1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng

74 985 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Luận văn : Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Vùng miền núi Bắc Bộ nói chung, tỉnh Cao Bằng nói riêng là một vùng sinh thái nhân văn có nhiều đặc thù Trong 10 năm qua thực hiện Nghị quyết 32/NQTƯ chỉ thị thế giới/HĐBT, chỉ thị 252 TTG, nền kinh tế nông nghiệp nông thôn của vùng tỉnh đã có bớc phát triển quan trọng Tuy vậy hiện nay đây vẫn là vùng phát triển chậm nhất trong cả nớc, đời sống của các hộ gia đình còn

ở mức thấp, tỷ lệ đói nghèo còn ở mức cao, kinh tế hộ gia đình chủ yếu là ở mức

tự cấp tự túc Tính riêng tỉnh Cao Bằng còn 106 xã, 38767 hộ thuộc diện khó khăn

Với chủ trơng đổi mới kinh tế của cả nớc, hiện nay hộ nông dân của nớc ta

đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ đợc giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài

đ-ợc khuyến khích phát triển sản xuất

Tỉnh Cao Bằng là một trong những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn thuộc vùng miền núi Bắc Bộ Để phát triển kinh tế của tỉnh nói chung kinh tế nông thôn nói riêng, qua thực hiện quyết định 133/1998/QĐ-TTG và quyết định 135/1998/QĐ-TTG của Thủ tớng chính phủ, UBND tỉnh Cao Bằng đã huy động mọi nguồn của tỉnh nói chung và các xã đặc biệt khó khă nói riêng

Chủ trơng của tỉnh là đi đôi với việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo địa bàn sản xuất, cần tập trung hỗ trợ các gia đình phát triển sản xuất để đẩy mạnh kinh tế hộ nông dân, từng bớc đa kinh tế hộ nông dân trở thành hình thức

tổ chức sản xuất chủ yếu ở nông thôn, tạo ra sản phẩm nông nghiệp hàng hoá.Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, trong những năm qua đợc sự hỗ trợ giúp đỡ của các ngành, các cấp, kinh tế hộ nông dân đã đợc phát triển mạnh mẽ và trở thành hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu tạo ra sản phẩm nông nghiệp ở khu vực nông thôn của tỉnh và là nhân tố quan trọng góp phần to lớn vào quá trình phát triển

Trang 2

kinh tế nông nghiệp, kinh tế xã hội nông thôn của tỉnh Tuy nhiên quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng mới là bớc đầu, thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu và giải quyết Do đó đề tài "Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng" đợc lựa chọn một mặt nhằm góp phần thực hiện chủ trơng đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Cao Bằng, thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Nhà nớc, mặt khác thông qua nghiên cứu kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng góp phần hoàn thiện

về mặt lý luận và thực tiễn kinh tế hộ nông dân ở nớc ta trong cơ chế thị trờng hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu, tổng kết, phân tích những đánh giá các mô hình kinh

tế hộ nông dân, nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển trong nền kinh tế thị trờng, góp phần thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Cao Bằng, đồng thời nghiên cứu ở Cao Bằng góp phần thêm một số vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn ở kinh tế hộ nông dân ở nớc ta

2.2 Mục tiêu cụ thể

Thu thập thông tin về điều kiện sản xuất, điều kiện sống và kết quả sản xuất, thu thập của các hộ nông dân tại các vùng sinh thái ở Cao Bằng (tiểu vùng bồn

địa, tiểu vùng núi đất, tiểu vùng núi đá) để đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay

Trên cơ sở điều tra đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng và phân tích những yếu tố ảnh hởng đến kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới đề xuất những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng

Trang 3

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tợng nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu về điều kiện sống, điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất

và thu nhập của các hộ nông dân trong vùng nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu tại 3 huyện thuộc 3 tiểu vùng sinh thái ở Cao Bằng

- Huyện Hoà An thuộc tiểu vùng bồn địa

- Huyện Nguyên Bình thuộc tiểu vùng núi đất

- Huyện Trùng Khánh thuộc tiểu vùng núi đá

4 Phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề, em đã sử dụng các phơng pháp sau:

4.1 Thu thập tài liệu số liệu

Sử dụng phơng pháp thống kê thu thập tài liệu để:

- Tổng hợp các tài liệu về lý thuyết kinh tế hộ nông dân

- Tổng hợp tình hình phát triển kinh tế hộ của một số nớc trên thế giới và nớc ta

- Thu thập, tổng hợp, phân tích các nguồn tài liệu, số liệu ở viện kinh tế và

địa phơng có liên quan đến chuyên đề nghiên cứu

4.2 Điều tra thực hiện

Để thu thập số liệu về điều kiện sống, sản xuất, kết quả sản xuất, tình hình thu nhập của các hộ và tìm hiểu vấn đề của các hộ nông dân quan tâm hiện nay,

em đã sử dụng các phơng pháp sau đây trong quá trình điều tra

- Sử dụng kỹ thuật điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA) để thu thập thông tin

- Dùng phơng pháp điều tra mở để thu thập thông tin thứ cấp và thông tin chung

Trang 4

- Dùng phơng pháp điều tra theo bản các chỉ tiêu điều tra và câu hỏi định sẵn (theo phiếu điều tra in sẵn) để thu thập thông tin về kinh tế hộ Mỗi vùng sinh thái điều tra 30 phiếu.

- Đánh giá thông tin thu thập bằng phơng pháp KIP và kiểm chứng bằng

ph-ơng pháp SWOT

4.3 Phơng pháp xử lý số liệu.

- Sử dụng phơng pháp thống kê kinh tế để tổng hợp, phân tích về mức thu nhập, quy mô nông hộ và kết quả hoạt động của các hộ nông dân Trong quá trình phân tích đã sử dụng chỉ tiêu bình quân về giá trị thu nhập, quy mô đất đai, lao động, vốn, trình độ chủ hộ để phân tích hộ nông dân

- Sử dụng phơng pháp tính toán kinh tế để tính toán, phân tích em đã sử dụng phơng pháp hàm sản xuất để xác định mục tiêu cơ chế hoạt động của hộ nông dân và sử dụng máy tính chơng trình SPSS phân tích tìm ra nhân tố chủ yếu tác

động đến kinh tế hộ nông dân

- Sử dụng phơng pháp chuyên gia: Trên cơ sở ý kiến thảo luận với các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về kinh tế hộ nông dân tại các huyện điều tra, tỉnh Cao Bằng và cơ quan thực tập em tiếp thu bổ sung cho những nhận định đánh giá về việc đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân

5.Cấu trúc của chuyên đề:

Trang 5

Chơng I Phát triển kinh tế hộ nông dân

Một số vấn đề lý luận

1 Một số khái niệm

+ Khái niệm: Hộ gia đình: Là hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đã tồn tại từ

lâu ở các nớc nông nghiệp, bao gồm cha mẹ và con cái là chủ yếu

+ Hộ nông dân: Là hình thức kinh tế gắn lao động của một gia đình nông

dân với một mảnh đất nhất định (đất của riêng hoặc của ngời khác) và một số công cụ và sức kéo cần thiết để khai thác mảnh đất ấy

Kinh tế hộ nông dân là một thực tế lâu dài, là sự ra đời của một chủ thể kinh

tế ở nông dân- Trong một thời gian dài kinh tế hộ nông dân có những tác dụng

to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội

Thực tế sản xuất nông nghiệp trên thế giới trong thế kỷ 20 cho thấy có nhiều hình thức sản xuất khác nhau nh: kinh tế hộ nông dân, trang trại gia đình, xí nghiệp nông nghiệp, tập đoàn sản xuất, HTX nông nghiệp Tuy nhiên lực lợng chủ yếu sản xuất ra các loại nông sản đáp ứng cho nhu cầu của 6 tỷ ngời trên hành tinh của chúng ta không phải là ở các xí nghiệp hàng hoá tập trung quy mô lớn mà chính là các hộ nông dân, trang trại gia đình nông dân Trên 300 triệu hộ nông dân trên hành tinh đang góp phần đóng vai trò chủ lực trong nền kinh tế nông nghiệp thế giới

ở Việt Nam, trong quá trình phát triển công nghiệp nông thôn, sản xuất của các hộ gia đình nông dân đã có nhiều biến đổi thăng trầm Trớc đây, dới chế độ tập trung quan liêu bao cấp, trong nông thôn tồn tại hình thức kinh tế tập thể là chủ yếu, kinh tế hộ gia đình chỉ là phụ, thậm chí còn bị hạn chế, cản trở phát triển

Những năm gần đây cùng với sự đổi mới trong cơ chế quản lý và chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc hộ nông dân trở thành

Trang 6

đơn vị kinh tế tự chủ Hộ là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng cho các cá nhân của hộ Nó ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất của hộ và của xã hội nói chung.

Hộ là đơn vị sản xuất và tái sản xuất chứa đựng các yếu tố hay các nguồn lực của quá trình tái sản xuất (lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật, nguồn thu nhập )

Hộ là một đơn vị sản xuất tự thực hiện quá trình tái sản xuất dựa trên việc phân

bố nguồn lực vào các ngành sản xuất để thực hiện tốt các chức năng của nó Trong quá trình nó có mối liên hệ chặt chẽ với các đơn vị kinh tế khác và với hệ thống quốc gia Khai thác các năng lực của hộ sẽ góp phần thúc đẩy hệ thống kinh tế quốc gia phát triển

Xem xét các nguồn vốn sản xuất của hộ cũng nh các yếu tố sản xuất bên trong hộ nh đất đai, lao động, công cụ sản xuất, vốn lu động có thể thấy những

đặc điểm của kinh tế hộ trong nông thôn nớc ta và những khả năng cũng nh xu hớng phát triển của nó

Do vai trò và tính chất của kinh tế hộ nông dân nh trên nên có thể nói kinh tế

hộ nông dân là khoa học và nghệ thuật nghiên cứu và giải quyết những vấn đề kinh tế sản xuất xã hội có liên quan của bản thân hộ nông dân và giữa kinh tế hộ nông dân với các ngành khoa học kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân

Vì vậy nghiên cứu đặc trng của kinh tế hộ nông dân là nghiên cứu bản chất, nghiên cứu cái cốt lõi của kinh tế nông hộ, có ảnh hởng quan trọng tới việc lựa chọn các mô hình kinh tế, các chính sách kinh tế xã hội thích hợp có liên quan,

có ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn mới ở nớc ta

Bản chất của kinh tế hộ nông dân đợc thể hiện ở những khía cạnh sau:

- Kinh tế hộ nông dân là nền kinh tế trong đó các thành viên làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân của gia đình, xã hội

- Kinh tế hộ nông dân là nền kinh tế thích nghi với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đất đai, lao động và đối tợng sản xuất của nông nghiệp

là sinh vật sống

Trang 7

- Kinh tế hộ nông dân là nền kinh tế phổ biến mang tính chất đặc thù với

điều kiện tự nhiên, kinh tế ở mỗi nớc và mỗi khu vực trên thế giới

- Kinh tế hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở vừa sản xuất vừa tiêu dùng trình độ phát triển của kinh tế nông hộ từ thấp tới cao

- Kinh tế hộ nông dân phải vận dụng tổng hợp các quy luật kinh tế khách quan và không những phải giải quyết thoả đáng mục tiêu của kinh tế hộ nông dân mà còn giải quyết tốt vấn đề môi trờng sinh thái và vấn đề xây dựng nông thôn mới

Với vai trò, vị trí và đặc trng của kinh tế hộ nông dân nh nêu trên, từ trớc tới nay đã có nhiều nhà kinh tế học bàn về kinh tế hộ nông dân

Thoạt đầu ở Anh, một trong những nớc t bản tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất, ngời ta đã quan niệm một cách đơn giản rằng trong nền kinh tế hàng hoá nông nghiệp cũng phải xây dựng nh công nghiệp theo hớng tập trung quy mô lớn Vì vậy ruộng đất đợc tích tụ tập trung xí nghiệp nông nghiệp t bản đợc hình thành, nhiều trang trại gia đình bị páh sản hoặc phân tán và ngời ta hy vọng với mô hình này số lợng nông sản đợc tạo ra sẽ nhiều hơn, có giá trị rẻ hơn so với sản xuất gia đình phân tán Nhng ngời ta quên mất một đặc điểm cơ bản của nông nghiệp khác với công nghiệp là nó tác động vào sinh vật, vào cây trồng cũng nh vật nuôi Điều đó không phù hợp với hình thức sản xuất tập trung quy mô lớn và việc sử dụng lao động làm thuê tập trung chỉ đem lại hiệu quả kinh tế thấp

Chính Mác và Ăngghen lúc đầu cũng cho rằng nền kinh tế hộ nông dân còn

bị hạn chế nên cần cải tạo nó mới có thể phát triển sản xuất nông nghiệp nên trình độ xã hội hoá ngày càng cao Do đó, vào thời kỳ đó các ông đã dự đoán kinh tế hộ nông dân sẽ bị xoá bỏ trong điều kiện phát triển đại công nghiệp và thay thế vào đó là việc xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp theo hớng tập trung quy mô lớn Nhng về sau, với thực tế phát triển nông nghiệp theo hớng tập trung

ở nớc Anh và các nớc t bản chủ nghĩa, Mác đã cho rằng, ngay ở các nớc có nền

Trang 8

công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi nhất không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các nông trại gia đình không dùng các lao động làm thuê Kinh tế nông trại gia đình tỏ ra là hình thức tổ chức nông nghiệp hợp lý, không mâu thuẫn với phơng thức kinh doanh t bản chủ nghĩa.

Từ những luận điểm về kinh tế hộ nông dân của các nhà kinh tế, chúng ta có thể nhận thấy rằng: kinh tế hộ nông dân là một hình thức kinh tế cơ bản và tự chủ trong công nghiệp, đợc hình thành và tồn tại khách quan lâu dài và dựa trên cơ sở sử dụng sức lao động, đất đai và t liệu sản xuất khác của gia đình các hộ nông dân là chính Kinh tế hộ nông dân là hình thái kinh tế có hiệu quả phù hợp với sản xuất nông nghiệp, thích ứng và tồn tại trong mọi chế độ kinh tế xã hội Kinh tế hộ nông dân khác biệt so với các hình thức kinh tế khác bởi vì nó là kinh

tế của những ngời cùng sống trong hộ gia đình Nó bị chi phối chủ yếu bởi đất

đai, lao động, tiền vốn của gia đình hộ nông dân và thái độ tiêu dùng sản phẩm của ngời dân

Vận dụng lý luận kinh tế hộ nông dân vào thực tế, các nhà kinh tế học nghiên cứu thực tiễn về hoạt động kinh tế hộ nông dân trên thế giới đã thấy kinh

tế hộ nông dân phát triển từ trạng thái tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá ở các mức độ khác nhau Một khi hội tụ đợc các điều kiện để phát triển kinh tế của gia

đình nh đất đai, vốn, lao động kỹ thuật thì các hộ nông dân phá vỡ cái vỏ ốc tự cấp tự túc của mình để dần dần đi vào quỹ đạo của sản xuất hàng hoá Thông qua quá trình tiến hoá đó, các hộ nông dân thay đổi mục tiêu và cách kinh doanh cũng nh phản ứng của thị trờng

Lúc đầu, kinh tế hộ nông dân sản xuất hoàn toàn là tự cấp tự túc Theo lý thuyết của Traiauov có mục tiêu tối đa hoá lợi ích, lợi ích ở đây là sản phẩm cần

để tiêu dùng trong gia đình, ngời nông dân phải lao động để sản xuất lợng sản phẩm cho đến lúc không đủ sức sản xuất nữa, nhân tố ảnh hởng nhất đến nhu cầu và khả năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của hộ gia đình Lúc này ng-

Trang 9

ời nông dân có phản ứng một ít với thị trờng, nhất là thị trờng lao động và thị ờng vật t.

tr-Sau đó các hộ nông dân bắt đầu phản ứng với thị trờng tuy rằng mục tiêu chủ yếu vẫn là tự túc Đây là mô hình kiểu kinh tế mới hay còn gọi là nửa tự cấp tự túc Các hộ nông dân có tiếp xúc với thị trờng sản phẩm, thị trờng lao động, thị trờng vật t Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân ở giai đoạn này vẫn cha phải là kinh

tế hoàn toàn phụ thuộc vào thị trờng Các yếu tố tự cấp tự túc vẫn còn lại rất nhiều và vẫn quyết định cách sản xuất của hộ nông dân

Cho đến những thập kỷ cuối thế kỷ XX, kinh tế hộ nông dân trên thế giới đã phát triển theo hớng kinh tế hàng hoá là chủ yếu Hoạt động kinh tế hộ nông dân ngày càng gắn với thị trờng vốn, thị trờng vật t, thị trờng ruộng đất, lao động và sản phẩm Ngày nay nông trại gia đình đã trở thành mô hình sản xuất phổ biến trong nền nông nghiệp thế giới, nó chiếm tỷ trọng lớn về đất đai canh tác cũng

nh khối lợng sản phẩm sản xuất ra

2 Kinh tế hộ nông dân - một thành phần quan trọng trong hệ thống kinh tế quốc dân

Kinh tế hộ nông dân là loại hình tổ chức có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, cung cấp

đại bộ phận lơng thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội và góp phần quan trọng vào tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Trên toàn thế giới, với trên 300 triệu hộ nông dân đang đóng góp vai trò chủ lực trong sản xuất nông nghiệp thế giới Hàng năm kinh tế hộ nông dân đã sản xuất

ra khoảng 2000 triệu tấn gạo, trên 200 triệu tấn hạt có dầu và gần 1000 tấn thịt, sữa, rau quả đảm bảo cung cấp cho gần 6 tỷ ngời về nhu cầu lơng thực, thực phẩm Hiện nay ở Mỹ kinh tế hộ gia đình sử dụng khoảng 65% đất nông nghiệp

và sản xuất ra gần 70% giá trị nông sản của cả nớc, sản xuất hơn 50% sản lợng ngô và đậu tơng của toàn thế giới ở Nhật Bản kinh tế hộ nông dân đã sản xuất

ra một khối lợng lơng thực thực phẩm đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của cả

Trang 10

nớc với mức độ đảm bảo 100% nhu cầu về gạo, 81% nhu cầu thịt, 98% nhu cầu trứng, 89% nhu cầu sữa, 84% nhu cầu đờng và từ 80- 95% nhu cầu rau quả.

ở Việt Nam hiện nay với gần 12 triệu hộ nông dân, chiếm 80% tổng số hộ toàn quốc, đang là các đơn vị chủ yếu sản xuất ra sản phẩm lớn các nông sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Hiện nay các hộ nông dân ở nớc ta đợc giao trên 5 triệu ha đất nông nghiệp, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý nói chung, việc thừa nhận hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo tiền đề và điều kiện quan trọng cho các hộ nông dân đầu t phát triển sản xuất, góp phần quyết định tạo nên bớc phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp

và kinh tế nông thôn ở nớc ta trong thời gian qua Hiện nay 100% sản lợng lơng thực, khoảng 90- 95% rau thực phẩm và 80- 85% sản lợng thịt, trứng sản xuất ra của cả nớc là do kinh tế hộ nông dân thực hiện

3 Đặc trng của kinh tế hộ nông dân

Kinh tế hộ nông dân là một hình thức kinh tế cơ bản trong quá trình phát triển nông nghiệp của nớc ta Trong giai đoạn hiện nay nó đợc xác định là một thành phần kinh tế, là một kiểu tổ chức kinh tế vừa có tính chất truyền thống, vừa mang tính thời đại, phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp nói riêng, trong kinh tế xã hội nói chung

Kinh tế hộ nông dân là một tế bào bền vững và phát triển lành mạnh trong cơ chế nền kinh tế quốc dân, bởi có những đặc trng sau đây:

3.1 Đặc trng về mục đích sản xuất: Mục đích sản xuất của kinh tế hộ gia

đình chủ yếu là trên cơ sở sản xuất đảm bảo nhu cầu lơng thực thực phẩm cho

hộ, từng bớc tổ chức sản xuất các loại nông sản hàng hoá tăng thu nhập nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của hộ gia đình ngày càng tốt hơn

3.2 Đặc trng về sở hữu: Là sở hữu gia đình, quyền sở hữu đất đai, t liệu sản

xuất và sản phẩm do kinh tế hộ gia đình tạo ra là do mọi thành viên trong gia

đình có quyền sử dụng Sự sở hữu này không hoàn toàn giống nh sở hữu t nhân trong sở hữu tập thể

Trang 11

3.3 Đặc trng về lao động: Lao động của kinh tế hộ gia đình gồm các thành

viên trong hộ thực hiện, họ làm việc với tính tự giác cao, tự chủ vì lợi ích của bản thân và gia đình họ và lợi ích của xã hội

3.4 Đặc trng về phân phối: Các sản phẩm do kinh tế hộ gia đình sản xuất ra

đợc phân phối theo nhu cầu của các thành viên trong gia đình theo kết quả sản xuất chung của họ

3.5 Đặc trng về mặt tổ chức: Nó gần nh chỉ là những ngời trong gia đình

hoặc hộ gia đình có quan hệ huyết thống, hôn nhân điều khiển quá trình sản xuất chủ yếu là ngời chủ gia đình trên cơ sở thứ bậc, đơn giản, gọn nhẹ, hiệu lực cao bởi kỷ cơng, nề nếp mang tính truyền thống ý thức hệ

3.6 Đặc trng về hoạt động kinh tế của hộ: Hoạt động đa dạng và phong

phú, có thể tiến hành kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề, có tính tự

điều chỉnh nhanh nhạy trớc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh, có tính năng

động, linh hoạt cao, tuỳ theo điều kiện và khả năng của các thành viên trong gia

Qua điều tra và phát triển mối quan hệ giữa trình độ của chủ hộ nông dân và kết quả sản xuất của hộ gia đình chúng tôi thấy ở Cao Bằng nhìn chung mối quan hệ trình độ của chủ hộ với mức thu nhập của hộ nông dân có tỷ lệ thuận Các chủ hộ có trình độ cấp III, thờng là những nông dân có tuổi đời còn trẻ (dới

Trang 12

40 tuổi) ham học hỏi, những bộ đội xuất ngũ đã đợc thử thách trong chiến đấu,

đi nhiều, biết nhiều và họ là những ngời hiểu biết nhất định về một số cây trồng, vật nuôi và nền kinh tế thị trờng Phỏng vấn các chủ hộ này về phát triển kinh tế hộ trong thời gian tới họ đều có những ý kiến là sẽ đa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất và đều có ý muốn phát triển kinh tế vờn và vờn rừng

Có một số chủ hộ có ý đồ mở rộng chăn nuôi bò và gà theo hớng quy mô vừa để tạo ra khối lợng hàng hoá lớn

Kết quả điều tra cho thấy (phần thực trạng) ở tiểu vùng bồn địa là các huyện gần thị xã, trình độ dân trí cao, các chủ hộ dới 40 tuổi chiếm tới 45% trong các chủ hộ điều tra (tỷ lệ này lớn gấp 1,5- 2 lần so với các tiểu vùng khác) Trình độ học vấn của các chủ hộ ở tiểu vùng bồn địa có trình độ cấp III cũng chiếm tới 45% số hộ điều tra (trong khi đó ở tiểu vùng núi đất tỷ lệ này chiếm 17%)

Chính do trình độ chủ hộ ở tiểu vùng bồn địa cao hơn so với các tiểu vùng khác nên đã góp phần làm cho kinh tế hộ nông dân ở tiểu vùng này phát triển hơn, mức thu nhập bình quân ở tiểu vùng này vừa qua thờng gấp 1,3- 1,5 lần các tiểu vùng khác

Từ thực tế này cho thấy để phát triển kinh tế hộ nông dân, trong những năm tới cần quan tâm đào tạo nâng cao hiểu biết kỹ thuật, chăn nuôi và trình độ tổ chức quản lý cho các chủ hộ trẻ Đây là một yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế

hộ nông dân ở Cao Bằng phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá làm cho nông thôn Cao Bằng ngày càng có nhiều hộ giàu

4.2 Về các nguồn lực của hộ nông dân

Các nguồn lực của hộ gia đình (các yếu tố sản xuất của hộ gia đình) ảnh ởng rất lớn đến phát triển kinh tế hộ Tuy nhiên với điều kiện nền kinh tế kém phát triển, trình độ tổ chức sản xuất cha cao nh ở Cao Bằng hiện nay thì mới t-

h-ơng quan giữa quy mô các nguồn lực của hộ và kết quả sản xuất của hộ cha thể hiện rõ nét

Trang 13

Dựa vào kết quả điều tra về các nguồn lực của các hộ nông dân ở các tiểu vùng sinh thái và kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ em rút ra một số nhận xét sau:

- Về quy mô ruộng đất: Thông thờng khi trong điều kiện kinh tế phát triển, trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật của các chủ hộ tơng đối khá thì quy mô ruộng đất của các hộ có liên quan tỷ lệ thuận với thu nhập của hộ nông dân Nghĩa là các hộ có nhiều ruộng đất thờng sẽ có thu nhập cao Nhng với điều kiện thực tế hiện nay ở Cao Bằng khi mà kinh tế còn cha phát triển, trình độ dân trí còn thấp thì yếu tố quyết định đến phát triển kinh tế hộ nông dân lại là trình

độ tổ chức sản xuất của các chủ hộ chứ không phải do quy mô về ruộng đất của các hộ quyết định

Kết quả điều tra cho thấy (phần thực trạng) ở tiểu vùng núi đất, bình quân quy mô diện tích đất canh tác của một hộ ở tiểu vùng bồn địa tạo ra lại cao hơn

so với một số hộ nông dân ở tiểu vùng núi đất (giá trị sản lợng ngành trồng trọt năm 1998 tạo ra một hộ thuộc tiểu vùng bồn địa là 4,66 triệu đồng, còn ở tiểu vùng núi đất chỉ có 3,76 triệu đồng) sở dĩ nh vậy vì hiện nay ở tiểu vùng bồn địa trình độ tổ chức sản xuất của các hộ nông dân cao hơn nhiều, trình độ thâm canh

ở đây tơng đối khá, hệ số sử dụng ruộng đất cao Năng suất ở tiểu vùng bồn địa thờng cao hơn ở tiểu vùng núi đất t 1,0- 1,5 tấn/ha, năng suất ngô cũng cao hơn

từ 1,0- 1,2 tấn/ha

Nh vậy trong điều kiện trình độ phát triển của lực lợng sản xuất của hộ nông dân khác nhau thì quy mô đất canh tác của các hộ ít chi phối đến kinh tế của hộ Tuy nhiên qua kết quả điều tra của 2 tiểu vùng có trình độ sản xuất và dân trí t-

ơng tự nh nhau (tiểu vùng núi đất và tiểu vùng núi đá) lại cho thấy tơng quan giữa quy mô đất đi của hộ nông dân và mức thu nhập của hộ lại có quan hệ tỷ lệ thuận

Quy mô đất trồng trọt của một hộ ở tiểu vùng núi đất gấp 1,3 lần quy mô đất trồng trọt của một hộ ở tiểu vùng núi đá Kết quả sản xuất của các hộ cho thấy

Trang 14

thu nhập về ngành trồng trọt của một hộ ở tiểu vùng núi đất năm 2000 gấp 1,5 lần thu nhập từ ngành trồng trọt của một hộ ở tiểu vùng núi đá.

Tóm lại ở Cao Bằng, những nơi có trình độ sản xuất trình độ dân trí và điều kiện sản xuất tơng đối giống nhau thì quy mô đất đai của hộ nông dân có quan

hệ tỷ lệ thuận với mức thu nhập của họ, có nghĩa các hộ có quy mô đất đai lớn thì có mức thu nhập cao Tuy nhiên hiện tại ở Cao Bằng có sự khác nhau về điều kiện và trình độ sản xuất do đó mối quan hệ giữa quy mô đất đai của hộ và mức thu nhập của hộ nông dân không chặt chẽ

- Về lao động, nhân khẩu: qua phân tích số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ giữa lao động/nhân khẩu ở các tiểu vùng sinh thái của Cao Bằng có sự khác nhau Tỷ

lệ này ở tiểu vùng bồn địa là 41,2%, tiểu vùng núi đất là 33,4%

Phân tích mối liên quan giữa tỷ trọng lao động/nhân khẩu của các hộ với mức thu nhập của các thành viên trong gia đình cho thấy, nhìn chung các hộ có

hệ số lao động (nhân khẩu lớn thì thu nhập cao)

Kết quả tính toán của em cho thấy (phần thực trạng) bình quân ở tiểu vùng bồn địa, tỷ lệ lao động/nhân khẩu là 41,2% có mức thu nhập bình quân 1 nhân khẩu đạt 945,680 đồng/năm, còn ở tiểu vùng núi đất tỷ lệ lao động trên nhân khẩu là 33,4% thì có mức thu nhập bình quân 1 nhân khẩu đạt 708,400

đồng/năm

Về t liệu sản xuất: nhìn chung những hộ có t liệu sản xuất khá thì có nền kinh tế phát triển, ngợc lại những hộ nghèo rất thiếu công cụ sản xuất (kể cả công cụ cầm tay)

4.3 Các yếu tố về sự trợ giúp của Nhà nớc.

Các chính sách về phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc đối với các tỉnh miền núi và các chính sách về đất đai, chính sách hỗ trợ ngời nghèo vừa qua đang

có tác dụng tích cực đến việc phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

Trang 15

- Chính sách giao đất giao rừng đã giúp một số hộ có trình độ sản xuất khá

đã nâng quy mô sản xuất của hộ nông dân (có hộ đã nhận 20 - 30 ha rừng) và các hộ này bớc đầu đã chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá

- Chính sách cho ngời nghèo vay vốn và chính sách hỗ trợ xây dựng các cơ

sở hạ tầng nông thôn, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân tiến hành thực hiện thâm canh trong sản xuất

- Chính sách đầu t các mô hình áp dụng kỹ thuật thông qua công tác khuyến nông, khuyến lâm đã giúp một số hộ nông dân (các hộ tham gia mô hình) có

điều kiện để mở rộng sản xuất và tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới đa vào sản xuất

5 Xu thế phát triển của kinh tế hộ nông dân

5.1 Xu thế phát triển

Trong cơ chế quản lý kinh tế mới của nớc ta hiện nay hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp của mình Song do điều kiện thực tế của hiện nay đa số các hộ nông dân có mục tiêu là phấn đấu có đủ ăn đủ mặc, con cái đợc học hành, ốm đau có thuốc chữa bệnh, chỉ có một số hộ có mục tiêu sản xuất kinh doanh theo hớng sản xuất hàng hoá để làm giàu

Trên cơ sở vận dụng lý thuyết về kinh tế hộ nông dân và kết quả điều tra về kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng em rút ra một số xu thế phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng trong thời gian tới nh sau:

5.1.1 Xu hớng chuyển sang sản xuất hàng hoá.

Đứng trên góc độ sản xuất hàng hoá, thực tiễn kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay và điều kiện kinh tế xã hội ở các khu vực khác nhau của tỉnh Cao Bằng em thấy trong thời gian tới xu hớng chuyển sang sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân ở Cao Bằng theo 2 loại dới đây

Trang 16

Đối với hộ nông dân ở các khu vực khó khăn vùng cao, vùng sâu, những hộ sản xuất chỉ đủ tiêu dùng hoặc còn cha đủ tiêu dùng Đối với những hộ này chủ yếu là sản xuất tự cấp tự túc, không có hoặc chỉ có một khối lợng sản phẩm không đáng kể để bán.

Với điều kiện và thực tế kinh tế của các hộ nông dân này, xu thế của các hộ

là duy trì sản xuất nhằm tự cấp lơng thực và thực phẩm, sản xuất lơng thực giữ

vị trí chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của hộ Do tập trung vào giải quyết an toàn

l-ơng thực trên các thế mạnh của các hộ sinh sống ở miền núi không đợc chú ý phát triển nh chăn nuôi trâu bò, trồng cây dài ngày Những loại cây này cũng chỉ

đợc phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ

ở những hộ này khi kinh tế phát triển, sản xuất ra khối lợng sản phẩm vợt quá tiêu dùng của nông hộ tức là cơ hội để có thể chuyển sang sản xuất hàng hoá, nhng do điều kiện sinh sống, phơng thức tích luỹ cổ truyền, tập quán cũ chặn lại Thờng thì các sản phẩm d thừa đợc đa vào dự trữ, trớc hết là dự trữ lơng thực và sau đó là mua sắm các đồ dùng gia đình Sở dĩ có tình trạng trên là do các hộ nông dân này có thói quen sản xuất tự cấp tự túc, cha biết dùng tiền để tái sản xuất mở rộng và điều kiện tiếp cận thị trờng có nhiều khó khăn

Nh vậy đối với các hộ nông dân ở các khu vực trên xu hớng chuyển sang sản xuất hàng hoá là khó khăn

Đối với các hộ nông dân mà chủ hộ là những ngời có hiểu biết kinh tế thị ờng, gần thị trờng và là những hộ có trình độ sản xuất khá, chủ hộ có ham muốn làm giàu

tr-Xu hớng phát triển kinh tế của các hộ này có thể tuỳ điều kiện của hộ mà phát triển theo một trong các hớng sau:

+ Trên cơ sở của phát triển trồng trọt và phát triển chăn nuôi, sự tác động thúc đẩy lẫn nhau làm cho phát triển sản xuất vợt qua mức nhu cầu cần thiết, do vậy chuyển sang sản xuất hàng hoá Đây là xu hớng của đại bộ phận vùng nông

hộ của Cao Bằng ở tiểu vùng bồn địa, nơi mà bình quân đất canh tác của hộ có

Trang 17

hạn Theo xu thế này các hộ tập trung đầu t thâm canh trong trồng trọt và từng bớc mở rộng chăn nuôi gia đình với quy mô vừa.

+ Đối với các hộ nông dân ở những nơi có điều kiện thuận lợi về đất đai, thị trờng sẽ mở rộng quy mô sản xuất trớc hết là quy mô đất đai trồng cây dài ngày

để tạo ra khối lợng nông sản lớn Để phát triển kinh tế hộ theo hớng này các chủ

hộ phải là ngời có ý chí, đợc đào tạo có trình độ hiểu biết và cần có sự giúp đỡ khuyến khích của Nhà nớc

+ Đối với những hộ nông dân c trú ở vùng có lợi thế so sánh (vùng cây đặc sản, vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy) Xu thế phát triển kinh tế hộ nông dân ở các sản phẩm có lợi thế so sánh đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất l-ợng Điều kiện cụ thể ở Cao Bằng các hộ thuộc vùng trồng dẻ ăn hạt (thuộc huyện Trùng Khánh) trồng trúc sáo (huyện Nguyên Bình) trồng mía (huyện Quảng Hoà) có thể chuyển sang sản xuất hàng hoá

Hiện nay bình quân đất canh tác của một hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng mới

có 0,64 ha Đây là yếu tố hạn chế thu nhập của các hộ hiện nay

Đối với một số hộ nông dân có trình độ sản xuất khá, chủ hộ có kiến thức có

ý chí làm giàu, họ muốn có diện tích đất đai lớn hơn để tiến hành tổ chức sản xuất, thành lập các trang trại sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá

Xu hớng này hiện nay ở Cao Bằng đã và đang đợc khuyến khích phát triển Trong những năm tới sẽ tiếp tục đợc mở rộng Tuy nhiên cần tạo điều kiện và giúp đỡ vốn để cho các hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hớng này Quy mô đất đai của các họ phát triển kinh tế theo hớng này có thể từ 1- 3 ha Sự ra

đời của các nông trại nhỏ sẽ có ảnh hởng đến cơ cấu sản xuất của nông hộ,

Trang 18

chuyển một bộ phận nông dân từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá, chuyển một bộ phận lao động sang sản xuất theo kiểu công nghiệp, chuyên môn hoá.

5.1.3 Xu hớng phát triển kinh doanh tổng hợp

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, các

hộ nông dân có xu hớng phát triển kinh doanh tổng hợp, thoát dần nền kinh tế thuần nông Xu hớng phát triển này đợc thể hiện ở những vấn đề cụ thể sau:

- Tỷ trọng loại hình kinh tế hộ thuần nông ngày giảm dần, tăng tỷ trọng loại hình kinh tế hộ kiêm vừa trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề rừng và làm các nghề phụ, kết hợp làm dịch vụ Đồng thời loại kinh tế hộ chuyên cũng đợc phát triển, sự biến đổi này phụ thuộc vào điều kiện từng khu vực, ở những khu vực

xa, vùng sâu, vùng cao thì hộ phát triển kinh tế thuần nông là chủ yếu Ngợc lại

ở ven đô thị, khu công nghiệp, đờng giao thông các hộ kiêm chiếm tỷ lệ cao

- Tỷ trọng vốn đầu t cho trồng trọt giảm dần, đầu t cho chăn nuôi và các ngành nghề tăng dần Xu hớng đối với các hộ phát triển kinh tế theo hớng này tỷ trọng vốn đầu t cho trồng trọt 35%, đầu t cho chăn nuôi 35- 40%, đầu t cho phát triển ngành nghề 20- 25%

- Giảm dần lao động đầu t cho ngành trồng trọt, tăng đầu t lao động cho chăn nuôi và ngành nghề Xu hớng đối với các hộ phát triển kinh doanh tổng hợp lao động đầu t cho trồng trọt chiếm 50%, đầu t cho chăn nuôi 25%, đầu t cho các ngành nghề khác 25%

Đối với điều kiện cụ thể ở Cao Bằng nói riêng và ở miền núi Bắc Bộ nói chung xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng phát triển kinh doanh tổng hợp là tơng đối phù hợp

5.2 Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế hộ nông dân.

Công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc đã thực hiện đợc hơn 10 năm, trong lĩnh vực nông nghiệp chúng ta đã đạt đợc những thành tích đáng kể, sản xuất phát

Trang 19

triển tơng đối toàn diện, ổn định với tốc độ tăng trởng trên 4,3% năm So với

tr-ớc thời kỳ đổi mới năm 1987, đến nay sản lợng lơng thực cả ntr-ớc đã tăng hơn 1,8 lần; cà phê tăng 20 lần; cao su tăng 3,5 lần; chè 1,8 lần; đàn bò 1,2 lần; đàn lợn 1,5 lần từ một đất nớc phải nhập khẩu lơng thực hàng năm, nớc ta đã trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 16,9%/năm

Có đợc những thành quả này trớc hết là nhờ những chủ trơng chính sách đổi mới về nông nghiệp nông thôn và đặc biệt là các chủ trơng chính sách và phát triển kinh tế hộ gia đình của Đảng và Nhà nớc Đảng ta rất coi trọng phát triển kinh tế hộ nông dân, xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và đã ban hành hàng loạt chính sách nhằm tạo điều kiện cho các hộ, khuyến khích các hộ nông dân phát triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá trong sự nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Mở đầu cho chủ trơng về đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta

là chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí th TW ĐCSVN về cải tiến công tác khoán (1.1981), mở rộng khoán sản phẩm đến ngời lao động trong các HTX nông nghiệp, chỉ thị này đã tháo gỡ nhiều vớng mắc ở nông thôn thời bấy giờ, bớc đầu khơi dậy đợc tinh thần làm chủ, phấn khởi của ngời lao động, lôi cuốn mọi gia

đình tăng thêm công sức (kể cả lao động phụ) chủ động trong sản xuất, phát huy mọi nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình nông dân

Trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm của việc thực hiện chỉ thị 100- CT/TW đã công nhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế hộ gia đình nông dân và kinh tế phát triển bảo vệ quyền làm ăn chính đáng, thu nhập hợp pháp của các hộ gia đình nông dân, các hộ cá thể, t nhân Nhà nớc đã cho phép và khuyến khích các hộ gia đình phát triển kinh tế gia đình nh làm vờn cây ăn quả, cây nông nghiệp vờn rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để cung ứng sản phẩm cho xã hội, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình

Trang 20

Đồng thời Nhà nớc cũng đã đa ra các chính sách về giao đất, thuê đất đối với các hộ gia đình ở những vùng đất cha sử dụng và chính sách cho các hộ gia đình

ở những vùng đất cha sử dụng và chính sách cho các hộ nông dân vay vốn sản xuất

Những chính sách trên đã thực sự tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho kinh tế hộ nông dân ở nớc ta phát triển Hàng chục triệu hộ nông dân đã phấn khởi yên tâm tổ chức sản xuất trên ruộng đất của mình góp phần không nhỏ vào

sự phát triển nông nghiệp của đất nớc

Tiếp theo những chính sách trên, năm 1993 một loạt các chính sách cụ thể

đã đợc ban hành nhằm giúp đỡ các hộ nông dân chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân

- Nghị định số 13-CP của chính phủ về công tác khuyến nông đã đa ra các chính sách nhằm phổ biến những kiến thức, kỹ thuật về trồng trọt chăn nuôi, kinh nghiệm làm ăn, kỹ năng, quản lý kinh tế cho các hộ gia đình để giúp các

hộ nông dân tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả

- Nghị định số 14- CP của chính phủ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn

để phát triển sản xuất nông lâm ng nghiệp và kinh tế nông thôn Theo Nghị định này các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất theo đúng qy định thì đợc nhà nớc cho vay trực tiếp thông qua ngân hàng và các tổ chức tín dụng Đối với các hộ vùng núi cao, hải đảo đợc hởng chính sách vay vốn u đãi, chính sách này đã giúp các hộ nông dân có đủ vốn để phát triển sản xuất, tạo điều kiện giúp các hộ làm kinh tế giỏi có đủ vốn để mở rộng sản xuất, đầu t xây dựng vùng sản xuất, hàng hoá

- Nghị định số 64-CP của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài ổn định vào mục đích sản xuất nông nghiệp và Nghị định 02/CP về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

sử dụng ổn định, một số chính sách về đất đai nh giao đất, giao rừng đến hộ, chính sách về thuế đất nông, lâm nghiệp, cấy giấy chứng nhận quyền sử dụng

Trang 21

đất, yên tâm đầu t thâm canh sản xuất, nhiều hộ trong quá trình tích tụ ruộng đất

đã tạo ra các trang trại sản xuất quy mô vừa để tổ chức sản xuất hàng hoá làm cho kinh tế nông thôn phát triển

Ngoài những chính sách trên, Đảng và nhà nớc còn ban hành một số chính sách nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình nông dân ở nớc ta phát triển mạnh mẽ hơn nữa những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế, chính sách

hỗ trợ gia đình về khoa học công nghệ, chính sách đầu t tín dụng và thị trờng tiêu thụ nông sản, chính sách hỗ trợ sản xuất đối với các hộ gia đình ở vùng cao,

xa, sâu những chính sách này đợc cụ thể hoá trong Nghị quyết số 06/NQ/TTg

về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nghị quyết 135/TTg và 133/TTg về chơng trình xoá đói giảm nghèo, tự phát triển kinh tế xã hội các xã

đặc biệt khó khăn ở miền núi vùng sâu, vùng xa

Những chính sách trên đã giúp cho các hộ gia đình nông dân có đủ giống tốt, vật t kỹ thuật đủ vốn đầu t thâm canh và yên tâm sản xuất hàng hoá khi nhà nớc

đã tạo ra các thị trờng tiêu thụ sản phẩm và đã làm cho kinh tế hộ nông dân phát triển ngày càng cao, tăng thu nhập cho mỗi gia đình nông dân, cải thiện đời sống ở nông thôn Hàng chục triệu hộ nông dân phấn khởi yên tâm sản xuất, trong đó hàng triệu hộ làm kinh tế có hiệu quả số hộ nghèo ở nông thôn ngày một giảm và ở nông thôn hiện nay đã có hàng triệu hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại theo hớng sản xuất nông nghiệp hàng hoá

Đứng trớc thực trạng kinh tế nông dân ở nớc ta đang chuyển sang sản xuất kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức trang trại gia đình, để khuyến khích phát triển nh các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình phát huy hiệu quả của kinh

tế hộ gia đình vừa qua chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ/CP về phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta, chủ trơng này giúp cho kinh tế hộ nông dân

ở nớc ta đặc biệt là kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi, ven biển sẽ có điều kiện chuyển sang sản xuất hàng hoá, đây là động lực nối tiếp và phát huy động lực kinh tế hộ nông dân ở nớc ta

Trang 22

6 Khái quát tình hình kinh tế hộ nông dân ở một số nớc trên thế giới và

ở nớc ta.

6.1 Khái quát tình hình kinh tế hộ nông dân của một số nớc trên thế giới.

Các tài liệu có đề cập tới kinh tế hộ nông dân của các nớc cho thấy tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà các tác giả có phân loại kinh tế hộ nông dân khác nhau

Theo Traianov Baruum- Squire, Low phân loại kinh tế hộ nông dân theo…trình độ sản xuất Theo quan điểm này kinh tế hộ nông dân đợc chia thành nông trại gia đình (nhỏ) và nông trại lớn hoặc chia thành loại nông hộ có quy mô đất

đai và loại nông hộ có đất đai nhiều

Hiện nay kinh tế nông hộ ở hầu hết các nớc trên thế giới đã phát triển theo kinh tế hàng hoá là chủ yếu và có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của cả nớc

* Tại Hà Lan, các nông trại gia đình cung cấp 87% lợng sữa, 63% lợng củ cải

đờng, 85% lợng rau quả cho nhu cầu nông sản phẩm của đất nớc và 90% tín dụng nông nghiệp đợc Nhà nớc chấp nhận ở ngân hàng

* Tại Pháp, với 98 nghìn nông trại đã sản xuất nhiều gấp 2,2 lần so với nhu cầu nông sản trong nớc- Tỷ suất sản phẩm hàng hoá của các nông trại này về hạt cốc là 95%, thịt sữa 70- 80% và rau quả là trên 70%

* Tại các nớc châu á, kinh tế hộ nôngdân (tiểu nông trại) thờng canh tác trên 25- 30% diện tích và sản xuất ra 35- 40% sản lợng các sản phẩm trong nông nghiệp

Trong quá trình phát triển kinh tế nông trại, các hộ nông dân của các nớc đã tăng cờng áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trên các lĩnh vực sinh học, hoá học, cơ điện, tin học vào sản xuất và có xu hớng tăng quy mô sản xuất của các trang trại

Trang 23

Từ thực tiễn tình hình phát triển kinh tế nông trại của một số nớc châu á cho thấy thực trạng kinh tế hộ nông dân của các nớc này phát triển theo hớng dới

đây:

- Mặc dù trình độ phát triển của các nớc có khác nhau nhng đều giống nhau

là phát triển nông trại gia đình có quy mô nhỏ Đây là hình thức phát triển của kinh tế hộ nông dân phổ biến và phù hợp trong sản xuất nông nghiệp của các n-

- ở Philippin, nông trại dới 3 ha chiếm 68,9%

- ở Thái Lan, nông trại dới 1 ha chiếm 15,9% và nông trại từ 1- 3 ha chiếm 27,4%

Về cơ cấu sản xuất, hầu hết các tiểu nông trại của các nớc thờng sản xuất đa dạng hoá sản phẩm để tránh rủi ro và đảm bảo an toàn lơng thực

Phổ biến là sử dụng lao động của gia đình và họ hàng thân thiết, nếu có thuê mớn chỉ hạn chế trong lúc thời vụ và với số lợng ít Có thể nói, ở các nớc châu á tiểu vùng nông trại thờng đợc đặc trng bởi sử dụng cao độ lao động gia đình.Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và quản lý ngày càng đợc các nông hộ chú ý nên đã làm cho sản xuất của nông hộ phát triển mạnh, doanh thu và thu nhập ngày càng lớn Do đó, kinh tế hộ nông dân của các nớc châu á hiện nay đóng góp quyết định cho sự phát triển công nghiệp của các nớc, có vai trò quan trọng đối với các ngành kinh tế khác và xuất khẩu

Xu hớng chung là quy mô sản xuất và đất canh tác của một nông hộ của các nớc đều tăng, số lợng nông hộ giảm

6.2 Tình hình kinh tế hộ nông dân ở nớc ta.

Trang 24

Trong quá trình phát triển nông nghiệp ở nớc ta, cùng với sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất, kinh tế hộ nông dân ở nớc ta đã có những biến đổi thăng trầm.

Dới thời kỳ Pháp thuộc tuyệt đại bộ phận kinh tế nông hộ sản xuất còn lạc hậu, thuần nông, tự nhiên, tự cấp tự túc Đa phần nông dân làm rẽ ruộng của địa chủ và đi làm thuê Một bộ phận lớn nông hộ còn sản xuất theo hớng cổ truyền với kinh nghiệm và kỹ thuật thô sơ sau hoà bình lập lại (1955- 1959) cuộc cách mạng cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã tạo ra nền kinh tế hộ nông dân dới chế

độ mới Lúc này, trình độ sản xuất vẫn còn lạc hậu, nhng nông nghiệp có dấu hiệu phát triển và bớc đầu xuất hiện tiền đề của hàng hoá Nhng sau đó công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, do chủ trơng phát triển kinh tế quốc doanh

và kinh tế tập thể nên trong thời kỳ này vai trò kinh tế hộ nông dân bị phủ nhận bởi mô hình tập thể và quốc doanh hoá

Trong 10 năm thực hiện đổi mới kinh tế ở nớc ta, cùng với các thành phần kinh tế khác, kinh tế hộ nông dân đã từng bớc phát triển theo đúng quy luật đến nay kinh tế hộ nông dân đã thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp nông thôn Gần 12 triệu hộ nông dân đang là các

đơn vị chủ yếu sản xuất ra phần lớn các nông sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, nhiều hộ nông dân đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng có kết quả tiến bộ khoa học công nghệ, đầu t thâm canh nên thu nhập tăng, đời sống các hộ nông dân đợc cải thiện và nâng cao một bớc Đề cập đến vai trò của kinh tế hộ nông dân ở nớc ta hiện nay Nghị quyết số 06/NQ/TW của BCHTW khoá VIII đã chỉ rõ: "Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn

là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại, phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Tiếp tục khuyến khích kỹ thuật hộ phát triển mạnh mẽ để tạo ra lợng sản phẩm hàng hoá đa dạng có chất lợng giá

Trang 25

trị ngày càng cao, tăng thu nhập cho mỗi hộ gia đình nông dân đồng thời thực…hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ "…

Để đạt đợc mức độ phát triển nh trên, kinh tế hộ nông dân ở nớc ta đã phát triển từ thấp đến cao, quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân luôn gắn liền với chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế hộ phù hợp trong từng thời kỳ của Đảng

và Nhà nớc

Trong thời kỳ "khoán 100" và thực hiện Nghị quyết 10- NQ/TW kinh tế hộ nông dân bắt đầu đợc hình thành, đã đợc tự chủ ít nhiều về sức lao động và t liệu sản xuất Tuy nhiên kinh tế hộ nông dân ở thời kỳ này vẫn bị chi phối bởi kinh

tế tập thể nhng đã phát huy tốt nguồn năng lực của hộ gia đình vào sản xuất, làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn ở nớc ta

Từ cuối năm 80 và những năm đầu của thập niên 90, kinh tế hộ nông dân đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp, từ đó đến nay với các chính sách về đất đai, vay vốn, khuyến nông, khoa học công nghệ và các chính sách khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển đã tạo cho kinh tế hộ nông dân phát triển khá nhanh, từ sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu cuộc sống của hộ gia đình, ngày càng có nhiều hộ nông dân sản xuất hàng hoá, thoát dần thuần nông Đến nay ở nông thôn đã xuất hiện nhiều hộ làm kinh tế tổng hợp, hộ chuyên làm dịch vụ nông nghiệp và xuất hiện hình thức kinh tế trang trại mỗi ngày một tăng dần về quy mô

Quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân gắn liền với điều kiện tự nhiên kinh

tế xã hội ở các vùng nông thôn Thời kỳ đầu do kinh tế ở nông thôn cha phát triển các hộ nông dân tổ chức sản xuất chủ yếu dựa vào đất đai do Nhà nớc giao chủ sử dụng (0,2- 0,5 ha/hộ) nguồn lao động của gia đình (2- 2,5 lao động/hộ) nguồn vốn tự có của gia đình Nhng trong quá trình tái sản xuất mở rộng các yếu

tố sản xuất nh đất đai, vốn lao động ngày đ… ợc tăng cờng Một số hộ phát triển kinh tế hộ gia đình theo hình thức trang trại quy mô gấp 3 lần so với diện tích bình quân 1 hộ, lao động sử dụng khoảng 10 lao động thờng xuyên, vốn khoảng 30- 40 triệu Sự phát triển kinh tế hộ thành kinh tế trang trại là tất yếu vì theo

Trang 26

quy luật phát triển không đồng đều, có một bộ phận hộ gia đình trong quá trình sản xuất đã bứt phá lên, đi vào sản xuất hàng hoá, cho thị trờng ở các mức độ khác nhau.

Về cơ cấu kinh tế của hộ nông dân, lúc đầu chủ yếu lấy trồng trọt làm chính trong cơ cấu cũng có sự chuyển dịch theo hớng tích cực tăng dần tỷ trọng ngành trồng trọt Chính vì vậy mà thu nhập của hộ nông dân từ nông nghiệp giảm từ 91% (1993) xuống còn khoảng 75% hiện nay

Từng bớc tăng dần tỷ suất sản phẩm hàng hoá của hộ nông dân ở các hộ nông dân sản xuất theo hình thức trang trại tỷ suất sản phẩm hàng hoá đạt tới 50- 70%

Về thu nhập của các hộ nông dân đã có sự gia tăng đáng kể, bình quân trong những năm qua mức thu nhập của các hộ nông dân ở nớc ta tăng từ 8- 10%/năm Tuy nhiên mức thu nhập của các hộ nông dân có sự chênh lệch giữa các vùng và ngay cả trong một vùng mức chính sách thu nhập giữa các nhóm hộ cũng có sự chênh lệch khá nhiều, có nơi chênh lệch nhau từ 8- 10 lần Theo thống kê ở nông thôn nớc ta hiện nay số hộ giàu chiếm khoảng 10- 20% số hộ có thu nhập trung bình chiếm 50- 60% và số hộ nghèo còn tới 10- 15%

Chơng II thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân

ở tỉnh cao bằng

I Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu

1 Điều kiện tự nhiên

a- Vị trí địa lý

Cao Bằng là tỉnh núi cao biên giới thuộc vùng miền núi Bắc Bộ, có toạ độ địa

lý 2202'- 23040' vĩ độ Bắc, 105040'- 106040' kinh độ Đông

Trang 27

Phía Bắc và phía Tây giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có đờng biên giới dài 311 km, ba cửa khẩu lớn là Tà Lùng, Hùng Quốc, Sóc Hà (trong đó Tà Lùng

là một trong 6 cửa khẩu lớn của quốc gia)

Tỉnh lỵ Cao Bằng cách thủ độ Hà Nội 286 km đờng quốc lộ số 3 (Hà Nội- Thái nguyên- Bắc Cạn- Cao Bằng) cách thị xã Lạng Sơn 120 km theo đờng quốc

lộ 4B qua Đông Khê, Thất Khê

Với vị trí địa lý của tỉnh nh trên, Cao Bằng là một tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá

b- Địa hình, địa mạo

Cao Bằng là một tỉnh có địa hình phức tạp, độ cao trung bình so với mặt biển trên 300 m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Đỉnh cao nhất là ngọn Phia Da thuộc huyện Bảo Lạc có độ cao 1980 m

Địa hình của Cao Bằng đợc chia thành ba vùng rõ rệt:

- Vùng bồn địa: địa hình bằng phẳng, đồi thấp xen kẽ các cánh đồng rộng, chủ yếu phân bố ở huyện Hoà An, thị xã Cao Bằng và các xã phía Nam huyện

Hà Quảng Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 100- 200 m

- Vùng núi đất: vùng này chạy từ phía Tây Bắc huyện Bảo Lạc qua Nguyên Bình xuống phía Tây Nam thuộc huyện Thạch An Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 300- 600 m Địa hình chia cắt phức tạp, độ dốc lớn

- Vùng núi đá vôi: Chạy t phía Bắc và phía Đông dọc theo biên giới Việt Trung vòng xuống phía Đông nam của tỉnh bao gồm các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Hạ Lang, Quảng Hoà Đặc điểm chung của vùng này là địa hình cao, dốc, chia cắt phức tạp

e Đặc điểm thời tiết khí hậu.

Do nằm sát chì tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu của tỉnh Cao Bằng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa nóng (ma nhiều) từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh (ma ít) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

Trang 28

Nhiệt độ trung bình năm là 19,80c- 21,60c tổng tích ôn trong năm đạt từ 7000- 7500 0c.

d- Điều kiện đất đai

Theo tài liệu điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất tỉnh Cao Bằng (tỷ lệ 1/100.000) của viện quy hoạch và TKNN năm 1998, trên địa bàn Cao Bằng đất

đồi núi chiếm tới 97% và đợc hình thành do kết quả phong hoá nhanh, mạnh triệt để, đồng thời cũng dễ bị thoái hoá rửa trôi, xói mòn mạnh một khi mất cân bằng sinh thái Cụ thể gồm các loại đất chính sau:

- Đất đỏ vàng trên phiến đá thạch sét: 210.269 ha

- Đất nâu đỏ, nâu vàng trên đá vôi: 19.517 ha

- Đất đỏ vàng trên đá Mauna Bazơ trung tính 23.604 ha

- Đất đỏ vàng trên đá Mauma a xít 13.890 ha

- Đất vàng nhạt trên đá cát 31.351 ha

- Đất đỏ vàng trên phù sa cổ 2.323 ha

- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa 8.578 ha

- Đất xói mòn trơ sỏi đá 92.823 ha

Ngoài các loại đất đồi núi trên, ở Cao Bằng còn có 10.348 ha đất dốc tụ, 4.307 ha đất phù sa và 64.938 ha đất mùn vàng đỏ trên núi

Trang 29

đ- Nguồn nớc

Cao Bằng là vùng thợng nguồn của một số sông thuộc hai hệ thống sông Hồng và sông Tả Giang (Trung Quốc) Trên địa bàn tỉnh có khoảng gần 1200 con sông, suối có chiều dài từ 2 km trở lên với tổng chiều dàilà 3.175 km, mật

độ sông suối 0,41 km/km2

Các sông chính gồm sông Bằng, sông Gấm, sông Năng, sông Quảng Sơn

- Sông Bằng: Sông này gồm 2 nhánh chính, nhánh phía Tây bắt nguồn từ huyện Thông Nông, nhánh phía Đông bắt nguồn từ huyện Trùng Khánh và đổ vào Trung Quốc qua Thuý Khẩu Diện tích lu vực tính đến Thuỷ Khẩu là 4560

km2 9 phần Việt Nam là 4000 km2 Đây là con sông lớn nhất ở Cao Bằng, lu ợng nớc trung bình của sông này là 72,5 m2/ngày

l Sông Gấm: sông này bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Bảo lạc và nhập với sông Nho Quế chảy từ Hà Giang sang Diện tích lu vực tính đến Bảo lạc là

4060 km2, chiều dài sông chính là 192 km

- Sông Năng: Sông này bắt nguồn từ Ngân Sơn chảy qua huyện Chợ Rã đổ vào hồ Ba Bể Diện tích lu vực tính đến thác Đầu Đẳng là 1890 km2 chiều dài sông chính là 122 km2

- Sông Quây Sơn: Sông này bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Trùng Khánh sau đó lại chảy vào Trung Quốc Diện tích lu vực tính đến thác Bản Giốc là 1570

km2, chiều dài sông chính là 89 km (phần Việt Nam 38 km)

e- Thảm thực vật

Thảm thực vật ở Cao Bằng khá phong phú và đa dạng Thực vật tự nhiên phổ biến ở Cao Bằng là hạt dẻ, cây săng lẻ, họ sến Trên các nơng bỏ hoá lâu năm có các cây huba soi, thành nganh, trà hơu Một điều đáng chú ý là khả năng tái sinh rừng ở Cao Bằng tơng đối khá

- Thực vật trồng: ở vùng khai thác để sản xuất nông, lâm nghiệp thảm thực vật cây ngắn ngày gồm có lúa nớc, ngô khoai, sắn, thuốc lá, mía, đậu tơng Cây

Trang 30

ăn quả gồm lê, mận, mơ, hồng, mắc mật, vải, nhãn Cây lâu năm gồm dẻ, hồi, thông trầu, trúc, xoan, mắc rác…

Nh vậy thảm thực vật khá đa dạng, có cả cây ôn đới và nhiệt đới

2 Điều kiện kinh tế xã hội và môi trờng

a Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh

Cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nớc trong thời kỳ đổi mới, mấy năm gần đây, kinh tế Cao Bằng đã có sự chuyển biến đáng kể Giá trị tăng thêm năng 2000 đạt 872.552 triệu đồng theo giá cố định năm 1994, bình quân GDP

đầu ngời đạt trên 1,5 triệu đồng trên ngời Từ năm 1996- 2000 tốc độ tăng trởng bình quân trên 10% đây là tốc độ tăng trởng khá cao đối với một tỉnh miền núi

nh Cao Bằng

Đi đôi với sự tăng trởng kinh tế cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng có sự chuyển dịch theo hớng tăng dần, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ và giảm dần tỷ trọng trong ngành nông nghiệp Bảng số liệu dới đây cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Cao Bằng trong những năm qua

Bảng 1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Cao Bằng thời kỳ 1990- 2000

1998

Năm 2000

Ngành công nghiệp xây dựng 7,1 12,2 16,2 16

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng)

- Điểm nổi bật nhất trong phát triển kinh tế của tỉnh vừa qua là trong nông nghiệp đã xoá dần thế độc canh cây lơng thực, chuyển sang phát triển theo hớng

đa dạng hoá cây trồng, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển tổng hợp, kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi (kể cả nuôi trồng thuỷ sản) và ngành nghề nông nghiệp

đã gắn với lâm nghiệp

Trang 31

Sản lợng lơng thực sản xuất năm 2000 đạt 171880 triệu tấn, tăng hơn so với năm 1992 gần 36 nghìn tấn, tốc độ tăng trởng đạt khoảng 5,0%/năm (tơng đơng với tốc độ tăng trởng bình quân chung của cả nớc), bình quân lơng thực quy thóc năm 2000 đạt 307 kg/ngời, là một trong 3 tỉnh ở vùng miền núi Bắc Bộ có mức lơng thực sản xuất bình quân trên đầu ngời vợt mcs 300 kg/ngời/năm.

- Diện tích các loại cây trồng mang tính hàng hoá cũng đều có sự gia tăng

đáng kể Năm 2000 diện tích cây công nghiệp đạt 11474 ha tăng 2021 ha so với năm 1994, diện tích cây thực phẩm là 3661 ha, tăng 228 ha, diện tích cây ăn quả

2114 ha, tăng 969 ha

- Đi đôi với phát triển trồng trọt, trong những năm qua ngành chăn nuôi cũng

đã đợc chú ý phát triển, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi tăng bình quân 3,6%/năm

Trong mấy năm gần đây, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một số mô hình phát triển kinh tế nông- lâm nghiệp theo hớng nông lâm kết hợp và thâm canh Nh mô hình phát triển vờn rừng, trang traị, mô hình thâm canh lúa nớc, ngô đạt năng suất cao ở huyện Hoà An, mô hình phát triển cây ăn quả kết hợp cây công nghiệp, mô hình nuôi bò kết hợp trồng rừng…

Tuy đã đạt đợc một số thành tựu trong phát triển kinh tế hộ nông dân, nhất là trong sản xuất nông lâm nghiệp Nhng đến nay nền kinh tế của Cao Bằng vẫn

đang ở điểm xuất phát thấp, sản xuất hàng hoá cha phát triển, đang đứng trớc nhiều khó khăn thách thức, nền kinh tế của tỉnh phổ biến là sản xuất nhỏ, tự cấp

tự túc, cha có ngành sản xuất nào đợc coi là ngành sản xuất hàng hoá đáng kể Thuốc là cây trồng hàng hoá truyền thống của tỉnh hiện nay phát triển chậm Cây ăn quả tuy có phát triển nhng phân tán và chủng loại cây phức tạp, nền kinh

tế của tỉnh mới tự đảm bảo tiêu dùng trên lãnh thổ khoảng 80%, thu nhập còn thấp, bình quân GDP trên đầu ngời mới bằng 60% bình quân chung của cả nớc, hàng năm phải nhận trợ cấp ngân sách từ trung ơng khoảng 70% tích luỹ thấp do

đó vốn để đầu t phát triển sản xuất

Trang 32

là tiền đề quan trọng để tạo điều kiện cho kinh tế của tỉnh nói chung, kinh tế của

hộ nông dân nói chung, kinh tế của hộ nông dân nói riêng phát triển Dới đây là thực trạng một số cơ sở hạ tầng chính của tỉnh

- Hệ thống đờng giao thông: hiện nay ở Cao Bằng có 347 km đờng quốc lộ (3 tuyến đờng), 467 km đờng tỉnh lộ 651 km đờng huyện lộ, 95 km đờng đô thị và

1023 km đờng xã

Nhình chung đờng giao thông phân hố khá đều và đã đợc từng bớc đầu t nâng cấp Tuy nhiên khó khăn hiện nay là toàn tỉnh có tới 44 xã cha có đờng ô tô tới trung tâm xã

- Hệ thống công trình thuỷ lợi tính đến cuối năm 2000 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã xây dựng đợc 25 hồ chứa nớc, 1288 phai đập, 99 trạm bơm, 1899 mơng

tự chảy và gần 7000 kho gạch, guồng con phục vụ tới cho khoảng 33000 ha Tuy nhiên nhìn chung hiện nay các công trình trên đang bị xuống cấp nghiêm trọng cần đợc đầu t nâng cấp mới phát huy đợc hiệu quả

- Hệ thống mạng lới điện hiện tại ở Cao Bằng có 4 trạm thuỷ điện do tỉnh quản lý, sản lợng điện hàng năm của các trạm này đạt 4-5 triệu kw/h Ngoài ra ở khu vực còn có 3 trạm biến áp 110 KV đạt 16 MVA, 106,6 Km đ… ờng dây 35 KV( 2 trạm biến áp 35 KV/10KV, 4 trạm biến áp35/0,4KV và 70 KM đờng dây 0,4KW

- Hệ thống các công trình phúhc lợi công cộng khác

Trong những năm qua hệ thống công trình phúc lợi ở nông thôn nh trờng học, trạm y tế, các cơ sở văn hoá, công trình cấp nớc sạch cũng đã đ… ợc chú ý

Trang 33

đầu t xây dựng, tạo điều kiện cho việc nâng cao dân trí điều kiện sống góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình.

+ Về trờng học: hiện toàn tỉnh có 35 trờng mẫu giáo, 314 trờng tiểu học và trung học cơ sở, 5 trờng phổ thông trung học, 3 trờng trung học và 2 trung tâm

đào tạo, tiếp nhận khoảng 2000 cháu nhà trẻ, 120092 cháu mẫu giáo, 86881 học sinh tiểu học, 307949 học sinh trung học cơ sở, khoảng 8000 học sinh phổ thông trung học

+ Về mạng lới y tế: trên địa bàn tỉnh hiện hay có 28 bệnh viện, phòng khám khu vực, 1 xí nghiệp dợc và 181 trạm y tế xã Bình quân có 26 giờng bện và 6 bác sĩ trên 1 vạn dân

+ Về công trình cấp nớc sạch, tính đến cuối năm 2000 toàn tỉnh có 9595 bể chứa nớc sinh hoạt( 6 m3/ bể), 16 tuyến đờng ống dẫn nớc có tổng chiều dài 12,8

km và 251 km bể chứa nớc công cộng

Tóm lại, tuy trong những năm qua ở Cao Bằng có nhiều cố gắng trong việc

đầu t xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống và sản xuất cho dân c trong tỉnh Nhng nhìn chung còn nghèo nàn nên cha đáp ứng đợc nhu cầu Phần lớn đờng giao thông có chất lợng kém, đờng giải nhựa hoặc bê tông chỉ mới chiếm 63% tổng chiều dài các loại đờng, mật độ đờng giao thông chỉ mới đạt 0,44km/1 km2 ( bằng khoảng 35-30% mật độ chung của cả nớc) Hệ thống công trình thuỷ lợi mới tới cho đợc 1/2 diện tích đất canh tác cần tới hiện nay toàn tỉnh còn tới 94 xã cha có điện

Do điều kiện cơ sở hạ tầng nh trên đã làm cho nhiều khu vực nông thôn của tỉnh bị kìm hãm trong vòng luẩn quẩn của tự cấp tự túc và đói nghèo Thế mạnh

về rừng, cây lâu năm cha đợc khai thác tốt, các hộ gia đình nông dân ở các khu vực này thờng vẫn phải canh tác theo phơng thức đốt nơng làm rẫy và khai thác sản phẩm rừng tự nhiên để đảm bảo cuộc sống ngày

e Dân số

Trang 34

Theo thống kê năm 2000 dân số của tỉnh Cao Bằng là 494742 ngời c trú tại

189 xã, phờng Mật độ dân số là 74 ngời/ 1km2 Trên địa bàn tỉnh có 9 dân tộc

đang sinh sống, trong đó ngời Tày đông nhất(43,6%), ngời Nùng(35,5%), ngời Dao(8,9%), ngời H' mông(6,4%), ngời Kinh( 3,9%), ngời Sán chỉ(1,1%), ngời Lôlô( 0,15%) và 0,655 là ngời các dân tộc

Dân số ở Cao Bằng hiện nay sống chủ yếu ở khu vực nông thôn Dân số nông thôn năm 2000 của tỉnh là 429133 ngời chiếm 90,6% dân số chung của tỉnh.Trong những năm qua tuy công tác dân số, kế hoạch hoá giai đoạn ở tỉnh Cao Bằng có nhiều chuyển biến nhng hiện nay Cao Bằng vẫn là một trong những tỉnh

có tốc độ phát triển dân số cao Theo thống kê năm 2000 ở khu vực nông thôn tốc độ tăng trởng dân số tự nhiên 2,55%/năm, tỷ lệ tăng tự nhiên 2000 là 1,3%/năm

Bảng 2: Diện tích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000

thị trấn

Diện tích(km 2 )

Diệntích trung bình(ngời)

Mật độ dân số(ng- ời/km 2 )

Trang 35

Theo số liệu thống kê năm 98 trên địa bàn tỉnh có 285.000 lao động (chiếm 87% lao động của tỉnh), bình quân hiện nay một lao động nông thôn phụ trách 0,23 ha đất nông nghiệp và 0,62 ha rừng.

Kết quả điều tra cho thấy do lao động nhiều, việc làm ít nên ở khu vực nông thôn hiện nay số giờ làm việc trong ngày của ngời lao động rất thấp thờng chỉ 3- 4 giờ (ngày), số ngày công trong năm chỉ đạt từ 125- 150 ngày công/năm Theo báo cáo về giải quyết việc làm của ngành lao động tỉnh Cao Bằng có thể giải quyết việc làm tại chỗ cho khoảng 80% số lao động của tỉnh, số lao động còn lại cần phải điều phối giữa các khu vực sản xuất và giữa các huyện thị trong tỉnh thậm chí có thể phải nghiên cứu chuyển 10- 15% lao động của tỉnh để tạo việc làm ổn định, lâu dài

3 Tình hình đời sống dân c

Nằm trong tình hình chung của các tỉnh thuộc vùng miền núi Bắc Bộ, tình hình đời sống của các hộ gia đình ở Cao Bằng, đặc biệt là các hộ dân c ở khu vực nông thôn huyện còn ở mức thấp

Trình độ dân trí hiện nay còn rất thấp và không đều giữa các tiểu vùng sinh thái và giữa các dân tộc Theo điều tra hiện nay thì toàn tỉnh có khoảng 25% số ngời trong độ tuổi lao động còn mù chữ, dịch vụ y tế cơ sở còn nhiều khó khăn

và thiếu thốn, đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay đang còn hạn chế nhiều mặt so với yêu cầu đổi mới, nền kinh tế thiếu lực lợng kỹ thuật và công nhân lành nghề, nhiều tệ nạn xã hội cha đợc đẩy lùi nh nghiện hút, mê tín dị đoan, tình trạng du canh du c vẫn còn tơng đối phổ biến Năm 1997 vòn 3182 hộ, 23389 khẩu sống

du canh du c

Trình độ dân trí và những tập tục lạc hậu nh trên đã kìm hãm sự phát triển sản xuất trong những năm tới đi đôi với việc nâng cao trình độ dân trí, cần phải tăng cờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến các hộ gia đình có vậy mới có điều kiện để khai thác đợc nguồn lực của hộ nông dân, đẩy mạnh phát triển sản xuất

Trang 36

Đời sống đại bộ phận các hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay đang gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, đặc biệt là các hộ gia đình ngời H'Mông, Sán chỉ, Giao…

c trú tập trung ở tiểu vùng sinh thái núi đất (Bảo Lạc, Nguyên Bình) Hiện nay ở khu vực này phơng pháp canh tác nơng rẫy vẫn giữ vai trò chủ đạo quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lơng thực nói riêng, nhiều nơi thuộc các xã vùng cao, vùng sâu có sản lợng lơng thực trên đầu ngời rất thấp, mới chỉ đạt dới 150 kg/ngời/năm, trong đó chủ yếu là màu, nơi có sử dụng 100% là màu (ngô, sắn)

Theo kết quả điều tra nông thôn năm 1994, số hộ đói nghèo của tỉnh chiếm khoảng 33% (riêng hộ thiếu đói chiếm 20%) với thực trạng đời sống của các hộ gia đình nh trên, trong những năm tới cần đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia

đình để giải quyết an toàn lơng thực và thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo

4 Cảnh quan môi trờng

Tuy là một tỉnh miền núi vùng cao, những vấn đề môi trờng của tỉnh Cao Bằng cũng là vẫn đề cần đợc đặt ra và quan tâm giải quyết, vấn đề môi trờng sinh thái đáng quan tâm nhất của tỉnh là do một thời gian dài không chú ý các biện pháp ngăn ngừa tệ nạn đốt rừng làm nơng rẫy và do hiệu quả của chiến tranh biên giới để lại nên thảm thực vật che phủ đấ hiện nay chỉ mới đạt khoảng 60% so với tỷ lệ che phủ đảm bảo cân bằng sinh thái Một số nơi đầu nguồn, dốc lớn, đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh, diện tích đất sói mòn trơ sỏi đá của tỉnh chiếm tới 1,5% diện tích các loại đất của tỉnh Để tái tạo lại cảnh quan môi trờng của một tỉnh miền núi trong những năm tới cần có các giải pháp để cải tạo phục hồi những khu vực đất đã bị xói mòn trơ sỏi đá và nâng tỷ lệ che phủ của thảm thực vật rừng đạt mức cân bằng sinh thái Tuy công nghiệp và đô thị của tỉnh ch-

a thật sự phát triển, nhng do ngay từ đầu cha chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trờng, cha có các giải pháp về bảo vệ môi trờng cho nên đã có ô nhiễm môi trờng ở khu vực mỏ Măng gan Trà Lĩnh, ô nhiễm môi trờng do rác thải đô thị, chất thải công

Trang 37

nghiệp, hoá chất độc sử dụng trong nông, lâm nghiệp, đã có hiện tợng ô nhiễm

đầu nguồn nớc Vì vậy cùng với quá trình khai thác các nguồn lợi một cách tối

đa để phát triển kinh tế- xã hội nâng cao chất lợng cuộc sống thì việc tái tạo lại cảnh quan, bảo vệ môi trờng đảm bảo cho phát triển lâu bền là vô cùng cần thiết

II Thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

Trên cơ sở tổng hợp phân tích các phiếu điều tra về kinh tế hộ nông dân ở ba huyện đại diện cho các tiểu vùng sinh thái ở Cao Bằng tôi rút ra một số vấn đề

về thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay

1 Quy mô và kết cấu hộ nông dân

Chúng ta đã biết, hộ là một đơn vịi kinh tế- xã hội Do vậy hộ thực hiện chức năng sản xuất, kinh doanh, tái sản xuất lao động, xây dựng quỹ phúc lợi gia

đình, cùng xã hội bảo quản mọi điều kiện trởng thành của lực lợng lao động và

đồng thời hộ là một đơn vị tiêu dùng các sản phẩm của xã hội tạo ra

Nghiên cứu quy mô và kết cấu của hộ cho ta biết đợc nguồn nhân lực một trong nông nghiệp nguồn nhân lực lớn vào bậc nhất của kinh tế hộ nông dân Nhân lực chính là nguồn tạo ra của cải và là cơ sở tồn tại của kinh tế hộ Đối với

điều kiện của tỉnh Cao Bằng nói riêng và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung, khi các nguồn lực khác của kinh tế hộ nông dân có hạn thì nhân lực của hộ cũng

có ý nghĩa lớn

Việc tổ chức sản xuất, xây dựng quỹ phúc lợi gia đình và tổ chức tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào tỷ lệ giữa lao động và nhân khẩu, vào sự phối hợp giữa các thành viên trong gia đình

Nh vậy, nghiên cứu về quy mô và kết cấu của hộ nông dân cho phép chúng ta

đánh giá đợc năng lực hoạt động kinh tế hộ nông dân

Với suy nghĩ trên, để nghiên cứu về thực trạng kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng em đã tiến hành điều tra tổng hợp một số vấn đề về quy mô kết cấu của hộ nông dân theo các tiểu vùng sinh thái

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Diệntích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 2 Diệntích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000 (Trang 34)
Bảng 2: Diện tích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 2 Diện tích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000 (Trang 34)
Bảng 4. Quy mô đất đai của các hộ nôngdân tỉnh Cao Bằng. Đơn vị tính: m3/hộ - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 4. Quy mô đất đai của các hộ nôngdân tỉnh Cao Bằng. Đơn vị tính: m3/hộ (Trang 40)
Bảng 4. Quy mô đất đai của các hộ nông dân tỉnh Cao Bằng. - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 4. Quy mô đất đai của các hộ nông dân tỉnh Cao Bằng (Trang 40)
Bảng 4. Quy mô đất đai của các hộ nông dân tỉnh Cao Bằng. - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 4. Quy mô đất đai của các hộ nông dân tỉnh Cao Bằng (Trang 40)
Bảng 5. - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 5. (Trang 42)
Bảng 6. - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 6. (Trang 44)
Bảng 8 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 8 (Trang 49)
Bảng 9 - Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 9 (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w