Một số quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng (Trang 55 - 74)

I. Định hớng phát triển kinh tế hộ nôngdân ở Cao Bằng trong thời gian tới.

1. Một số quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về mặt lý luận kinh tế hộ nông dân của các nớc trên thế giới, thự trạng và xu thế phát triển kinh tế hộ nông dân của nớc ta nói chung và Cao Bằng nói riêng. Em đã rút ra một số quan điểm và phơng h- ớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng trong thời gian tới nh sau:

- Cần tăng cờng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng tăng quy mô sản xuất kinh doanh kết hợp hợp lý chuyên môn hoá và phát triển sản xuất tổng hợp, thâm canh, để chuyển kinh tế hộ nông dân từ sản xuất tự cấp tự túc, là chủ yếu sang sản xuất hàng hoá phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Phát triển kinh tế *** gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay Đảng ta chủ chơng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng giảm dần ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và ngành nghề trên cơ sở đó thực hiện phân công lại lao động, chuyển một phần lao động nông nghiệp sang nghề nghiệp dịch vụ. Do đó phát triển kinh tế hộ nông dân cũng phải theo hớng phát triển đó.

Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần phát triển kinh tế hợp tác áp dụng tiến bộ khoa học ký thuật trong sản xuất của kinh tế hộ.

Từng bớc đa kinh tế hộ nông dân ở Cao bằng từ kinh tế tiểu nông hiện nay lên hình thức phát triển hơn có hiệu quả hơn. Đó là nông trại gia đình quy mô nhỏ. Coi đây là hình thức tổ chức kinh tế hộ nông dân phổ biến và thích hợp đối với sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Cao Bằng trong những năm tới.

2. Định hớng xây dựng các mô hình kinh tế hộ nông dân.

Trên cơ sở điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ở các tiểu vùng sinh thái của tỉnh Cao Bằng, thực tế các loại hình kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng và xu hớng phát triển kinh doanh nh đã đề cập ở các phần trên. Theo em, trong những năm tới trên đại bàn tỉnh Cao Bằng có thể xây dựng kinh tế hộ nông dân theo các loại hình hộ sau đây:

- Loại hộ phát triển sản xuất lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi theo sản xuất hàng hoá. Loại hộ nông dân phát triển theo hớng này tập trung chủ yếu ở các hộ hiện nay lơng thực sản xuất bình quân trên 500 kg/ ngời, ở các xã vùng trọng điểm trồng thuốc lá thuộc tiểu vùng Bồn Địa. Sản phẩm hàng hoá của các hộ nông dân phát triển kinh tế theo mô hìnhg này gồm lúa, thuốc lá, lợn và gia cầm.

Loại hộ tự đảm bảo an toàn lơng thực, thực phẩm và làm giàu bằng cây dài ngày và kinh doanh nghề trồng rừng. Mô hình phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng này đợc áp dụng cho những khu vực có bình quân đất ruộng/ hộ đạt khoảng từ 0,4 - 0,5 ha trên hộ và đất trồng cây dài ngày 1,0 ha/ hộ đất rừng từ 3 - 5 ha/ hộ.

Với bình quân đất ruộng nh trên, các hộ nông dân sản xuất lơng thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, chăn nuôi. Trên cơ sở an toàn lơng thực sẽ có điều kiện để đầu t phát triển cây dài ngày (chè, hồi, cây ăn quả) và phát triển nghề rừng theo hớng sản xuất hàng hoá. Sản phẩm hàng hoá của các hộ nông dân thuộc mô hình phát triển kinh tế này gồm sản phẩm cây công nghiệp dài ngày, hoa quả và lâm sản.

- Loại hộ phát triển mía, hàng hoá, kết hợp với sản xuất kinh doanh. Mô hình phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng này, tập trung ở vùng nguyên liệu nhà máy đờng Tà Lùng. Theo hớng này các hộ tập trung phát triển mía để cung cấp cho nhà máy, bên cạnh đó để phát huy lợi thế so sánh và tận dụng lao động của các hộ nông dân, đi đôi với sản xuất mía nguyên liệu các hộ cần phát triển chăn nuôi lợn và ép mật làm đờng phên (loại đờng mật truyền thống của tỉnh. Sản phẩm hàng hoá chính của các nông hộ thuộc mô hình phát triển kinh tế này là mía cây, đờng phên, thịt lợn, đậu tơng (đậu tơng trồng luân canh với mía).

- Loại hộ phát triển kinh tế theo hớng nông - lâm kết hợp kiểu trang trại. Loại hình này thờng tổ chức sản xuất theo đất dốc tuỳ từng điều kiện ở từng khu vực mới có cây con chủ đạo loại hình này hiện nay bắt đầu đợc phát triển ở các xã thuộc khu vực nông thôn của thị xã Cao Bằng, các xã vùng núi huyện Hoà An, các xã thuộc huyên Thạch An và huyện Nguyên Bình (những nơi giao thông thuận lợi, gần thị trờng).

- Loại hộ lấy chăn nuôi làm kinh tế hàng hoá, kết hợp với các ngành kinh doanh khác. Loại hộ nông dân phát triển kinh tế theo hớng này có trể phát triển ở 2 khu vực.

+ Lấy chăn nuôi trâu bò làm chính, phát triển ở các xã miền núi đất đai nhiều.

+Lấy chăn nuôi gà công nghiệp và chăn nuôi lợn nái làm chính, phát triển các ven thị xã, thị trấn.

Qua điều tra em nhận thấy trong thời gian tới (từ nay đến năm 2005) mô hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao bằng theo hớng tự đảm bảo lơng thực, thực phẩm và làm giàu bằng phát triển cây dài ngày và kinh doanh nghề rừng là mô hình phát triển kinh tế tơng đối phù hợp, nhanh và ổn định, các hộ nông dân yên tâm phát triển các sản phẩm hàng hoá sau khi ổn định đợc lơng thực, thực phẩm.

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng.

Để thực hiện các định hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao bằng trong những năm tới nh đã nêu ở trên nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập, tăng tích luỹ, nâng cao sức sống của các hộ nông dân. Theo em cần giải quyết tốt một số biện pháp sau đây:

1. Thực hiện tốt chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Thực tế về việc phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta nói chung và ở Cao Bằng nói riêng trong những năm vừa qua đã cho chúng ta thấy tầm quan trọng trong các chính sách của nhà nớc để tạo ra những động lực tích cực thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển.

Nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc đã cho rằng với mô hình kinh tế nông nghiệp của nhà nớc ta hiện nay, kinh tế hộ hoạt động đã và sẽ có những khả năng huy động nông dân một cách có hiệu quả vào sự nỗ lực phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bởi lẽ hiện nay nông dân đã hởng ứng những biện pháp khuyến khích mới và nhà nớc đã có những chính sách đầu t cụ thể giúp các hộ nông dân phát triển kinh tế.

Chính vì vậy trong thời gian tới để thúc đẩy kinh tế hộ nông dân ở nớc ta nói chung và ở Cao Bằng nói riêng, nhà nớc cần có sự đổi mới liên tục các chính sách hớng tới sự cải tiến trong cơ chế, tạo ra một hệ thống tổ chức kinh tế nhà n- ớc tiến bộ hơn, trong đó kinh tế hộ nông dân phải đợc u tiên phát triển để đợc sự hởng ứng đồng tình của các hộ nông dân và hệ thống kinh tế hộ nông dân tiếp cận đợc với thị trờng trong và ngoài nớc. Đồng thời cần có một hệ thống chính sách nhằm vào việc mở rộng khả năng sản xuất vật chất của kinh tế nông hộ bao gồm các chính sách hớng tới mọi sự phát huy những khả năng cung cấp công nghệ cải tiến các công cụ tốt hơn cho các nông hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân tiến hành thâm canh trong nông nghiệp.

Với hớng trên để tạo điều kiện cho hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế hoàn toàn độc lập, tự chủ huy động đợc mọi nguồn lực của các hộ nông dân để đóng góp cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Cao Bằng, nhà nớc thông qua các cấp chính quyền ở tỉnh cần phải thực thi tốt một số giải pháp để phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn tỉnh sau đây:

+ Trên cơ sở các luật định ban hành, nhà nớc cần phải giải quyết thoả đáng quan hệ kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ thực sự, trớc hết nên áp dụng cơ chế thị trờng để ngời nông dân không bị rơi vào tình trạng bất lợi trong việc lựa chọn dịch vụ của các hợp tác xã và cũng nh vậy HTX mới có những giải pháp để làm dịch vụ rẻ, đợc nông dân chấp nhận và nhue vậy HTX mới thực sự có lợi cho nông dân.

Với nguyên tắc nông dân nhận đất từ chính quyền nhà nớc thay vì HTX hiện nay. Nhà nớc cần có biện pháp ngăn chặn việc hỗ trợ đóng góp theo đầu diện tích đang phổ biến hiện nay. Chỉ có nh vậy công dân mới tự do kinh doanh hơn và lợi ích của họ mới đợc đảm bảo.

+ Nhà nớc cần có chính sách u đãi trong nghiên cứu phát triển (kể cả nhập từ ngoài vào) các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, đa tiến bộ kỹ thuật canh tác, công nghệ mới vào sản xuất. Tỉnh cần nghiên cứu xây dựng, ban hành các chính sách về chế độ đãi ngộ với các cán bộ khuyến nông, cán bộ khuyến lâm, chính sách hỗ trợ sản xuất giống, chính sách sản xuất cây đặc sản, chính sách trợ vốn... để khuyến khích việc đa tiến bộ kỹ thuật vào các hộ nông dân nhằm nâng cao trình độ sản xuất cho các hộ gia đình nông dân.

+ Nhà nớc cần có các chính sách cho hộ nông dân vay vốn để không chỉ đầu t vào vốn lu động mà cả vốn cố định để các hộ nông dân có điều kiện mở rộng ruộng đất, tăng cờng thiết bị phục vụ sản xuất, tăng cờng áp dụng công nghệ mới và tiền thuê nhân công nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá cao.

+ Thực hiện nghiên cứu các chính sách xã hội kết hợp với chính sách kinh tế nh chính sách bảo hiểm và bảo trợ giá sản xuất hàng hoá, khuyến khích làm giàu, xoá đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, giảm mức tăng dân số, tránh rủi ro cho các hộ nông dân.

+ Nhà nớc cần có chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, chính sách đổi mới ruộng đất, chính sách đẩy mạnh đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong nông nghiệp và phát huy năng lực nội tại của các hộ gia đình. Bởi vì nh chúng ta đã biết kinh tế hộ nông dân phát triển trong những môi trờng nhất định. Môi trờng chính là khung cảnh diễn ra trong các hoạt động kinh doanh của các hộ nông dân. Các hộ nông dân phát huy các năng lực sản xuất của nó tới mức nào tuỳ thuộc vào môi trờng đợc tạo ra thuận lợi hay cản trở đến sự phát triển của nó.

1.1 Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm cấp bách và thờng xuyên của tỉnh Cao Bằng. Mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2002 không còn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10%.

Tỉnh tập trung mọi nguồn lực để phát triển vững chắc nền kinh tế xã hội ở nông thôn, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn, tiến hành phân công, bố trí lại lao động, phát triển nhiều ngành nghề. Xây dựng các dự án đầu t, tập trung mọi nguồn vốn trong nớc, tranh thủ vốn nớc ngoài, để tạo vốn cho ngời nghèo phát triển sản xuất. Cần u tiên các hộ đói nghèo các dân tộc vùng cao, đợc cấp vốn, cấp vật t hoặc vay vốn với lãi suất u đãi.

- Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ, giảm đợc số trẻ em bỏ học, suy dinh dỡng tới mức thấp nhất, tiến tới xoá bỏ mù chữ.

- Xây dựng nông thôn mới, cải thiện điều kiện nhà ở, thực hiện dân số kế hoạch hoá gia đình, nâng cao mức hởng thụ văn hóa, chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc, nhất là ở vùng sâu, vùng cao biên giới. Muốn vậy cần có

các giải pháp và chính sách đồng bộ về trợ giúp vốn u đãi cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong đào tạo bồi dỡng cán bộ vùng cao, chính sách miễn giảm thuế, miễn giảm các khoản đóng góp, miễn giảm viện phí, học phí... cho đồng bào ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số.

Chơng trình xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Cao Bằng đợc tập trung u tiên ở 130 xã đặc biệt khó khăn nằm ở vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Muốn xoá đói giảm ngèo phải thực hiện tốt các chơng trình đồng bộ về phát triển kinh tế xã hội nh: chơng trình quốc gia về việc làm, chơng trình định canh định c, kinh tế mới, chơng trình phát triển lâm nghiệp xã hội ... phải xây dựng các dự án đồng bộ có tính khả thi cao cho từng xã, tỉnh huyện cùng với xã chỉ đạo cho bằng đợc xoá xong 130 xã đói nghèo trong năm 2002. Đồng thời xây dựng cơ sơ hạ tầng đồng bộ cho các hộ nghèo, trớc mắt tập trung xây dựng các cụm xã nh Bản Bô - BL, Cần Yên huyện Thông Nông, Tổng Cọt huyện Hà Quảng, Đàm Thuỷ - Trùng Khánh, Canh Tân - Thạch An, Thị Hoa, Bằng Ca - Hạ Lang.

* Thực hiện công tác tái định c:

Định canh định c cho đồng bào các dân tộc thiểu số là một chủ chơng lớn nằm trong chính sách dân tộc của Đảng, đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm nhằm góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng núi, dân tộc. Trong nhiều năm gần dây và cho đến nay tỉnh Cao bằng luôn luôn quan tâm tới định canh định c nhằm từng bớc ổn định lâu dân c, sắp xếp lại sản xuất, phát triển kinh tế xã hội ở các bản, các xã và các vùng trong tỉnh, đặc biệt là các xã, bản thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Công tác định canh định c của Cao Bằng đã có những đóng góp đáng kể trong việc ổn định dân c, phát triển kinh tế và tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân thuộc đối tợng này.

Tuy nhiên kết quả của vấn dề định canh, định c chỉ mới thực hiện đợc một phần nhỏ so với yêu cầu vì vấn đề đó đang gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan đem lại. Việc tổ chức thực hiện định canh

định c còn chậm và hiệu quả kinh tế cha cao, thực hiện định canh định c cha đồng bộ, thiếu tính thống nhất. Tình trạng du canh du c tự do và định canh định c cha ổn định, du anh du c, định canh định c của Cao Bằng vẫn còn nhiều. Điều đó làm ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội và văn hoá của vùng, làm mất cân đối về nhu cầu phục vụ xã hội tại chỗ nh đờng xá, trờng học, nớc sinh hoạt, hàng tiêu dùng cũng nh kế hoạch di dân và đầu t vốn cho các vùng dự án.

Đời sống về vật chất và tinh thần của đồng bào thuộc đối tợng ĐCĐC của tỉnh Cao Bằng hiện tại còn rất khó khăn lớn nhất là trình độ dân trí thấp và không đồng đều, tỷ lệ mù chữ cao đã hạn chế đến việc tiếp thu và triển khai thực hiện dự án của nhà nớc. ở những vùng thực hiện dự án thì kết quả đạt đợc còn thấp, hiệu quả cha cao. Tuy nhiên thông qua đầu t hỗ trợ về vốn, cách làm ăn, mối quan hệ giữa nhà nớc và dân đợc củng cố, đồng bào tin tởng hơn vào đờng lối của Đảng và Nhà nớc, tích cực thực hiện tốt các chính sách, đặc biệt xoá bỏ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng (Trang 55 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w