Thảm thực vật

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng (Trang 29 - 32)

I. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1 Điều kiện tự nhiên

e- Thảm thực vật

Thảm thực vật ở Cao Bằng khá phong phú và đa dạng. Thực vật tự nhiên phổ biến ở Cao Bằng là hạt dẻ, cây săng lẻ, họ sến. Trên các nơng bỏ hoá lâu năm có các cây huba soi, thành nganh, trà hơu. Một điều đáng chú ý là khả năng tái sinh rừng ở Cao Bằng tơng đối khá.

- Thực vật trồng: ở vùng khai thác để sản xuất nông, lâm nghiệp thảm thực vật cây ngắn ngày gồm có lúa nớc, ngô khoai, sắn, thuốc lá, mía, đậu tơng. Cây

ăn quả gồm lê, mận, mơ, hồng, mắc mật, vải, nhãn. Cây lâu năm gồm dẻ, hồi, thông trầu, trúc, xoan, mắc rác…

Nh vậy thảm thực vật khá đa dạng, có cả cây ôn đới và nhiệt đới. 2. Điều kiện kinh tế xã hội và môi trờng.

a. Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh.

Cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nớc trong thời kỳ đổi mới, mấy năm gần đây, kinh tế Cao Bằng đã có sự chuyển biến đáng kể. Giá trị tăng thêm năng 2000 đạt 872.552 triệu đồng theo giá cố định năm 1994, bình quân GDP đầu ngời đạt trên 1,5 triệu đồng trên ngời. Từ năm 1996- 2000 tốc độ tăng trởng bình quân trên 10% đây là tốc độ tăng trởng khá cao đối với một tỉnh miền núi nh Cao Bằng.

Đi đôi với sự tăng trởng kinh tế cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng có sự chuyển dịch theo hớng tăng dần, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ và giảm dần tỷ trọng trong ngành nông nghiệp. Bảng số liệu dới đây cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Cao Bằng trong những năm qua.

Bảng 1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Cao Bằng thời kỳ 1990- 2000

Hạng mục Năm 1990 Năm 1994 Năm

1998

Năm 2000

Tổng GDP 100 100 100 100

Ngành nông- lâm nghiệp 74,8 66,2 61,0 53

Ngành công nghiệp xây dựng 7,1 12,2 16,2 16

Dịch vụ, thơng mại 18,9 21,6 22,8 31

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng)

- Điểm nổi bật nhất trong phát triển kinh tế của tỉnh vừa qua là trong nông nghiệp đã xoá dần thế độc canh cây lơng thực, chuyển sang phát triển theo hớng đa dạng hoá cây trồng, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển tổng hợp, kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi (kể cả nuôi trồng thuỷ sản) và ngành nghề nông nghiệp đã gắn với lâm nghiệp.

Sản lợng lơng thực sản xuất năm 2000 đạt 171880 triệu tấn, tăng hơn so với năm 1992 gần 36 nghìn tấn, tốc độ tăng trởng đạt khoảng 5,0%/năm (tơng đơng với tốc độ tăng trởng bình quân chung của cả nớc), bình quân lơng thực quy thóc năm 2000 đạt 307 kg/ngời, là một trong 3 tỉnh ở vùng miền núi Bắc Bộ có mức lơng thực sản xuất bình quân trên đầu ngời vợt mcs 300 kg/ngời/năm.

- Diện tích các loại cây trồng mang tính hàng hoá cũng đều có sự gia tăng đáng kể. Năm 2000 diện tích cây công nghiệp đạt 11474 ha tăng 2021 ha so với năm 1994, diện tích cây thực phẩm là 3661 ha, tăng 228 ha, diện tích cây ăn quả 2114 ha, tăng 969 ha.

- Đi đôi với phát triển trồng trọt, trong những năm qua ngành chăn nuôi cũng đã đợc chú ý phát triển, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi tăng bình quân 3,6%/năm

Trong mấy năm gần đây, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một số mô hình phát triển kinh tế nông- lâm nghiệp theo hớng nông lâm kết hợp và thâm canh. Nh mô hình phát triển vờn rừng, trang traị, mô hình thâm canh lúa nớc, ngô đạt năng suất cao ở huyện Hoà An, mô hình phát triển cây ăn quả kết hợp cây công nghiệp, mô hình nuôi bò kết hợp trồng rừng…

Tuy đã đạt đợc một số thành tựu trong phát triển kinh tế hộ nông dân, nhất là trong sản xuất nông lâm nghiệp. Nhng đến nay nền kinh tế của Cao Bằng vẫn đang ở điểm xuất phát thấp, sản xuất hàng hoá cha phát triển, đang đứng trớc nhiều khó khăn thách thức, nền kinh tế của tỉnh phổ biến là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, cha có ngành sản xuất nào đợc coi là ngành sản xuất hàng hoá đáng kể. Thuốc là cây trồng hàng hoá truyền thống của tỉnh hiện nay phát triển chậm. Cây ăn quả tuy có phát triển nhng phân tán và chủng loại cây phức tạp, nền kinh tế của tỉnh mới tự đảm bảo tiêu dùng trên lãnh thổ khoảng 80%, thu nhập còn thấp, bình quân GDP trên đầu ngời mới bằng 60% bình quân chung của cả nớc, hàng năm phải nhận trợ cấp ngân sách từ trung ơng khoảng 70% tích luỹ thấp do đó vốn để đầu t phát triển sản xuất.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w