1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

25 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 57,34 KB

Nội dung

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Câu 1. Tại sao nói “Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt”? Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người, vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như: xây dựng nhà trường, bố trí máy móc, làm đất,...) vừa là phương tiện lao động (mặt bằng cho sản xuất, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc,..), vì vậy đất đai là “Tư liệu sản xuất”. Tuy nhiên, cần lưu ý các tính chất “đặc biệt” của loại tư liệu sản xuất là đất so với các tư liệu sản xuất khác như sau:  Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người; là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội, dưới tác động của lao động đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất  Tính hạn chế về số lượng: Đất đai là tài nguyên hạn chế về số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên mặt địa cầu. Các tư liệu sản xuất khác có thể tăng về số lượng, chế tạo lại tùy theo nhu cầu của xã hội.  Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng nhất về chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, các tính chất lý, hóa. Các tư liệu sản xuất khác có thể đồng nhất về chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối do quy trình công nghệ quy định).  Tính không thay thế: Đất không thể thay thế bằng tư liệu sản xuất khác, những thay thế do áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo chỉ mang tính tức thời, không ổn như tính vốn có của đất. Các tư liệu sản xuất khác, tùy thuộc vào mức độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể được thay thế bằng tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn.  Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong sử dụng (khi sử dụng không thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác). Các tư liệu sản xuất khác được sử dụng ở mọi chỗ, mọi nơi, có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác tùy theo sự cần thiết.  Tính vĩnh cửu: Đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động của thời gian). Nếu biết cách sử dụng hợp lý, đặc biệt là trong sản xuất nông – lâm nghiệp, đất sẽ không bị hư hỏng, ngược lại có thể tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) cũng như hiệu quả sử dụng đất. Khả năng tăng tính chất sản xuất của đất tùy thuộc vào phương thức sử dụng (tính chất có giá trị đặc biệt), không tư liệu sản xuất nào có được. Các tư liệu sản xuất khác đều bị hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng giảm và cuối cùng bị loại khỏi quá trình sản xuất. Có thể nói rằng: Đất không thể là đối tượng của từng cá thể. Đất mà chúng ta đang sử dụng, tự coi là của mình, không chỉ thuộc về chúng ta. Đất là điều kiện vật chất cần thiết để tồn tại và tái sản xuất cho các thế hệ tiếp nhau của loài người. Vì vậy, trong sử dụng cần làm cho đất tốt hơn cho các thế hệ sau.

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ Câu Tại nói “Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt”? Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, vừa đối tượng lao động (cho môi trường để tác động, như: xây dựng nhà trường, bố trí máy móc, làm đất, ) vừa phương tiện lao động (mặt cho sản xuất, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc, ), đất đai “Tư liệu sản xuất” Tuy nhiên, cần lưu ý tính chất “đặc biệt” loại tư liệu sản xuất đất so với tư liệu sản xuất khác sau: Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn ý chí nhận thức người; sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, điều kiện tự nhiên lao động Chỉ tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội, tác động lao động đất đai trở thành tư liệu sản xuất Tính hạn chế số lượng: Đất đai tài nguyên hạn chế số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn ranh giới đất liền mặt địa cầu Các tư liệu sản xuất khác tăng số lượng, chế tạo lại tùy theo nhu cầu xã hội Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất lý, hóa Các tư liệu sản xuất khác đồng chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối quy trình công nghệ quy định) Tính không thay thế: Đất thay tư liệu sản xuất khác, thay áp dụng KHCN có tính chất nhân tạo mang tính tức thời, không ổn tính vốn có đất Các tư liệu sản xuất khác, tùy thuộc vào mức độ phát triển lực lượng sản xuất thay tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu kinh tế Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí sử dụng (khi sử dụng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác) Các tư liệu sản xuất khác sử dụng chỗ, nơi, di chuyển từ chỗ sang chỗ khác tùy theo cần thiết Tính vĩnh cửu: Đất đai tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động thời gian) Nếu biết cách sử dụng hợp lý, đặc biệt sản xuất nông – lâm nghiệp, đất không bị hư hỏng, ngược lại tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) hiệu sử dụng đất Khả tăng tính chất sản xuất đất tùy thuộc vào 1 phương thức sử dụng (tính chất có giá trị đặc biệt), không tư liệu sản xuất có Các tư liệu sản xuất khác bị hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng giảm cuối bị loại khỏi trình sản xuất Có thể nói rằng: Đất đối tượng cá thể Đất mà sử dụng, tự coi mình, không thuộc Đất điều kiện vật chất cần thiết để tồn tái sản xuất cho hệ tiếp loài người Vì vậy, sử dụng cần làm cho đất tốt cho hệ sau Câu Hãy cho biết xu phát triển sử dụng đất * Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập chung Cùng với phát triển xã hội, yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần người dân ngày cao, ngành nghề phát triển theo xu hướng phức tạp đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất ngày mở rộng Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo không gian, trình độ tập chung sâu nhiều Đất canh tác đất sử dụng theo mục đích khác phát triển theo hướng kinh doanh tập chung, với diện tích đất hiệu sử dụng Thời kì độ chuyển từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao sử dụng đất nhiệm vụ chiến lược lâu dài Để nâng cao sức tải đơn vị diện tích, đòi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư vốn lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật công tác quản lý * Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hóa chuyên môn hóa Khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội phát triển, sử dụng đất đai từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh kéo theo xu bước phức tạp hóa chuyên môn hóa cấu sử dụng đất Tiến KHKT cho phép mở rộng khả kiểm soát tự nhiên người, áp dụng biện pháp bồi bổ cải tạo nâng cao sức sản xuất đất đai, thỏa mãn nhu cầu xã hội Để sử dụng hợp lý đất đai, đạt sản lượng hiệu kinh tế cao cần có phân công chuyên môn hóa theo khu vực Cùng với việc đầu tư, trang bị ứng dụng công nghệ kĩ thuật, công cụ quản lý đại yêu cầu nảy sinh phát triển vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn tập chung, đồng thời hình 2 thành khu vực chuyên môn hóa sử dụng đất khác hình thức quy mô * Sử dụng đất đai phát triển theo xu hướng xã hội hóa công hữu hóa Đất đai sở vật chất công cụ để người sinh sống Việc chuyên môn hóa theo yêu cầu xã hội hóa sản xuất phải đáp ứng yêu cầu xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng tiến xã hội Xã hội hóa sử dụng đất sản phẩm tất yếu yêu cầu khách quan phát triển xã hội hóa sản xuất Vì vậy, xã hội hóa sử dụng đất công hữu hóa xu tất yếu muốn phát triển thúc đẩy xã hội hóa sản xuất cao hơn, cần phải thực xã hội hóa công hữu hóa sử dụng đất Câu Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất * Khái niệm: Theo Luật Đất đai 2013: Quy hoach sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định * Đặc điểm: - Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển xã hội lịch sử phát triển đất đai Trong qhsddd, nảy sinh quan hệ người với đất đai – sức tự nhiên, quan hệ người với người (xác nhận văn sỡ hữu quyền sử dụng đất người chủ đất – giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Qhsdđ thể đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất, phận phương thức sản xuất xã hội Ở nước ta nay, qhsddd phục vụ nhu cầu người sử dụng đất quyền lợi toàn xã hội, giải mâu thuẫn nội lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường - Tính tổng hợp: chủ yếu thể hai mặt: + Đối tượng nghiên cứu qhsdd khai thác, sử dụng, cải tạo bảo vệ toàn tài nguyên đất đai cho nhu cầu kinh 3 tế quốc dân Qhsdd đề cập đến hai nhóm đất đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp + Qhsdd đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, dân số, sản xuất nông nghiệp, Với đặc điểm này, qhsdd nhận trách nhiệm tổng hợp toàn nhu cầu sử dụng đất, điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành lĩnh vực - Tính dài hạn: Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để phát triển kinh tế, xã hội lâu dài Cơ cấu phương thức sử dụng đất điều chỉnh bước thời gian dài đạt mục tiêu dự kiến Thời hạn qdsdd từ 10 năm đến 20 năm lâu - Tính chiến lược đạo vĩ mô: Quy hoạch sử dụng đất mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo vĩ mô, khái lược sử dụng đất ngành như: + Phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược việc sử dụng đất vùng + Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất ngành + Điều chỉnh cấu sử dụng đất phân bổ đất đai vùng + Phân định ranh giới hình thức quản lý việc sử dụng đất vùng + Đề xuất sách, biện pháp lớn để dạt mục tiêu phương hướng sử dụng đất - Tính sách: Qhsdd thể rõ tính trị tính sách xã hội Khi xây dựng phương án quy hoạch phải quán triệt tính sách quy định có liên quan đến đất đai Đảng Nhà nước - Tính khả biến: Do tác động nhiều yếu tố khó dự đoán trước theo nhiều phương diện khác nhau, qhsdd giải pháp nhằm biến đổi trạng sử dụng đất sang trạng thái thích hợp cho việc phát triển kinh tế giai đoạn định Qhsdd quy hoạch động, trình lặp lặp lại theo chu kì: “Quy hoạch – Thực – Quy hoạch lại chỉnh lý – Tiếp tục thực hiện” với chất lượng, mức độ hoàn thiện tính thích hợp ngày cao 4 Câu Hãy cho biết định hướng sử dụng đất nước ta đến năm 2030 Đến năm 2030, dân số nước khoảng 110 - 115 triệu người (55% dân số sống khu vực đô thị), nước ta hoàn thành mục tiêu quốc gia công nghiệp hoá, đại hoá trở thành nước công nghiệp đại, với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đứng vào hàng nước phát triển trở thành kinh tế cầu nối khu vực Để đạt mục tiêu tranh toàn cảnh sử dụng đất đến năm 2030 có khoảng 95% diện tích đất tự nhiên đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích Định hướng sử dụng số loại đất sau: - Đất trồng lúa: Hiện diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 4,1 triệu Trong vòng 20 năm tới, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, đất trồng lúa tiếp tục phải chuyển sang mục đích phi nông nghiệp ước khoảng 450 - 500 nghìn (nhất vùng đồng bằng) Bên cạnh đó, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, nước ta cần phải trì ổn định quỹ đất trồng lúa khoảng 3,8 triệu Vì vậy, giai đoạn tới cần phải có giải pháp đầu tư thủy lợi để khai thác bổ sung 250 - 300 nghìn đất trồng hàng năm khác, đất chưa sử dụng cho mục đích trồng lúa để bổ sung diện tích đất lúa chuyển sang mục đích phi nông nghiệp; đồng thời đẩy mạnh đầu tư thâm canh chuyển đổi cấu giống lúa để nâng cao hệ số sử dụng đất trồng lúa từ 1,82 lên 1,95 lần đưa suất lúa bình quân đạt 62 tạ/ha Đến năm 2030 sản lượng lương thực nước ta đạt 46 - 49 triệu tấn, có 43 - 44 triệu lúa, bảo đảm đủ lương thực cho 110 -115 triệu dân với mức bình quân 350 kg/người/năm - Đất lâm nghiệp: Đẩy nhanh việc trồng khoanh nuôi rừng, phủ xanh sử dụng đất trống đồi núi trọc gắn liền với định canh định cư, ổn định đời sống dân tộc Toàn diện tích đất rừng có chủ, kể rừng kinh tế, rừng phòng hộ khu bảo tồn thiên nhiên Ổn định loại rừng sở định rõ mục đích sử dụng với biện pháp đầu tư khai thác có hiệu Theo điều kiện đất đai, diện tích đất để phát triển rừng nước ta khoảng 17 triệu để tạo môi trường, hệ sinh thái bền vững, phấn đấu đến năm 2030 5 khoanh nuôi, tái sinh phục hồi trồng khoảng - 2,5 triệu Nếu thực mục tiêu độ che phủ rừng khoảng 51% - Đất khu, cụm công nghiệp: Để đảm bảo mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển giới, diện tích đất khu, cụm công nghiệp ổn định mức khoảng 350 - 400 nghìn vào năm 2030 Ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hạn chế ngành công nghiệp sử dụng nhiều đất có ảnh hưởng xấu tới môi trường - Đất đô thị: Để đảm bảo 55% dân số sống đô thị nước đến năm 2030 cần khoảng 230 nghìn đất đô thị tổng số đất đô thị khoảng triệu - Đất phát triển hạ tầng: Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi quỹ đất khoảng 1,8 - 2,0 triệu để xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện năng; công trình văn hoá, y tế, thể dục - thể thao, giáo dục - đào tạo - Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng: Trong giai đoạn 20 năm tới khai thác tối đa diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp phi nông nghiệp 6 Câu5 Trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt QH – KHSDĐ cấp huyện Họp HĐTĐ Sở TNMT Gửi TB KQTĐ Ý kiến đóng góp

Ngày đăng: 14/07/2017, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w