh tế- xã hộiquan
Khái niệm ý nghĩa và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai nông thôn
2/4trọng như tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, công nghiệp hoá,hiện đại
hoá, nhu cầu và khả năng phát triển của các ngành kinh tế, tình hình pháttriển
đô thị, dân số và cơ cấu lao động, , xác định quy hoạch trung hạn và dàihạn
về sử dụng đất đai Việc xây dựng quy hoạch phải phản ánh được nhữngvấn đề
có tính chiến lược như: phương hướng, mục tiêu, chiến lược của việc sửdụng
đất đai; cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất đai của từng ngành; điềuchỉnh
cơ cấu sử dụng đất đai và việc phân bố đất đai; phân định ranh giới và cáchình
thức quản lý việc sử dụng đất đai; các biện pháp, chính sách lớn Quyhoạch sử
dụng đất đai là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đaihàng năm
• Quy hoạch sử dụng đất đai mang đặc điểm khả biến Do quy hoạch sử
Trang 4Câu 3 Cơ sở pháp lý của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013
2 Luật đất đai năm 2013
3 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ hướng dẫnthi hành luật đất đai
4 Thông tư số 29/2014/ TT- BTNMT ngày của Bộ Tài nguyên và Môitrường qui định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định qui hoạch- kếhoạch sử dụng đất
5 Thông tư số 28/2014/ TT-BTNMT ngày của Bộ Tài nguyên và Môitrường qui định về thống kê,kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sửdụng đất
6 Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014của BộTài nguyên và Môi trường qui định về điều tra đánh giá đất đai
7 Thông tư 04/2006/TT-BTNMT ngày 22 tháng 5 năm 2006 của BộTài nguyên và Môi trường hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự toánxây dựng dự toán kinh phí lập và điều chỉnh qui hoạch –kế hoạch sử dụngđất
8 Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 của Bộ Tàinguyên và Môi trường qui định về định mức kinh tế-kỹ thuật lập và điềuchỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Câu 4 Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế
-xã hội, quốc phòng, an ninh
- Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dướiphải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đấtphải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảmtính đặc thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đấtcấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã
- Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứngvới biến đổi khí hậu
- Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
- Dân chủ và công khai
Trang 5- Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợiích quốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đấtphải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt
Câu 5 Nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
I) Nội dung của quy hoạch sử dụng đất:
1 Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tự nhiên,kinh tế, xã hội trên địa bàn thực hiện quy hoạch
2 Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất trong kỳ quy hoạch trước theo các mục đích sử dụng (gồm đất trồng lúa nước, đất trồng cây hằng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác; đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;đất xây dựng trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụngvào mục đích công cộng; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; đất tôn giáo tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất bằng chua sử dụng, đất đồi núi chua sử dụng, núi đá không có rừng cây)
3 Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất
so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, khoa học- công nghệ theo quy định sau:
a) Đối với đất đang sử dụng thì đánh giá sự phù hợp và không phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học- công nghệ trong sử dụng đất
b) Đối với đất chưa sử dụng thì đánh giá khả năng đưa vào sử dụng cho các mục đích
4 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đấ đã được quyết định, xét duyệt của kỳ quy hoạch trước
5 Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch và định hướng cho kỳ tiếp theo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội của cả nước, của các ngành và các địa phương
Trang 66 Xây dựng ác phương án phân bổ diện tiasch các loại đất cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh trong kỳ qui hoạch được thực hiện như sau:
a) Khoanh định trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các khu vực sử dụng đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng đất , loại đất mà khi chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; cáckhu vực sử dụng đất phi nông nghiệp theo chức năng làm khu dân cư đô thị , khu dân cư nông thôn, khu hành chính, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ, khu di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thăng cảnh, khu vực quốc phòng,an ninh và các công trình, dự án có quy
mô sử dụng đất lớn, các khu vực đất chưa sử dụng
Việc khoanh định được thực hiện đối với khu vực đất có diện tích thể hiện được lên bản đồ quy hoạch sử dụng đất
b) Xác định diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng, diện tích đấtphải chuyển mục đích sử dụng sang mục đích sử dụng khác, trong đo có diện tích đất dự kiến phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án
7 Phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội, môi trường cảu từng phương ánphân bổ quỹ đất theo nội dung sau:
a) Phân tích hiệu quả kinh tế bao gồm dự kiến các nguồn thu từ việcgiao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các loại thuế có liênquan đến đất đai và chi phí cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư
b) Phân tusch ảnh hưởng xã hội bao gồm dự kiến việc số hộ dan phải didời, số lao động bị mất việc làm do bị thu hồi đất
c) Đánh giá tác động môi trường của việc sử dụng đất theo mục đích sửdụng mới của phương án phân bổ quỹ đất
8 Lựa chọn phương án phân bổ quỹ đất hợp lý căn cứ vào kết quả phântích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường thực hiện ở khoản 7 điều này
9 Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng đất được lựa chọn trên bảnđồ quy hoạch sử dụng đất
10 Xác định các biện pháp sử dụng , bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môitrường cần áp dụng vào từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch
11 Xác định giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù hợpvới đặc điểm của địa bàn quy hoạch
II) Nội dung của kế hoạch sử dụng đất :
Trang 71 Đánh giá, phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trướcgồm:
a) Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất đối với từng loại đất
b) Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chuyển đổi giữa các loại đất
c) Kết quả khai hoang mở rộng diện tích đất để sử dụng vào các mụcđích
d) Chất lượng thực hiện các chỉ tiêu trong kế hoạch sử dụng đất
e) Việc thực hiện các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mụcđích sử dụng đất, các loại thuế liên quan đến đất đai và chi phí bồi thường,
hỗ trợ , tái định cư
f) Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém trong việc thực hiện kếhoạch sử dụng đất
2 Lập kế hoạch thu hồi diện tích các loại đất để phân bố cho nhu cầuxây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ , phát triển đôthị, khu dân cư nông thôn, quốc phòng, an ninh; đối với các công trình dựán đã có chủ đầu tư thì lập danh mục kèm theo quy mô sử dụng đất, địađiểm, dự kiến tiến độ thực hiện và tiến độ thu hồi đất
3 Lập kế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nước và đất córừng sang sử dụng vào mục đích khác, xác định khu vực chuyển đổi cơ cấusử dụng đất trong nông nghiệp theo các nội dung sau:
a) Xác định địa điểm, diện tích và tiến độ chuyển đất chuyên trồng lúanước , đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất vào mụcđích sử dụng khác
b) Xác định khu vực đất được đăng ký chuyển đổi cơ cấu sử dụng cácloại đất trong nhóm đất nông nghiệp
4 Lập kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho các mục đíchgồm việc xác định địa điểm, diện tích và tiến độ khai hoang đưa đất chưasử dụng vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp
5 Cụ thể hóa việc phân bổ các loại đất trong kế hoạch sử dụng đất đếntừng năm
6 Dự kiến các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sửdụng đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai và chi phí cho việc bồithường, hỗ trợ, tái định cư
7 Xác định giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất đảm bảothực hiện đúng tiến độ kế hoạch
Trang 8Câu 6 Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong quy hoạch, kế hoạch SDĐ (Trách nhiệm lập, thẩm quyền xét duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất).
- Trách nhiệm tổ chức lập QH – KHSDD
Chính phủ tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia BộTài nguyên và Môi trường chủ trì giúp Chính phủ trong việc lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cấp huyện
cùng cấp trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Bộ Công an tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh
- Thẩm định QH – KHSDD
đất:
hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm giúp Hội đồng thẩm địnhtrong quá trình thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh và quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
Cơ quan quản lý đất đai ở trung ương có trách nhiệm giúp Hội đồng thẩmđịnh trong quá trình thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm giúp Hội đồngthẩm định trong quá trình thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
nhiệm thẩm định và gửi Thông báo kết quả thẩm định quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất đến cơ quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quyđịnh tại Điều 42 của Luật này; cơ quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử
Trang 9dụng đất có trách nhiệm tiếp thu, giải trình theo nội dung thông báo kết quảthẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyểnmục đích sử dụng đất, đặc biệt là việc chuyển mục đích sử dụng đất trồnglúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninhcủa quốc gia và địa phương; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực;
đất;
kinh tế - xã hội;
định thành một mục riêng trong kinh phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất
- Thẩm quyền quyết định, phê duyệt QH – KHSDD
Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
an ninh
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh trước khi trình Chính phủ phêduyệt
huyện
quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnhphê duyệt
Trang 10Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kếhoạch sử dụng ðất hàng nãm của cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnhtrình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua danh mục dự án cần thu hồiđất quy định tại khoản 3 Điều 62 của Luật này trước khi phê duyệt kếhoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện.
Câu 7 Sự cần thiết phải lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện
1 Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
Các bộ ngành có nhu cầu sử dụng đất phải đăng ký với UBND cấp tỉnh để đưa vào qhsdđđ địa phương
Quy hoạch sử dụng đất vào mục đích an ninh quốc phòng, bộ quốc phòng, bộ công an chủ trì phối hợp với bộ tài nguyên môi trường, các bộ ngành có liên quan và UBND cấp tỉnh
UBND cấp tỉnh lập qhsdđ và dự án điều chỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất đai 5 năm Chính quyền cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo xây dựng qhsdđ
Và trình chính phủ phê duyệt, tỉnh chỉ đạo, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất hằng năm
Chính quyền cấp tỉnh là cấp cuối cùng được quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất của các loại đất theo phân cấp của nhà nước đồng thời trình chính phủ phê duyệt cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp tỉnh cũng là cấp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Để thực hiện các quyền lực như trên về quản lý sử dụng và thống nhất quản lý đất đai theo quy định nhất thiết phải tiến hành quy
hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh là sự
định hướng sử dụng đất cho toàn bộ lãnh thổ do tỉnh quản lý, là cầu nối liên kết giữa các ngành sử dụng đất trên địa bàn tỉnh, đồng thời là bước định hướng quan trọng tới các quy hoạch cụ thể trên địa bàn huyện, các vùng trọng điểm để xây dựng kế hoạch giao cấp đất, tiếp nhận đầu tư lao động Thiếu quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh sẽ vừa không phát huy được vai trò quan trọng của chính quyền trong hệ thống quản lý, quy hoạch sử dụng đất, vừa có thể gây ra những quyết định sai lầm về sử dụng đất của các ngành và gây thiệt hại cho lợi ích toàn xã hội Căn cứ vào quy hoạch sửdụng đất cấp tỉnh mang tính khoa học và tính pháp lý, các ngành, các
Trang 11huyện trong tỉnh triển khai quy hoạch sử dụng đất cụ thể cho ngành mình, huyện mình
2.Sự cần thiết quy hoạch sử dụng đất cấp Huyện
Huyện lập quy hoạch sử dụng đất , lập kế hoạch sử dụng đất hằng năm, kế hoạch điều chỉnh bổ sung hằng năm ở các xã
Xác định diện tích các loại đất đã được phân bổ trong quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và diện tích các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất cấp huyện, xã
Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng đến từng đơn vị hành chính cấp xã Chính quyền cấp huyện có thẩm quyền giao đất, thu hồi đất đối với các hộ gia đình, cá nhân Chính quyền cấp huyện có trách nhiệm điều tra, thanh tra đất đai theo quy hoạch trên địa bàn huyệnĐể thực hiện các nhiệm vụ theo hiến pháp và pháp luật, cần phải xây dựngcác phương án quy hoạch sử dụng đất với cơ cấu đất hợp lý, khoa học vàđạt hiệu quả cao Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện làm cơ sở cho việcquyết định đầu tư, như vậy, đất đai sẽ thực sự được khai thác sử dụng vàonhững mục đích cụ thể theo hướng ổn định lâu bền Do đó quy hoạch sửdụng đất cấp huyện sẽ làm tăng tính ổn định, vững chắc của quy hoạch sửdụng đất cấp tỉnh Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện xác định các đặc điểmlãnh thổ của các tiểu vùng trong huyện, từ đó định hướng sử dụng đất cụthể theo hướng chuyên môn hoá đi đôi với phát triển tổng hợp trong việcphát triển kinh tế-xã hội của các xã trong tiểu vùng, đảm bảo mối quan hệchỉ đạo của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đối với quy hoạch sử dụngđất cấp xã
Câu 8 Trình tự, nội dung lập quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
- Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong kỳ kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
Phân bổ các chỉ tiêu xử dụng đất đến từng đơn vị hành chính cấp tỉnh và vùng kinh tế-xã hội
kỳ kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp tỉnh và vùng kinh tế-xã hội