Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

157 1.1K 4
Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - PHẠM ANH NGỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - PHẠM ANH NGỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NƠNG DÂN Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60-31-10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI ĐÌNH HÕA THÁI NGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -0O0 - PHẠM ANH NGỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60-31-10 THÁI NGUYÊN 2008 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Anh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện, UBND xã huyện Phú Lương giúp đỡ hoàn thành luận văn cách tốt Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sỹ Bùi Đình Hịa trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành khoá luận Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2008 Tác giả Phạm Anh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Chữ viết tắt BQ BQC BCH CNH-HĐH ĐVT HND NN NLN TLSX UBND LĐ SL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nghĩa Bình quân Bình quân chung Ban chấp hành Cơng nghiệp hố - đại hố Đơn vị tính Hộ nơng dân Nơng nghiệp Nơng lâm nghiệp Tư liệu sản xuất Uỷ ban nhân dân Lao động Sản lượng http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn Chương I Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm hộ 1.1.1.2 Hộ nông dân 1.1.1.3 Kinh tế hộ nông dân 1.1.1.4 Phân loại hộ nông dân 11 1.1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng trình phát triển kinh tế hộ nông dân 13 1.1.1.6 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân 17 1.1.1.7 Hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.1.1.8 Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế 22 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân nước giới học kinh nghiệm 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.1.2.2 Tình hình kết phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta 32 1.1.2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế Trung Quốc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 39 1.1.2.4 Nông nghiệp Việt Nam với hội nhập kinh tế quốc tế 43 1.2 Phương pháp nghiên cứu 50 1.2.1 Quan điểm nghiên cứu chung 50 1.2.2 Vận dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế 50 1.2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 50 1.2.2.2 Thu thập số liệu 51 1.2.2.3 Xử lý số liệu 52 1.2.2.4 Phương pháp phân tích 53 1.2.2.5 Các tiêu phản ánh trình độ hiệu sản xuất kinh tế hộ nông dân 53 Chương II Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên 55 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 55 2.1.1 Vài nét huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên 55 2.1.1.1 Vị trí địa lý 55 2.1.1.2 Địa hình 55 2.1.1.3 Khí hậu 56 2.1.1.4 Thủy văn 56 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.1.1.6 Tình hình quản lý sử dụng đất 58 2.1.1.7 Tình hình dân số lao động 59 2.1.1.8 Tình hình sở hạ tầng, y tế, giáo dục 61 2.1.1.9 Tình hình kinh tế xã hội địa bàn 64 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân vùng nghiên cứu 69 2.2 Thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương 71 2.2.1 Tình hình chung kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương từ năm 2005-2007 71 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã điều tra 76 2.2.2.1 Tình hình chủ hộ nơng dân 76 2.2.2.2 Các yếu tố sản xuất hộ nông dân 77 2.2.2.3 Kết sản xuất hộ nông dân 84 2.2.2.4 Phân tích ảnh hưởng nguồn lực đến kết sản xuất hộ nông dân 96 2.2.2.5 Đánh giá chung vấn đề đặt phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương 106 Chương III Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 111 3.1 Phương hướng mục tiêu 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương-tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 111 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Phú Lương đến năm 2015 112 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Phú Lương 116 3.2.1 Nhóm giải pháp đất đai 117 3.2.2 Nhóm giải pháp vốn 120 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 121 3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 124 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 127 3.2.6 Nhóm giải pháp sách 128 3.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững 131 Kết luận 133 Tài liệu tham khảo 135 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Do đó, mặt sách cần có giải pháp cho hộ đói nghèo, đặc biệt xã Yên Ninh sau: - Tiếp tục triển khai chuyển dịch cấu trồng hợp lý theo vùng chuyên canh Phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm (trâu, bò, gia cầm, thuỷ sản ) mở rộng mạng lưới dịch vụ hàng hố - Tăng cường cơng tác dạy nghề giải việc làm Phát triển tốt nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, đan lát, dệt thổ cẩm, mây tre đan đồng bào - Tiếp tục vận động nhân dân quan, đơn vị, doanh nghiệp quốc doanh tham gia đóng góp quỹ xố đói giảm nghèo - Chuyển dịch cấu lao động hợp tác lao động huyện - Tiếp tục củng cố tổ tương trợ hợp tác, hình thành nhóm hộ giúp nhau, trao đổi học tập lẫn sản xuất để tự vươn lên - Triển khai vận động xố đói giảm nghèo gắn với thực cơng trình dân số kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, xố mù chữ sách xã hội khác 3.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững Thực chất khủng hoảng môi trường khủng hoảng mơ hình phát triển Do phải thay đổi mơ hình phát triển từ trước đến dựa sở lạm dụng tài nguyên thiên nhiên kiểu phát triển bền vững, cho "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ tương lai, đáp ứng nhu cầu thân họ" [21] Như quan điểm tổng quát phát triển bền vững phải xây dựng mối quan hệ cộng sinh hài hoà lâu dài người tự nhiên, nghĩa nâng cao chất lượng sống người thuộc hệ khuyến nông chịu đựng hệ sinh thái Muốn cần phải thực vấn đề sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 Cần giải vấn đề suy thối đất nơng nghiệp lâm nghiệp việc phát triển nhiều mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp Tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, mục tiêu phát triển xã hội loại người mà nhiều nước hướng tới phồn vinh kinh tế, công xã hội môi trường sinh thái Điều ghi rõ báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII: "Tăng cường kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái" Tóm lại: Kinh tế hộ nông nghiệp nông thôn Việt Nam có đóng góp xứng đáng làm thay đổi mặt kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta sau 20 năm đổi Song, ngày bộc lộ cách đầy đủ rõ ràng hạn chế mà tự nó, riêng khó mà vượt qua Việt Nam thành viên WTO Bởi thế, Đảng Nhà nước cần sớm hoạch định chủ trương mới, ban hành sách với giải pháp mạnh đồng tạo bước đột phá để đưa nông nghiệp sớm trở thành kinh tế hàng hóa lớn đại Trên giải pháp rút từ thực tế, nhiên muốn nâng cao đời sống nơng hộ nói chung phải áp dụng biện pháp vĩ mô vi mô cách đồng Tất giải pháp nói nóng bỏng, xúc, đặt trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương (đặc biệt nông hộ đồng bào dân tộc) huyện Phú Lương Mong muốn cấp, ngành tiếp tục nghiên cứu mơ hình phát triển hệ thông sản xuất nông nghiệp cho nông hộ địa bàn huyện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá, chủ trương Đảng Nhà nước vạch ra, nhằm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nơng hộ huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 KẾT LUẬN Thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Trên sở nghiên cứu phát triển kinh tế nơng hộ khẳng định rằng, kinh tế nơng hộ hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ngư nghiệp với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố Phát triển kinh tế nơng hộ huyện Phú Lương có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường Thực trạng kinh tế nơng hộ huyện Phú Lương cịn mang tính chất nơng (thu nhập chủ yếu trồng trọt 76%) Nguồn gốc chủ nông hộ đa dạng (dân địa chiếm 74,6%, dân di dời dân khai hoang chiếm 25,4%) Trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật chủ hộ cịn thấp Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế hộ nơng dân chưa có thể qua việc vấn cho thấy 100% hộ hỏi trả lời ảnh hưởng hội nhập đến việc phát triển kinh tế họ Nguồn thu nhập từ nông, lâm nghiệp chủ yếu chiếm 83,9%, thu từ dịch vụ 16,1% Rừng mạnh vùng, chưa ý khai thác, đất trống đồi núi trọc nhiều, nguồn lợi thu nhập từ rừng chưa cao Phát triển kinh tế nông hộ nhiệm vụ trọng yếu để đưa nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Lương phát triển Để phát triển kinh tế nông hộ huyện Phú Lương cần phải thực đồng giải pháp + Giải pháp chung: Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, hồn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế chủ yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ phát triển cụm điểm dân cư nông thôn, đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân + Giải pháp cụ thể: Đối với nông hộ vùng đồi núi cao, vùng sinh thái cần hồn thiện cơng tác giao đất giao rừng đẩy mạnh phát triển nghề rừng kết hợp với chăn nuôi đại gia súc hộ nông dân, vùng đồi núi cao trung bình đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, lâm, dịch vụ kỹ thuật, vùng đồi núi thấp cần đẩy mạnh đầu tư thâm canh, giải việc chuyển đổi ruộng đất, khắc phục ruộng đất manh múm Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hướng hàng hoá Phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh giống mới, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông xây dựng mô hình trình diễn, nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thị trường Đối với cán bộ, chủ trang trại, chủ hộ phải bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, thăm quan học hỏi mơ hình kinh tế điển hình Đối với hộ nơng dân người dân tộc thiểu số, cần có giải pháp riêng, ưu tiên, đồng thời nâng cao lực quản lý cộng đồng đồng bào dân tộc Thực giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế nông hộ huyện Phú Lương phát triển cần phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, gắn với việc bảo vệ tài ngun mơi trường Trong q trình phát triển, nảy sinh vấn đề cần giải quyết, cần phải bổ sung thêm giải pháp để tiếp tục đưa kinh tế huyện Phú Lương phát triển bền vững hướng năm với cấu ngành kinh tế hợp lý là: Dịch vụ- Nông Lâm nghiệpCông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hoá giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nơng thơn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương, sách công nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Đỗ Kim Chung (1998), Thực trạng biến đổi xã hội nông thơn vùng q trình cơng nghiệp hố, đại hố Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu bật nơng nghiệp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260 Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 Phạm Vân Đình (1998), Cơng nghiệp hố, đại hố với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trị, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 13 Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế nơng hộ - vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Lê Du Phong (1998), Phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội nơng thơn q trình đẩy nhanh xã hội hoá xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Chu Hữu Q (1996), Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Quang Quý (2001), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa vùng ven, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Minh Thọ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng cao Bắc Thái, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp 21 Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tiêm (1995), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 24 Lê Trọng (1995), Kinh tế hợp tác nông dân kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 27 Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Trịnh Xuân Vũ (1991), Hộ gia đình đối tượng phục vụ sách nơng nghiệp, Tập san Chính sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 31 Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa thiên Huế Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 32 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 33 Đặng Thọ Xương (1996),Kinh tế VAC trình phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN A.Những thông tin người vấn - Tuổi…… …………Giới tính: Nam:  Nữ:  - Trình độ văn hóa: + Thất học  + Sơ cấp  + Cấp I  + Trung cấp  + Cấp II  + Đại học  + Cấp III  + Trên đại học  B Thơng tin hộ Nhân khẩu…………người, nam………….,nữ…………… Lao động…………… người, nam…………, nữ………… Loại hộ theo hướng sản xuất - Cây hàng năm  - Cây ăn - Cây CNDN  - Cây lâm nghiệp  - Chăn nuôi ĐGS  - Chăn nuôi lợn  - Chăn nuôi GC - Thuỷ sản    Sản xuất kinh doanh khác: Phân loại theo nghề nghiệp - Hộ nông, lâm  - Hộ NN kiêm TTCN  - Hộ NN kiêm dịch vụ  - Hộ khác Năm thành lập hộ Nguồn gốc thành lập hộ - Bản địa  - Định canh ĐC  - Di rời lòng hồ  - Xây dựng kinh tế  Những tài sản chủ yếu gia đình a Nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 - Kiên cố  - Nhà tạm, loại khác - Bán kiên cố   b Đất đai Loại đất - Đất hàng năm - Đất lâu năm - Đất ăn - Đất lâm nghiệp - Đất ao hồ đẩm - Đất thổ cư + Đất xây dựng + Đất vườn - Đất khác Diện tích Của nhà Đơn vị Số lượng Đi thuê Đấu thầu c Chăn ni Loại - Trâu - Bị - Lợn thịt - Lợn nái - Dê - Gà - Gia cầm khác - Cá Tổng cộng Giá trị d Thiết bị sản xuất nông nghiệp Loại đất - Máy kéo nhỏ - Dàn cày bừa - Máy bơm nước - Dàn tưới nước - Tuốt lúa động - Tuốt lúa thủ cơng - Hịm quạt thóc - Máy xay xát - Máy nghiền thức ăn - Bình bơm TTS động - Bình bơm TTS tay - Rơ mc - Xe bị - Xe cải tiến - Thuyền - Mơ tơ thuyền - Lưới đánh cá - Máy cưa gỗ - Thiết bị khác Đơn vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số lượng Giá trị http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 e Tiền Giá trị - Tiền gửi, cho vay - Tiền mặt - Giá trị tiền khác PHẦN II: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ A Ngành trồng trọt 1.1 Kết sản xuất ngành trồng trọt TT Diện tích (ha) Cây trồng Năng suất (kg/ha) Sản lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Tổng cộng 1.2 Chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt (Cây trồng ) TT Loại vật tư Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kali Phân N P K Phân khác Thuốc BVTV Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) 1.3 Thu nhập ngành trồng trọt TT Cây trồng Tổng thu Vật tư Khấu hao Chi phí Khoản nộp Thuê LĐGĐ Thu nhập Tổng số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 Ghi chú: Nếu không xác định khấu hao vườn cây? Xin ông bà cho biết trồng - trồng năm - trồng năm - trồng năm B Ngành chăn nuôi 1.4 Sản phẩm từ chăn nuôi TT Số lượng (con) Vật nuôi Tổng Tr lương (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Ghi Tổng cộng 1.5 Chi phí sản xuất cho chu kỳ sản phẩm TT Loại vật tư ĐVT Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Giống Thức ăn tinh Thức ăn xanh Thuốc thú y Chất khoáng Tổng cộng 1.6 Thu nhập từ chăn ni TT Vật ni Tổng thu Chi phí Vật tư Khấu hao Đi thuê LĐGĐ Chi khác Thu nhập Tổng số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 1.7 Thu chi từ làm vườn Diện tích vườn .m2 TT Chỉ tiêu Sản phẩm Sản phẩm phụ Chi phí trực tiếp Chi phí phải nộp Lao động gia đình ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) Thu nhập 1.8 Thu chi hoạt động sản xuất ngồi nơng nghiệp TT Chỉ tiêu 10 ĐVT Sản phẩm Số Đơn giá Giá trị lượng đ/kg (1000) Sản phẩm Đơn giá Giá trị đ/kg (1000) Sản phẩm Sản phẩm phụ Chi phí trung gian Nguyên liệu Nhiên liệu Chi khác Thuê lao động Khấu hao Chi phí Lao động gia đình Thu nhập Số lượng C Đời sống hộ 1.12 Cơ cấu chi tiêu năm - Chi giáo dục - May mặc - Chất đốt, thắp sáng, nước - Giao thông bưu điện - Lương thực thực phẩm - Chi khác: đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đ đ đ đ đ đ http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 1.13 Chi tiêu lương thực thực phẩm TT 10 11 12 Mặt hàng Lương thực Thịt loại Trứng Chất béo Tôm cá Bánh kẹo Gia vị Rau Đường sữa Chè, cà phê Rượu, bia Khác Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1.14 Tích luỹ hộ Tổng cộng đ - Sổ tiết kiệm ngân hàng Nhà nước đ - Sổ tiết kiệm ngân hàng khác (kho bạc) đ - Sổ tiết kiệm HTX tín dụng đ - Tín phiếu, kỳ phiếu đ - Cổ phiếu, cổ phần, phường họ đ - Tiền mặt đ - Giá trị tiền khác đ - Nhà cửa đ - Tài sản lâu bền đ - Thóc gạo đ - Khác đ D Các ý kiến vấn 1.15 Ơng (bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất đai khơng? a Không Lý b Có Lý Ông (bà) muốn mở rộng cách nào? - Khai hoang  - Mua lại  - Đấu thầu  - Thuê lại  Cách khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 Ông (bà) muốn mở rộng diện tích do? - Có vốn  - Có lao động - Sản xuất có lãi  - ý kiến khác   1.16 Vốn sản xuất hộ thiếu hay đủ - Đủ  - Thiếu  Ông (bà) cần thêm bao nhiêu? đ Ơng (bà) ay dùng vào việc gì? - Mở rộng quy mô SX  - Đầu tư thâm canh  - Chi tiêu  Mục đích khác Ông (bà) muốn vay từ đâu? - Từ ngân hàng, tín dụng  - Từ dự án  - Từ hội  - Từ phần khác Theo Ông (bà) lãi suất phù hợp? % tháng 1.17 Lao động sản xuất hộ có thiếu hay đủ hay thừa? - Đủ  - Thiếu  Ông (bà) cần thuê mướn thêm cơng? cơng Ơng (bà) th cơng việc vào thời điểm nào, trình độ nào? - Trồng  - Chăm sóc  - Thu hoạch  - Chế biến  - Thường xuyên  - Kỹ thuật  - Thời vụ  - Phổ thông  Lao động khác Theo Ơng (bà) giá tiền cơng cho công việc? Kỹ thuật đ/công Phổ thông đ/công Lao động khác đ/công Thừa lao động Ơng (bà) có số lao động thừa bao nhiêu? công Thời điểm nào? , tháng mấy? Ơng (bà) có ý định sử dụng lao động thừa nào? - Mở rộng sản xuất  - Mở rộng NN  1.18 Ông (bà) cho biết phương thức tiêu thụ sản phẩm? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 Chỉ tiêu Quả Các sản phẩm hàng hóa chủ yếu Mía Chè Lợn Bán cho đối tượng - Tư thương - Nhóm hộ chế biến - Nhà máy chế biến Hình thức bán - Tại nhà - Tại chợ - Tại điểm thu gom - Tại vườn Phương thức bán - Bán buôn - Bán lẻ Thông tin giá - Biết trước bán - Biết sau bán 1.19 Ông (bà) cho biết ảnh hưởng điều kiện bên đến sản xuất? Chỉ tiêu Xã Xã Xã Vị Trí địa lý thuận lợi Đất đai ổn định lâu dài Vốn sản xuất Công cụ sản xuất Kết cấu hạ tầng Kỹ thuật canh tác Thị Trường tiêu thụ sản phẩm Ảnh hưởng sách trợ giá NN 10 Ảnh hưởng hội nhập kinh tế QT Xin chân thành cảm ơn Ông ( bà) ! Xác nhận chủ hộ ( Ký , ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Điều tra viên ( Ký , ghi rõ họ tên) http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đến phát triển kinh tế hộ nông dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp kinh tế chủ... luận phát triển kinh tế hộ nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời sâu nghiên cứu tính đặc thù kinh tế hộ nơng dân huyện Phú Lương - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông. .. ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - PHẠM ANH NGỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:01

Hình ảnh liên quan

2.1.1.6. Tình hình quản lý và sử dụng đất - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

2.1.1.6..

Tình hình quản lý và sử dụng đất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.1: Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2007 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.1.

Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2007 Xem tại trang 71 của tài liệu.
2.1.1.7. Tình hình dân số và lao động - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

2.1.1.7..

Tình hình dân số và lao động Xem tại trang 71 của tài liệu.
Biểu đồ 2.2 Tình hình dân số của huyện - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

i.

ểu đồ 2.2 Tình hình dân số của huyện Xem tại trang 72 của tài liệu.
Biểu đồ 2.3 Sản lượng lương thực - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

i.

ểu đồ 2.3 Sản lượng lương thực Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện qua 3 năm - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.3..

Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện qua 3 năm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất trong kinh tế hộ nông dân của huyện  qua 3 năm  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.4..

Một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất trong kinh tế hộ nông dân của huyện qua 3 năm Xem tại trang 86 của tài liệu.
2.2.2.1. Tình hình về chủ hộ nông dân - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

2.2.2.1..

Tình hình về chủ hộ nông dân Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tình hình chủ hộ nông dân điều tra năm 2007 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.5..

Tình hình chủ hộ nông dân điều tra năm 2007 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thực trạng cơ cấu đất đai của nông hộ điều tra năm 2007 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.6..

Thực trạng cơ cấu đất đai của nông hộ điều tra năm 2007 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.9. Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra ở vùng nghiên cứu năm 2007  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.9..

Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra ở vùng nghiên cứu năm 2007 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2.11. Quy mô vốn bình quân hộ nông dân tại thời điểm điều tra   - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.11..

Quy mô vốn bình quân hộ nông dân tại thời điểm điều tra Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 2.10. Vốn bình quân của nông hộ năm 2007 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.10..

Vốn bình quân của nông hộ năm 2007 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 2.12. TLSX chủ yếu bình quân của hộ nông dân  năm 2007 theo thu nhập  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.12..

TLSX chủ yếu bình quân của hộ nông dân năm 2007 theo thu nhập Xem tại trang 95 của tài liệu.
Qua bảng 2.13 cho thấy tổng thu bình quân từ nông lâm nghiệp của 150  hộ  nông  dân  điều  tra  là  16,963  triệu  đồng,  trong  đó  thu  từ  trồng  trọt  12,409 triệu đồng, chăn nuôi 3,361 triệu đồng và từ lâm nghiệp 1,193 triệu  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

ua.

bảng 2.13 cho thấy tổng thu bình quân từ nông lâm nghiệp của 150 hộ nông dân điều tra là 16,963 triệu đồng, trong đó thu từ trồng trọt 12,409 triệu đồng, chăn nuôi 3,361 triệu đồng và từ lâm nghiệp 1,193 triệu Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2.13 Tổng thu từ sản xuất Nông -Lâm nghiệp ở hộ điều tra năm 2007 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.13.

Tổng thu từ sản xuất Nông -Lâm nghiệp ở hộ điều tra năm 2007 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2.14 Quy mô và cơ cấu CPSX nôn g- lâm nghiệp của hộ nông dân năm 2007  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.14.

Quy mô và cơ cấu CPSX nôn g- lâm nghiệp của hộ nông dân năm 2007 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2.15 Tổng thu nhập bình quân từ SX Nông -Lâm nghiệp của hộ  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.15.

Tổng thu nhập bình quân từ SX Nông -Lâm nghiệp của hộ Xem tại trang 101 của tài liệu.
2. Theo hướng sản xuất chính - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

2..

Theo hướng sản xuất chính Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 2.16. Tình hình thu nhập của hộ nông dân điều tra năm 2007  - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.16..

Tình hình thu nhập của hộ nông dân điều tra năm 2007 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Mức thu nhập của các hộ điều tra (bảng 2.19), bình quân chung là 2,824 triệu đồng/khẩu và 5,480 triệu đồng/ lao động - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

c.

thu nhập của các hộ điều tra (bảng 2.19), bình quân chung là 2,824 triệu đồng/khẩu và 5,480 triệu đồng/ lao động Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 2.19 Ảnh hƣởng của chủ hộ nông dân tới kết quả sản xuất - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.19.

Ảnh hƣởng của chủ hộ nông dân tới kết quả sản xuất Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 2.21 Phƣơng thức tiêu thụ một số sản phẩm của hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2007   - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.21.

Phƣơng thức tiêu thụ một số sản phẩm của hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2007 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 2.22 Ảnh hƣởng của điều kiện bên ngoài đến sản xuất của hộ nông dân năm 2007   - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 2.22.

Ảnh hƣởng của điều kiện bên ngoài đến sản xuất của hộ nông dân năm 2007 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.1. Dự kiến diện tích trồng một số cây tính đến năm 2015 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 3.1..

Dự kiến diện tích trồng một số cây tính đến năm 2015 Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 3.2. Dự kiến đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho hộ nông dân đến năm 2015   - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

Bảng 3.2..

Dự kiến đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho hộ nông dân đến năm 2015 Xem tại trang 134 của tài liệu.
2. Hình thức bán - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.pdf

2..

Hình thức bán Xem tại trang 157 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan