1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH đô THỊ

30 667 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 53,32 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Câu 1: Nêu Vai trị nội dung đánh giá, phân tích trạng MT việc xây dựng đồ án QHMT * Vai trị: Đánh giá, phân tích trạng MT có vai trò cần thiết nội dung đồ án QHMT * Nội dung đánh giá, phân tích trạng MT Thông tin cần thiết a, Điều kiện tự nhiên: Khí hậu: Nhiệt độ; độ ẩm; mưa; tốc độ gió; hướng gió, mùa gió, tượng thời tiết đặc biệt… Địa chất: Đất đá, tuổi địa chất, thành tạo, tính chất, địa chấn, động đất, tầng đá nghiêng, tầng bùn nghiêng, sụt lún Thủy văn nước ngầm: thành tạo địa chất phân tích theo hình thành tầng nước ngầm, giếng, số lượng chất lượng nước ngầm, mực nước ngầm Sinh địa lý: sinh địa lý vùng, tiểu vùng, đường cong, độ dốc, bậc thang, v.v Thủy văn nước mặt: đại dương, biển, hồ, tam giác châu, sơng, dịng chảy, đầm phá, đất ngập nước, chất lượng nước, đồng ngập lụt Thổ nhưỡng: loại đất, cấu trúc, tính chất, độ sâu đến mặt nước ngầm, độ sâu đến tầng đá mẹ, độ chặt, khả trao đổi cation – anion, độ kiềm, độ axit Thực vật: Quần xã, quần thể, loài, thành phần, phân bố, tuổi điều kiện, chất lượng thị giác; số loài, loài qúy hiếm, lịch sử cháy rừng, diễn Động vật hoang dã: sinh cảnh, quần thể động vật, số liệu điều tra, loài qúy có giá trị khoa học giáo dục b, Thông tin đặc điểm Kinh tế –Xã hội Dân số Dân số liệu quan trọng cần ý đến quy hoạch phát triển quy hoạch môi trường Những hiểu biết tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ nam nữ, cấu trúc tuổi, nghề nghiệp nhân lực cần thiết Sử dụng đất: Đặc điểm vấn đề sử dụng đất địa phương; Số lượng, chất lượng phân bố theo khơng gian loại hình sử dụng chính: (a) Nơng, lâm, ngư nghiệp; (b) cơng nghiệp, đô thị, (c) khu dân cư nông thôn, (d) đất chuyên dùng, (e) đất chưa sử dụng Các hoạt động kinh tế tại: Các hoạt động khai thác sử dụng trực tiếp TNTN sản xuất không trực tiếp sử dụng TNTN ngành công nghiệp, khai khống, nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thơng vận tải, dịch vụ, tình hình giáo dục, y tế, văn hoá; Quy hoạch & kế hoạch phát triển KTXH (tổng thể, ngành), đặc biệt quy hoạch xây dựng sử dụng đất Cơ sở hạ tầng: Các hệ thống giao thơng, lượng; cấp, nước, quản lý CTR đô thị; cung cấp nước vệ sinh MT nơng thơn Các cơng trình lịch sử, văn hố, khảo cổ; Các vấn đề thể chế: Luật pháp hành liên quan; Hệ thống quản lý nhà nước BVMT; sách khuyến khích kinh tế, sách thuế; sách giá; chiến lược đầu tư; quản lý đất đai; quy hoạch sử dụng đất; kế hoạch đầu tư cho kiểm sốt nhiễm; y tế cộng đồng, vệ sinh môI trường C, Thông tin bối cảnh phát triển khu vực Bối cảnh môi trường phát triển khu vực yếu tố phản ảnh tương tác hệ thống xã hội hệ thống tự nhiên Các đặc điểm chủ yếu khu vực bao gồm: (1) quan hệ khu vực nghiên cứu với vùng khác vị trí địa lý; (2) lĩnh vực phát triển ảnh hưởng mạnh đến khai thác, sử dụng TNTN chất lượng MT; (3) Thuận lợi hạn chế (tự nhiên; kinh tế, xã hội trị, thể chế) Nghiên cứu chi tiết, đầy đủ loại hình phát triển kinh tế quy họach (hoặc chưa quy hoạch) khu vực để có sở cho dự báo nguồn tài nguyên môi trường tương lai Tính tốn lượng chất thải có khả sinh ra, mối liên quan đến tăng trưởng kinh tế lực lượng lao động Xem xét lĩnh vực hoạt động phát triển, quan liên quan vai trò họ; mối liên quan đến tài nguyên thiên nhiên hiểm hoạ môi trường; khuôn khổ quản lý Đánh giá HTCLMT từ kết thu được, dự báo diễn biến Đánh gía tài nguyên thiên nhiên Hoạt động phát triển đã, xảy khu vực luôn khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Dự trữ tài nguyên khu vực có ý nghĩa quan trọng cho phát triển tương lai (1) Tài nguyên nước Nước mặt Hầu hết đô thị dựa vào việc sử dụng nước mặt từ sông hay hồ chứa làm nguồn nước cấp Chúng thường nằm vùng thị, nhu cầu nước cấp thường lớn địi hỏi phải có diện tích đất rộng rãi cho hồ chưá => cần thiết phải có đánh giá TN nước mặt với phối hợp nhà địa chất thủy văn, thổ nhưỡng,… Nước ngầm nhiều địa phương / vùng, sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt sx Có nhiều phương pháp giúp cho việc đánh giá, chủ yếu kỹ thuật viễn thám; kỹ thuật địa chất bề mặt; kỹ thuật phân tích địa vật lý Chất lượng nước (2) Tài nguyên đất Đánh giá sức sản xuất đất đai Có hai khía cạnh sức sản xuất đất đai dược xem xét: sức sản xuất nông nghiệp sức sản xuất dựa đánh giá tiềm cho sinh vật hoang dại (3) Tài nguyên sinh vật hệ sinh thái + Sự đa dạng lồi tính bền vững hệ sinh thái + Sự lồi sinh cảnh + Phân cấp vùng tự nhiên nhằm mục tiêu bảo vệ (4) Đánh giá giá trị văn hoá-thẩm mỹ Đánh giá mặt VH cảnh quan thiên nhiên, làng nghề truyền thống, tâm linh, kiến trúc cảnh quan cần đc bảo tồn Các nhà quy hoạch thường dùng đồ địa hình, đồ sử dụng đất để điều tra khảo sát kế hoạch bảo tồn văn hóa thẩm mỹ phục vụ cơng tác QH BVMT (5) Đánh giá hiểm hoạ môi trường Trong phần này, nội dung cần đề cập liên quan hiểm hoạ môi trường phát triển, bao gồm nội dung hệ thống mơi trường có nguy hay bị đe doạ, tính chất mức độ bị đe doạ, độ tiềm tàng Các hiểm hoạ mơi trường bao gồm hai loại chính: hiểm hoạ thiên nhiên (ngập lụt, trượt dốc, động đất, gió bão) hiểm hoạ hoạt động người (ơ nhiễm khơng khí, nước, v.v.) - ô nhiễm MT - Đánh giá rủi ro * Kết Luận: Như nội dung cần thực đánh giá trạng chất lượng MT khu vực quan trọng ĐK kiên để Xây dựng đồ án QHMT Câu 2: Nội dung ĐMT dự án phát triển - Đánh giá tác động môi trường (luật BVMT 2014) việc phân tích dự báo tác động đến MT dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp BVMT triển khai dự án - Mục đích ĐGTĐMT trước hết khuyến khích việc xem xét khía cạnh mơi trường việc lập quy hoạch định dự án, chương trình hay sách; hoạt động phát triển để lựa chọn, thực thi hành sách, dự án hoạt động có lợi cho mơi trường - Trong QHMT phải đánh giá đồng thời ảnh hưởng tất dự án nói dự báo diễn biến môi trường khu vực nghiên cứu trước tiến hành xây dựng phương án QHMT - Vai trò ĐTM: xem kỹ thuật, công cụ tổng thể tiến hành quy hoạch dự án làm sở cho việc đưa giải pháp thực tế xây dựng quy hoạch môi trường cho vùng - Trong phân tích, đánh giá cần tập trung vào: + Các tác động, ảnh hưởng lớn, lâu dài; Các tác động tổng hợp & tích lũy nhiều hoạt động khu vực, đặc biệt khu vực vốn bị tác động mạnh cần ý + ĐTMCL dự án quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, chương trình giao thơng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu hoạt động thường gây biến đổi sâu sắc, khó đảo ngược Kết dự báo cho thấy mức độ bị tác động theo không gian yếu tố tài nguyên, chất lượng môi trường hoạt động gây tác động + Đối với đề án phát triển KTXH lên kế hoạch, ĐGTĐMT cần thực cách đầy đủ đối chiếu với tiêu chuẩn mơi trường thích hợp nhà nước Cần khu vực có nguy suy thối mơi trường tài ngun qúy giá vượt qua tiêu chuẩn cho phép giải pháp khắc phục + Các tác động xã hội cần xem xét cách độc lập kết hợp nghiên cứu ĐGTĐMT Các nhân tố cần xem xét tác động xã hội xu biến đổi dân số phân phối thu nhập; chương trình nhà cho người nghèo, thất nghiệp, văn hoá xã hội, sức khoẻ, an ninh Phỏng đoán dân số cần quán với phát triển KT quy hoạch Cần ý đồng thời đến nhân tố sinh, tử, cấu trúc tuổi việc di cư (đến đi) chiến lược phát triển kinh tế - Dự án Phát triển: Là dự án đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác để phát triển kinh tế- XH khu vực nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hóa người - ĐTM dự án phát triển nhằm: +Dự báo tình hình phát triển kinh tế - XH khu vực tiến hành dự án + Dự báo tình hình dân số + Dự báo cách thức, nhân tố sử dụng tài nguyên tương lai + Dự bảo tải lượng chất thải theo kịch Ví Dụ: ĐTM Dự án: Xây dựng Chung cư CT1 Địa điểm thực dự án: Phường Biên Giang - Quận Long Biên – Hà Nội Mục tiêu Dự án - Tạo dựng tổ hợp cơng trình đồng đáp ứng tiêu chuẩn xây dựng kiến trúc đại gồm hệ thống thống cơng trình nhà giải quỹ nhà thiếu hụt địa phương ; - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Đảm bảo hoàn thành tiến độ dự án, sớm đưa cơng trình vào sử dụng khai thác nhằm thu hồi vốn đầu tư đem lại lợi ích kinh tế cao nhất; - Tuân thủ yêu cầu quy hoạch xây dựng khu vực dự án duyệt quy hoạch chi tiết Sử dụng công nghệ tiên tiến có tính đến yếu tố bền vững bảo vệ môi trường; - Dự án đầu tư xây dựng cơng trình “Chung cư CT1” dự án đầu tư theo mơ hình khu thị mới, có chức phát triển quỹ nhà ở, nâng cao trình độ sống người dân cách đồng bộ, đại góp phần vào phát triển thủ văn minh, đẹp Cung cấp số hộ khoảng 205 hộ với số người dự kiến khoảng 735 người sinh sống Đánh giá tác động Dự án vào hoạt động gồm - Tác động khí thải - Hoạt đợng của các phương tiện giao thông vận tải khu vực dự án - Hoạt động của hệ thống máy điều hòa nhiệt độ, hệ thống làm mát, - Hoạt động của hệ thống máy phát điện dự phòng - Vận hành hệ thống xử lý nước thải - Vận hành hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến khu xử lý Tác động nước thải: Nước thải sinh hoạt Tác động chất thải rắn Một số tác động khác: tiếng ồn, cảnh quan khu vực, giao thông khu vực Câu 3: Em nêu vấn đề khu công nghiệp , cum công nghiệp, điểm công nghiệp Trong thời buổi phát triển, Nước ta nước cơng nghiệp hóa đại hóa Nhiều KCN, CCN, Xuất Tuy nhiên việc quy hoạch phát triển kinh tế bảo vệ MT chưa đồng nên gây loạt vấn đề MT như: - Nước thải - khơng quản lý nguồn khí thải - Chưa có biện pháp thu gom CTR, CTNH, CTR thơng thường, CTR nguy hại - Khơng gian bố trí KCN chưa hợp lý - Chưa đảm bảo diện tích xanh - Hệ thống sở hạ tầng chưa đồng đặc biệt hệ thống cấp thoát nước - An toàn bảo hộ hoạt động chưa hợp lý - Chưa có chế tài, biện pháp QLMT phù hợp Ví Dụ: Khu cơng nghiệp Quang Minh thuộc thị trấn Quang Minh thị trấn Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội có diện tích 344,4 với phạm vi, ranh giới xác định sau: - - Phía Bắc : Giáp khu dân cư ven sơng Cà Lồ thuộc xã Quang Minh Phía Nam : Giáp đường cao tốc Bắc Thăng Long Nội Bài -  Phía Đơng Nội Phía Tây : Giáp xã Kim Hoa, huyệnMêLinh, TP Hà : Giáp tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai Cở sở hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp Quang Minh: • Điều kiện đất đai: - Cao độ san trung bình 9,8 m Chất đất: cứng san Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp liên tục ổn định lấy từ tuyến điện cao Thành phố Hà Nội Tổng cơng suất tồn khu khoảng 60.000 KVA Mạng lưới điện cung cấp dọc đường giao thông nội KCN Doanh nghiệp đầu tư xây dựng trạm hạ tuỳ theocông suất tiêu thụ Hệ thống nước • - - • Hệ thống nước mưa nước thải (nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt) xây dựng riêng biệt Nước mưa thu gom qua hệ thống cống sơng khu vực Nước thải thu gom Nhà máy xử lý nước thải KCN • Xử lý nước thải chất thải rắn Tồn nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt các Doanh nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn tối thiểu mức nước C trước xả hệ thống đường nước thải chung KCN Sau đó, KCN tiếp tục xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định Chính Phủ Việt Nam Chất thải rắn: Nhà máy KCN ký Hợp đồng phân loại, thu gom vận chuyển rác thải với Đơn vị có chức phân loại, thu gom vận chuyển rác thải để vận chuyển rác thải khỏi KCN tránh gây nhiễm mơi trường • Hệ thống cung cấp Nước sạch: Hệ thống cung cấp nước đấu nối đến tận chân tường rào Doanh nghiệp • - - - • Hệ thống giao thông nội KCN: Hệ thống đường giao thông nội thiết kế hợp lý để phục vụ cho việc lại cho phương tiện giao thông đến lô đất cách dễ dàng, thuận tiện Hệ thống đường khu trung tâm rộng 36m, đường nhánh rộng 24m Hệ thống đường chiếu sáng lắp đặt dọc theo tuyến đường Hệ thống xanh: Hệ thống xanh chiếm 10-12% diện tích tồn KCN, kết hợp xanh tập trung xanh dọc tuyến đường tạo cảnh quan chung KCN • Hệ thống thông tin: Hệ thống viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc Hệ thống cáp quang ngầm đấu nối trực tiếp đến chân hàng rào Doanh nghiệp  Tình hình hoạt động KCN Quang Minh KCN Quang Minh có khoảng 150 Nhà máy công ty tư nhận hoạt động Hàng năm cung cấp thị trường nhiều sản phẩm nhiều lĩnh vực khác nhau: dệt may, 10 + Đánh giá dự báo xu hướng biến đổi tài nguyên nước tương lai theo kịch phát triển QH TN nước, QH tổng thể phát triển kinh tế - XH + phân hạng nước theo mục đích sử dụng Nước cấp: sử dụng cho mục đích sinh hoạt Nước dùng cho tưới tiêu, ni thủy sản ko sử dụng cho mực đích sinh hoạt Nước cấp cho mục đích khác - Tiến hành biện pháp thực quy phạm PL tài nguyên nước - Thể tuyên truyền giáo dục, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nước => Kết luận: Đối với giải pháp QH sử dụng nước sở địa phương phần khống chế tác động môi trường đến MT nước Câu 8: Nêu định nghĩa , mục tiêu nguyên tắc QHMT Hiện có nhiều biện pháp QLMT QHMT công cụ hữu hiệu có tính chất tổng thể để BVMT a, Định nghĩa: Hiện có nhiều khái niệm QHMT chưa có định nghĩa cụ thể QHMT.Theo Luật BVMT 2014: QHMT việc phân vùng MT để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật BVMT gắn với hệ thống giải pháp BVMT liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng phát triển Kinh tế - XH nhằm đảm bảo PTBV b, Mục tiêu QHMT 16 * Mục tiêu phân chia thành: Mục tiêu xác lập- Một mục tiêu xác lập định trị thể văn luật, nghị định hay hướng dẫn Mục tiêu phát triển - Mục tiêu phát triển mục tiêu chưa quy định văn pháp lý song đề xướng tiến hành vài bước tổ chức trị Mục tiêu dự định mục tiêu mà số người cho phải trở thành mục tiêu chung nhiên chưa chấp nhận * Ngoài mục tiêu cịn phân chia thành (1) Mục tiêu lâu dài / mục tiêu chiến lược mục tiêu trước mắt (mục tiêu cụ thể) - Mục tiêu chiến lược / lâu dài Trong QHMT, đề cập đến phát triển xuất phát từ môi trường, nghĩa phải tạo cam kết lâu dài quan tâm thường xuyên Vì cần thiết phải xác định mục tiêu lâu dài tìm cân môi trường phát triển (PTBV) việc sử dụng đất, sử dụng TNTN lâu dài; đảm bảo cải thiện, cao chất lượng sống thông qua việc cung cấp đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho cư dân mà không gây suy thối mơi trường Các mục tiêu lâu dài (goals) xác lập dựa chiến lược BVMT cấp quốc gia, vùng hay địa phương điều kiện cụ thể, vấn đề tài nguyên môi trường vùng Chúng ta tìm thấy thơng tin cần thiết tài liệu liên quan - Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể thường mục tiêu mang tính định lượng, tiêu chí phảI đạt khoảng thời gian ngắn trước mắt Vì thực tế khơng thể giải tất vấn đề lúc nên cần phải xác 17 định mục tiêu cụ thể cho giai đoạn trước mắt cho toàn chu kỳ quy hoạch Các mục tiêu cụ thể xác định vào mục tiêu chiến lược chung cho quy hoạch khác nhau, phụ thuộc vào phương hướng phát triển mong muốn vấn đề cụ thể thực tế địa phương đề Để xác định mục tiêu cụ thể, thường phải tự hỏi: Điều làm cho môi trường khu vực trạng thái Đâu giá trị môi trường, tăng trưởng kinh tế hay cách sống mà mong muốn thay đổi cải thiện môi truờng (trong môi trường thiên nhiên, sử dụng đất, hạ tầng sở môi trường, sưc khoẻ cộng đồng, vệ sinh mơi trường, cấp nước sạch, phịng ngừa nhiễm, xử lý chất thải, v.v.) Các mục tiêu cụ thể môi trường thường hướng vào vấn đề cụ thể thành phần môi trường khác nhau, ví dụ như: Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí loại khu chức thành thị, tỷ lệ xử lý khí thải cơng nghiệp, lượng phát thải khí thải, bụi, vật chất gây nhiễm cơng nghiệp, tỷ lệ khí hố nhiên liệu dân dụng thành phố Tiêu chuẩn chất lượng nước loại khu chức môi trường nước, tỷ lệ xử lý nước thải công nghiệp, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn thải nước thải công nghiệp, tỷ lệ xử lý nước thải sinh hoạt Tiêu chuẩn tiếng ồn, môi trường loại khu chức thành thị, giá trị trung bình tiếng ồn hai bên đường trục giao thông thành thị, v.v Tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ % diện tích xanh diện tích tự nhiên thành phố, diện tích m2 xanh đầu người dân, số lượng khu bảo vệ thiên nhiên => Mục tiêu cuối QHMT là: Nâng cao chất lượng BVMT để người có sống lành 18 C, Nguyên tắc QHMT Nhận dạng vùng hạn chế, vùng nguy hiểm , vùng nhạy cảm MT, vùng cần cải tạo nâng cấp,… Các vùng cần bảo tồn QH, vùng cần ưu tiên bảo vệ, vùng ô nhiễm nặng có biện pháp giảm thiểu Xác định mục tiêu lâu dài trước mắt địa phương liên quan đến sách phủ cấp khác để hướng dẫn quy hoạch, trợ giúp cho việc đánh giá Thiết kế với mức rủi ro thấp Tạo khả mềm dẻo khả thay đổi có tính thuận nghịch định sử dụng đất, sở hạ tầng sử dụng tài nguyên Nhận dạng vấn đề cấu trúc lực thể chế, sửa đổi cho thích hợp hay đưa vào áp dụng nơi thích hợp Hiểu rõ tương thích khơng tương thích sử dụng đất đai cận kề Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường bao gồm việc đánh giá loại trừ rủi ro, kế họach ứng cứu giám sát môi trường Đưa biện pháp bảo vệ môi trường vào q trình xây dựng Đưa sách mơi trường biện pháp bảo vệ môi trường vào quy hoạch thức Quy hoạch cho việc bảo tồn tạo suất bền vững dạng tài nguyên Thiết kế hệ thống giám sát hệ sinh thái Xác định, tạo nâng cao tính thẩm mỹ dạng tài nguyên cảnh quan Đánh giá tác động môi trường dự án mới, chương trình, sách chiến lược kinh tế địa phương vùng; đánh giá cơng nghệ quan điểm tài ngun, văn hố kinh tế 19 10 Phân tích tiềm năng/tính khả thi đất đai, lập đồ suất sinh học; xác định mối liên quan kích thước khoảnh đất đai tài nguyên sinh vật Điều tra cách hệ thống nguồn tài nguyên có, nhận dạng trình hay chức tự nhiên đơn vị đất đai giá trị thời hay tiềm 11 Nhận dạng vùng hạn chế hay có nguy hiểm; vùng nhạy cảm; cảnh quan vùng địa chất độc đáo; khu vực cần cải tạo, nâng cấp; sử dụng thay đổi 12 Tìm hiểu đặc điểm hệ sinh thái; xác định giới hạn khả chịu tải khả đồng hoá, mối liên kết tính ổn định-khả chống trả-tính đa dạng (stability-resiliencydiversity) hệ sinh thái; nhận dạng mối liên kết hệ sinh thái 13 Tìm hiểu động học quần thể loài then chốt, xác định lồi thị chất lượng mơi trường 14 Xác định vấn đề sức khoẻ liên quan đến cảnh quan Nhận dạng kiểm soát ngoại ứng lô đất bé tốt 15 Lập đồ tiềm vui chơi – giải trí Tìm hiểu mối liên kết văn hoá sử dụng đất, suất việc tái sử dụng tài nguyên 16 Nhận dạng giá trị, mối quan tâm chấp thuận cộng đồng thể chế Phát triển chiến lược để thay đổi giá trị nhân văn nhận thức nơi Phát triển cách tiếp cận có tính giáo dục cấp độ Câu 9: Nội Dung Quy Trình Thực Hiện Giám Sát QHMT, Làm Rõ Vai Trò Của Giám Sát QHMT Trong đồ án QHMT - Giám sát MT: khâu cuối bước triển khai đồ án QHMT - Mục đích giám sát QHMT 20 + kiểm soát việc thực kế hoạch dự án, quy trình thực + Kiểm tra giám sát nội dung đc đề xuất đưa QH BVMT có đảm bảo nội dung kế hoạch Tiến độ hay ko? + Giám sát có thực vấn đề ưu tiên hay ko? + Giám sát việc tuân thủ, thực QHT, yếu tố ảnh hưởng đến đồ án QHMT - Vai trò Giám sát QHMT Có vai trị quan trọng QHMT + Kiểm soát mức độ ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng + Kiểm soát mức độ thiệt hại, quy mô sản xuất + Xem xét tiềm xây dựng, lực quản lý địa phương + xem xét khả đáp ứng nguồn TNTN, tiềm lực huy động TNTN + Xem xét tính chất mức độ vấn đề tài nguyên MT Câu 10 Các vấn đề MT đô thị VN giải pháp QH * vấn đề MT đô thị Hiện đô thị VN chiếm khoảng 30% số lượng dân số Vn, đô thị VN ngày gia tăng ngày gây tác động đến MT khu vực vùng khác - Sử dụng đất - Bê tơng hóa - Di Dân - Phá thảm thực vật - Phá vỡ quy hoạch sử dụng đất - CTR - Ô nhiễm MT nước 21 - Ô nhiếm MT KK * Giải pháp QHMT đô thị - Lưu ý đến chức sử dụng đất phân hạng đất - Lưu ý đến chức xanh - Lưu ý đến chức cảnh quan - Giúp phân cấp mức độ ưu tiên QH sử dụng ,đất đô thị, khôi phục trạng MT đô thị đặc biệt MT nước, tổ chức ko gian lãnh thổ, sở hạ tầng như: nhà, khu vui chơi giải trí, xanh, Dảm bảo cơng XH QHMT đô thị - Hỗ trợ phát triển ngành nghề địa phương - Hỗ trợ phát triển nông nghiệp - Xúc tiến dự án phát triển có xanh, giảm khí nhà kính, sx hơn, tái sử dụng chất thải, tận thu nguyên nhiên liệu => ý: áp dụng công nghệ mới, kêu gọi đầu tư vào dự án phúc lợi XH, Các hoạt động góp phần giảm thiểu nhiễm, xử lý CTR, CTNH Thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nguồn ngun liệu khơng tái tạo được, tăng cường hiểu biết người MT Hỗ trợ kêu gọi chương trình nâng cao nhận thức PTBV * Kết Luận: Với giải pháp QH thị có lồng ghép yếu tố BVMT Câu 11 Nêu khái niệm, ưu nhược điểm phương pháp Mơ hình hóa - Khái niệm: Phương pháp mơ hình hóa phương pháp tiếp cận tốn học mơ q trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán, pha loãng, ) thành phần khối lượng chất ô nhiễm theo ko gian thời gian Đây phương pháp có mức độ định lượng độ tin cậy cao việc mô q trình vật lý, hóa học tự nhiên dự báo tác động MT, tải lượng ô nhiễm, kiểm sốt nguồn nhiễm 22 - Các mơ hình đc áp dụng rộng rãi phương pháp bao gồm: + Mơ hình chất lượng kk Mơ hình Gauss Dự báo phát tán bụi FONO + Mơ diễn biến chất lượng nước: Dự báo phát tán ô nhiễm hữu cơ, dự báo phát tán chất dinh dưỡng, dự báo phát tán chất độc bền vững, + Mơ hình dự báo lan truyền dầu + Mơ hình dự báo lan truyền trấn động -Ưu điểm + Độ tin cậy cao - Nhược điểm + Phải lựa chọn mơ hình để mơ gần với điều kiện tự nhiên vùng + Số liệu đầu vào phải đầy đủ xác, + Mơ hình cần phải kiểm chứng với kết thực tế - Ví Dụ: Câu 12: Các Bước Trong QHMT Quy trình QHMT bao gồm bước b1: Xác định ĐK tự nhiên, Kinh tế - XH Điều tra thu thập thơng tin ĐK tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn,… Điều tra thu thập thơng tin Kinh tế - XH, lịch sử hình thành, phát triển, truyền thống, văn hóa, truyền thống, văn hóa, loại hình sản xuất đặc thù,… Điều tra tài nguyên b2: Xác định vấn đề MT xúc 23 xác lập nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề MT xúc cần giải quyết, đánh giá mức độ nhiễm MT trạng, mức độ suy thối sức khỏe cộng đồng b3: Mục tiêu quy hoạch MT Xác định mục tiêu quy hoạch - Cải thiện chất lượng MT - Giảm thiểu ô nhiễm - Quản lý chất thải, quản lý nguồn phát tán ô nhiễm, xử lý chất thải b4: Thiết kế quy hoạch Tổ chức không gian, quy hoạch đặc điểm sx, quy hoạch đặc điểm xử lý chất thải ( trạm xử lý nước, khu vực trồng xanh,…) b5: Thiết lập công cụ hỗ trợ quy hoạch Xây dựng công cụ hỗ trợ quy hoạch, công cụ kinh tế, nhân lực, vật lực, sản xuất hơn, chế tài quản lý b6: Quản lý Tổ chức quản lý đề án quy hoạch quản lý MT để đề án thực thi, triển khai theo kế hoạch phương án tiến độ đề CHƯƠNG ĐƠ THỊ Vấn đề 1: HTMT khu thị Gia tăng việc tiêu thụ TNMT: lượng, vật phẩm, nguyên vật liệu…làm suy giảm TN ÔNMT gia tăng chất thải(rác thải, nước thải, khí thải ) Chất thải đô thị thải cao gấp 2-3 lần người dân nông thôn lại chưa thu gom triệt để Ô nhiễm MT nước: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị vốn yếu kém, quy hoạch cải tạo, mở rộng 24 đô thị lại không ý đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý thoát nước đô thị Hầu hết nguồn nước thải sinh hoạt không xử lý, đổ thẳng nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm MT nước mặt Suy giảm trữ lượng chất lượng nước ngầm đặc tính vùng chứa đất; thẩm thấu rò rĩ nước bề mặt bị nhiễm; thay đổi mục đích sử dụng đất khai thác nước bất hợp lý; tượng nước biển dâng dẫn đến trạng xâm nhập mặn vào tầng chứa nước ven biển Ô nhiễm MT khơng khí: Chủ yếu hoạt động GTVT, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt dân cư xử lý rác thải Trên tuyến đường đô thị, hầu hết ngã ba, ngã tư có nồng độ bụi vượt qua tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm MT đất: Nước thải từ khu dân cư tập trung khoogn qua xử lý xả vào MT, theo kênh mương ngấm vào đất, gây ÔNMT đất làm thay đổi hàm lượng chất hóa học đất ƠN tiếng ồn: dạng nhiễm đặc trưng khu đô thị, chủ yếu phát sinh hoạt động giao thơng, nhà máy…ƠN tiếng ồn gây nhiều phiền toái cho cư dân du khách, gây ngủ,giảm thính lực, giảm hiệu lao động ùn tắc giao thơng: Diện tích đất giao thơng không đủ, mạng lưới giao thông phân bố không đồng dẫn đến tượng ùn tắc Diện tích đất nông nghiệp bị suy giảm, ảnh hưởng tới vấn đề an ninh lương thực 25 Bệnh tật phát sinh ÔNMT Mâu thuẫn xã hội: Vấn đề di dân từ nông thôn thành thị kéo theo áp lực nhà ở, giáo dục, y tế…thiếu nhà cho người có thu nhập thấp dẫn đến xuất nhiều nhà ổ chuột, gia tăng tệ nạn xã hội Ngập úng đô thị: Do mật độ xây dựng công trình qua cao, mạng lưới cống nước mưa, nước thải đô thị hệ thống chung, vừa nhỏ, vừa lạc hậu, mang tính chấp vá, khơng đủ khả thoát nước mưa; thường xuyên bị bồi lắng đất cát, không nạo vét thường xuyên, gây tắc nghẽn dịng chảy Quy hoạch phát triển thị có tầm nhìn ngắn hạn q trình thị hóa diễn nhanh, mạnh, làm nhiều nhà máy xí nghiệp, nhà máy sản xuất cơng nghiệp trước nằm thành phố lọt vào khu dân cư đông đúc gây ONOMT Hiện tượng đảo nhiệt: Đảo nhiệt thị hình thành xạ mặt trời bị kiến trúc xây dựng, đường giao thơng, vỉa hè…giữ lại thay hấp thụ vào đất, nước, cỏ hay phản chiếu trở lại để gió mang Vấn đề 2: nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Dân số tăng nhanh: Sự gia tăng dân số làm cho MT khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư Ơ nhiễm MT khơng khí, nước tăng theo gai tăng tệ nạn xã hội  26 Sự phát triển , mở rộng khu đôt thị mới, siêu đô thị… hệ dẫn đến Ô nhiễm MT mà nhà quy hoạch thị phải chấp nhận Vì mở rộng phát triển đô thị đồng thời với việc lấn đất, chuyển đổi mục đích sử dụng Tiến trình cơng nghiệp hóa mang lại nhiều thách thức vấn đề Ô nhiễm MT đất, nước, khơng khí… Xu thê tồn cầu: Vấn đề ƠN tồn cầu: thiếu nước sạch, nóng lên trái đất, BĐKH… vấn đề không VN mà quốc gia thê giới quan tâm  Nguyên nhân chủ quan Ý thức BVMT tổ chức, cá nhân , doanh nghiệp thấp: Ý thức người dân môi trường Sự chấp hành pháp luật MT doanh nghiệp chưa nghiêm: Doanh nghiệp trọng vào phát triển kinh tế, đầu tư BVMT nhận thấy gây tốn cho doanh nghiệp, làm chi phí doanh nghiệp tăng lên Vì doanh nghiệp xem nhẹ việc BVMT, quan tâm đầu tư cho MT mờ nhạt Nhiều doanh nghiệp VN gây ÔNMT: Các vi phạm phổ biến xả nước thải, khí thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn, CTR chưa quản lý quy định Cơ chế quản lý yếu kém, thụ động, thiếu tính chặt chẽ: Nhận thức cấp quyền, quan quản lý , tổ chức, cá nhân có trách nhiệm BVMT chưa sâu sắc đầy dủ; chưa nhận thấy ÔNMT nước loại ÔN gây nguy hại trực tiếp đến sức khỏe 27 người, quy định quản lý BVMT nước cịn thiếu; chế phân cơng phối hợp quan, ngành, điạ phương chưa đồng bộ, chồng chéo, quy đinh chưa rõ rang… ngân sách đầu tư cho nghiệp BVMT thấp Trình độ quản lý cấp quyền vấn đề cần xem xét: Công tác QL nhà nước BVMT cịn nhiều hạn chế: Tình trạng vi phạm MT phổ biến, doanh nghiệp, sở sản xuất…Việc lập báo cáo ĐTM, CKBVMT cịn mang tính hình thức, khơng thực đầy đủ chế độ báo cáo cam kết BVMT phê duyệt Hệ thống văn hướng dẫn thi hành pháp luật có lien quan đến lĩnh vực BVMT thiếu chưa rõ rang, cụ thể Do việc thi hành pháp luật MT chưa nghiêm Công tác quy hoạch đô thị chưa trọng thích đáng: Các quy hoạch KCN, KĐT, cịn nhiều bất cập Nhiều KCN quy hoạch sát KĐT, dịng song, trục giao thơng, khu nhạy cảm MT; quy hoạch chưa có đủ sở khoa học, chưa tính đến yếu tố tựu nhiên xã hội nên tính khả thi thấp Vấn đề 3: liên hệ KĐT cụ thể CHƯƠNG 2: KCN Vấn đề 1: Hiện trạng môi trường KCN cụ thể(liên hệ) Vấn đề 2: nguyên nhân vấn đề ô nhiễm môi trường KCN 28  Nguyên nhân khách quan Hệ thống văn pháp luật bảo vệ mơi trường KCN cịn nhiều thiếu sót, văn pháp luật ban hành việc áp dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn Nhiệm vụ chức bên có liên quan đến BVMT KCN cịn chưa rõ ràng, chồng chéo Dẫn đến tình trạng sở sản xuất KCN chịu quản lý quan Chế tài xử phạt chưa nghiêm, chưa kiên quyết, hành lang pháp lý lỏng lẻo chưa đủ sức dăn đe doanh nghiệp vi phạm Vấn đề quy hoạch KCN chưa quan tâm, doanh nghiệp đầu tư sản xuất KCN chưa thông nhất, nhiều KCN tỷ lệ đất trống KCN cao Việc tập trung ngành nghề sản xuất không theo quy hoạch dẫn đến việc khó khăn cơng tác quản lý, thu gom, xử lý tập trung chất thải Năng lực quản lý quan quản lý nhà nước BVMT KCN yếu kém, chưa nắm rõ quy định pháp luật để hường dẫn doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật Công tác kiểm tra chưa phát huy hiệu mang tính hình thức Ban quản lý KCN chưa thực chức nhiệm vụ Việc áp dụng công cụ kinh tế, kỹ thuật vào công tác BVMT chưa phổ biến 29  Nguyên nhân chủ quan Do nhận thức chủ sở sản xuất vấn đề BVMT chưa đầy đủ Chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế mà khơng quan tâm đến mơi trường Nguồn kinh phí cho cơng tác BVMT sở sản xuất, kinh doanh KCN cịn thiếu Việc khơng thực quy định BVMT doanh nghiệp KCN diễn thường xun, có mang tính chất chống đối Khơng có cơng trình xử lý chất thải, có vận hành khơng quy trình cam kết DTM, cam kết BVMT, Đề án BVMT Đăng ký xác nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Công nghệ sản xuất đại, công nghệ sản xuất phát sinh chất thải chưa áp dụng Nguồn nhân lực cho công tác BVMT khơng có 30 ... chưa nghiêm Công tác quy hoạch đô thị chưa trọng thích đáng: Các quy hoạch KCN, KĐT, nhiều bất cập Nhiều KCN quy hoạch sát KĐT, dịng song, trục giao thơng, khu nhạy cảm MT; quy hoạch chưa có đủ sở... nạn xã hội  26 Sự phát triển , mở rộng khu đôt thị mới, siêu đô thị? ?? hệ dẫn đến Ô nhiễm MT mà nhà quy hoạch đô thị phải chấp nhận Vì mở rộng phát triển thị đồng thời với việc lấn đất, chuyển đổi... đề CHƯƠNG ĐÔ THỊ Vấn đề 1: HTMT khu đô thị Gia tăng việc tiêu thụ TNMT: lượng, vật phẩm, nguyên vật liệu…làm suy giảm TN ÔNMT gia tăng chất thải(rác thải, nước thải, khí thải ) Chất thải đô thị

Ngày đăng: 28/04/2016, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w