Vấn đề phát triển kinh tế hộ Nông dân ở vùng đồi núi Hòa Bình theo hướng sản xuất Hàng Hóa

17 9 0
Vấn đề phát triển kinh tế hộ Nông dân ở vùng đồi núi Hòa Bình theo hướng sản xuất Hàng Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

The strategy of developing local economy, due to the above problems, is to develop household economy following goods production orientation (or market economy). The report also gives o[r]

(1)

Bµi

Vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân

vùng đồi núi Hồ Bình theo hớng sản xuất hàng hoỏ

ThS Trần Văn D, Phó Hiệu trởng Trờng Trung học Dạy nghề Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I

t

Kinh tế nông hộ phận hữu kinh tế, yếu tố quan trọng phát triển nông nghiệp đổi nông thơn Kinh tế hộ nơng dân hình thức phổ biến có vai trị vị trí lớn q trình phát triển nơng nghiệp nơng thôn n−ớc ta

Việc nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nơng dân để tìm giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hố có ý nghĩa to lớn kinh tế - xã hội n−ớc ta Hồ Bình tỉnh miền núi, vùng chuyển tiếp vùng Đồng sơng Hồng vùng núi Tây Bắc có diện tích đất tự nhiên đứng thứ dân số đứng thứ tỉnh vùng Tây Bắc Vùng đồi núi Hồ Bình vùng cịn nhiều tiềm nông nghiệp ch−a đ−ợc khai thác Kinh tế hộ nơng dân cịn phát triển, đời sống cịn nhiều khó khăn Thực trạng quy mơ kinh tế hộ nông dân nh− nào? Yếu tố nhằm tạo điều kiện cho kinh tế nông hộ mở rộng phát triển sản xuất theo h−ớng hàng hố? Những vấn đề cịn có thơng tin vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình

I Đặc điểm vùng đồi núi Hồ Bỡnh

Hoà Bình tỉnh miền núi thuộc vùng núi Tây Bắc, có diện tích tự nhiên lµ 4.622,5 km2

chiếm 1,41% diện tích n−ớc Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Phú Thọ; phía Đơng Nam giáp Hà Nam, Ninh Bình; phía Đơng giáp tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hố Tồn tỉnh có huyện, thị xã (trong có 197 xã, ph−ờng, 11 thị trấn)

Hồ Bình tỉnh có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh thấp dần theo h−ớng Tây Bắc - Đơng Nam Hồ sơng Đà có dung tích 9,5 tỷ mét khối n−ớc phục vụ cho nhiều mục tiêu kinh tế quốc phịng Ngồi việc phục vụ phát điện, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cịn có nhiệm vụ cắt lũ mùa m−a, điều tiết n−ớc chống hạn mùa khô cho Đồng sông Hồng quan trọng

Theo số liệu thống kê năm 2000 cho thấy, dân số Hoà Bình 772,4 nghìn ng−ời, mật độ bình quân 165 ng−ời/ km2, 69% so với n−ớc Dân số nông thôn chiếm 86,2%, dân số

(2)

"Chá Chiêng", "Sên Bản, Sên M−ờng", hội cầu m−a, hội hoa ban, Những sắc phục dân tộc nhiều màu sặc sỡ, cảnh vui chơi ném còn, bắn nỏ, cồng chiêng, hát đối, nhảy sạp, Chẳng thế, Hồ Bình cịn đẹp văn hóa dân gian M−ờng, Thái, Tày, Dao, H.Mơng, đ−ợc cộng đồng dân tộc c− trú địa bàn tỉnh kế thừa nâng dần lên tầm cao theo đ−ờng lối phát triển văn hoá Đảng

Vì vậy, nghiên cứu kinh tế hộ nông dân cần phải ý quan tâm đến tập quán canh tác, sinh sống sắc văn hoá dân tộc chung sống địa bàn tỉnh để gợi ý giải pháp đề sách góp phần đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

II Thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá

II.1 Sơ lợc phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá nớc ta thời

kỳ đổi kinh tế

Một là, sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, liên tục tăng tr−ởng cao (đạt tốc độ 4,3% năm) kể từ sau có Nghị 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (4/1988) Hai là, cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ (chiếm khoảng 30% GDP nông thôn), công nghiệp, rau, hoa (khoảng 18%) Ba là, sở hạ tầng nông thôn đ−ợc cải thiện thuỷ lợi Tới 84% diện tích gieo trồng lúa năm đ−ợc t−ới, tạo điều kiện quan trọng để khai hoang, tăng vụ mở rộng diện tích gieo trồng lúa (thêm 1,2 triệu ha); công nghiệp số loại trồng khác Bốn là,

nhiều nhân tố nông nghiệp xuất Cả n−ớc có khoảng 1,5 triệu hộ nơng dân đạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi 11,5 vạn hộ phát triển kinh tế trang trại

Những thành tựu đạt đ−ợc nông - lâm nghiệp năm vừa qua mốc son sáng chói đánh dấu sang trang từ tự túc tự cấp đến sản xuất hàng hố

II.2 Ph¸t triĨn kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá tỉnh Hoà Bình

Sn xut nụng, lõm nghip ca tỉnh Hồ Bình năm qua, nhìn chung có nhiều chuyển biến Chủ tr−ơng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ đ−ợc nông dân h−ởng ứng, quan tâm để phát triển sản xuất hàng hố nơng, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng chế biến Diện tích loại trồng có hiệu kinh tế cao đ−ợc mở rộng Phong trào đ−a giống vào sản xuất, trình độ thâm canh, tăng vụ ứng dụng với khoa học công nghệ ngày nâng cao

(3)

B¶ng II.7.1 Diện tích, suất, sản lợng số trồng năm 2000 Cây trồng Diện tích

(ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lợng (Tấn)

1 Ngô 18.409 19,0 34.923

2 Khoai lang 4.674 38,0 17.885

3 S¾n 8.790 76,0 66.840

4 MÝa 7.107 500,0 355.350

5 Đậu tơng 2.660 10,0 2.660

6 Chè 2.800 30,0 8.400

7 Cây ăn 9.200 46.000

Về lâm nghiệp năm qua chuyển trọng tâm sang bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đẩy mạnh công tác trồng rừng theo ch−ơng trình dự án, khoanh ni rừng gắn với phát triển lâm nghiệp xã hội, thực tốt chủ tr−ơng giao đất khoán rừng cho hộ gia đình gắn với việc xây dựng phát triển kinh tế trang trại Trong năm qua, toàn tỉnh trồng đ−ợc khoảng 28.800 rừng loại

II.3 Mét sè kÕt luËn rót tõ lý luËn vµ thùc tiƠn

Tõ lý ln vµ thùc tiễn phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại giới nớc nh

ó nờu trên, chúng tơi có nhận xét phát triển kinh tế hộ theo h−ớng sản xuất hàng hoá nh−

sau:

Kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hoá b−ớc tiến tổ chức sản xuất nông nghiệp, phát triển cao kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hố kinh tế trang trại gia đình Trang trại gia đình loại hình thích hợp, phổ biến giới, chiếm khoảng 80-90% tổng số trang trại Đây hình thức lấy hộ gia đình làm tảng để sản xuất nơng sản hàng hố, sử dụng lao động gia đình quản lý sản xuất, sử dụng lao động làm thuê th−ờng xuyên theo thời vụ

Kinh tế trang trại gia đình có −u có khả dung nạp trình độ sản xuất nơng nghiệp khác xã hội hố, chun mơn hố; có khả dung nạp quy mô sản xuất khác (nhỏ, vừa lớn); cấp độ công nghệ khác nhau, tách biệt đan xen nhau, từ thô sơ đến đại Nh− trang trại gia đình loại hình tổ chức sản xuất phù hợp với trình độ tổ chức quản lý, khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện nơng nghiệp n−ớc ta q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá

(4)

III Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hố vùng đồi núi tỉnh Hồ Bỡnh

III.1 Khái quát phát triển kinh tế nông hộ qua giai đoạn III.1.1 Giai đoạn trớc năm 1961

Cựng vi Bc, Ho Bỡnh bắt tay vào công khôi phục kinh tế điều kiện khó khăn gay gắt nhiều mặt Hội nghị Tỉnh uỷ xác định nhiệm vụ cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế Hồ Bình nhấn mạnh: "tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích phục hồi diện tích hoang hố, chống thiên tai địch hoạ, phát triển thuỷ lợi nhỏ, vận động cải tiến kỹ thuật canh tác, cải tiến công cụ; đẩy mạnh chăn nuôi gia súc; phổ biến sâu rộng 10 sách khuyến khích sản xuất Chính phủ"

Đến cuối năm 1960, tỉnh Hồ Bình hồn thành hợp tác hố nơng nghiệp kết hợp hoàn thành cải cách dân chủ Toàn tỉnh xây dựng đ−ợc 1078 hợp tác xã với 31.737 hộ chiếm 86,37% tổng nông hộ Riêng vùng cao có 45 HTX, (với 53,5% nơng hộ), đặc biệt đồng bào xã Toàn Sơn hoàn thành HTX (96,4% nông hộ)

Bắt đầu thời kỳ thu nhập hộ gia đình chủ yếu dựa vào thu nhập hợp tác xã, kinh tế phụ gia đình hầu nh− khơng đ−ợc đề cập tới

III.1.2 Giai đoạn 1961 đến 1980

Đặc điểm bật giai đoạn kinh tế miền Bắc nói chung tỉnh Hồ Bình nói riêng bị chiến tranh tàn phá nặng nề, từ năm 1966- 1972, cộng thêm yếu HTX nên sản xuất nông nghiệp phát triển chậm, sau năm 1972 (Hiệp định Paris) kinh tế bắt đầu khơi phục số mặt có chuyển biến Song nhìn chung thời kỳ nằm tình trạng sa sút, l−ơng thực nhu cầu thiết yếu nhân dân hàng năm phải nhập

III.1.3 Giai đoạn 1981 - 1988

Nm 1981 vi đời Chỉ thị 100/CT/TƯ khoán sản phẩm cuối đến nhóm ng−ời lao động mà thực chất khốn hộ, coi mốc khởi đầu cho q trình đổi mới, thực đ−ợc bà tỉnh Hồ Bình ủng hộ, ng−ời hăng hái sản xuất, tận tâm, tận tình với cơng việc có trách nhiệm với sản phẩm Kinh tế hộ thời kỳ đ−ợc tự chủ nhiều sức lao động, t− liệu sản xuất, song phần nhiều bị mơ hình tập thể hố chi phối Khốn 100, sau thời gian phát huy tác dụng lại bộc lộ hạn chế Bởi lẽ khoán nh−ng hợp tác xã dựa chế độ công hữu t− liệu sản xuất, quản lý tập trung phân phối theo cơng điểm, mức khốn lại hợp tác xã quy định Nên xảy tình trạng quản lý quan liêu, mức khốn q cao, khơng xuất phát từ thực tế, làm cho xã viên khơng có lợi việc đầu t− thâm canh để v−ợt khoán Nơng dân chán nản, trả bớt ruộng khốn Động lực "khoán 100" bị dần

III.1.4 Giai đoạn từ năm 1988 đến

(5)

suất lúa bình qn đạt 24 tạ/ha, ngơ 11,6 tạ/ha, sản l−ợng l−ơng thực đạt 51.652 Chỉ năm tổng đàn trâu có 180 nghìn tăng 6,4%; đàn bị có 20 nghìn con, tăng 36,3%; đàn lợn tăng 346 nghìn so với năm 1997 Nếu nh− năm 1991 tỉnh có 47 hộ sản xuất giỏi, thu nhập từ 0,8 - 1triệu đồng/ng−ời/năm, năm 1993 có 260 hộ sản xuất giỏi, có thu nhập bình qn triệu đồng/ng−ời/năm, năm 1998 có 500 hộ làm kinh tế giỏi có thu nhập triệu đồng/ng−ời/ năm, đến năm 2000 có 1.000 hộ sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều gia đình nơng dân miền núi Kỳ Sơn, L−ơng Sơn, Tân Lạc, Yên Thuỷ có thu nhập 100 triệu đồng/năm Những hộ nông dân nhạy cảm thực có hiệu lơi kéo ng−ời khác xung quanh vào làm ăn theo phong cách mới, h−ớng tới sản xuất hàng hố

Tóm lại, thời kỳ đổi kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình có nhiều thay đổi Các mơ hình sản xuất xuất nh−: nông - lâm kết hợp; rừng - v−ờn - ao - chuồng; rừng - v−ờn; rừng - chuồng - ruộng theo hình thức hộ sản xuất hàng hố với qui mơ khác nhau, hộ sản xuất hàng hố nhỏ, kinh tế trang trại, song cịn số l−ợng chất l−ợng Mặc dù đời sống có đ−ợc cải thiện, nh−ng so với vùng khác vùng đồi núi vùng khó khăn

III.2 Thực trạng kinh tế hộ nông dân vùng nghiên cứu III.2.1 Đánh giá điều kiện sản xuất hộ nông dân

III.2.1.1 Tỡnh hình đất đai

Đất đai t− liệu sản xuất chủ yếu thay đ−ợc sản xuất nông, lâm, thuỷ sản nông hộ Nếu phân nhóm hộ theo mức thu nhập nhóm hộ trung bình có quy mơ đất đai 1,062 ha, nhóm hộ trung bình 1,289 nhóm hộ giầu 1,951 Nh− bình qn quy mơ đất đai hộ giầu có diện tích gấp 1,51 lần hộ trung bình gấp 1,83 lần hộ trung bình

III.2.1.2 Tình hình lao động nông hộ

Khi nghiên cứu yếu tố lao động phải đề cập đến hai khía cạnh lao động, chất l−ợng số l−ợng lao động Chất l−ợng lao động thể trình độ học vấn nơng hộ để có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật, tích luỹ kinh nghiệm sản xuất Qua điều tra cho thấy, tính chung vùng hộ có từ - lao động chiếm 62,1%, hộ có - lao động chiếm 35,4% hộ có từ lao động trở lên chiếm 2,5% Quy mô lao động tăng dần từ vùng thấp lên vùng cao Thể số ng−ời đến tuổi lao động ngày tăng, họ có khả li khỏi nơng nghiệp, mặt khác ngành nghề nông thôn miền núi phát triển, lao động nơng nghiệp nơng thơn miền núi có hội tìm kiếm việc làm

III.2.1.3 Tình hình nguồn vốn vốn sản xuất hộ nông dân

(6)

Bảng II.7.2 Nguồn vốn bình quân nông hộ thời điểm điều tra tính theo mức thu nhập năm 2000

Chỉ tiêu Hộ Giầu Hộ Trung b×nh

Hé Trung b×nh Chung hộ I Tổng nguồn vốn (tr.đ) 18,183 12,333 10,099 11,903

1 Vèn tù cã 16,361 11,103 9,064 10,699 Vèn vay 1,154 1,043 0,874 0,865 Vèn kh¸c 0,668 0,187 0,161 0,339

II C¬ cÊu vèn (%) 100,0 100,0 100,0 100,0

1 Vèn tù cã 89,9 90,0 89,7 89,9

2 Vèn vay 6,4 8,5 8,7 7,3

3 Vèn kh¸c 3,7 1,5 1,6 2,8

Ngn: Sè liƯu tõ phiÕu ®iỊu tra

Phân tích theo mức thu nhập hộ có chênh lệch đáng kể vốn nguồn vốn đầu t− Hộ giầu 18,183 triệu đồng, hộ trung bình 12,333 triệu đồng hộ trung bình 10,099 triệu đồng Nh− vậy, hộ giàu có mức vốn gấp 1,8 lần hộ trung bình Cho nên hộ giầu th−ờng có mức vốn vay cao hộ khác, thể mạnh dạn đầu t− biết tạo nguồn vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh

III.2.2 Kết sản xuất hàng hoá n«ng

Sản xuất hàng hố xu vận động kinh tế hộ nông dân Để đánh giá trình độ phát triển kinh tế hàng hố sử dụng tiêu chủ yếu: Quy mơ giá trị sản phẩm hàng hố tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá Trong hộ điều tra phân tích giá trị sở sản phẩm l−u thông thị tr−ờng

Các sản phẩm hàng hố hộ nơng dân chủ yếu nông sản Rừng trồng thời kỳ chăm sóc tu bổ ch−a khai thác, diện tích khoanh ni bảo vệ có khai thác, song ch−a nhiều, sản phẩm hàng hố cịn

Bảng II.7.3 Quy mô cấu giá trị sản phẩm hàng hoá hộ nông dân điều tra ChØ tiªu Tỉng

thu

Trong ú

Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp SL (Tr.đ) Tỷ lƯ (%) SL (Tr.®) Tû lƯ (%) SL (Tr.®) Tû lƯ (%) SL (Tr.®) Tû lƯ (%) Bình quân chung 6,271 100 3,449 55,0 2,000 31,9 0,821 13,1 Theo vïng sinh th¸i

- Vïng 6,337 100 2,681 42,3 2,269 35,8 1,388 21,9 - Vïng 6,128 100 2,819 46,0 2,427 39,6 0,883 14,4 - Vïng 6,347 100 3,580 56,4 2,380 37,5 0,387 6,1 Theo téc ng−êi

(7)

- Ng−êi Th¸i 5,894 100 3,230 54,8 1,939 32,9 0,725 12,3 - Ng−êi Dao 5,585 100 2,854 51,1 1,838 32,9 0,894 16,0 Theo møc thu nhËp

- Hé giµu 9,878 100 5,858 59,3 2,835 28,7 1,185 12,0 - Hé trªn TB 6,400 100 3,757 58,7 1,063 16,6 1,580 24,7 - Hé trung b×nh 5,305 100 2,881 54,3 1,639 30,9 0,785 14,8

Ngn: Sè liƯu tõ phiÕu ®iỊu tra

Phân tích giá trị sản phẩm hàng hố theo vùng cho thấy, vùng có giá trị hàng hoá thấp 6,128 triệu đồng, vùng từ 6,337- 6,347 triệu đồng Giữa vùng có tỷ lệ cấu ngành khác nhau, ngành trồng trọt vùng 42,3%, vùng 46,0%, vùng cao đạt 56,4% Ngành chăn nuôi, cao vùng (39,6%), thấp vùng (35,8%) ngành lâm nghiệp vùng chiếm 21,9%, vùng chiếm 14,4% thấp vùng chiếm 6,1% Nh− giá trị hàng hoá ngành trồng trọt vùng gấp 1,3 lần vùng

Phân tích giá trị sản phẩm hàng hố theo tộc ng−ời cho thấy, ng−ời Kinh có bình qn giá trị sản phẩm hàng hoá cao 6,891 triệu đồng, thấp ng−ời Dao đạt 5,585 triệu đồng Phân tích theo ngành sản xuất cấu giá trị sản phẩm hàng hố ngành trồng trọt nhóm hộ cao ng−ời M−ờng chiếm 59,5%, thấp ng−ời Dao 51,1% Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hố ngành chăn ni, cao ng−ời Dao ng−ời Thái 32,9% thấp ng−ời M−ờng 28,4% Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá ngành lâm nghiệp, cao ng−ời Dao 16%, thấp ng−ời Kinh 9,0% Nh− ng−ời Kinh, ng−ời M−ờng có tỷ trọng hàng hố từ ngành trồng trọt chủ yếu, coi trọng trồng trọt chăn ni Cịn ng−ời Thái ng−ời Dao chủ yếu tổ chức sản xuất theo h−ớng nông lâm kết hợp chăn ni trâu bị chủ yếu

Phân tích giá trị sản phẩm hàng hố theo mức thu nhập cho thấy, khơng có chệnh lệch nhiều cấu giá trị hàng hoá ngành, điều khác chủ yếu quy mô giá trị hàng hố nhóm hộ có mức thu nhập trung bình có bình qn giá trị hàng hố 5,305 triệu đồng, nhóm trung bình 6,400 triệu đồng, nhóm hộ giầu 9,878 triệu đồng Nh− nhóm hộ giầu gấp 1,54 lần hộ trung bình gấp 1,86 lần hộ trung bình

III.2.3 Thu nhập đời sống hộ nơng dân

Tỉng thu nhập hộ nông dân bao gồm nguồn thu từ nông lâm nghiệp nguồn thu nông lâm nghiệp

(8)

Đồ thị II.7.1 Quy mô tổng thu nhập hộ nông dân vùng nghiên cứu III.2.4 Tình hình chi tiêu hộ

Do thu nhập nông hộ vùng đồi núi Hồ Bình t−ơng đối thấp mức chi cho đời sống cịn nhiều hạn chế Mức chi tiêu bình quân chung hộ điều tra 4,964 triệu đồng Chủ yếu chi cho ăn uống, hút bao gồm chi mua l−ơng thực, thực phẩm, chất đốt, chi ăn ngoài, chi hút thuốc, uống r−ợu, chè, chiếm 58,2% Chi cho đời sống khác nh− giáo dục, sức khoẻ, lại, điện n−ớc, chi mua sắm thiết bị, quần áo, dy dộp, chim 41,8%

Đồ thị II.7.2 Tình hình chi tiêu hộ điều tra

III.3 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến hộ sản xuất hàng hố

Để phân tích yếu tố ảnh h−ởng đến nông hộ sản xuất hàng hố vùng đồi núi Hồ Bình, chúng tơi dùng ph−ơng pháp phân tổ thống kê để phân tích, từ nghiên cứu mức độ

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 8.000.000

Giá trị

(đồng)

Vïng Vïng Vïng

Tæng thu nhËp Thu nhËp tõ NN Thu nhËp kh¸c

0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000

Giá trị

(1.000

đ)

Kinh Mờng Th¸i Dao

(9)

ảnh h−ởng chủ nông hộ, yếu tố sản xuất h−ớng sản xuất đến khả sản xuất hàng hoá hộ nơng dân Với tiêu là: Giá trị sản l−ợng hàng hoá/lao động, giá trị sản l−ợng hàng hố/ha, giá trị sản l−ợng hàng hố/đồng chi phí tỷ suất hàng hoá

Yếu tố sản xuất hộ có ảnh h−ởng lớn đến hạt động sản xuất kinh doanh nông hộ nh− đất đai, vốn sản xuất lao động

Về quy mô đất đai hộ nông dân, qua bảng 3.32 cho thấy, đất đai nhóm phân tổ chủ yếu chiếm 68,7% Quy mơ lớn hiệu sản xuất cao Qua điều tra cho thấy nhóm hộ nhóm hộ có đạt giá trị sản phẩm hàng hoá cao 8,783 triệu đồng tỷ suất hàng hoá 58,4%, nhóm hộ có diện tích 0,5 - đạt tỷ suất hàng hố 56,7% nhóm hộ từ - tỷ suất hàng hoá đạt 56,6% Nh−ng trình độ dân trí cịn hạn chế nên hộ mức - hợp lý

Bảng II.7.4 ảnh h−ởng yếu tố đất đai, lao động vốn tới kết sản xuất hàng hoá hộ điều tra năm 2000

ChØ tiªu Sè (%) GTSL HH/hé (tr®)

GTSL HH/ha (tr®)

GTSL HH/CP (lÇn)

Tỷ suất HH (%) Bình quân chung 240 6,271 4,810 1,23 57,9 Theo quy mô đất đai

- Từ 0,5 trở xuống 53 4,533 5,292 1,20 60,3 - Từ 0,5 - 55 4,910 5,534 1,27 56,6 - Từ - 67 6,326 5,741 1,33 56,7 - Trên 65 8,783 5,100 2,10 58,4 Theo quy mô lao động

- Từ - lao động 149 5,009 5,357 1,22 57,7 - Từ - lao động 85 8,268 5,837 1,24 59,6 - Từ lao động trở lên 9,334 4,540 1,21 57,9 Theo mức đầu t−

- Từ - triệu đồng 34 3,507 4,053 1,41 43,8 - Từ - triệu đồng 100 4,886 4,401 1,22 55,4 - Từ - triệu đồng 59 7,551 4,940 1,30 59,0 - Từ - 10 triệu đồng 43 9,671 5,661 1,93 59,9 - Trên 10 triệu đồng 8,969 5,216 2,22 60,5

Nguån: Sè liÖu tõ phiÕu ®iỊu tra

III.4 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế nông hộ theo hng sn

xuất hàng hoá

(10)

triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá chậm, ch−a t−ơng xứng với tiềm vùng đồi núi Hồ Bình Phần lớn hộ nơng dân tổ chức sản xuất gia đình cịn mang tính tự cung tự cấp Cơ cấu kinh tế ch−a thoát khỏi nông nghiệp độc canh, suất lao động ch−a cao nguồn lợi thu nhập từ rừng ch−a nhiều

Thứ hai, trình độ chủ nơng hộ học vấn chun mơn cịn thấp, hầu hết ch−a qua tr−ờng lớp đào tạo Trình độ kỹ thuật canh tác cịn yếu tiếp cận thị tr−ờng hạn chế Các chủ hộ th−ờng thiếu chủ động sản xuất, tính tốn hiệu kinh tế yếu, đồng bào dân tộc vùng cao

Thứ ba, việc áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế, dịch vụ kỹ thuật ch−a phát triển, cơng tác khuyến nơng lâm cịn nhiều bất cập, giống tốt ch−a nhiều Trình độ sản xuất cơng nghệ cịn thấp kém, suất chất l−ợng hàng nông, lâm sản, hàng chế biến xuất ch−a đủ sức cạnh tranh hội nhập với khu vực giới

Thứ t−, hệ thống sách ch−a đồng việc cụ thể hoá cho vùng nhằm khuyến khích kinh tế nơng hộ phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hố cịn chậm

Thứ năm, hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn yếu, đáng ý mạng l−ới giao thông, thuỷ lợi, điện nông thôn, chế biến nông sản phẩm Cơ sở hạ tầng, giao thông thị tr−ờng giao l−u hàng hố phát triển chậm, làm cho nơng sản hàng hố ch−a nhiều nh−ng tiêu thụ khó khăn, ng−ời sản xuất dễ bị thua lỗ

Thứ sáu, tốc độ tăng dân số nơng thơn cịn mức cao, vấn đề lao động, việc làm, thu nhập vấn đề xúc nơng thơn

Tóm lại, vùng đồi núi Hồ Bình đứng tr−ớc mâu thuẫn gay gắt, xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh với việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến theo h−ớng hàng hố trình độ dân trí cịn thấp Muốn xây dựng sở hạ tầng nơng thơn gặp phải định c− hộ dân phân tán, Những tồn sở quan trọng cho việc lựa chọn đ−ợc giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình theo h−ớng sản xuất hàng hố

IV Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ vùng đồi núi Hoà Bình theo hớng sản xuất hàng hố

IV.1 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hồ Bình theo

híng s¶n xuất hàng hoá

(11)

a) Phỏt triển kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi Hồ Bình theo h−ớng sản xuất hàng hố nhằm khai thác tiềm lợi so sánh phục vụ nhu cầu xã hội, bảo vệ môi tr−ờng, sinh thái tái tạo nguồn lợi

b) Từng b−ớc chuyển kinh tế tự cung tự cấp hộ nông dân sang sản xuất hàng hố nơng sản theo hình thức kinh tế trang trại gia đình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu thời gian tới hộ nông dân vùng đồi núi Hồ Bình

c) Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hố phải gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, với trình chuyển dịch cấu kinh tế, với trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới

d) Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá phải phát huy đ−ợc nội lực nông nghiệp nông thôn tạo b−ớc phát triển kinh tế hộ vùng đồi núi Hồ Bình nhằm thu hút nguồn lực từ bên vai trị định Nhà n−ớc

IV.2 Ph¬ng hớng mục tiêu phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá

vựng i nỳi tnh Ho Bỡnh

IV.2.1 Phơng hớng phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá

T nhng quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hồ Bình theo h−ớng sản xuất hàng hóa nêu trên, năm tới việc phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hồ Bình cần theo h−ớng sau:

a) Chuyển dịch cấu kinh tế hộ nông dân, tăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá sở tập trung hoá, chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp - giảm hộ kinh tế nông

b) Phỏt trin a dng hoỏ loại hình hộ sản xuất hàng hố theo h−ớng cơng nghiệp hố, đại hố nhằm ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật sản xuất, nâng cao suất, chất l−ợng sản phẩm hàng hoá

c) Më rộng liên kết hợp tác theo hớng đa dạng hộ sản xuất hàng hoá sở tự nguyện hộ nông dân với hỗ trợ cđa Nhµ n−íc

d) Khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo thêm việc làm tăng nhanh hộ sản xuất hàng hố nhằm góp phần xố đói giảm nghèo

IV.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hoá

(12)

c) Tăng thu nhập, tạo thêm nhiều việc làm nhằm cải thiện đời sống ng−ời nông dân

IV.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi

núi Hoà Bình theo hớng sản xuất hàng hoá

Để thúc đẩy kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hố, năm tới cần có hệ thống giải pháp phù hợp, đồng tối −u phối hợp yếu tố cách khoa học tác động nhanh đến nhịp độ phát triển ca nú

IV.3.1 Đối với hộ nông dân sản xuất có quy mô hàng hoá lớn

" nơng thơn phát triển mơ hình trang trại nông nghiệp, phổ biến trang trại gia đình, thực chất hộ sản xuất hàng hố có quy mơ lớn, " Kinh tế hộ muốn thực theo mơ hình kinh tế trang trại để sản xuất hàng hố quy mơ lớn vùng đồi núi Hồ Bình cịn nhiều vấn đề bất cập, cần có giải pháp phù hợp hữu hiệu

- Giải pháp đất đai

Những biện pháp để thúc đẩy sản xuất hàng hố quy mơ lớn vùng nghiên cứu là: Thứ nhất, chuyển đổi ruộng đất, khuyến khích tập trung đất đai Thứ hai, cần khẩn tr−ơng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, hộ có quy mơ diện tích đất t−ơng đối lớn

- Giải pháp vốn

Dựa vào điều kiện cụ thể tỉnh Hoà Bình, cần vận dụng kết hợp giải pháp đầu t trực tiếp gián tiếp cho ngành nông nghiệp nhằm thực có hiệu phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng dần khả sản xuất hàng hoá hộ nông dân

- Gii phỏp đào tạo trình độ chun mơn quản lý cho chủ hộ nơng dân

Khơng có kiến thức, tay nghề, khó tìm đ−ợc việc làm Hiện nông thôn, 60% số lao động nơng, cịn lại ngành nghề dịch vụ; hầu nh− ch−a khỏi tình trạng làm nơng nghiệp kinh nghiệm cổ truyền Theo Bộ Nông nghiệp & PTNT, tỷ lệ lao động đ−ợc đào tạo nghề thấp, chiếm d−ới 1% Chỉ tiêu Đại hội IX Đảng đề nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30%, lao động nghề 22% vo nm 2005

- Giải pháp thông tin

(13)

IV.3.2 §èi víi nông dân sản xuất có quy mô hàng hoá nhỏ

- Chuyển dịch cấu kinh tế hộ nơng dân theo hớng cơng nghiệp hố, đại hoá

Chuyển dịch cấu kinh tế hộ nơng thơn theo h−ớng cơng nghiệp hố, đại hố, là: Chuyển dịch từ kinh tế hộ nơng, tự cấp, tự túc, nhỏ bé sản xuất phân tán sang hộ nơng nghiệp phát triển tồn diện, có cấu hợp lý, có sản phẩm hàng hố nhiều số l−ợng, tốt chất l−ợng, đáp ứng tốt yêu cầu công nghiệp chế biến thị tr−ờng ngồi n−ớc Chuyển dịch từ kinh tế hộ có ph−ơng tiện sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính thủ cơng sang hộ có ph−ơng tiện sản xuất nông nghiệp tiên tiến sở ứng dụng ngày nhiều thành công nghiệp, phát triển công nghệ chế biến nông sản công nghệ ngy cng cao

- Giải pháp kỹ thuật thâm canh đầu t giống

Vic h−ớng dẫn kỹ thuật canh tác, thâm canh đầu t− giống đến hộ nông dân cần tập trung giải vấn đề sau:

Tăng c−ờng đ−a giống suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng Phổ biến rộng khắp tới hộ nông dân hệ thống canh tác khoa học phù hợp với điều kiện vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng vùng, tăng c−ờng tham quan xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật d−ới nhiều hình thức đa dạng Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh cho nông hộ, giúp nông hộ nắm đ−ợc yêu cầu thị tr−ờng cách kịp thời

- Hớng dẫn canh tác bền vững đất dốc

Do đất đai sản xuất vùng đồi núi chủ yếu đất dốc, bị rửa trơi nhiều, xói mịn mạnh, đất bị thoái hoá, dẫn đến suất trồng giảm Mơ hình canh tác đất dốc áp dụng nh− tổng kết qua kinh nghiệm thực tế huyện L−ơng Sơn, Kỳ Sơn, Đà Bắc số huyện vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình cho thấy canh tác đất dốc cần sử dụng đủ thành phần lâm nghiệp, nông nghiệp ngắn ngày, ăn băng xanh mảnh đất hiệu cao kinh tế lẫn bảo vệ đất

IV.3.3 §èi víi dân tộc thiểu số, hộ di dời lòng hồ sông Đà hộ xây dựng vùng kinh tế

Những biện pháp cụ thể cần thiết nhằm tạo điều kiện để giúp hộ nông dân vùng định canh định c−, hộ nơng dân di dời lịng hồ sông Đà hộ kinh tế phát triển sản xuất theo h−ớng sản xuất hàng hoá vùng nghiên cứu là:

(14)

với ngành chăn nuôi, thay chăn nuôi thả rông chăn nuôi gia súc, nhốt chuồng nhằm giữ vệ sinh đảm bảo sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mụi trng

- Hoàn thiện mô hình trình diễn kinh tế hộ sản xuất hàng hoá

Để chuyển đổi có kết cần thiết lập mơ hình trình diễn phối hợp với khuyến nơng, trung tâm khoa học kỹ thuật để có kinh phí trình diễn cho mơ hình Một số mơ hình kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hố vùng lịng hồ sơng Đà nh− sau:

Mơ hình v−ờn - ao cá - chăn ni (mơ hình VAC), mơ hình phổ biến, hộ nơng dân lợi dụng địa hình đồi núi xen lẫn thung lũng vừa hẹp để đắp đập ngăn giữ n−ớc tiến hành sản xuất theo ph−ơng pháp VAC đạt hiệu kinh tế, môi tr−ờng

Mơ hình v−ờn - chăn ni,các hộ nơng dân tiến hành sản xuất loại lâu năm nh−: Chè, ăn quả; lấy gỗ tiến hành chăn ni để mặt tạo phân chuồng bón cho v−ờn mặt khác tận dụng lao động có thời vụ cho trồng

Mơ hình v−ờn đồi - v−ờn rừng - chăn ni

Mơ hình tập trung chủ yếu vùng cao, xung quang vùng lịng hồ th−ợng nguồn sơng Đà Nhiều hộ nơng dân nhận khốn đất rừng tổ chức trồng ăn quả, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp chăn ni trâu, bị dê đem lại hiệu qu kinh t cao

- Cần tạo vốn cho nông hộ phát triển sản xuất

thc ph−ơng h−ớng cần nghiên cứu thực hệ thống đồng biện pháp sau: Thứ nhất, cho vay đối t−ợng Đối t−ợng đ−ợc vay phải hộ có nhu cầu thực vay vốn để sản xuất, sử dụng mục đích phải có hiệu Trong đố cần đặc biệt quan tâm có sách tín dụng −u tiên hộ nghèo Thứ hai, áp dụng hình thức chấp phù hợp với nông hộ Thứ ba, tăng nguồn vốn vay cho nông hộ Thứ t−, h−ớng dẫn giúp đỡ hộ nơng dân sử dụng vốn vay có hiệu

- Tăng cờng giúp đỡ hộ nông dân diện sách vùng đồi núi theo hớng sản xuất hàng hố

Đối với hộ nơng dân thuộc dân tộc thiểu số cần đầu t− nguồn vốn ngân sách để nâng cao trình độ canh tác, chuyển h−ớng sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, áp dụng giải pháp đầu t− trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp thông qua ch−ơng trình hỗ trợ trực tiếp cho nơng dân

(15)

- Đối với hộ tái định c lịng hồ sơng Đà

Theo dự án ổn định dân c−, phát triển KT- XH vùng chuyển dân sơng Đà xã lịng hồ sông Đà vùng ATK cần thực đầu t− vào sở hạ tầng cho nhân dân ổn định sống, tạo động lực phát triển nguồn vốn ngân sách

KÕt luËn

Vùng đồi núi Hồ Bình vùng chiếm 80% đất đai tỉnh Hồ Bình, vùng trọng điểm sản xuất công nghiệp, ăn chăn ni trâu, bị tỉnh Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi Hồ Bình mặt lý luận thực tiễn đề xuất ph−ơng h−ớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi Hồ Bình phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá

Từ khảo sát thực tế phân tích thực trạng 240 nông hộ xã trọng điểm thuộc huyện thuộc vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình, rút số vấn đề sau: Sau 10 năm đổi mới, nông nghiệp vùng đồi núi tỉnh Hồ Bình có b−ớc phát triển rõ nét, làm thay đổi mặt nông nghiệp nông thôn Mặc dù vậy, đồng thời với phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng nghiên cứu cịn bộc lộ nhiều vấn đề cần phải đ−ợc xem xét khắc phục sở giải đồng thời giải pháp kinh tế - kỹ thuật, xã hội môi tr−ờng

- Trong năm sau đổi kinh tế nông hộ phát triển khắp địa ph−ơng tỉnh, tạo l−ợng giá trị lớn nông sản, lâm sản năm sau cao năm tr−ớc Giá trị nông, lâm sản hàng hố có chiều h−ớng tăng nhanh năm gần Số liệu điều tra cho thấy thu nhập có chênh lệch vùng Nhìn chung, mức thu nhập nông hộ vùng đồi núi thấp cao gấp hai lần vùng đồi núi cao, điều kiện sản xuất miền xi có −u nhiều so với miền núi

- Chủ nông hộ với cấu xuất thân đa dạng gồm nhiều dân tộc khác Cho nên có chênh lệch khác cách thức sản xuất kinh doanh Nhất đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật kinh nghiệm làm ăn

- Kinh tế hộ nơng dân vùng đồi núi Hồ Bình khơng ngừng phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hố, sở kết hợp đa dạng hoá chuyên mơn hố sản xuất theo u cầu thị tr−ờng hộ nông dân tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến v−ơn lên làm giầu Thể ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng lên Trong trồng trọt cấu đất sản xuất l−ơng thực có chiều h−ớng giảm, đất cơng nghiệp ăn có xu h−ớng tăng lên Trong chăn nuôi, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc vùng cao, vùng thấp phát triển chăn ni gia súc gia cầm, chủ yếu lợn h−ớng nạc gà công nghiệp

(16)

rõ nét loại hình nông hộ chuyên môn hoá theo loại trồng, vật nuôi, tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá nông cã h−íng s¶n xt kinh doanh chÝnh chiÕm rÊt cao

- Kinh tế nông hộ phát triển, số hộ h−ớng theo hình thức sản xuất kinh tế nơng trại góp phần khai thác sử dụng quỹ đất tốt vùng vùng

(17)

Household economics development following goods production orientation in Hoa Binh's mountain area

MSc Tran Van Du, Vice Rector Vocational and High School No of Agriculture and Rural Development

This report deals with the situations of household economics in Hoa Binh province a transitional area between the Red river delta and the Northwest uplands, and finds out advantages and difficulties of the area's development regarding economic activities and related factors

In Doi moi (Revolution) period, household economics of Hoa Binh's uplanders has been improved Production models such as: Integrated agro-forestry, RVAC (forest-garden-pond-stable), etc have been applied, but still low in quanlity and quantity

Some economical analysis show that the living standard and the income of local people are still low In economic structure, incomes from agriculture hold 76.9% Due to the low incomes, the expenditures are correlatively low

The report indicates six problems/issues that need to be concerned, are as follow:

People's consciousness of economic development

Educational level and knowledge of modern technology of household's head

Limitation of applying science-tecnology

Policies are not appropriated to all areas

Low infrastructures, and

High population growth

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan