1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

38 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 63,49 KB

Nội dung

Câu 1: Tại sao nói “đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt” ? Trong số những điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng và mặt bằng lãnh thổ (bao gồm các tài nguyên trên mặt đất, trong lòng đất và mặt nước) là điều kiện đầu tiên. Nói về tầm quan trọng của đất, Các Mác viết: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩđại, là kho tàng cung cấp các tư liệu lao động, vật chất là vị trí để định cư, là nền tảngcủa tập thể”. Nói về vai trò của đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động khôngphải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ. Lao động chỉ là chacủa của cải vật chất, còn đất là mẹ”. Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn của con người. Đất được tồn tại như một vật thể lịch sử tự nhiên. Cần nhận thấy rằng, đất đai ở hai thể khác nhau: Nếu đất tách rời sản xuất (tách rời con người) thì đất tồn tại như một vật thể lịch sử tự nhiên (trời sinh ra đất) cứ thế tồn tại và biến đổi. Như vậy, đất không phải là tư liệu sản xuất. Nếu đất gắn liền với sản xuất, nghĩa là gắn với con người, gắn với lao động thì động sống và lao động quá khứ thì đất mới trở thành một tư liệu sản xuất. Không phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội, để thực hiện quá trình lao động,cần phải có đủ 3 yếu tố: + Hoạt động hữu ích: chính là lao động hay con người có khả năng sản xuất, có kỹ năng lao động và biết sử dụng công cụ, phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. + Đối tượng lao động: là đối tượng để lao động.tác động lên trong quá trình lao động. + Tư liệu lao động: là công cụ hay phương tiện lao động được lao động sử dụng để tác động lên đối tượng lao động. Như vậy, quá trình lao động chỉ có thể bắt đầu và hoàn thiện được khi có con người và điều kiện vật chất (bao gồm cả đối tượng lao động và công cụ lao động hay phương tiện lao động). Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người, vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất...) vừa là phương tiện lao động (mặt bằng cho sản xuất, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc...), vì vậy đất đai là “Tư liệu sản xuất”. Tuy nhiên, cần lưu ý các tính chất “đặc biệt” của loại tư liệu sản xuất là đất so với các tư liệu sản xuất khác như sau: ) Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người; là sản phản của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của laođộng. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội, dưới tác động của lao động đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất. ) Tính hạn chế về số lượng: Đất đai là tài nguyên hạn chế về số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên mặt địa cầu. Các tư liệu sản xuất khác có thể tăng về số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu của xã hội. ) Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, các tính chất lý, hoá. Các tư liệu sản xuất khác có thể đồng nhất vềchất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối do quy trình công nghệ quy định). ) Tính không thay thế. Đất không thể thay thế bằng tư liệu sản xuất khác, những thay thế do áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo chỉ mang tính tức thời, không ổn như tính vốn có của đất. Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể được thay thế bằng tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn. ) Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong sử dụng (khi sử dụng không thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác). Các tư liệu sản xuất khác được sửdụng ở mọi chỗ, mọi nơi, có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác tuỳ theo sự cần thiết. ) Tính vĩnh cửu: Đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động của thời gian). Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt là trong sản xuất nông – lâm nghiệp, đất sẽ không bị hư hỏng, ngược lại có thể tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) cũng như hiệu quả sử dụng đất. Khả năng tăng tính chất sản xuất của đất tùy thuộc vào phương thức sử dụng (tính chất có giá trị đặc biệt), không tư liệu sản xuất nào có được. Các tư liệu sản xuất khác đều bị hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng giảm và cuối cùng bị loại khỏi quá trình sản xuất. Có thể nói rằng: Đất không thể là đối tượng của từng cá thể. Đất mà chúng ta đang sử dụng, tự coi là của mình, không chỉ thuộc về chúng ta. Đất là điều kiện vật chất cần thiết để tồn tại và tái sản xuất cho các thế hệ liếp nhau của loài người. Vì vậy, trong sử dụng cần làm cho đất lốt hơn cho các thế hệ sau.

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Câu 1: Tại nói “đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt” ? Trong số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng mặt lãnh thổ (bao gồm tài nguyên mặt đất, lòng đất mặt nước) điều kiện Nói tầm quan trọng đất, Các Mác viết: “Đất phịng thí nghiệm vĩđại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất vị trí để định cư, n ền tảngcủa tập thể” Nói vai trị đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động khôngphải nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ Lao động chacủa cải vật chất, đất mẹ” Đất sản phẩm tự nhiên, xuất trước người tồn ý muốn người Đất tồn vật thể lịch sử tự nhiên Cần nhận thấy rằng, đất đai hai thể khác nhau: - Nếu đất tách rời sản xuất (tách rời người) đất tồn vật thể lịch sử tự nhiên (trời sinh đất) tồn biến đổi Như vậy, đất tư liệu sản xuất - Nếu đất gắn liền với sản xuất, nghĩa gắn với người, gắn với lao động động sống lao động khứ đất trở thành tư liệu sản xuất Khơng phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội, để thực q trình lao động,cần phải có đủ yếu tố: + Hoạt động hữu ích: lao động hay người có khả sản xuất, có kỹ lao động biết sử dụng công cụ, phương tiện lao động để sản xuất cải vật chất + Đối tượng lao động: đối tượng để lao động.tác động lên trình lao động + Tư liệu lao động: công cụ hay phương tiện lao động lao động sử dụng để tác động lên đối tượng lao động Như vậy, q trình lao động bắt đầu hồn thiện có người ều kiện vật chất (bao gồm đối tượng lao động công cụ lao động hay phương tiện lao động) Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, vừa đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất ) vừa phương tiện lao động (mặt cho sản xuất, dùng để gieo trồng, ni gia súc ), đất đai “Tư liệu sản xuất” Tuy nhiên, cần lưu ý tính chất “đặc biệt” loại tư liệu sản xuất đất so với tư liệu sản xuất khác sau: *) Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn ngồi ý chí nhận thức người; sản phản tự nhiên, có trước lao động, điều kiện tự nhiên laođộng Chỉ tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội, tác động lao động đất đai trở thành tư liệu sản xuất *) Tính hạn chế số lượng: Đất đai tài nguyên hạn chế số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn ranh giới đất liền mặt địa cầu Các tư liệu sản xuất khác tăng số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu xã hội *) Tính khơng đồng nhất: Đất đai khơng đồng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất lý, hố Các tư liệu sản xuất khác đồng vềchất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối quy trình cơng nghệ quy định) *) Tính khơng thay Đất khơng thể thay tư liệu sản xuất khác, thay áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo mang tính tức thời, khơng ổn tính vốn có đất Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển lực lượng sản xuất thay th ế tư liệu sản xuất khác hồn thiện hơn, có hiệu kinh tế *) Tính cố định vị trí: Đất đai hồn tồn cố định vị trí sử dụng (khi sử dụng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác) Các tư liệu sản xuất khác sửdụng chỗ, nơi, di chuyển từ chỗ sang chỗ khác tuỳ theo cần thiết *) Tính vĩnh cửu: Đất đai tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động thời gian) Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt sản xuất nông – lâm nghiệp, đất khơng bị hư hỏng, ngược lại tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) hiệu sử dụng đất Khả tăng tính chất sản xuất đất tùy thuộc vào phương thức sử dụng (tính chất có giá trị đặc biệt), khơng tư liệu sản xuất có Các tư liệu sản xuất khác bị hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng giảm cuối bị loại khỏi trình sản xuất Có thể nói rằng: Đất khơng thể đối tượng cá thể Đất mà sử dụng, tự coi mình, khơng thuộc Đất điều kiện vật chất cần thiết để tồn tái sản xuất cho hệ liếp lồi người Vì vậy, sử dụng cần làm cho đất lốt cho hệ sau Câu 2: Hãy cho biết xu phát triển sử dụng đất * Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung Cùng với phát triển xã hội, yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần người dân ngày cao, ngành nghề phát triển theo xu hướng phức tạp đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất mở rộng Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo khơng gian, trình độ tập trung sâu nhiều Đất canh tác đất sử dụng theo mục đích khác phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất hiệu sử dụng Thời kỳ độ chuyển từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao sử dụng đất nhiệm vụ chiến lược lâu dài Để nâng cao sức sản xuất sức tải đơn vị diện tích, đòi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư vốn lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật công tác quản lý * Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hoá chuyên mơn hố Khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội phát triển, sử dụng đất đai lừ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh kéo theo xu bước phức tạp hố chun mơn hoá cấu sử dụng đất Tiến KHKT cho phép mở rộng khả kiểm soát tự nhiên người, áp dụng biện pháp bồi bổ cải tạo nâng cao sức sản xuất đất đai, thoả mãn nhu cầu xã hội Trước đây, việc sử dụng đất hạn chế, chủ yếu sử dụng bề mặt đất đai, nông nghiệp độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước khai thác, khai thác khống sản cịn hạn chế, xây dựng chủ yếu chọn mặt Khi khoa học công nghệ khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng nước phát triển làm cho nội dung sử dụng đất ngày phức tạp theo hướng sử dụng toàn diện, triệt để chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành sản phẩm đất đai để phục vụ người Để sử dụng hợp lý đất đai, đạt sản lượng hiệu kinh tế cao cần có phân cơng chun mơn hố theo khu vực Cùng với việc đầu tư, trang bị ứng dụng công nghệ kỹ thuật, công cụ quản lý đại yêu cầu nảy sinh phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp có quy mơ lớn tập trung, đồng thời hình thành khu vực chun mơn hố sử dụng đất khác hình thức quy mơ * Sử dụng đất đai phát triển theo xu hướng xã hội hoá cơng hữu hố Đất đai sở vật chất công cụ để người sinh sống Việc chuyên mơn hố theo u cầu xã hội hố sản xuất phải đáp ứng yêu cầu xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng tiến xã hội Xã hội hoá sử dụng đất sản phẩm tất yếu yêu cầu khách quan phát triển xã hội hố sản xuất Vì vậy, xã hội hố sử dụng đất cơng hữu hố xu tất yếu Muốn kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội hoá sản xuất cao hơn, cần phải thực xã hội hố cơng hữu hố sử dụng đất Câu 3: khái niệm đặc điểm qhsdd 1.1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai Để hiểu khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai, cần tìm hiểu khái niệm quy hoạch đất đai góc độ quản lý đất đai Về thuật ngữ hiểu quy hoạch sau: quy hoạch việc xác định trật tự định, hoạt động như: phân bố, bố trí, xếp, tổ chức Hiện nay, Việt Nam chưa có định nghĩa chuẩn đất đai Theo cách hiểu thông thường, đất đai phần mặt địa cầu mà người vạn vật lại, sinh sống Tuy nhiên, dựa theo quy định pháp luật hành, ta hiểu thuật ngữ “đất đai” sau: Đất đai tài sản quốc gia vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia (khơng thể có quốc gia mà khơng có đất đai) Đất đai loại tài sản đặc biệt - bất động sản - tức loại lài sản di rời (điều 181 - Bộ luật dân sự) Đất đai phần lãnh thổ định (vùng đất, khoảnh đất, vạc đất, mảnh đất miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với tính chất tự nhiên tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ ánh sáng, thảm thực vật, tính chất lý hố tính ) tạo điều kiện định cho việc sử dụng theo cácmục đích khác Quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế - xã hội có tính chất đặc thù Đây hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội xử lý phương pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, có đặc trưng tính phân dị cấp vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành phương án tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật Nhà nước Bản thân coi hệ thống giải pháp định vị cụ thể việc tổ chức phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ định, cụ thể đáp ứng nhu cầu mặt sử dụng đất tương lai ngành, lĩnh vực nhu cầu sinh hoạt thành viên xã hội cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý có hiệu cao Quy hoạch sử dụng đất hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, kinh tế vừa mang tính pháp chế - Kỹ thuật (các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, khoanh định, xử lý số liệu ) Biểu tính kỹ thuật chỗ, đất đai đo đạc, vẽ thành đồ, tính tốn thống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảnh để giao cho mục đích sử dụng khác - Pháp chế (xác nhận tính pháp lý mục đích quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng quản lý đất đai theo pháp luật) Về mặt pháp lý, đất đai nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng vào mục đích khác Nhà nước ban hành văn pháp quy để điều chỉnh mối quan hệ đất đai Các đối tượng sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách đất đai Nhà nước - Kinh tế (bằng hiệu sử dụng đất): Khi giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần xác định rõ mục đích việc sử dụng Đây biện pháp quan trọng nhằm khai thác triệt để có hiệu cao tiềm đất Ở thể rõ tính kinh tế quy hoạch sử dụng đất Song điều thực tiến hành đồng với biện pháp kỹ thuật pháp chế Như vậy, định nghĩa: quy hoạch sử dụng đất đai hệ thống biện pháp Nhà nước (thể đồng thời tính chất, kinh tế, kỹ thuật pháp chê) tổ chức sử dụng quản lý đất đầy đủ (mọi loại đất đưa vào sử dụng theo mục đích định), hợp lý (đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng), khoa học (áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật biện pháp tiên tiến) có hiệu cao (đáp ứng đồng lợi ích kinh tế - xã hội -môi trường), thông qua việc phân bố quỹ đất đai (phân phối tái phân phối quỹ đất nước, khoanh định cho mục đích ngành) tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất, với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều bảo vệ đất bảo vệ môi trường Theo Luật Đất đai 2013: - Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định - Kế hoạch sử dụng đất việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực kỳ quy hoạch sử dụng đất - Bản đồ địa đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận - Bản đồ trạng sử dụng đất đồ thể phân bố loại đất thời điểm xác định, lập theo đơn vị hành - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đồ lập thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể phân bổ loại đất thời điểm cuối kỳ quy hoạch Thực chất quy hoạch sử dụng đất đai trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững phát huy lợi thổ nhưỡng lãnh thổ để mang lại lợi ích cao, thực đồng thời chức năng: Điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội kết hợp bảo vệ đất môi trường Căn vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương hướng nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai tiến hành nhằm định hướng cho cấp, ngành địa bàn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết mình; xác lập ổn định mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai; làm sở để tiến hành giao cấp đất đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội với hiệu cao Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai biện pháp hữu hiệu Nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai phát huy lợi ngành lãnh thổ, hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm nghiêm trọng quĩ đất nông, lâm nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa đất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặn tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm mơi trường dẫn đến tổn thất kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội hậu khó lường tình hình bất ổn định trị, an ninh quốc phịng địa phương, đặc biệt thời kỳ phát triển kinh tế thị trường 1.2.1.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế, xã hội đặc thù có tính khống chế vĩ mơ, tính đạo, tính tổng hợp trung dài hạn, phận hợp thành quan trọng hệ thống kế hoạch phát triển xã hội kinh tế quốc dân Các đặc điểm quy hoạch sử dụng đất thể cụ thể sau: a) Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển xã hội lịch sử quy hoạch sử dụng đất đai Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất xã hội thể theo hai mặt: Lực lượng sản xuất (quan hệ người với sức vật tự nhiên trình sản xuất) quan hệ sản xuất (quan hệ người với người trình sản xuất) Trong quy hoạch sử dụng đất đai, nảy sinh quan hệ người với đất đai - sức tự nhiên (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế ), quan hệ người với người (xác nhận bâng văn sở hữu quyền sử dụng đất người chủ đất - giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Quy hoạch sử dụng đất thể đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất, ln phận phương thức sản xuất xã hội Tuy nhiên, xã hội có phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng đất đai mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu lợi nhuận tối đa nặng mặt pháp lý (là phương tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia, tập trung đất đai để mua, bán, phát canh thu tô ) Ở nước ta nay, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu người sử dụng đất quyền lợi tồn xã hội; góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất nơng thôn; nhằm sử dụng, bảo vệ đất nâng cao hiệu sản xuất xã hội Đặc biệt, kinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất đai góp phần giải mâu thuẫn nội lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường nảy sinh trình sử dụng đất, mâu thuẫn lợi ích với b Tính tổng hợp: Tính tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chủ yếu thể hai mặt: - Đối tượng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất khai thác, sử dụng, cải tạo bảo vệ toàn tài nguyên đất đai cho nhu cầu kinh tế quốc dân Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhóm đất đất nơng nghiệp đất phi nông nghiệp - Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, dân số, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, môi trường sinh thái… Với đặc điểm này, quy hoạch sử dụng đất nhận trách nhiệm tổng hợp toàn nhu cầu sử dụng đất, điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành, lĩnh vực Xác định điều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, đảm bảo cho kinh tế quốc dân phát triển ổn định, bền vững đạt tốc độ tăng trưởng cao c Tính dài hạn Căn vào dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế, xã hội quan trọng như: thay đổi dân số, tiến kỹ thuật, đô thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, từ xây dựng quy hoạch trung dài hạn sử dụng đất đai, đề phương hướng, sách biện pháp có tính chiến lược, tạo khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để phát triển kinh tế, xã hội lâu dài Cơ cấu phương thức sử dụng đất điều chỉnh bước thời gian dài đạt mục tiêu dự kiến Thời hạn (phương hướng, sách biện pháp sử dụng đất để phát triển kinh tế hoạt động xã hội) quy hoạch sử dụng đất từ 10 năm đến 20 năm lâu d Tính chiến lược đạo vĩ mơ Với đặc tính trung dài hạn, quy hoạch sử dụng đất dự báo trước xu thay đổi phương hướng, mục tiêu, cấu phân bố sử dụng đất cách đại thể dự kiến hình thức nội dung chi tiết, cụ thể thay đổi Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo vĩ mô, khái lược sử dụng đất ngành như: - Phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược việc sử dụng đất vùng - Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất ngành - Điều chỉnh cấu sử dụng đất phân bố đất đai vùng - Phân định ranh giới hình thức quản lý việc sử dụng đất vùng - Đề xuất sách, biện pháp lớn để đạt mục tiêu phương hướng sử dụng đất Do khoảng thời gian dự bảo tương đối dài, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, xã hội khó xác định, nên tầm vĩ mô, tiêu quy hoạch khái lược hóa quy hoạch ổn định e Tính sách: Quy hoạch sử dụng đất thể rõ tính trị sách xã hội Khi xây dựng phương án quy hoạch phải quán triệt sách quy định có liên quan đến đất đai Đảng Nhà nước, đảm bảo thực cụ thể mặt đất đai mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế - xã hội, tuân thủ quy định, tiêu khống chế dân số, đất đai mơi trường f Tính khả biến: Do tác động nhiều yếu tố khó dự đốn trước theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất giải pháp nhằm biến đổi trạng sử dụng đất sang trạng thái thích hợp cho việc phát triển kinh tế giai đoạn định Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, sách tình hình kinh tế thay đổi, dự kiến quy hoạch sử dụng đất trở nên khơng cịn phù hợp Việc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch điều chỉnh biện pháp thực cần thiết Điều thể tính khả biến quy hoạch - quy hoạch sử dụng đất quy hoạch động, trình lặp lặp lại theo chu kỳ: “Quy hoạch – Thực – Quy hoạch lại chỉnh lý – Tiếp tục thực hiện” với chất lượng, mức độ hồn thiện tính thích hợp ngày cao Câu 4: Định hướng sử dụng đất nước ta đến năm 2030 Đến năm 2030, dân số nước khoảng 110 - 115 triệu người (55% dân số sống khu vực thị), nước ta hồn thành mục tiêu quốc gia cơng nghiệp hố, đại hố trở thành nước cơng nghiệp đại, với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đứng vào hàng nước phát triển trở thành kinh tế cầu nối khu vực Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường, vị nước ta trường quốc tế nâng cao Một xã hội vững nguồn lực phát triển nội sinh, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; liên kết hội nhập sâu kinh tế công nghệ; giao lưu rộng văn hố, thơng tin với nước khu vực giới Để đạt mục tiêu tranh tồn cảnh sử dụng đất đến năm 2030 có khoảng 95% diện tích đất tự nhiên đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích Định hướng sử dụng số loại đất sau: - Đất trồng lúa: Hiện diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 4,1 triệu Trong vòng 20 năm tới, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, đất trồng lúa tiếp tục phải chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp ước khoảng 450 - 500 nghìn (nhất vùng đồng bằng) Bên cạnh đó, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, nước ta cần phải trì ổn định quỹ đất trồng lúa khoảng 3,8 triệu Vì vậy, giai đoạn tới cần phải có giải pháp đầu tư thủy lợi để khai thác bổ sung 250 - 300 nghìn đất trồng hàng năm khác, đất chưa sử dụng cho mục đích trồng lúa để bổ sung diện tích đất lúa chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp; đồng thời đẩy mạnh đầu tư thâm canh chuyển đổi cấu giống lúa để nâng cao hệ số sử dụng đất trồng lúa từ 1,82 lên 1,95 lần đưa suất lúa bình quân đạt 62 tạ/ha Đến năm 2030 sản lượng lương thực nước ta đạt 46 - 49 triệu tấn, có 43 - 44 triệu lúa, bảo đảm đủ lương thực cho 110 -115 triệu dân với mức bình quân 350 kg/người/năm - Đất lâm nghiệp: Đẩy nhanh việc trồng khoanh nuôi rừng, phủ xanh sử dụng đất trống đồi núi trọc gắn liền với định canh định cư, ổn định đời sống dân tộc Toàn diện tích đất rừng có chủ, kể rừng kinh tế, rừng phòng hộ khu bảo tồn thiên nhiên Ổn định loại rừng sở định rõ mục đích sử dụng với biện pháp đầu tư khai thác có hiệu Theo điều kiện đất đai, diện tích đất để phát triển rừng nước ta khoảng 17 triệu để tạo môi trường, hệ sinh thái bền vững, phấn đấu đến năm 2030 khoanh nuôi, tái sinh phục hồi trồng khoảng 2,5 triệu Nếu thực mục tiêu độ che phủ rừng khoảng 51% - Đất khu, cụm công nghiệp: Để đảm bảo mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển giới, diện tích đất khu, cụm công nghiệp ổn định mức khoảng 350 - 400 nghìn vào năm 2030 Ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hạn chế ngành công nghiệp sử dụng nhiều đất có ảnh hưởng xấu tới mơi trường - Đất đô thị: Để đảm bảo 55% dân số sống thị nước đến năm 2030 cần khoảng 230 nghìn đất đô thị tổng số đất đô thị khoảng triệu - Đất phát triển hạ tầng: Quá trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi quỹ đất khoảng 1,8 - 2,0 triệu để xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện năng; cơng trình văn hố, y tế, thể dục - thể thao, giáo dục - đào tạo - Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng: Trong giai đoạn 20 năm tới khai thác tối đa diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp Câu 5: Trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt qhsdd cấp huyện a) Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến Sở Tài nguyên Môi trường để tổ chức thẩm định; b) Trong thời hạn không 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để lấy ý kiến; c) Trường hợp cần thiết, thời hạn không 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt khu vực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; d) Trong thời hạn không 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý văn đến Sở Tài nguyên Môi trường; đ) Trong thời hạn không 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn lấy ý kiến góp ý, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng để thẩm định quy hoạch sử dụng đất gửi Thông báo kết thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến Ủy ban nhân dân cấp huyện; e) Ủy ban nhân dân cấp huyện hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch sử dụng đất; trình Hội đồng nhân dân cấp huyện thông qua; gửi hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến Sở Tài ngun Mơi trường để trình phê duyệt; g) Trong thời hạn không 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Sở Tài ngun Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Câu 6: Trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt kế hoạch sdd hang năm cấp huyện a) Quý III hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi hồ sơ kế hoạch sử dụng đất hàng năm năm sau đến Sở Tài nguyên Môi trường để tổ chức thẩm định; b) Trong thời hạn không 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện đến thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để lấy ý kiến; c) Trong thời hạn không 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, thành viên Hội đồng thẩm định gửi ý kiến góp ý văn đến Sở Tài nguyên Môi trường; d) Trong thời hạn không 05 ngày kể từ ngày kết thúc thời gian lấy ý kiến, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng để thẩm định kế hoạch sử dụng đất; gửi thông báo kết thẩm định kế hoạch sử dụng đất đến Ủy ban nhân dân cấp huyện để hồn chỉnh hồ sơ; đ) Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm tổng hợp danh mục dự án cần thu hồi đất quy định Khoản Điều 62 Luật Đất đai để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua đồng thời với định mức vốn ngân sách nhà nước cấp cho việc bồi thường, giải phóng mặt kỳ họp cuối năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; e) Căn vào hồ sơ kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện hoàn thiện nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để phê duyệt xong trước ngày 31 tháng 12 Câu 7: Trình tự lập quy hoạch sdd kế hoạch sdd kỳ đầu - Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường tác động đến việc sử dụng đất - Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước tiềm đất đai - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất - Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu - Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp tài liệu có liên quan - Thẩm định, phê duyệt công bố công khai Câu 8: vị trí, vai trị, cần thiết quy hoạch sdd cấp huyện, tỉnh 3.1.1 Vị trí, vai trị quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh cấp huyện Trong điều 36 Luật Đất đai 2013 quy định tiến hành quy hoạch sử dụng đất theo cấp hành chính: nước, tỉnh, huyện Lập quy hoạch tiến hành theo trình tự từ xuống sau lại bổ sung hoàn chỉnh từ lên v.v… Một đất bị nhiễm khó xử lý, đề phịng, phát sớm ngăn ngừa nguy gây ô nhiễm đất biện pháp hữu hiệu Câu 11: cách phân bổ đất nông nghiệp lãnh thổ Căn phân bổ đất nông nghiệp Đất phạm vi ranh giới x thường khơng đồng điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, độ ẩm, ánh sáng, chế độ thuỷ văn nguồn nước v.v Trong đó, loại trồng lại có địi hỏi khác đất Vì vậy, để bố trí đất nơng nghiệp : - Căn vào đặc điểm tự nhiên phần lnh thổ (đặc biệt yếu tố địa hình yếu tố chi phối mạnh điều kiện khác) khả thay đổi, cải tạo yếu tố - Căn vào quy hoạch phát triển nơng nghiệp đ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt (bao gồm dự án bảo vệ môi trường) - Căn vào kết đánh giá tiềm đất nông nghiệp - Căn vào yêu cầu sản xuất đặc điểm loại Từ bố trí sử dụng đất với diện tích, vị trí phân bố tính chất tự nhiên phù hợp với mục đích sử dụng loại trồng Những yêu cầu bố trí đất lãnh thổ Khi xác định vị trí phân bổ đất đai cần đáp ứng yêu cầu sau : - Phân bố hợp lý, tập trung ngành sản xuất x nhằm thực tốt nhiệm vụ giao nộp cho nhà nước, đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, có sản phẩm hàng hoá xuất cao - Sử dụng hợp lý có hiệu cao tồn diện tích đất phù hợp với tính chất tự nhiên chúng - Cho phép tổ chức, sử dụng hợp lý lao động vào q trình sản xuất - Giảm chi phí đầu tư cho khai hoang, xây dựng cơng trình đường giao thơng, đai rừng, nguồn nước phải hồn vốn nhanh - Giảm chi phí sản xuất hàng năm tránh thất thu sản phẩm - Đáp ứng yêu cầu bảo vệ quỹ gien, phòng hộ, bảo vệ đất, mơi trường sinh thái Các vùng đất hoang có khả nông nghiệp trước hết cần ưu tiên cho nông nghiệp Sau đ xác định quy mô diện tích, địa điểm phân bố đất cho nơng nghiệp lâm nghiệp cần tiến hành hoạch định ranh giới, giải ln tồn ranh giới sử dụng trước Trên khu đất khai hoang cần lập quy hoạch mặt bằng, thể chi tiết ranh giới sử dụng để làm giao đất, giao quyền sử dụng đất cho nông, lâm trường, HTX hộ gia đình Câu 12: Nguyên tắc yêu cầu quy hoạch đất nông thôn * Nguyên tắc Đất nông thôn nằm phạm vi điểm dân cư nông thôn nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Hạn mức giao đất nông thôn phù hợp với điều kiện, tập quán địa phương Khi tiến hành quy hoạch đất điểm dân cư cần tuân thủ ngun tắc sau: - Việc bố trí đất nơng thơn phải phù hợp với quy hoạch có liên quan: + Quy hoạch phân bố lao động, phân bố mạng lưới dân cư khu vực (huyện, tỉnh); + Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; + Các quy hoạch chuyên ngành; + Các quy hoạch khu dân cư xã bên cạnh; - Việc phân bố đất nông thôn phải đồng với quy hoạch cơng trình cơng cộng, cơng trình nghiệp, bảo đảm thuận tiện cho sản xuất, đời sống nhân dân, đảm bảo vệ sinh môi trường theo hướng đại hố nơng thơn - Cần nghiên cứu kỹ đặc điểm lịch sử, xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo vùng, dân tộc để phân bố đất cho thích hợp sở bảo tồn di tích lịch sử văn hố - Căn vào điều kiện tự nhiên địa phương (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên) để bố trí đất cho phù hợp, đảm bảo khai thác sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên - Sử dụng tiết kiệm đất đai: Nhà nước có sách tạo điều kiện cho người sống nơng thơn có chỗ sở sử dụng tiết kiệm đất đai, hạn chế việc mở rộng khu dân cư đất nông nghiệp; nghiêm cấm việc xây dựng nhà ven trục đường giao thông trái với quy hoạch khu dân cư quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt - Đảm bảo yêu cầu an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên - Kết hợp chặt chẽ cải tạo cũ xây dựng mới, triệt để tận dụng sở cũ có, tính tốn đến triển vọng phát triển lâu dài xây dựng kế hoạch phát triển theo giai đoạn 5-10-15 năm * Yêu cầu quy hoạch đất nông thôn - Yêu cầu chung: + Kế thừa phân bố dân cư trạng; + Phân bố dân cư tập trung, có quy mơ thích hợp thuận lợi cho tổ chức cơng trình công cộng cần thiết nhà trẻ, mẫu giáo, cửa hàng dịch vụ + Phù hợp với đặc điểm khu đất (dựa vào địa hình, địa vật tự nhiên đường sá, ao hồ, kênh mương, đồi núi, dải xanh để phân định ranh giới tiểu khu cho thích hợp) - Yêu cầu mặt bằng: Khu vực đất hộ gia đình sở phân lô cần đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng với tiêu chí sau: + Đảm bảo nước mưa, giao thơng lại thuận tiện, an tồn; + Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên, hạn chế xói mịn, xói lở cơng trình nước mưa gây ra; + Đảm bảo cơng trình nằm cao mực nước lũ cao ngồi vùng có nguy trượt lở đất xảy Câu 13: cách xác định vị trí bố trí mặt khu đất điểm dân cư Xác định vị trí xây dựng điểm dân cư * Vị trí quy hoạch xây dựng điểm dân cư cần đáp ứng điều kiện sau: - Có địa hình thuận lợi, khơng ngập lụt, - Có địa chất bảo đảm theo yêu cầu kỹ thuật xây dựng, nguồn nước vệ sinh môi trường - Thuận tiện cho giao thông lại - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương, đồng bào dân tộc - Không chia cắt lãnh thổ, gây trở ngại cho sản xuất nông lâm nghiệp - Đối với miền núi trung du, khu đất có độ dốc 15 cần giành để trồng trọt, canh tác, không nên dùng làm đất xây dựng điểm dân cư - Bảo đảm yêu cầu an ninh quốc phịng * Vị trí điểm dân cư xây dựng cần tránh khu vực sau đây: + Nơi bị ô nhiễm chất độc hại khu công nghiệp, kho tàng, bến bãi thải ra, nơi tiềm ẩn nguy xói lở trượt đất + Nơi có tiểu khí hậu xấu, sườn đồi phía tây, nơi gió quẩn + Nơi có tài ngun khống sản cần khai thác + Nơi hay phát sinh dịch bệnh truyền nhiễm + Hành lang an tồn cơng trình (giao thơng, thuỷ lợi, đê điều, đường điện cao v.v…) + Khu vực khảo cổ khu di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hố xếp hạng Bố trí mặt khu đất điểm dân cư • Phân khu chức điểm dân cư Khi quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn cần phân chia khu chức chủ yếu sau đây: - Khu xây dựng cơng trình cơng cộng (khu trung tâm); - Khu xây dựng cơng trình sản xuất phục vụ sản xuất (khu sản xuất); - Khu xây dựng nhà ở, xóm nhà hộ gia đình cơng trình phúc lợi nhỏ phục vụ xóm; Ngồi có mạng lưới đường hạ tầng kỹ thuật khác để phục vụ khu chức nói Việc phân chia khu chức phải đảm bảo hợp lý giao thông lại, thuận tiện cho sản xuất, ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí, sinh hoạt cộng đồng bảo vệ mơi trường sống Khi bố trí khu chức điểm dân cư cần ý đến điều kiện địa hình, triệt để tận dụng phong cảnh thiên nhiên để tạo nên cảnh quan kiến trúc khơng gian đẹp • Bố trí khu đất hộ gia đình Để tránh tình trạng tự phát, xây dựng lộn xộn, khu đất điểm dân cư nông thôn mới, cần nghiên cứu lập quy hoạch phân lô đất đường sá hoàn chỉnh, đồng trước giao đất cho hộ Đồng thời cần có hướng dẫn cho hộ nông thôn hiểu rõ yêu cầu quy hoạch để họ không xây dựng tuỳ tiện Mặc dù có hỗ trợ nhà nước thành lập điểm dân cư mới, song việc xây dựng phạm vi lô đất hộ tự tổ chức triển khai Vì tổ chức xây dựng cần đưa yêu cầu chung việc thực ý đồ quy hoạch điểm dân cư lợi ích xã hội, nêu mơ hình mẫu bố trí nhà khn viên thổ cư gợi ý hướng dẫn cho hộ tham khảo làm theo Trên sở phương án quy hoạch sử dụng đất khu dân cư xác định, cần triển khai quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, bao gồm : quy hoạch đường giao thơng, cấp điện, cấp nước, nước vệ sinh môi trường phù hợp tiện dụng cho lơ đất hộ gia đình Câu 14: quy hoạch sdd phát triển hạ tầng f1 Đặc điểm quy hoạch đất phát triển hạ tầng * Đặc điểm phân bổ đất phát triển hạ tầng Quỹ đất phát triển hạ tầng ln có chiều hướng gia tăng với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội đất nước, mặt để đáp ứng nhu cầu đất đai cho việc kiến thiết sở hạ tầng, mặt khác giải nhu cầu xã hội đời sống cộng đồng dân cư Ảnh hưởng việc phân bố đất phát triển hạ tầng đến trình sử dụng đất lãnh thổ Đất phát triển hạ tầng đa dạng, loại có nhu cầu diện tích, vị trí phân bố khác lãnh thổ, đồng thời có ý nghĩa tầm quan trọng khác phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu sử dụng đất phát triển hạ tầng gia tăng đòi hỏi tất yếu q trình phát triển đất nước, có tác động thúc đẩy nghiệp phát triển gây khơng trở ngại đến q trình tổ chức sử dụng đất phạm vi lãnh thổ Vì phân bổ đất phát triển hạ tầng cần nhận biết đầy đủ ảnh hưởng bất lợi để có giải pháp thích hợp cho quy hoạch sử dụng đất Những tác động ảnh hưởng việc phân bổ đất phát triển hạ tầng khái quát số loại đất sau: + Đất cho xây dựng khu công nghiệp: Theo yêu cầu công nghiệp hố, quy mơ diện tích cho khu cơng nghiệp lớn gây áp lực trực tiếp đến đất nơng nghiệp, phần lớn diện tích lấy vào đất nơng nghiệp có giá trị Quỹ đất nơng nghiệp mà bị thu hẹp số lượng bị ảnh hưởng chất lượng chất thải công nghiệp gây + Đất cho xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật dạng tuyến như: giao thơng, thuỷ lợi, đê điều, đường dẫn khí đốt, lượng, điện Các cơng trình địi hỏi quy mơ diện tích khơng lớn, song gây tác động mạnh đến việc tổ chức sử dụng đất lãnh thổ Đó chia cắt lãnh thổ phát sinh nhiều bất lợi quy hoạch sử dụng đất chi tiết + Đất cho xây dựng cơng trình thuỷ điện lớn làm thay đổi không số yếu tố tự nhiên (chế độ nước, đất đai, tiểu khí hậu ) mà ảnh hưởng trực tiếp đến phong tục tập quán, đời sống kinh tế xã hội cộng đồng dân cư vùng dự án Hàng nghìn, chí hàng vạn hộ gia đình phải di chuyển nơi khác Giải ổn định đời sống cho người dân tái định cư vấn đề nam giải + Đất cho khai thác khoáng sản tác động mạnh đến việc tổ chức sử dụng đất vùng lãnh thổ lân cận, hoạt động làm tổn hại tầng đất mặt, ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ văn hậu khác + Đất phục vụ mục đích an ninh quốc phịng có nhu cầu lớn quy mơ diện tích, nhiên cần có biện pháp khai thác hợp lý để kết hợp lợi ích kinh tế với việc bảo vệ quốc phòng an ninh + Các loại đất phát triển hạ tầng khác lại nhu cầu phục vụ thiết yếu cho đời sống xã hội, chúng nằm xen kẽ khu dân cư, đất nông, lâm nghiệp, gây nên thuận lợi khó khăn định q trình tổ chức sử dụng đất Vì địi hỏi phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tính chất loại để bố trí cho thích hợp f2 Những nguyên tắc phân bố, sử dụng đất phát triển hạ tầng Đất phát triển hạ tầng có nhiều loại, loại sử dụng vào mục đích khác nhau, ứng với loại đất có quy định khác Tuy nhiên có số quy định chung mang tính ngun tắc phân bố sử dụng đất phát triển hạ tầng sau: 1/ Việc sử dụng đất phát triển hạ tầng phải tuân theo yêu cầu sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng tính chất, vị trí lơ đất Các yêu cầu sử dụng đất xem xét nhiều phương diện, vào người ta lựa chọn mảnh đất để bố trí cho mục đích sử dụng cụ thể Sự xem xét lựa chọn đất phát triển hạ tầng phải thể đầy đủ, chi tiết luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình 2/ Phải tn thủ luật pháp nhà nước quản lý đất đai quản lý cơng trình loại đất phát triển hạ tầng Những quy định luật pháp sử dụng đất đai mặt thể chức quản lý nhà nước đất đai, mặt khác phải thể chức quản lý nhà nước cơng trình đất Để quản lý tốt đất phát triển hạ tầng, Nhà nước cần xác định rõ chức quản lý đất đai nói chung, đất phát triển hạ tầng nói riêng, đồng thời phải vào đặc điểm loại cơng trình mà xác định chức năng, phạm vi quản lý Về ngun tắc, hầu hết cơng trình xây dựng đất phát triển hạ tầng phục vụ lợi ích chung, cần xác lập mối quan hệ quản lý nhà nước đất đai công trình với quyền quản lý sử dụng để gắn chúng với người chủ cụ thể, nhằm quản lý sử dụng chúng có hiệu 3/ Phải sử dụng đầy đủ, tiết kiệm có hiệu đất phát triển hạ tầng Trừ số đất phát triển hạ tầng tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất vật chất (đất sử dụng cho khai thác khống sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng), cịn phần lớn đất phát triển hạ tầng tác động gián tiếp tới trình hoạt động sản xuất vật chất Vì có khuynh hướng trái ngược cần khắc phục: - Khuynh hướng thứ cho đất phát triển hạ tầng không tạo cải vật chất, nên cần hạn chế bố trí diện tích sử dụng - Khuynh hướng thứ hai cho đất phát triển hạ tầng đầu tư sử dụng phản ánh mặt xã hội đó, từ dẫn đến quy hoạch phát triển phô trương sở hạ tầng kỹ thuật xã hội Thực tế cho thấy vận dụng độc lập hai khuynh hướng mà phải có cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng nhu cầu sử dụng đất phát triển hạ tầng để đáp ứng mục tiêu phát triển nguyên tắc sử dụng đất tiết kiệm Quá trình phát triển đất nước địi hỏi phải có hệ thống sở hạ tầng vững chắc, tạo mặt xã hội khang trang để vừa có khả khai thác tiềm nội lực vừa có điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên khơng mà phơ trương, bao chiếm sử dụng lãng phí đất đai mục đích phi nơng nghiệp Cần phải nhận thức đầy đủ nghiêm túc quỹ đất nông nghiệp Việt Nam hạn hẹp phải chịu sức tải lớn dân số ngày gia tăng 4/ Phân bố đất phát triển hạ tầng phải đảm bảo lợi ích sử dụng đất ngành khơng gây tác động xấu đến môi trường Các loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, hoạt động khai thác khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng), đất cơng trình cơng cộng … ln có xu hướng gia tăng với phát triển kinh tế - xã hội Khi phân bố sử dụng loại đất cần phải ý tới việc đánh giá tác động môi trường, thực cách nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quy định luật môi trường, đảm bảo hài hồ lợi ích đơn vị sử dụng đất an tồn cho mơi trường để phát triển bền vững f3 Nội dung quy hoạch đất phát triển hạ tầng * Xác định nhu cầu quy mô diện tích đất phát triển hạ tầng Phần lớn đất phát triển hạ tầng thuộc phạm vi hạ tầng sở Cơ cấu hạ tầng tồn cơng trình trang thiết bị trình tái sản xuất xã hội tổ chức cân đối liên kết với không gian Chúng phục vụ cho nhu cầu cung cấp dịch vụ nhân dân, máy hành sở sản xuất Tính ổn định cấu hạ tầng tương đối cao, có liên kết chặt chẽ với hoạt động kinh tế vùng thời gian sử dụng tương đối dài Vì hệ thống cấu hạ tầng nói riêng đất phát triển hạ tầng nói chung yếu tố có ảnh hưởng tới q trình phân bố địa điểm ngành, lĩnh vực kinh tế, trở thành cấu thành phần lãnh thổ * Đất trụ sở hành cơng trình cơng cộng khác: Quy mơ diện tích trụ sở cơng trình cơng cộng xác định theo quy mô dân số yêu cầu phục vụ địa phương, dựa theo định mức sử dụng đất quy định TCVN Nhà khu hành nên thiết kế nhà từ cấp III trở lên Các ngơi nhà khu cơng trình cơng cộng nên thiết kế cấp cơng trình Trụ sở quan phải thiết kế liên hồn, khơng nên thiết kế thành nhiều phân tách rời Tỷ lệ tổng diện tích xây dựng diện tích mặt đạt từ 50 - 70% Diện tích xây dựng K = x 100 Diện tích mặt Hệ số K biểu thị mức độ sử dụng đất tiết kiệm cơng trình Đất sử dụng cho cơng trình tuyến có hành lang bảo vệ an tồn: (đường giao thơng, thuỷ lợi, đê điều, loại đường ống dẫn khí, dẫn dầu, lượng ) * Khi xác định nhu cầu diện tích cho cơng trình cần lưu ý đến vị trí phân bố tuyến địa bàn lãnh thổ Xác định kích thước loại tuyến theo chiều dài mặt cắt ngang, kể chiều rộng hành lang bảo vệ an tồn cơng trình * Các loại đất phát triển hạ tầng khác lại: Căn vào yêu cầu cụ thể loại đất phát triển hạ tầng có mặt địa phương chức phục vụ mà xác định quy mơ diện tích cho phù hợp nguyên tắc sử dụng đất tiết kiệm f4 Phân bố đất phát triển hạ tầng Khi bố trí sử dụng đất phát triển hạ tầng phải dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồng thời phải tuân thủ quy định Chính phủ loại đất phát triển hạ tầng Những quy định cụ thể cho loại đất phát triển hạ tầng theo luật đất đai hành: * Đối với đất xây dựng cơng trình cơng nghiệp, khoa học kỹ thuật, y tế, thể dục thể thao, văn hoá, giáo dục, xã hội, dịch vụ sử dụng phải tuân theo yêu cầu sử dụng đất xác định luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế cơng trình quy định khác pháp luật * Đối với đất xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi, đê điều, thuỷ điện, hệ thống dẫn nước, dẫn điện, dẫn dầu, dẫn khí phân bố sử dụng phải tuân theo quy định cụ thể sau: - Thực thiết kế, thi công, tiết kiệm đất, không gây hại cho việc sử dụng đất vùng lân cận - Thực quy định việc sử dụng đất hành lang an tồn thuộc hệ thống cơng trình - Được kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng vào mục đích khác khơng gây trở ngại cho việc thực mục đích đất phát triển hạ tầng - UBND sở có trách nhiệm quan chủ quản cơng trình bảo vệ đất hành lang an toàn theo u cầu kỹ thuật cơng trình * Đối với đất quốc phịng, an ninh, Chính phủ quy định chế độ quản lý sử dụng, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc quản lý nhà nước đất quốc phòng an ninh phạm vi địa phương * Đối với đất sử dụng vào mục đích thăm dị, khai thác khống sản, đá, cát sử dụng phải có điều kiện sau : - Có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền - Thực biện pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải biện pháp khác để không gây thiệt hại cho người sử dụng đất khu vực vùng lân cận - Khi sử dụng xong phải trả lại đất trạng thái quy hoạch định giao đất * Đối với đất sử dụng làm đồ gốm, gạch, ngói, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng khác, sử dụng cần phải tuân thủ quy định sau: - Có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền - Thực biện pháp cần thiết để không gây thiệt hại cho sản xuất, đời sống ảnh hưởng xấu đến môi trường - Khi sử dụng xong phải cải tạo để sử dụng vào mục đích thích hợp * Đối với đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh xếp hạng phải bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định pháp luật Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh vào mục đích khác phải phép quan nhà nước có thẩm quyền * Đối với đất sử dụng làm nghĩa trang, nghĩa địa phải quy hoạch thành khu tập trung, xa khu dân cư, thuận tiện cho việc chôn cất, thăm viếng, hợp vệ sinh tiết kiệm đất Căn biện pháp phân bố đất phát triển hạ tầng • Căn cứ: - Căn vào quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội địa bàn quy hoạch - Căn vào phương án quy hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt - Căn vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hạng mục cơng trình thiết kế dựa Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam loại cơng trình - Căn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm đất đai : địa hình, địa vật, địa chất mối quan hệ tương hỗ yếu tố địa bàn lãnh thổ • Biện pháp phân bố đất phát triển hạ tầng Quy mô diện tích loại đất phát triển hạ tầng cần xác định luận chứng kinh tế kỹ thuật hạng mục cơng trình Đối với đất xây dựng, đất giao thơng, đất thuỷ lợi xác định diện tích cơng trình phải vào định mức sử dụng đất theo Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) Mỗi loại đất phát triển hạ tầng có ý nghĩa vai trò khác phát triển kinh tế xã hội, đồng thời có tác động ảnh hưởng khác lãnh thổ Vì vậy, việc lựa chọn vị trí cho cơng trình loại đất phát triển hạ tầng phức tạp, đòi hỏi cần phải cân nhắc sở xem xét kỹ phương án quy hoạch Phương pháp lựa chọn vị trí đối chiếu bên yêu cầu sử dụng đất hạng mục cơng trình yếu tố địa hình, địa chất, thuỷ văn, giao thông, cảnh quan không gian với bên đặc điểm tính chất khu đất dự kiến bố trí vị trí địa lý, điều kiện kỹ thuật xây dựng, mức độ sử dụng tiết kiệm đất canh tác Từ xây dựng phân tích phương án để lựa chọn vị trí thích hợp cho cơng trình loại đất phát triển hạ tầng Việc lựa chọn vị trí cho loại đất phát triển hạ tầng phải tuân thủ theo quy định luật đất đai hành Bố trí xây dựng cơng trình phạm vi cấp xã • Các cơng trình quản lý hành chính, phát triển văn hố, dịch vụ xã hội: Các cơng trình quản lý hành chính, phát triển văn hố, dịch vụ xã hội bao gồm : + Cơng trình hành chính: Trụ sở UBND xã, Đảng uỷ xã, trụ sở ban ngành, trụ sở hợp tác xã + Cơng trình văn hố: nhà văn hoá, câu lạc bộ, nhà truyền thống, thư viện, truyền thanh, hội trường, bãi chiếu bóng, sân khấu ngồi trời, vườn hoa + Cơng trình giáo dục: nhà mẫu giáo, nhà trẻ, trường tiểu học, trường trung học sở + Cơng trình y tế: Trạm xá, nhà hộ sinh, vườn thuốc nam + Cơng trình thể thao: sân bãi thể thao, vui chơi giải trí, hồ bơi + Cơng trình dịch vụ: chợ, cửa hàng HTX mua bán, quán ăn, uống, cửa hàng sửa chữa phục vụ sinh hoạt Các cơng trình trên, tuỳ theo chức yêu cầu phục vụ mà phân bố cho hợp lý Mỗi xã cần xác định khu trung tâm chính, bao gồm cơng trình quan trọng đáp ứng nhu cầu chung cho toàn xã vài trung tâm phụ số thôn cách xa trung tâm xã với số cơng trình thiết yếu phục vụ thường xuyên cho nhân dân • Các cơng trình sản xuất điểm dân cư nơng thơn Cơng trình sản xuất nơng thơn bao gồm: kho nông sản, trạm xay xát, trạm chế biến thức ăn gia súc, xưởng sửa chữa khí nơng cụ, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, trạm trại thí nghiệm, khuyến nơng Các cơng trình sản xuất nên xây dựng thành khu sản xuất tập trung nhằm sử dụng có hiệu thiết bị, máy móc, sử dụng chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật: đường sá, cấp điện, cấp nước, thoát nước vệ sinh mơi trường Cần nghiên cứu bố trí thành cụm theo chức hoạt động cơng trình Đặc biệt nơi có tiềm phát triển làng nghề cần ưu tiên quỹ đất để xây dựng nhà xưởng, tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất hạ tầng kỹ thuật để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố nơng thơn Khi chọn đất xây dựng khu sản xuất tập trung phải tính đến việc mở rộng cần thiết Các khu sản xuất tập trung phải bố trí nơi liên hệ thuận tiện với nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào thị trường đầu sản phẩm Nên đặt khu sản xuất tập trung gần trục đường chính, cạnh dịng sơng, kênh mương để tiện khâu vận chuyển, đồng thời phải đảm bảo khoảng cách an tồn vệ sinh mơi trường với khu nhà • Bố trí cơng trình kỹ thuật khu đất * Hệ thống đường ngõ xóm: Đường ngõ xóm cần đảm bảo nguyên tắc sau: + Phù hợp với mạng lưới đường tổng thể xã, huyện, đáp ứng mục tiêu phát triển với mạnh kinh tế địa phương + Các tuyến đường phải phù hợp với điều kiện địa hình, đảm bảo tiêu kỹ thuật độ dốc, hạn chế số lượng cầu, cống Việc xác định chiều rộng lưu không hệ thống đường làng, xã để có đất dự phịng phát triển Việc thi công mặt đường cần phân theo giai đoạn, tuỳ thuộc khả địa phương + Kết cấu mặt đường cần ý sử dụng vật liệu địa phương để giảm bớt chi phí xây dựng + ỏ gần khu vực trung tâm xã, gần chợ cần giành đất để phục vụ cho bãi đỗ xe giới, tương lai trở thành điểm đỗ xe khách nông thôn * Hệ thống điện Cấp điện nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống điểm dân cư nông thôn Nhu cầu sử dụng điện tăng theo phát triển kinh tế, số điện tiêu thụ đầu người nói lên mức thu nhập mức sống địa phương Đối với điểm dân cư nông thôn mới, mạng lưới điện cần quy hoạch kiên cố đồng từ hệ thống nguồn điện mạng lưới đường dây nhằm đáp ứng nhu cầu điện trước mắt lâu dài, đảm bảo an toàn sử dụng + Nguồn cung cấp điện xác định nguyên tắc sau: - Đối với vùng nằm khu vực có hệ thống điện lưới quốc gia phải sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia - Đối với vùng nằm xa hệ thống lưới điện quốc gia, chưa có điều kiện tiếp cận lưới điện quốc gia, xây dựng nguồn điện độc lập (xây dựng trạm phát điện điêzel) Khu vực miền núi, có điều kiện kết hợp thuỷ lợi xây dựng nhiều trạm thuỷ điện nhỏ, có tính tốn nhu cầu dùng điện theo nguyên tắc cân đối chỗ + Về hệ thống thiết bị điện đường dây: - Quy hoạch tuyến điện điểm dân cư phải gắn liền với quy hoạch đường sá - Trạm biến phải đặt trung độ điểm dùng điện, gần phụ tải điện lớn nhất, vị trí thuận tiện cho việc đặt đường dây ra, vào (đường cao hạ thế); cắt ngang đường giao thông, không gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, cách xa tụ điểm đông người trường học, chợ v.v… - Kết cấu mạng lưới điện cần đơn giản, dùng đường dây điện không, dùng hệ thống cột điện bê tông cốt thép, bố trí dọc theo đường làng để kết hợp hệ thống điện chiếu sáng công cộng Các tuyến dây cáp điện vào hộ gia đình phải dùng cáp bọc để đảm bảo an toàn sử dụng * Hệ thống cấp, thoát nước - Cấp nước điểm dân cư + Nước cấp điểm dân cư gồm: nước dùng sinh hoạt người; nước dùng cho chăn nuôi; nước dùng cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ + Nguồn nước khai thác từ : Nước ngầm thông qua hệ thống giếng khơi, giếng khoan; Nước mặt bao gồm sơng, suối, hồ, đập ; Nước mưa tích trữ bể chứa + Các giải pháp cấp nước nông thôn: - Nếu khai thác nước ngầm khu đất có bán kính 30 m tính từ giếng khơng xây dựng cơng trình làm nhiễm bẩn nguồn nước Những nơi có chất lượng nước không bảo đảm, cần làm phận lắng lọc đơn giản lọc qua cát, sỏi than hoạt tính - Nếu dùng nguồn nước mặt sơng, suối, kênh rạch khoảng 200 m tính từ điểm lấy nước thượng lưu khỏng 100 m hạ lưu không xây dựng công trình gây nhiễm, cấm thải chất bẩn vào nguồn nước Cần có biện pháp xử lý nước, sử dụng thiết bị lọc nước, khử trùng phù hợp với điều kiện địa phương - Đối với vùng núi cao, nước mặt nước ngầm khan hiếm, nên xây dựng bể chứa nước mưa dự trữ cho sinh hoạt người, sử dụng tiết kiệm hoạt động khác - Thoát nước vệ sinh điểm dân cư + Trong điểm dân cư phải có hệ thống nước mưa nước thải sinh hoạt Khi quy hoạch xây dựng điểm dân cư cần ý xây dựng mạng lưới cống rãnh nước kết hợp vơí hệ thống đường làng ngõ xóm Cần quy hoạch tập trung nước thải vào số điểm để xử lý trước cho chảy vào ao hồ hay mương máng Có thể xây dựng mơ hình xử lý nước thải sau: - Các hộ có vườn, ao, cần cho nước thải chảy vào hố tập trung, để lắng phân huỷ sinh học cho chảy xuống ao nuôi cá tưới vườn - Các hộ khơng có ao, vườn nước thải chảy cống rãnh chung thơn, xóm dẫn vào bể lắng, xử lý sinh học cho chảy sông, hồ Rãnh nước hay bể lắng cần phải có lắp đậy để đảm bảo vệ sinh + Để đảm bảo vệ sinh môi trường điểm dân cư nông thôn cần ý vấn đề sau: - Các hộ gia đình cần xây dựng hố xí hai ngăn, hố xí bán tự hoại tự hoại - Thu gom rác thải, có biện pháp xử lý phân, rác cách ủ, dùng bể biogas kết hợp cho việc giải chất đốt - Quy hoạch bãi rác, chọn mơ hình xử lý rác nước thải thích hợp f5 Đánh giá tác động việc phân bố đất phát triển hạ tầng Đất phát triển hạ tầng theo phương án quy hoạch xác định chuyển từ mục đích sử dụng nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất sang mục đích phát triển hạ tầng để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Q trình chuyển mục đích sử dụng gây tác động mạnh mẽ sản xuất, chủ sử dụng đất bị thu hồi, đồng thời gây nên ảnh hưởng định đời sống xã hội vùng lân cận Có thể đánh giá tác động việc phân bố đất phát triển hạ tầng hai mặt : Những tác động có lợi cho sản xuất xã hội: * Xét phương diện vĩ mô, việc tăng quy mơ diện tích đất phát triển hạ tầng phạm vi cho phép mặt để tăng cường cho hệ thống sở hạ tầng, xây dựng phát triển đất nước, mặt khác làm thay đổi môi trường sống cho cộng đồng dân cư thành thị nơng thơn, tạo điều kiện kích thích trình sản xuất phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Điều cần khẳng định minh chứng cụ thể phương án quy hoạch, dự án đầu tư, chương trình phát triển * Xét phương diện vi mơ nhận thấy lợi ích mang lại cho chủ sử dụng đất bị thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển hạ tầng, : - Giá trị mảnh đất lại nâng lên gấp nhiều lần so với trước có dự án xây dựng sở hạ tầng - Có điều kiện thuận lợi để người sử dụng đất tiếp cận với sản xuất hàng hoá theo chế thị trường, từ có nhiều khả để tăng suất lao động xã hội - Tạo nhiều việc làm cho người lao động sở sản xuất công nghiệp hoạt động dịch vụ đa dạng - Tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế hộ nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - Tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao dân trí, phát triển người, phát triển xã hội Những thiệt hại việc phân bố đất phát triển hạ tầng gây nên: + Thiệt hại sản xuất nông nghiệp: Đất nông nghiệp bị chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nơng nghiệp thiệt hại đáng kể cho quốc gia địa phương khả đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm nuôi sống người Điều quan quản lý Nhà nước, nhà hoạch định sách trọng để có biện pháp giảm thiểu việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp + Thiệt hại chủ sử dụng đất bị thu hồi: Chủ sử dụng đất nông nghiệp bị thu hồi đất gặp nhiều khó khăn đời sống, chưa có hội chuyển sang ngành nghề khác dẫn đến tình trạng thất nghiệp, nghèo đói Chủ sử dụng đất bị thu hồi gặp nhiều khó khăn để tạo lập nơi khả đầu tư để trì sống + ảnh hưởng xấu đến lãnh thổ vùng lân cận: Sự hình thành khu cơng nghiệp lớn, tuyến đường cao tốc, nhà máy thuỷ điện, khu vực khai thác khoáng sản làm thay đổi bề mặt lãnh thổ, gây nên khó khăn đáng kể cho sản xuất đời sống xã hội vùng xung quanh như: ngập úng, ô nhiễm, khô hạn f6 Những giải pháp khắc phục hậu phân bố sử dụng đất phát triển hạ tầng Để thực phương án quy hoạch phân bố sử dụng đất phát triển hạ tầng cần phải có giải pháp cụ thể kinh tế, kỹ thuật pháp chế, nhằm giảm thiểu thiệt hại phân bố đất phát triển hạ tầng, đồng thời thúc đẩy q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách hợp lý, góp phần đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình, chống lãng phí sử dụng đất Giải pháp kinh tế: - Xác định rõ giá trị mảnh đất, tính giá đền bù thiệt hại hợp lý thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển hạ tầng Giá đền bù bao gồm giá trị mảnh đất giá trị tài sản đất, đảm bảo cho người đền bù có khả tạo lập nơi mới, có khả khai hoang đất để sản xuất, có khả đầu tư để chuyển sang ngành nghề - Quy hoạch khu tái định cư với điều kiện đất đai mơi trường sống đảm bảo để người dân nhanh chóng ổn định sản xuất đời sống - Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, phát triển nhà theo quy định pháp luật - Mở khoá đào tạo nghề phận lao động nơng nghiệp bị ruộng canh tác có hội chuyển đổi nghề môi trường sản xuất công nghiệp thương mại dịch vụ Cần có sách miễn học phí tồn phần miễn giảm phần cho học viên theo học nghề ưu tiên bố trí việc làm ổn định sau tốt nghiệp Giải pháp kỹ thuật: - Trên diện tích đất nông nghiệp bị chuyển sang đất phát triển hạ tầng cần có biện pháp thu gom lớp đất màu để sử dụng vào mục đích cải tạo đất - Đối với loại đất phát triển hạ tầng sử dụng tạm thời giai đoạn định (đất khai thác khoáng sản, đất sản xuất nguyên vật liệu xây dựng) sử dụng cần có biện pháp khai thác hợp lý, sau hết niên hạn sử dụng phải có biện pháp san lấp, cải tạo mặt bằng, phục hồi độ màu mỡ để trả lại cho sản xuất nơng nghiệp - Đối với đất quốc phịng an ninh (trường bắn, bãi tập, vành đai biên giới ) sử dụng lợi ích quốc phịng - an ninh chính, song kết hợp lợi ích phịng hộ lợi ích kinh tế điều kiện cho phép Giải pháp pháp chế: - Ban hành văn pháp luật quản lý đất đai quản lý cơng trình đất cách cụ thể hợp lý loại đất phát triển hạ tầng - Điều chỉnh bổ sung nghị định Chính phủ việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng cho phù hợp với thực tế nhằm thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tốc độ xây dựng phát triển đất nước - Nghiên cứu nhằm hoàn thiện sở khoa học pháp lý chủ trương “Đổi đất lấy hạ tầng” để xây dựng ban hành sách quản lý sử dụng đất đai ... quy hoạch sử dụng đất cần phải phù hợp với thể chế hành hành Nhà nước Quy hoạch cấp sở, chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng đất cấp dưới, quy hoạch cấp cụ thể hoá quy hoạch cấp Quy hoạch sử dụng đất. .. nhu cầu sử dụng đất dự án cụ thể, điểm mấu chốt thực quy hoạch cấp tỉnh nước Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nước ta cấp hệ thống quy hoạch sử dụng đất, sở để cụ thể hoá quy hoạch sử dụng đất cấp... đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước tiềm đất đai - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất - Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu - Xây dựng báo

Ngày đăng: 02/07/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w