1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải thích pháp luật của tòa án

76 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CỦA TOÀ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CỦA TOÀ ÁN Chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Nhật Thanh Học viên: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Cao học Luật, khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Giải thích pháp luật tồ án” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Nhật Thanh Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Phạm Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt Giải thích pháp luật GTPL Giải thích hiến pháp GTHP Tài liệu dẫn TLĐD Uỷ ban thường vụ Quốc Hội UBTVQH Văn pháp luật VBPL Văn quy phạm pháp luật VBQPPL MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CỦA TOÀ ÁN .6 1.1 Khái niệm, phân loại, chủ thể nguyên tắc giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm, cần thiết mục đích giải thích pháp luật 1.1.2 Phân loại giải thích pháp luật 14 1.1.3 Chủ thể đối tượng giải thích pháp luật 16 1.1.4 Nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật 24 1.2 Thẩm quyền giải thích pháp luật tồ án 31 1.3 Giải thích pháp luật tồ án số nước giới 34 1.3.1 Giải thích pháp luật Đức .34 1.3.2 Giải thích pháp luật Úc .37 1.3.3 Giải thích pháp luật Trung Quốc 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CỦA TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41 2.1 Cơ sở pháp lý giải thích pháp luật tồ án 41 2.2 Thực tiễn hình thức giải thích pháp luật tồ án 45 2.2.1 Giải thích pháp luật thơng qua ban hành văn quy phạm pháp luật 45 2.2.2 Giải thích pháp luật thơng qua ban hành định giám đốc thẩm, báo cáo tổng kết kinh nghiệm xét xử, công văn 48 2.2.3 Giải thích pháp luật hoạt động giải vụ việc cụ thể .51 2.3 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện 56 2.3.1 Quy định sở pháp lý thẩm quyền giải thích pháp luật thức cho án 56 2.3.2 Quy định cụ thể nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật văn quy phạm pháp luật 59 2.3.3 Xác định phạm vi văn quy phạm pháp luật giải thích .60 2.3.4 Quy định chế kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động giải thích pháp luật 60 2.3.5 Đảm bảo nguyên tắc “Thẩm phán hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật” 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật công cụ để quản lý xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Muốn pháp luật vào thực tế sống, phát huy hiệu khả điều chỉnh quan hệ xã hội, việc giải thích, làm sáng tỏ nội dung pháp luật không rõ nghĩa, có mâu thuẫn nội vấn đề cần thiết, đòi hỏi quan tâm nghiêm túc từ phía nhà nước, sở nghiên cứu học giả Như vậy, giải thích pháp luật (GTPL) vấn đề có ý nghĩa quan trọng đặt hệ thống pháp luật quốc gia giới có Việt Nam Tuy nhiên, nước ta, quy định giải thích pháp luật chưa quan tâm mức Điều thể thông qua thực tế số lượng vụ việc có giải thích pháp luật thức từ phía quan nhà nước có thẩm quyền thời gian qua cịn q nhu cầu hoạt động giải thích pháp luật thường xuyên, xuất phát từ trình độ kỹ thuật lập pháp nước ta cịn chưa cao số ngun nhân khác Quy định pháp luật vấn đề chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật lý thuyết lẫn thực tiễn nhiều bất cập, kéo theo vấn đề mang tính định đến hiệu sản phẩm giải thích pháp luật khơng đề cập cách thức nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật Trong đó, nhiều quốc gia giới trao quyền giải thích pháp luật cho tồ án Thực tiễn chứng minh công tác xét xử tồ án cần phải giải thích pháp luật giải thích pháp luật phần khơng thể tách rời quyền lực tư pháp Do đó, trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho tồ án u cầu khách quan hợp lý, để tồ án thực hiệu chức xét xử công khai tư pháp lý án cách hiểu quy định pháp luật, để giúp cho án trở nên rõ ràng thuyết phục Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung giới Tuy nhiên, vấn đề quy định thẩm quyền thức giải thích pháp luật cho án đến chưa quan tâm mức Nhu cầu nghiên cứu chứng minh vai trị thức giải thích pháp luật tồ án, thông qua nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới cấp thiết Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Giải thích pháp luật Tồ án” để nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù quy định pháp luật hoạt động giải thích pháp luật tồ án cịn khiêm tốn bên cạnh đó, vấn đề giải thích pháp luật nói chung giải thích pháp luật tồ án nói riêng nhận quan tâm đông đảo chuyên gia ngồi nước Đã có cơng trình nghiên cứu giải thích pháp luật Việt Nam như: - Sách chuyên khảo “Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay” (2014), nhà xuất Chính trị quốc gia tác giả Phạm Thị Duyên Thảo nghiên cứu thực trạng giải thích pháp luật nói chung Việt Nam sở nghiên cứu tài liệu số quốc gia giới Thơng qua nội dung cơng trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến thực tiễn giải thích pháp luật chủ thể khác bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp án, từ phân tích đánh giá hoạt động giải thích pháp luật chủ thể Việt Nam để đưa kiến nghị Sách “Giải thích pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn" (2009) Văn phịng Quốc Hội Việt Nam chủ biên Cơng trình nghiên cứu tập hợp viết trình bày Hội thảo khoa học quốc tế giải thích pháp luật tổ chức ngày 21 - 22/2/2008 Cuốn kỷ yếu tập hợp ý kiến chuyên gia pháp luật Việt Nam giới bàn vấn đề lý luận chung giải thích pháp luật thực tiễn pháp luật nói chung Việt Nam - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Hồng Thế Cường “Giải thích pháp ḷt Việt Nam Anh” (2009), chuyên ngành luật Quốc tế so sánh đề cập đến hoạt động giải thích pháp luật nói chung Việt Nam thơng qua so sánh với hoạt động giải thích pháp luật Anh; khố luận tốt nghiệp “Bàn vai trị giải thích pháp ḷt Tồ án q trình xây dựng nhà nước pháp quyền” (2008) tác giả Nguyễn Thị Phương Loan đề cập đến đặc điểm nhà nước pháp quyền mối quan hệ với giải thích pháp luật tồ án; khố luận tốt nghiệp “Giải thích pháp luật Toà án hoạt động xét xử vụ án hình dân sự” (2009) tác giả Đỗ Thị Thu Nha đề cập đến thực tiễn giải thích pháp luật tồ án giai đoạn hoạt động xét xử từ thụ lý đến mở phiên - Về báo khoa học kể đến “Thẩm quyền giải thích pháp luật” đăng Kỷ yếu Hội thảo giải thích pháp luật, Khoa luật Đại học Cần Thơ tác giả Huỳnh Thị Sinh Hiền; “Giải thích pháp luật - Một số vấn đề bản lý luận thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp tác giả Hồng Văn Tú; “Bài học kinh nghiệm từ giải thích pháp luật thành văn cộng hòa liên bang Đức” đăng tạp chí luật học số 6/2012 tác giả Nguyễn Thị Ánh Vân; “Vai trò giải thích pháp luật Tịa án” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý tác giả Võ Trí Hảo… Bên cạnh đó, nước có hội thảo cấp khoa trường đại học bàn khía cạnh khác hoạt động giải thích pháp luật Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể giải thích pháp luật tồ án, tập trung nghiên cứu cách toàn diện đến vấn đề lý luận thực tiễn từ khái niệm, cần thiết đối tượng, phương pháp, chủ thể, thẩm quyền giải thích pháp luật tồ án Do đó, nội dung đề tài đáp ứng tính nghiên cứu giải thích pháp luật án Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khi chọn đề tài làm đề tài luận văn thạc sỹ, tác giả hướng đến mục đích xây dựng sở lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật giải thích pháp luật tồ án Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung tồ án nói riêng Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: Một giải vấn đề lý luận chung giải thích pháp luật khái niệm, mục đích, cần thiết, chủ thể, đối tượng, nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật; Hai phân tích mơ hình chủ thể giải thích pháp luật khác có ưu nhược điểm gì; Ba tìm hiểu số mơ hình giải thích pháp luật số quốc gia điển hình giới để nhận thấy khác chủ thể phương pháp giải thích pháp luật ưu tiên quốc gia điển hình đó; Bốn phân tích sở pháp lý thực tiễn giải thích pháp luật tồ án Việt Nam để đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ này, tác giả nghiên cứu phạm vi sau: Một tác giả phân tích số vấn đề lý luận chung mà theo quan điểm tác giả mang tính định đến hiệu sản phẩm giải thích pháp luật; Hai tác giả đề cập đến thực tiễn giải thích pháp luật tồ án khơng vào phân tích hoạt động GTPL chủ thể khác Việt Nam; Ba tác giả tham khảo kinh nghiệm giải thích pháp luật số quốc gia điển hình đại diện cho hệ thống pháp luật khác giới, cụ thể Đức, Úc Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, cụ thể sau: Phương pháp diễn giải sử dụng hai chương để làm rõ vấn đề lý luận chung giải thích pháp luật cần thiết, mục đích, kết luận ưu nhược điểm mơ hình chủ thể giải thích pháp luật khác nhau, nên trao quyền giải thích pháp luật cho tồ án, kiến nghị hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam… Phương pháp quy nạp sử dụng chủ yếu để đưa tiểu kết cho chương kết luận chung cho chương Phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng hai chương để làm rõ quan điểm khác vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến giải thích pháp luật, từ đó, rút kết luận chung theo quan điểm tác giả 56 hệ thống tịa án khơng có giá trị bắt buộc quan hành Một cá nhân, tổ chức “tự nguyện” tuân theo dẫn quan hành thơng qua cơng văn, thơng báo, tờ trình… mà khơng cần đến can thiệp tịa án rõ ràng tịa án thực chức GTPL cách thức Hệ hệ thống GTPL khơng thống quan hành song hành tồn hệ thống GTPL thống tịa án Trong mối tương quan này, thật khó để khẳng định, GTPL thống tịa án chiếm ưu so với GTPL khơng thống quan hành Ba quy định pháp luật hoạt động GTPL sơ sài, dừng lại quy định chủ thể có thẩm quyền GTPL UBTVQH số nguyên tắc GTPL, vấn đề phái sinh việc quy định “sơ sài” khơng Điển hình việc áp dụng phương pháp để GTPL Cụ thể pháp luật Việt Nam chưa cho xuyên qua câu chữ để GTPL Ở nhiều nước giới, Nhà nước quy định đối sách hữu hiệu nhằm chống lại hành vi “lách luật” không lương thiện Một cách cho phép người thực thi pháp luật, thẩm phán, dùng phương pháp giải thích, xuyên qua câu chữ điều luật cụ thể để nắm bắt ý chí đích thực người làm luật, áp dụng luật theo ý chí đó, thay theo ý nghĩa bề ngồi luật89 2.3 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện 2.3.1 Quy định sở pháp lý thẩm quyền giải thích pháp luật thức cho tồ án Hiện Uỷ ban thường vụ quốc hội chủ thể có thẩm quyền thức GTPL Quy định xuất phát từ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam, từ tư truyền thống lập pháp nhà nước theo chế độ trị xã hội chủ nghĩa hệ thống dân luật (Civil law) trước Tuy nhiên, mặt lý luận thực tiễn cho thấy quy định chủ thể giải thích pháp luật UBTVQH có bất cập định Chẳng hạn số lần giải thích pháp luật tính đến thời điểm “chưa nhiều” khơng muốn nói bị “qn lãng”, chất hoạt động GTPL thiên “lập pháp bổ 89 Nguyễn Ngọc Điện, “Tôn trọng pháp luật, lách luật ứng xử Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 115, năm 2008 57 sung”, nghĩa gắn thêm quy định mới, bổ sung để hồn thiện thay giải thích để làm rõ nghĩa quy định có Hoạt động lập pháp bổ sung nên thực quan lập pháp, không với chất ý nghĩa hoạt động GTPL Trao quyền cho UBTVQH theo tác giả Nguyễn Đăng Dung có nhầm lẫn lập pháp tư pháp90 Đồng thời, GTPL cần gắn với thực tế khách quan, hoàn cảnh điều kiện cụ thể đảm bảo tính khách quan, dân chủ trao thẩm quyền GTPL cho UBTVQH theo quy định pháp luật hành khó mà đảm bảo tính linh hoạt - phải xuất phát từ thực tiễn, gắn với vụ việc cụ thể hoạt động áp dụng pháp luật Cơ sở lý thuyết quy định nên thực tế GTPL thực chủ thể khác nhau, hình thức khác nhau, theo phương pháp mục đích khác khó mà xác định Điều chứng tỏ quy định pháp luật hành GTPL khơng có tính khả thi thực tiễn Mà pháp luật đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, quy định pháp luật cần phải vào thực tiễn sống phát huy “hiệu quả” Thì trường hợp này, quy định GTPL UBTVQH lý luận thực tế có “vấn đề”, nhu cầu giải thích pháp luật xuất ngày xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Vậy khơng khác pháp luật ban hành “để cho có”, để trang trí cho văn quy phạm pháp luật khơng có giá trị ý nghĩa thi hành Do đó, tác giả kiến nghị quy định sỏ pháp lý thẩm quyền GTPL thức cho án Cụ thể sau: Một sửa đổi Luật tổ chức án nhân dân, trao quyền giải thích pháp luật cho tồ án Trong trường hợp, pháp luật không quy định quy định không rõ thẩm phán, sau thụ lý vụ án, phát vấn đề pháp lý cần giải thích, “sáng tạo pháp luật”91 việc áp dụng pháp luật khơng thể bỏ qua việc giải thích pháp luật Quyền GTPL án bao gồm giải thích hiến pháp giải thích văn quy phạm pháp luật lại Đồng thời, thẩm quyền GTPL trao 90 Nguyễn Đăng Dung, “Quốc Hội Việt Nam nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2007, tr.227 91 C.Mác Ph Engghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.395 58 cho tất cấp toà, tất thẩm phán Trong đó, quyền GTPL GTHP cao thuộc tồ án tối cao Điều xuất phát từ thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt đỗng xét xử phân tích Hai sửa đổi Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Như trình bày, “án lệ” sản phẩm GTPL án, để sản phẩm GTPL phát huy hiệu trình áp dụng pháp luật thống trật tự, tác giả kiến nghị sửa đổi số điều khoản nghị quyết, cụ thể cách thức công bố án lệ, nên quy định cơng bố án lệ hình thức án, định tịa án kèm theo phần tóm tắt thay cho hình thức cơng bố án lệ mẫu cần phải cải cách viết phần lập luận án, định92 Bên cạnh đó, nên bổ sung phần lập luận thơng qua án lệ Hột đồng thẩm phán tồ án nhân dân tối cao, ý kiến trái chiều đưa lập luận khác giải thích giá trị tham khảo áp dụng án, định công nhân án lệ Đồng thời, thực thường quyên việc công bố án, định án Việc đăng tải công khai thường xuyên án lệ không tạo điều kiện tuận lợi cho việc tra cứu, áp dụng mà tiền đề cho việc thực hoạt động giám sát, chống tượng lạm quyền, tiêu cực Cuối cùng, nghị nên sửa đổi bổ sung chế kiểm soát việc áp dụng án lệ thẩm phán, hội thẩm để tăng cường “tính trách nhiệm” hoạt động áp dụng áp dụng án lệ thực tế, đảm bảo cho mục đích giá trị án lệ phát huy cách có hiệu Tuy nhiên, sửa đổi Luật theo quy định Luật ban hành quy phạm pháp luật 2015 quy trình phức tạp, thời gian để sửa đổi dài Trong nhu cầu GTPL án ngày, thường xuyên liên tục trình thực hoạt động giải vụ việc cụ thể Do đó, thời gian chờ sửa đổi Luật, theo quan điểm tác giả nên tạo chế thi hành cho hoạt động GTPL thực tế, cụ thể nghị hay thơng tư tồ án ban hành cần ghi nhận số vấn đề mang tính định đến kết GTPL, vấn đề nguyên tắc phương pháp GTPL, có tránh 92 Đỗ Thanh Trung, “Hoạt động áp dụng án lệ Tòa án: Một số bất cập hướng hồn thiện, tạp chí tồ án nhân dân” https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/hoat-dong-ap-dung-an-le-cua-toa-an-mot-so-bat-cap-vahuong-hoan-thien (truy cập ngày 1/12/2018) 59 tượng thẩm phán “lạm quyền” thực hoạt động GTPL theo ý chí cá nhân mà không đảm bảo nguyên tắc GTPL 2.3.2 Quy định cụ thể nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật văn quy phạm pháp luật Pháp luật Việt Nam kết hợp hai nguyên tắc GTPL theo ngữ nghĩa nguyên tắc GTPL dựa vào ý định nhà làm luật Điều 158 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định: “1 Việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thực trường hợp quy định Hiến pháp, luật, pháp lệnh có cách hiểu khác việc thi hành Việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Đúng với tinh thần, mục đích, yêu cầu, quan điểm đạo ban hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh; b) Phù hợp với nội dung, ngôn ngữ Hiến pháp, luật, pháp lệnh; c) Không sửa đổi, bổ sung đặt quy định mới.” Chúng ta thấy điểm a, khoản quy định giải thích dựa vào ý chí lập pháp điểm b, khoản quy định việc giải thích dựa vào văn Tuy nhiên nhìn vào trật tự ưu tiên Việt Nam thiên giải thích dựa vào ý chí lập pháp Trước mắt tình hình hoạt động GTPL thực tế thực chủ thể khác với nhiều hình thức, mục đích khác việc quy định nguyên tắc hệ thống phương pháp GTPL cần thiết Bởi dù GTPL thực hình thức nào, có hay khơng có cho đời sản phẩm VBQPPL thực tế ln có khả xâm hại đến quyền người, quyền cơng dân có liên quan Chúng ta hướng tới mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, với nguyên tắc nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền người, quyền cơng dân q trình áp dụng pháp luật, đảm bảo khách quan, công hợp lý Do đó, việc quy định nguyên tắc GTPL kim nam, sợi xuyên suốt để đảm bảo 60 cho dù GTPL có thực chủ thể có thẩm quyền nào, hình thức yêu cầu quan trọng bậc không xâm hại đến quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Bên cạnh đó, cần quy định phương pháp mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng GTPL Tuy nhiên, việc quy định thứ bậc, trật tự lựa chọn phương pháp GTPL điều khó áp dụng, cịn tuỳ thuộc vào vụ án, hoàn cảnh, vụ việc cụ thể Do đó, tác giả kiến nghị bên cạnh việc quy định phương pháp áp dụng để thực GTPL cần quy định án, định tồ án có thực giải thích pháp luật phải ghi rõ thẩm phán, hội thẩm áp dụng phương pháp giải thích nào, lý dẫn đến kết luận 2.3.3 Xác định phạm vi văn quy phạm pháp luật giải thích Theo quy định pháp luật hành, UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh cịn hình thức văn QPPL khác khơng quy định Như phân tích trên, đối tượng hoạt động GTPL nên VBQPPL nói chung không dừng lại ba văn Hiến pháp, luật pháp lệnh Nên xem xét kế thừa quy định Hiến pháp 1959 GTPL nói chung có nhu cầu Điều góp phần hạn chế bỏ ngỏ việc GTPL VBQPPL khác Hiến pháp, luật, pháp lệnh tránh việc đánh đồng hay đồng hoạt động quy định chi tiết hướng dẫn thi hành phủ với cơng tác GTPL Việc GTPL nói chung áp dụng Hiến pháp, luật, pháp lệnh VBQPPL quan nhà nước quan nhà nước khác theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Xác định xác VBQPPL thuộc đối tượng giải thích có nhu cầu xây dựng chế giải thích cho phù hợp93 2.3.4 Quy định chế kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động giải thích pháp luật Sau cùng, hoạt động GTPL tồ án trình bày phần phân loại GTPL, hình thức GTPL thức, thực q trình áp 93 Nguyễn Thị Ngọc Mai, “Khái niệm GTPL thực tiễn GTPL Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo Giải thích pháp luật”, Khoa luật Hành chính-Nhà nước, Đại học Luật TP HCM, Tháng 5/2018 61 dụng pháp luật hay ban hành văn Để cho GTPL thực cách nghiêm túc, có trách nhiệm cao cần phải quy định chế kiểm sốt Theo quan điểm tác giả, tồ án nhân dân cấp trực tiếp tồ án có trách nhiệm kiểm sốt hoạt động GTPL tồ án cấp Cụ thể án cấp tỉnh kiểm sốt tồ án cấp huyện, tồ án cấp cao kiểm sốt tồ án cấp tỉnh, tồ án tối cao có trách nhiệm kiểm sốt hoạt động giải thích pháp luật tồ hệ thống tồ án Nếu chủ thể có thẩm quyền GTPL lại thực hoạt động giải thích trái với Hiến pháp, luật VBQPPL có giá trị pháp lý cao cần quy định phương án vơ hiệu hố văn giải thích huỷ bỏ; quy định chế tài chủ thể giải thích nhằm đảm bảo cho văn giải thích thống với văn cần giải thích, đảm bảo nguyên tắc hoạt động GTPL 2.3.5 Đảm bảo nguyên tắc “Thẩm phán hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật” Nguyên tắc “Thẩm phán hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật”94 nhận trong VBQPPL có giá trị cao hiến pháp Trên thực tế tính độc lập xét xử tồ án cịn nhiều vấn đề tranh cãi Ngun nhân khơng đảm bảo tính độc lập xuất phát từ nhiều lý khác nhau, lực chuyên môn thẩm phán hội thẩm, đặc điểm trị chi phối Vấn đề nhiều học giả đề cập bàn luật Tuy nhiên, tính độc lập tồ án khơng đảm bảo tất yếu hoạt động GTPL án đảm bảo nguyên tắc khách quan, độc lập Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật tạo chế đảm bảo tính độc lập xét xử tồ án 94 Khoản Điều 103 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở ngiên cứu thực tiễn giải thích pháp luật pháp luật án Việt Nam nay, tác giả rút số kết luận sau: Một sở pháp lý thẩm quyền giải thích pháp luật tồ án khơng có quy định cụ thể Tuy nhiên, thực tế khơng thể phủ nhận tồ án tham gia cách tích cực vào hoạt động giải thích pháp luật thơng qua hoạt động xét xử, thơng qua việc thừa nhận ban hành án lệ, thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật văn khác để hướng dẫn xét xử áp dụng pháp luật thống toàn vẹn lãnh thổ Hai thực tiễn giải thích pháp luật tồ án cịn nhiều khó khăn bất cập, xuất phát từ nguyên nhân thẩm quyền giải thích pháp luật tồ án khơng ghi nhận thức, tương quan với quan hành chưa đảm bảo tính độc lập tồ án quy định pháp lý thực tiễn, hoạt động ban hành áp dụng án lệ chưa quy định cụ thể đầy đủ vấn đề đảm bảo cho án lệ phát huy mục đích hiệu trình áp dụng, quy định pháp luật giải thích pháp luật cịn sơ xài, thiếu hẳn quy định chủ thể, đối tượng, nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật, chế kiểm sốt hoạt động giải thích pháp luật Ba sở thực tiễn thực hoạt động giải thích pháp luật tồ án cịn nhiều vấn đề, tác giả kiến nghị số giải pháp hoàn thiện hoạt động giải thích pháp luật tồ án, cụ thể quy định sở pháp lý trao thẩm quyền giải thích pháp luật thức cho án, quy định cụ thể nguyên tắc phương pháp giải thích pháp luật tồ án, xác định rõ đối tượng giải thích pháp luật quy định chế kiểm soát, xử lý vi phạm trình thực hình thức giải thích pháp luật Cuối đảm bảo tính độc lập tồ án để nguyên tắc độc lập giải thích pháp luật án khong bị vi phạm 63 KẾT LUẬN Giải thích pháp luật với nhiệm vụ làm sáng tỏ quy phạm pháp luật, nhu cầu tất yếu khách quan hệ thống pháp luật xã hội Không nhà nước có đủ khả để xây dựng hệ thống pháp luật có trình độ kỹ thuật lập pháp hồn thiện tuyệt đối đến mức khơng cần phải giải thích pháp luật, chắn có “kẽ hở”, chắn có quy định khơng rõ ràng chí mâu thuẫn với quy định khác Do đó, giải thích pháp luật hoạt động tất yếu, đóng vai trị quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Góp phần đưa quy định pháp luật vào sống rút ngắn khoảng cách pháp luật với quan hệ xã hội cần điều chỉnh Trên giới nay, quốc gia theo truyền thống pháp luật khác (Civil law, Common Law…) quy định thói quen vấn đề có khác chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật, đối tượng hoạt động giải thích pháp luật, phương pháp ưu tiên áp dụng để giải thích pháp luật Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền giải thích pháp luật cho Uỷ ban thường vụ quốc hội, thực tế cho thấy thẩm quyền khơng thực hiệu quả, chí gần bị bỏ qn khơng thực Trong đó, dù thẩm quyền giải thích pháp luật tồ án khơng ghi nhận cách trực tiếp, nước ta khơng thiếu ví dụ thực tế chứng minh án thực hoạt động Luận văn phân tích khó khăn q trình giải thích pháp luật tồ án thực tế Trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho tồ án đòi hỏi khách quan phù hợp với xu hướng chung giới quy định chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật Bên cạnh đó, hoạt động giải thích pháp luật thức Việt Nam cần quan tâm sâu xát từ phía quan nhà nước có thẩm quyền, quy định cụ thể vấn đề liên quan để hoạt động giải thích pháp luật án thực tế phát huy hiệu tốt nhất, chẳng hạn ghi nhận giá trị pháp lý cho sản phẩm giải thích pháp luật án cách cụ thể, bổ sung quy định đối tượng giải thích pháp luật phương pháp áp dụng để giải thích pháp luật, tăng cường tính độc lập cho thẩm phán hội thẩm Nguyên tắc nhà nước pháp quyền đề cao vai trò tối thượng pháp luật Để pháp luật đạt vị trí tối thượng hành vi ứng xử cơng 64 dân pháp luật phải mang tính khách quan, cơng bằng, phù hợp, ổn định trung lập không thiên vị Tuy nhiên, thân pháp luật tự thân phát huy giá trị được, mà cần phải thơng qua hoạt động giải thích pháp luật tồ án Xuất phát từ vai trò quan trọng giải thích pháp luật, tác giả hi vọng thời gian hoạt động giải thích pháp luật tồ án nhận nhiều quan tâm từ phía quan nhà nước có thẩm quyền từ học giả, giải thích pháp luật án đơn hoàn thiện mặt lý luận mà phát huy hiệu tối đa thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A 10 11 12 13 14 Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946; Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật Hình (Luật số: 100/2005/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Tố tụng hành (Luật số: 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số: 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Nghị 11/2007/QH12 Quốc hội ngày 21/11/2007 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XII năm 2008; Nghị định số 134/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; 15 Nghị 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ; 16 Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 05/11/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 234 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã Điều 244 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, luật hình sự; 17 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 12/7/2011 hướng dẫn cách xác định độ tuổi bị can, bị cáo người bị hại người chưa thành niên; 18 Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 19 Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp B Sách, báo, luận văn i Tài liệu tiếng Việt 20 Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia; Năm 2014; 21 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 22 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp 23 24 25 26 27 28 29 30 31 quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Phan Trung Hiền (2012), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật (quyển 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 1), Nxb Hồng Đức; Phan Nhật Thanh (2017), Tập quán pháp, tiền lệ pháp việc đa dạng hố hình thức pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố HCM; Nguyễn Văn Thuận (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội, Mã số 94-98106/ĐT, Hà Nội; C.Mác Ph Engghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.395; Huỳnh Thị Sinh Hiền (2018), “Thẩm quyền giải thích pháp luật”, Kỷ yếu Hội thảo giải thích pháp luật, Khoa luật Đại học Cần Thơ; T6/2018; Tô Văn Hòa (2009), “Một số vấn đề lý luận giải thích pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế giải thích pháp luật”, T2/2008, Nxb Hồng Đức; Phan Trung Hiền (2009), “Mối quan hệ Hiến pháp giải thích pháp luật”, Hội thảo quốc tế “Giải thích pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb.Hồng Đức, Hà Nội; Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia; 32 Hồng Văn Tú (2018), “Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam”, Tạp chí ngiên cứu lập pháp số 10 (126); 33 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Quốc Hội Việt Nam nhà nước pháp quyền”, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội, tr.227; 34 Từ điển Tiếng việt (2005), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng; 35 Văn phòng Quốc Hội, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), Giải thích pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức; 36 Phạm Thị Duyên Thảo (2009), “Giải thích pháp luật Việt nam-Một số yêu cầu để đảm bảo hợp lý”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, số (207); 37 Huỳnh Thị Sinh Hiền (2014), “Giải thích pháp luật Úc nhu cầu hoá hoạt động giải thích pháp luật Việt nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 04(260) tháng 2; 38 Phan Nhật Thanh (2018), “Giải thích pháp luật dựa vào văn giải thích pháp luât dựa vào ý chí lập pháp”, Kỷ yếu Hội thảo giải thích pháp luật, Khoa luật Đại học Cần Thơ; 39 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Tập giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học luật; 40 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn; 41 Nguyễn Thị Ánh Vân (2012), “Bài học kinh nghiệm từ giải thích pháp luật 42 43 44 45 46 thành văn cộng hịa liên bang Đức”, Tạp chí luật học số 6; Cao Vũ Minh (2009), “Vai trị giải thích pháp luật Tịa án Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24; Võ Trí Hảo (2003), “Vai trị giải thích pháp luật Tịa án”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3; Bùi Xuân Hải (2015), “Luận bàn nguyên nhân tình trạng hủy phán trọng tài Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3; Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao (2012), “Tư pháp độc lập: số vấn đề lý luận thực tiễn (kỳ 2)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21; Phạm Thị Duyên Thảo (2012), “Sửa đổi Hiến pháp năm 1992: nên trao quyền Ggiải thích pháp luật cho Tịa án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8; 47 PGS Geogre G.Zheng (2008), “Giải thích pháp luật thơng qua cân nhắc trị-Nghiên cứu trường hợp Quốc”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội, Tháng 2; 48 Nguyễn Ngọc Điện (2008), “Tôn trọng pháp luật, lách luật ứng xử Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 115; 49 Cao Vũ Minh (2018), “Một niềm tin, bốn triển vọng năm thách thức tiến trình thừa nhận quyền giải thích pháp luật tồ án”; Kỷ yếu hội thảo Giải thích pháp luật, Khoa Luật Hành – Nhà nước, tháng 5; 50 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Giị lụa hay xúc xích: Lại bàn làm luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 48; 51 Tăng Thanh Phương - Huỳnh Thị Sinh Hiền(2018), “Giải thích pháp luật áp dụng quy định tương tự pháp luật trình giải vụ việc dân sự”; Kỷ yếu hội thảo giải thích pháp luật, Khoa Luật Đại học Cần Thơ, tháng 6; 52 Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ: “Tịa án tối cao Hoa Kỳ: Tòa án cao quốc gia”, 2005, Nguồn:http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov; 53 Nguyễn Minh Đức, “Giải thích pháp luật sở để giải thích pháp luật”, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_detail.aspx? ItemID=188 (truy cập ngày 20/05/2018); 54 Phạm Thị Duyên Thảo, “Một số phương pháp giải thích pháp luật Pháp”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/05/16/5051-2/(truy cập ngày 20/05/2018); 55 Hoàng Văn Tú, Giải thích pháp luật – Một vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/12/1821/ (truy cập ngày 10/05/2018) ii Tài liệu tiếng nước 56 John L Murray, President of the Supreme Court and Chief Justice of Ireland, Methods of Interpretation – Comparative Law Method, Actes du colloque pour le cinquantième anniversaire des Traités de Rome; 57 K.Larenz (1983), The method of recidivism, Macmilla Publised Co., New York; 58 Aharon Barak (2005), Purposive Interpretation in Law, Princeton University Press; 59 F.V Hawkins (1860), On the Principles of legal Interpretation, Reprinted in Thayer, Preliminary Theatise in Evidence; 60 Randal N M Graham (2009), “What Judges Want: Judicial Self-interest and Statutory Interpretation”, Statute Law Review, Volume 30, Issue 1; 61 D Neil MacComrick & Robert S Summers (1991), Interpreting Statutes: A Comparative Study, Dartmouth Publising Company; 62 Wróblewski, Jerzy (1992), The Judicial Application of Law, Springer; 63 Crabbe, Vincent (1994), Understanding Statutes, Cavendish Publishing; 64 Linda D Jellum, David Charles Hricik (2009), “Modern Statutory interpretation: Problem, Theoies, And lawyering Stratergies”; 65 Robert J Pushaw, Jr (2016), “Talking textualism, practicing pragmactism: Rethinking the Supreme Court’ approach to statuory interpretation ”, Georgia Lă Review [Vol 51:121]; 66 Miranda Oshige Mcgowan (2005), Against Interpretation, 42 San Diego L Rev 711; 67 Mátyás Bódig, Legal Interpretation, Intentionalism and the Authority of Law; 68 Antonin Scalia, Bryan A Garner (2012), Reading law, Thomson/West, USA; 69 Section 76, the Commonwealth of Australia Constitution Act 1900; 70 Michelle Sanson, David Worswwick, Thalia Anthony (2009), Connecting with law, Oxford, Australia; 71 G Cornu (1990), Droit civil – Introduction Les personnes, Les biens, 72 73 74 75 76 Montchrestien, Paris; J Ghestin, G Goubeaux (1986), Droit civil – Introduction générale, L.G.D.J, Paris; Eva Steiner (2012), “French Law: A Comparative Approach”, Oxford University Press; Jean Jacques Rousseau, Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992; Kirby Michael (2011), Statutory Inter: The meaning of meaning, Uni Law Review; John Middleton, Statutory interpretation - Mostly common sense? Melbourne University Law Review Annual Lecture, http://www.fedcourt.gov.au/digitallaw-library/judges-speeches/justice-middleton/middleton-j-201604142016 (truy cập ngày 16/5/2018); 77 Walter Sinnott Armstrong, Word-meaning in Legal Interpretation, http://web.law.columbia.edu/sites/default/files/microsites/law-theoryworkshop/files/Sinnott-Armstrong.pdf (truy cập ngày 13/05/2018) ... giải thích pháp luật tồ án 31 1.3 Giải thích pháp luật án số nước giới 34 1.3.1 Giải thích pháp luật Đức .34 1.3.2 Giải thích pháp luật Úc .37 1.3.3 Giải thích pháp luật. .. TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CỦA TỒ ÁN Ở VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41 2.1 Cơ sở pháp lý giải thích pháp luật tồ án 41 2.2 Thực tiễn hình thức giải thích pháp luật án ... phương pháp giải thích pháp luật Trên giới có nhiều phương pháp giải thích pháp luật khác nhau, có số phương pháp giải thích điển hình phương pháp giải thích theo ngữ nghĩa, phương pháp giải thích

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN