Nghệ thuật kiến trúc và trang trí chùa khmer nam bộ (trường hợp chùa chantarangsay thành phố hồ chí minh)

135 29 0
Nghệ thuật kiến trúc và trang trí chùa khmer nam bộ (trường hợp chùa chantarangsay thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG LÊ HUỆ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ TRANG TRÍ CHÙA KHMER NAM BỘ (TRƯỜNG HỢP CHÙA CHANTARANGSAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 TP.HỒ CHÍ MINH – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẶNG LÊ HUỆ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ TRANG TRÍ CHÙA KHMER NAM BỘ (TRƯỜNG HỢP CHÙA CHANTARANGSAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình, tài liệu khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Đặng Lê Huệ iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cho cơng trình nghiên cứu khoa học, rất nhiều thời gian cho việc đầu tư, tìm hiểu tài liệu, thông tin, cần định hướng người hướng dẫn khoa học Luận văn với đề tài “ Nghệ thuật kiến trúc trang trí chùa Khmer Nam Bộ, trường hợp chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh” hồn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí minh, ngồi nỗ lực thân cịn có đóng góp, giúp đỡ nhà nghiên cứu trước, người hướng dẫn, cá nhân, tổ chức… Do vây, xin trân trọng cảm ơn biết ơn đến: Ban giám hiệu, q thầy, khoa Văn hóa học, tận tình truyền đạt kiến thức năm qua, giảng viên đào tạo, sau đại học phòng ban khác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập nghiên cứu suốt thời gian khóa học Tơi xin cảm ơn đến vị thầy, vị sư, gia đình, cá nhân động viên tinh thần, tạo điều kiện cho tiếp cận, dành thời gian trao đổi, vấn, giúp tơi sưu tầm tài liệu, hình ảnh nguồn tư liệu khác Để hoàn thành luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan An, thầy tận tình giúp đỡ, định hướng cho tơi suốt thời gian nghiên cứu thực cơng trình nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu lực hạn chế, cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong Hội đồng khoa học, quý thầy cô bạn đọc giả đóng góp, để chúng tơi kịp thời sửa chữa, bổ sung hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Trân trọng Đặng Lê Huệ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu .7 Để thực đề tài luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu sau: Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm Nghệ thuật 10 1.1.3 Khái niệm Trang trí .11 1.1.2 1.1.4 1.2 Khái niệm Kiến trúc 11 Khái niệm Nghệ thuật trang trí .12 Cơ sở thực tiễn .13 1.2.1 Tổng quan tộc người Khmer Nam Bộ 13 1.2.2 Khái quát tộc người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.2.3 Tổng quan Chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh .22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC CHÙA CHANTARANGSAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Cảnh quan Chùa .29 2.2 Cách bố trí mặt 30 v 2.2.1 Cổng Chùa (Kh’lông-th’via) 30 2.2.2 Hàng rào (Rô –boong) 31 2.2.3 Chánh điện (Vi-hia) .32 2.2.4 Sala 36 2.2.5 Kod (Tăng xá, nhà tăng) 38 2.2.6 Phòng trụ trì 38 2.2.7 Cột cờ (Bong-kol-tông) 39 2.2.8 Bảo tháp (Pro-chét-đây) 40 2.3 Chùa Chantarangsay bối cảnh Chùa Khmer Nam Bộ - nghệ thuật kiến trúc 41 2.3.1 Một số điểm chung nghệ thuật kiến trúc chùa Chantarangsay bối cảnh chùa Khmer Nam Bộ 41 2.3.2 Một số điểm khác nghệ thuật kiến trúc Chùa Chantarangsay bối cảnh Chùa Khmer Nam Bộ 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ CHÙA CHANTARANGSAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 3.1 Nghệ thuật điêu khắc .52 3.1.1 Các phù điêu chùa 52 3.1.2 Các loại tượng tròn .55 3.2 Hội họa 66 3.3 Hoa văn trang trí chùa 68 3.3.1 Các tiêu chí trang trí chùa Khmer 68 3.3.2 Nguồn gốc trình phát triển hoa văn trang trí chùa Khmer 69 3.3.3 Phân loại loại hoa văn trang trí chùa 69 3.3.4 Cách bố trí, đặt hoa văn trang trí chùa Chantarangsay .71 3.4 Chùa Chantarang bối cảnh chùa Khmer Nam Bộ - Nghệ thuật trang trí .75 3.4.1 Một số điểm chung nghệ thuật trang trí chùa Chantarangsay bối cảnh chùa Khmer Nam Bộ 75 vi 3.4.2 Một số điểm khác nghệ thuật trang trí chùa Chantarangsay bối cảnh chùa Khmer Nam Bộ 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN PHỤ LỤC 91 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh BLM: Bà-la-mơn PG: Phật giáo NXB: Nhà xuất viii Số thứ tự DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Tên hình/ sơ đồ Hình 2.1 Cổng chùa Chantarangsay Hình 2.3 Những tư tu hành Đức Phật Hình 2.2 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Trang PL1 Khơng gian chánh điện chùa Chantarangsay PL1 Sala chùa Chantarangsay (khu vực dùng bữa PL2 Sala chùa Chantarangsay (khu vực thờ Phật) PL2 Cột cờ chùa Chantarangsay PL3 Sư) Nhà tang (đặt hài cốt) chùa Chantarangsay PL1 PL2 Bảo tháp chùa Chantarangsay PL3 Các hoa văn chùa Chantarangsay PL4 Các hoa văn chùa Chantarangsay Các hoa văn chùa Chantarangsay PL4 PL4 Neak chùa Chantarangsay PL4 Hình 3.6 Khỉ chùa Kampong ksan Khmer (Trà Vinh) PL5 Hình 3.8 Thần Pres Prum chùa ông Mẹt (Trà Vinh) Hình 3.5 Hình 3.7 Hình 3.9 Krud chùa Chantarangsay PL5 Thần Pres Prum chùa Chantarangsay PL6 Reach Cha Sư chùa Chantarangsay PL7 Hình 3.10 Chư Thiên chùa Chantarangsay Hình 3.11 Điêu khắc hình Rea-hu PL7 PL8 PL9 ix Hình 3.12 Điêu khắc hình voi Hình 3.13 Khn viên chùa Chantarangsay Hình 3.14 Các tượng Phật chùa Chantarangsay Hình 3.15 Những họa chánh điện chùa Chantarangsay PL9 PL9 PL9 PL10 Hình 3.16 Những họa chánh điện chùa PL10 Hình 3.17 Những họa chánh điện chùa PL10 Hình 3.18 Bức họa vị Phật Chánh Điện chùa PL10 Hình 3.19 Bức họa trang trí Sala chùa Chantarangsay PL11 Hình 3.21 Bức họa trang trí Sala chùa Chantarangsay PL11 Chantarangsay Chantarangsay Chantarangsay Hình 3.20 Bức họa trang trí Sala chùa Chantarangsay Hình 3.22 Bức họa trang trí Sala chùa Chantarangsay Sơ đồ Cấu trúc chùa Chantarangsay Tp.HCM Sơ đồ Sala chùa Chantarangsay Tp.HCM Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ PL11 PL11 PL12 Định vị chùa Chantarangsay Tp HCM PL13 Chánh điện chùa Chantarangsay Tp.HCM PL15 Cấu trúc chùa Âng Trà Vinh Cấu trúc chùa Komphisako Bạc Liêu PL14 PL16 PL17 PL20 Trả lời: Câu 14: tượng như: Ken-no, Krud, Neak… người Khmer điêu khắc chùa có ý nghĩa khơng ạ? Trả lời: tơi không để ý đến vấn đề Chỉ nghĩ trang trí đẹp mắt, cịn có ý nghĩa tơi thật khơng biết Dạ xin cảm ơn cô nhiều, em nghĩ thông tin chị giúp cho nhiều trình làm luận văn em PL21 Biên 2: Người vấn: Thạch Dũng (27 tuổi) Thời gian thực hiện: 15h30’ Chùa Chantarangsay Thực hiện: Đặng Lê Huệ Câu 1: Dạ cho hỏi chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vào năm vậy? Trả lời: tơi khơng biết, tơi q lên, nhìn khung cảnh xung quanh tơi nghĩ chùa xây cách chục năm thơi Câu 2: Chùa xây dựng có khác so với chùa Khmer khác tỉnh Tây Nam Bộ không vây? Trả lời: tơi thấy có vài nét khác Câu 3: Chùa bao gồm phần vậy? Trả lời: chùa Khmer nơi khác, gồm có: Chánh điện, Sala, Tháp, nhà tăng… Câu 4: Chùa Khmer có khác so với chùa người Việt người Hoa không? Trả lời: thấy khác nhau Chùa người Việt người Hoa thờ nhiều thần Phật Câu 5: Dạ cho hỏi, cụ thể vị thần không ạ? Trả lời: thấy chùa người Việt chủ yếu thờ Phật Thích Ca Quan Thế Âm Bồ Tát, phật Di Lạc, …còn chùa chúng tơi chủ yếu thờ Phật Thích Ca Câu 6: Dạ cho hỏi, chùa thường dùng loại hoa văn để trang trí vậy? Trả lời: sử dụng chủ yếu hoa văn uốn lượn, hoa, tượng Phật,… Câu 7: Ở có nhiều bà Khmer sinh sống không vậy? PL22 Trả lời: quê lên làm thuê, chưa quen nhiều Nhưng khu vực sống nay, đa số bà người Khmer Câu 8: Bà Khmer hay đến chùa để hành lễ không ạ? Trả lời: nghĩ Lúc quê, Tôi số người thân thường hay đến Chùa Cho nên, lên sinh sông, hay qua lại ngơi Chùa Câu 9: Hàng năm Chùa thường có lễ hội lớn khơng vậy? Trả lời: Ở q có nhiều lễ hội lớn Tết Chol Chnam Thmay, lễ hội Đôn Ta, lễ hội Dâng Y Kathinat Và tơi thấy Chùa có thực số lễ hội Lần trước có tham gia lễ Đơnta Hầu tất người Khmer tập trung để tham dự lễ Và tơi cịn thấy, lễ Đơnta tổ chức giống Chùa Khmer quê Khơng có khác biệt lắm, khơng khí cách hành lễ Câu 10: Người Khmer sử dụng loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa phổ biến nơi nào? Trả lời: thấy nhiều Chánh điện, Sala hầu hết cơng trình trang trí sặc sỡ Câu 11: đề tài mà nghệ nhân thường sử dụng để trang trí ạ? Trả lời: thường đề tài Phật, trình tu đạo phật Thích Ca Câu 12: việc trang trí đề tài chùa thường Sư Cả định hay nghệ nhân định? Trả lời: nghĩ Sư định Cái không rõ Câu 13: anh có biết nguồn gốc nghệ thuật tạo hình người Khmer có từ đâu không? Trả lời: Câu 14: tượng như: Ken-no, Krud, Neak… người Khmer điêu khắc chùa có ý nghĩa khơng ạ? PL23 Trả lời: biết tới ngày lễ chùa cầu nguyện, thắp hương cha ông thôi, không để ý vấn đề Dạ xin cảm ơn anh nhiều, em nghĩ thông tin anh giúp cho em nhiều trình làm luận văn em Biên 3: Người vấn: Chìa Quốc Thắng (34 tuổi) Thời gian thực hiện: 15h40’ Chùa Chantarangsay Thực hiện: Đặng Lê Huệ Câu 1: Dạ cho hỏi chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vào năm vậy? Trả lời: hỏi Sư thầy bảo 1946 Câu 2: Chùa xây dựng có khác so với chùa Khmer khác tỉnh Tây Nam Bộ không vây? Trả lời: nhiều Chùa thấy có vài nét khác, Chùa nhỏ Chùa quê Câu 3: Chùa bao gồm phần vậy? Trả lời: chùa Khmer nơi khác, gồm có: Chánh điện, Sala, Tháp, nhà tăng… Câu 4: Chùa Khmer có khác so với chùa người Việt người Hoa không? Trả lời: thấy khác cách bày trí, hoa văn, tượng Phật Chùa người Việt người Hoa thờ nhiều thần phật Câu 5: Dạ cho hỏi, cụ thể vị thần không ạ? Trả lời: thấy chùa người Việt chủ yếu thờ Phật Thích Ca Quan Thế Âm Bồ Tát, phật Di Lạc, …cịn chùa chúng tơi chủ yếu thờ phật Thích Ca PL24 Câu 6: Dạ cho hỏi, Chùa thường dùng loại hoa văn để trang trí vậy? Trả lời: tơi thấy sử dụng chủ yếu hoa văn uốn lượn, hoa, tượng Phật… Câu 7: Ở có nhiều bà Khmer sinh sống khơng vậy? Trả lời: khu chủ yếu người Khmer Câu 8: Bà Khmer hay đến chùa để hành lễ không ạ? Trả lời: thường rủ chung cho vui Câu 9: Hàng năm chùa thường có lễ hội lớn không vậy? Trả lời: Tết Chol Chnam Thmay, lễ hội Đôn Ta, lễ hội Ok Om Bok Câu 10: Người Khmer sử dụng loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa phổ biến nơi nào? Trả lời: tơi thấy hầu hết cơng trình trang trí Câu 11: đề tài mà nghệ nhân thường sử dụng để trang trí ạ? Trả lời: thường đề tài Phật, trình tu đạo, hành hương phật Thích Ca Câu 12: việc trang trí đề tài chùa thường Sư Cả định hay nghệ nhân định? Trả lời: nghĩ Sư định Câu 13: có biết nguồn gốc nghệ thuật tạo hình người Khmer có từ đâu không? Trả lời: Câu 14: tượng như: Ken-no, Krud, Neak… người Khmer điêu khắc chùa có ý nghĩa khơng ạ? Trả lời: tơi nghĩ có ý nghĩa bảo vệ ngơi chùa Cịn nguồn gốc sâu xa thật tơi khơng biết Dạ xin cảm ơn anh nhiều, em nghĩ thông tin em giúp cho emrất nhiều trình làm luận văn em PL25 Biên 4: Người vấn: Danh Bé Tư (25 tuổi) Thời gian thực hiện: 16h12’ Chùa Chantarangsay Thực hiện: Đặng Lê Huệ Câu 1: Dạ cho hỏi chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vào năm vậy? Trả lời: Tơi nghe nói Chùa xây dựng vào năm 1947 Câu 2: Chùa xây dựng có khác so với chùa Khmer khác tỉnh Tây Nam Bộ không vây? Trả lời: tơi thấy có vài nét khác Chùa nhỏ có lẽ Chùa nằm trung tâm thành phố Thường Chùa Trà Vinh quê tôi, vào cổng Chùa phải thêm đoạn đường dài đến Chánh điện khuôn viên Chùa Nhưng Chùa này, cần bước vào Cổng đến Chánh điện cơng trình khác Câu 3: Chùa bao gồm phần vậy? Trả lời: chùa Khmer nơi khác, gồm có: Chánh điện, Sala, Tháp, nhà tăng… Câu 4: Chùa Khmer có khác so với chùa người Việt người Hoa không? Trả lời: thấy khác Chùa người Việt người Hoa thờ nhiều thần Phật hơn, cách trang trí khác Chùa Khmer có nhiều màu khắc trang trí nhiều tượng Câu 5: Dạ cho hỏi, cụ thể vị thần không ạ? Trả lời: thấy chùa người Việt chủ yếu thờ Phật Thích Ca Quan Thế Âm Bồ Tát, phật Di Lạc, …còn chùa chúng tơi chủ yếu thờ phật Thích Ca với nhiều tư khác PL26 Câu 6: Dạ cho hỏi, Chùa thường dùng loại hoa văn để trang trí vậy? Trả lời: tơi khơng biết loại hoa văn nhìn vào thấy có lẽ đa số hoa sen hay dạng hình dây leo Ngồi cịn số loại tượng khác Câu 7: Ở có nhiều bà Khmer sinh sống khơng vậy? Trả lời: có, nhiều, xung quanh Tôi sinh lớn lên Nhưng quê gốc Trà Vinh Câu 8: Bà Khmer hay đến Chùa để hành lễ không ạ? Trả lời: Gia đình tơi hay đến Tơi đến vào ngày lễ, mùng hay rằm Nhưng mẹ tơi đến thường xun, cách 2, ngày vào Chùa Câu 9: Hàng năm chùa thường có lễ hội lớn khơng vậy? Trả lời: Chùa tổ chức hầu hết lễ lớn quan trọng người Khmer:Tết Chol Chnam Thmay, lễ hội ĐônTa, lễ hội Ok Om Bok… Câu 10: Người Khmer sử dụng loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa phổ biến nơi nào? Trả lời: thấy nhiều Chánh điện Sala Câu 11: đề tài mà nghệ nhân thường sử dụng để trang trí ạ? Trả lời: Chùa chủ yếu trình tu đạo phật Thích Ca, hay câu chuyện nghiệp báo luân hồi Câu 12: việc trang trí đề tài Chùa thường Sư Cả định hay nghệ nhân định? Trả lời: nghĩ Sư định Các kiến trúc sư có lẽ lên bảng vẽ có tham khảo thêm nhiều ý kiến đến từ Sư Câu 13: chị có biết nguồn gốc nghệ thuật tạo hình người Khmer có từ đâu khơng? Trả lời: tơi nghĩ trí tưởng tượng, theo truyền thuyết PL27 Câu 14: tượng như: Ken-no, Krud, Neak… người Khmer điêu khắc chùa có ý nghĩa khơng ạ? Trả lời: tơi nghĩ tượng mang ý nghĩa sức mạnh, bảo vệ ngơi Chùa Dạ xin cảm ơn chị nhiều, em nghĩ thông tin chị giúp cho em nhiều trình làm luận văn em PL28 Biên 5: Người vấn: Sây Ha (32 tuổi) Thời gian thực hiện: 16h30’ Chùa Chantarangsay Thực hiện: Đặng Lê Huệ Câu 1: Dạ cho hỏi chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vào năm vậy? Trả lời: Chùa xây dựng vào năm 1947 Câu 2: Chùa xây dựng có khác so với Chùa Khmer khác tỉnh Tây Nam Bộ không vây? Trả lời: khơng thấy có khác biệt lắm, có lẽ Chùa nhỏ Chùa Khmer khác quê Câu 3: Chùa bao gồm phần vậy? Trả lời: gồm có Chánh điện, Sala, Tháp, nhà tăng… Câu 4: Chùa Khmer có khác so với chùa người Việt người Hoa không? Trả lời: tơi thấy có khác biệt nhiều, chun mơn tơi khơng biết tơi thấy Chùa người Hoa người Việt họ khơng trang trí vị thần Chùa chúng tơi Câu 5: Dạ cho hỏi, cụ thể vị thần không ạ? Trả lời: thấy chùa người Việt chủ yếu thờ Phật Thích Ca Quan Thế Âm Bồ Tát, cịn chùa chúng tơi có nhiều vị thần như: thần Prum bốn mặt, rắn Naga… Về trang trí có nhiều hoa văn màu sắc sặc sỡ Câu 6: Dạ cho hỏi, Chùa thường dùng loại hoa văn để trang trí vậy? Trả lời: oh tơi khơng biết nữa, thấy có nhiều hoa văn trang trí cột hay hàng rào Chùa PL29 Câu 7: Ở có nhiều bà Khmer sinh sống khơng vậy? Trả lời: có nhiều bà Khmer sinh sống, sống tập trung Câu 8: Bà Khmer hay đến Chùa để hành lễ không ạ? Trả lời: rồi, thường hay đến đây, ngày lễ lớn hay ngày rằm, mùng Chúng đến thường xuyên rãnh rỗi Câu 9: Hàng năm Chùa thường có lễ hội lớn khơng vậy? Trả lời: chúng tơi có nhiều lễ hội lớn, lớn ngày tết Hầu tất người đến chùa để cầu nguyện xem Sư hành lễ Câu 10: Người Khmer sử dụng loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa phổ biến nơi nào? Trả lời: thường sử dụng loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa Chùa Đặc biệt chánh điện Câu 11: đề tài mà nghệ nhân thường sử dụng để trang trí ạ? Trả lời: thường đề tài Phật Câu 12: việc trang tri đề tài Chùa thường Sư Cả định hay nghệ nhân định? Trả lời: nghĩ kiến trúc sư xây dựng Chùa Sư Cả Câu 13: anh có biết nguồn gốc nghệ thuật tạo hình người Khmer có từ đâu khơng? Trả lời: tơi nghĩ sáng tạo người Khmer chúng tơi Nó xuất phát từ vật tượng đời sống hàng ngày Câu 14: tượng như: Ken-no, Krud, Neak… người Khmer điêu khắc chùa có ý nghĩa khơng ạ? Trả lời: để trang trí cho đẹp thơi, cịn ý nghĩa PL30 Dạ xin cảm ơn anh nhiều, em nghĩ thông tin anh giúp cho em nhiều trình làm luận văn em PL31 Biên 6: Người vấn: Tưởng Thị Hường (30 tuổi) Thời gian thực hiện: 9h40’ Chùa Chantarangsay Thực hiện: Đặng Lê Huệ Tượng Câu 1: Khi trang trí Chùa Khmer người ta thường sử dụng loại vật gì? Trả lời: thường Chùa Khmer trang trí hình tượng Chim, Ken-no, voi, Krud, Neak… Câu 2: Các loại hoa văn trang trí bắt nguồn từ đâu? Trả lời: Các loại hoa văn thường bắt nguồn từ đời sống tự nhiên người Câu 3: Có câu chuyện liên quan đến số loại tượng : Chim Hoong, Naga Krud…? Trả lời: Đây hai loại tượng trang trí phổ biến chùa Khmer Về nguồn gốc xuất phát từ nhừng câu chuyện sau: Ngày xưa Phật thuyết pháp có nhiều mn loài thú thử tài với phật phải khuất phục trước, có chim Hoong xin đức Phật đứng cột cờ, hướng mặt hướng đông, xin với đức Phật Chuyện liên quan đến Krud ngậm viên ngọc bích ăn chằn Do mà Chằn muốn tranh đấu với Krud xin kề cận với đức Phật Rắn Naga tượng trưng cho người có tài đức Dạ xin cảm ơn chị nhiều, em nghĩ thông tin cô giúp cho nhiều trình làm luận văn em PL32 Biên Người vấn: nghệ nhân Sơn Thiệp Sô Phia Thời gian thực hiện: 10h 15’ Người thực hiện: Đặng Lê Huệ Hoa Văn Câu 1: Xin nghệ nhân cho biết cách bố trí ý nghĩa loại hoa văn trang trí chùa? Trả lời: hoa văn gồm có loại, ý nghĩa trang trí loại hoa văn nhằm tăng thêm giá trị thẩm mĩ Câu 2: Các loại hoa văn biến đổi nào? Trả lời: loại hoa văn không biến đổi nhiều, có số cải biên sáng tạo thêm cho phù hợp với xu Câu 3: Hoa văn Khmer bắt nguồn từ đâu? Trả lời: có lẽ bị ảnh hưởng từ văn hóa Ăng-ko Câu 4: Có phải trang trí chỗ người ta dùng hoa văn hay có quy định cụ thể? Trả lời: Có quy định rõ ràng cụ thể, nhiều có thay đổi, không nhiều Các loại hoa văn phải thực theo quy tắc định, phải thể tính đối xứng Dạ xin cảm ơn anh nhiều, em nghĩ thông tin anh giúp cho em nhiều trình làm luận văn em PL33 Biên 8: Người vấn: Thạch Thị No Thời gian thực hiện: 14h20’ Chùa Chantarangsay Người thực hiện: Đặng Lê Huệ Tượng Câu 1: Khi trang trí Chùa Khmer người ta thường sử dụng loại vật gì? Trả lời: Tôi thường thấy Chùa sử dụng loại vật: rắn, chim, voi, sư tử, neak…để trang trí Câu 2: : Các loại hoa văn trang trí bắt nguồn từ đâu? Trả lời: Các loại hoa văn thường bắt nguồn từ Campuchia Thái Lan Tôi chưa sang nước đó, tơi có nghe nhiều Sư Chùa nói điều Câu 3: Có câu chuyện liên quan đến Yeak? Trả lời:Yeak Chằn, thường đặt trước cổng Chánh điện, có thần lực để bảo vệ Chùa Câu 4: Xin cho biết Chim Hoong? Trả lởi: Chim Hoong vua loại chim, có ý nghĩa bảo vệ cho Chùa Chim Hoong thường đặt đỉnh cột cờ trước cửa Chánh điện Câu 5: xin cho biết Ken-no? Trả lời: Ken-no có lịng tu, Phật cấm khơng cho tu, Ken-no đứng bên để nghê Phật giảng kinh Câu 6: Xin cho biết tượng Phật? Trả lời: Tượng phật tích Phật lịng thành kính người, họ tạc tượng Phật PL34 Câu 7: Xin cho biết Krud? Trả lời: Krud hình tượng khắc họa cột Chánh điện sala Krud tư hai tay chống đỡ mái Chùa, thể sức mạnh loài vật Dạ xin cảm ơn anh nhiều, em nghĩ thông tin anh giúp cho em nhiều trình làm luận văn em ... hóa người Khmer Nam Bộ người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh Cho nên chọn đề tài nghiên cứu :“ Nghệ thuật kiến trúc trang trí chùa Khmer Nam Bộ, trường hợp chùa Chantarangsay thành phố Hồ Chí Minh”... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẶNG LÊ HUỆ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ TRANG TRÍ CHÙA KHMER NAM BỘ (TRƯỜNG HỢP CHÙA CHANTARANGSAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN... Tp.HCM với chùa Khmer Nam Bộ khác để thấy mơ hình chung nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ nói chung chùa Chantarangsay Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Chương 3: Nghệ thuật trang trí chùa Chantarangsay

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan