Giải thích pháp luật và vai trò của tòa án trong hoạt động giải thích pháp luật ở việt nam

84 9 0
Giải thích pháp luật và vai trò của tòa án trong hoạt động giải thích pháp luật ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** ĐẶNG THỊ HÀ MSSV: 0955040120 GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn: ThS Ngô Đức Tuấn TP.HCM – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Nhân đây, tác giả xin cảm ơn thầy cô công tác trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh bạn HC34A giúp đỡ tác giả trình học tập trường Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ThS Ngô Đức Tuấn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực Đặng Thị Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT, HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT NHÌN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Lý luận chung giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Phương pháp giải thích pháp luật 1.1.4 Các nguyên tắc giải thích pháp luật 1.1.5 Ý nghĩa vai trị hoạt động giải thích pháp luật 1.2 Hoạt động giải thích pháp luật số quốc gia giới 11 1.2.1 Hoạt động giải thích pháp luật Trung Quốc 11 1.2.2 Hoạt động giải thích pháp luật Hàn Quốc 16 1.2.3 Hoạt động giải thích pháp luật Mỹ 19 1.3 Ý kiến tác giả hoạt động giải thích pháp luật 23 CHƢƠNG 2: GIẢI THÍCH PHÁP TẠI VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 24 2.1 Hoạt động giải thích pháp luật thức Việt Nam 24 2.1.1 Chủ thể 24 2.1.2 Quy trình giải thích pháp luật 26 2.1.3 Hoạt động giải thích pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội 29 2.2 Hoạt động giải thích pháp luật khơng thức 34 2.2.1 Chủ thể 34 2.2.2 Hoạt động giải thích pháp luật quan hành pháp 34 2.2.3 Hoạt động giải thích pháp luật quan tư pháp 37 2.2.4 Hoạt động giải thích pháp luật chủ thể khác 37 2.2.5 Đánh giá hoạt động giải thích pháp luật khơng thức thực tiễn 38 2.3 Tòa án hoạt động giải thích pháp luật vai trị tịa án hoạt động giải thích pháp luật 39 2.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn 39 2.3.2 Chủ thể 40 2.3.3 Hoạt động giải thích pháp luật Tịa án thực tiễn 42 2.3.4 Nhu câu giải thích pháp luật phát sinh q trình xét xử hoạt động Tòa án 46 2.3.5 Vai trò Tòa án hoạt động giải thích pháp luật 48 CHƢƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM, KIẾN NGHỊ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 50 3.1 Các vấn đề phát sinh hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam 50 3.2 Sự tương quan giải thích pháp luật giới Việt Nam, hướng nhìn tổng quan 54 3.3 Kiến nghị phương hướng hoàn thiện 56 3.3.1 Một số kiến nghị giải thích pháp luật Việt Nam 56 3.3.2 Phương hướng hoàn thiện 65 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước trình hội nhập giới, đẩy mạnh phát triển mặt, bao gồm kinh tế, trị, pháp luật,…Tuy nhiên điều kiện chủ quan khách quan nên hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thực hoàn thiện, số văn quy phạm pháp luật chưa hiểu rõ ràng nghĩa (Điều 101 Bộ luật Hình 1985; Điều 87, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ việc kinh tế; Điều 39, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế,…) Bên cạnh Việt Nam, lý thuyết giải thích pháp luật chưa quan tâm đề cập nhiều hay chưa hệ thống lại thống quan điểm phương diện giải thích pháp luật phận quan trọng khoa học pháp lý, tổng kết từ thực tiễn nhằm giúp pháp luật quốc gia hoàn thiện khả thi Mặc dù hoạt động giải thích pháp luật dần trọng Việt Nam năm gần đây, nhiều vấn đề phát sinh việc trao thẩm quyền giải thích cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do dẫn đến tình trạng nhiều chủ thể ngồi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Tịa án hay quan hành nhà nước tham gia giải thích pháp luật ngồi quy định, đưa nhiều sản phẩm có giá trị giải thích thực tiễn cần đánh giá cách nghiêm túc Thực trạng làm cho giá trị văn “giải thích khơng thức” khơng rõ ràng tạo bất hợp lý hoạt động giải thích pháp luật trao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thẩm quyền giải thích pháp luật mà không trao cho quan khác chuyên môn hoạt động hiệu Việc nghiên cứu hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam vơ quan trọng để nhận thấy thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam vai trò chủ thể khác giải thích pháp lt, đặc biệt Tịa án, quan có tính khách quan cao so với quan lại tin tưởng nhân dân Xuất phát từ lý trên, đề tài “Giải thích pháp luật vai trị Tịa án hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam” đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nƣớc ngồi Hoạt động giải thích pháp luật nghiên cứu từ kỷ trước tiêu biểu như: “Lý thuyết giải thích pháp lý”, 2005 (Interpretation and legal theory) Andrei Marmor; “Quy tắc mục đích giải thích pháp luật”, 1990 (Rule and Purpose in Legal Interpretation) Stephen F Williams; “Giải thích luật: Những nguyên tắc khuynh hướng nay”, 2008 (Statutory interpretation: General principles and recent trends) Yule Kim; “Mục đích giải thích luật”, 2005 (Purposive Interpretation in law) Aharon Barak; “Vấn đề giải thích: Tịa án liên bang pháp luật”, 1998 (A matter of interpretation: Federal courts and the law) Antonin Scalia… Ở Việt Nam Hiện có số cơng trình tiêu biểu như: “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội”, Nguyễn Văn Thuận, Mã số 94-98-106/ĐT, Hà Nội, 1999; “Thẩm quyền Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh”, Hồng Văn Tú (Tạp chí Nghiên cứu Pháp luật số 5/2002); “Vai trị giải thích pháp luật Tồ án”, Võ Trí Hảo (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2003); “Hoạt động giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ, tác giả Đỗ Tiến Dũng, Hà Nội, 2006; “Giải thích pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Văn phòng Quốc hội Việt Nam, Hà Nội, 2009… Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích Trên sở lý luận giải thích pháp luật, đánh giá tình hình giải thích Việt Nam nay, xác định vai trị Tịa án giải thích pháp luật từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng giải thích pháp luật Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ Trình bày nội dung lý luận giải thích pháp luật khái quát giải thích pháp luật giới Nghiên cứu thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam vai trị Tịa án hoạt động giải thích pháp luật Đưa vấn đề phát sinh hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam đề xuất mơ hình, giải pháp nâng cao chất lượng giải thích pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Lý luận giải thích pháp luật Hoạt động giải thích pháp luật theo hướng nhìn khái qt số quốc gia Hoạt động giải thích pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tòa án quan hành khác Việt Nam Thành tựu, hạn chế thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam vai trò Tòa án hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Giải pháp nâng cao chất lượng giải thích pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Thông qua việc thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu tài liệu tập hợp để đạt mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị đề tài Đưa nhìn chung hoạt động giải thích pháp luật lý luận thực tiễn Đánh giá hoạt động giải thích pháp luật, thành tựu bất cập hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Đưa nhìn chung vai trò Tòa án hoạt động giải thích pháp luật Kiến nghị số giải pháp để phát triển hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung giải thích pháp luật, hoạt động giải thích pháp luật nhìn từ số quốc gia Chương 2: Giải thích pháp luật Việt Nam – Pháp luật thực tiễn Chương 3: Các vấn đề phát sinh hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam - Kiến nghị phương hướng hoàn thiện CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT, HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT NHÌN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Lý luận chung giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm Trên giới có nhiều trường phái pháp luật học xem xét khái niệm pháp luật từ góc độ khác trường phái pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định, pháp luật hình thức,… Căn theo quan điểm thống Việt Nam đề cập giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học luật Hà Nội: “Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội”1 Các văn quy phạm pháp luật thường có đặc điểm sau: thứ nhất, văn quy phạm pháp luật ban hành nhóm người nên khó tránh khỏi tình trạng tạo khoản, điều luật chưa rõ nghĩa; thứ hai, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh xã hội văn quy phạm pháp luật trạng thái tĩnh cịn xã hội ln vận động phát triển Từ đặc điểm trên, hoạt động áp dụng pháp luật thực pháp luật quan, cá nhân, tổ chức bị hạn chế nhiều nên cần giải thích pháp luật - hoạt động nhằm làm sáng tỏ tư tưởng, nội dung, bảo đảm tính khách quan quy định pháp luật Giải thích pháp luật chưa có khái niệm thống nhất, học chủ thể khác có cách diễn đạt tiếp cận khác Bởi vì, dù chất hoạt động “làm cho rõ” nội dung quy phạm pháp luật Lê Minh Tâm (chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, tr 66 cịn nhiều tiêu chí khác thuộc phạm trù khơng gian thời gian, quy định pháp lý, chủ thể tiến hành,…Sau đây, tác giả xin đưa số khái niệm giải thích pháp luật tồn Việt Nam thời gian qua: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồng Thị Kim Quế, “Giải thích pháp luật hiểu việc làm sáng tỏ tư tưởng, tinh thần, ý nghĩa nội dung, mục đích quy phạm pháp luật, đảm bảo cho việc nhận thức thực đúng, thống pháp luật”2 Theo Tiến sĩ Tơ Văn Hồ, “Giải thích pháp luật hoạt động quan có thẩm quyền làm rõ nội dung, quy phạm pháp luật thành văn để người áp dụng pháp luật nói chung (cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân) thấy cách chắn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cụ thể nào”3 Ngồi ra, theo Thạc sĩ Hồng văn Tú, “Giải thích pháp luật hiểu việc làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ý nghĩa mục đích quy định pháp luật so với nội dung ban đầu nó, giúp người hiểu thực thi quy định pháp luật cách xác thống nhất”4 Tuy nhiên, dù tiếp cận góc độ nào, chất hoạt động giải thích pháp luật ln nhằm làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật mà không tạo quy định để tăng cường tính pháp chế, đảm bảo tính thống pháp luật Nếu xây dựng pháp luật xác lập quy tắc xử sự, đặt nghĩa cho quy phạm pháp luật giải thích pháp luật hoạt động xác định quy tắc xử sự, đọc nghĩa quy phạm pháp luật Sự phân biệt đặc biệt quan trọng, tránh nhầm lẫn hoạt động giải thích pháp luật – thuộc trình làm rõ quy định pháp luật thành hoạt động xây dựng pháp luật – thuộc trình tạo quy định pháp luật Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.516 – 520 Tô Văn Hịa (2009), Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, tr 38 Hồng Văn Tú (2009), Giải thích pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, tr 105 tạo tiền lệ cách giải vụ việc tương tự sau Các dấu hiệu rõ ràng án lệ biểu qua phân tích phần trên, cộng với quy định nhiệm vụ “phát triển án lệ” Tòa án Nhân dân Tối cao ghi nhận Nghị số 49/NQ/TW Bộ Chính trị năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 kết luận rằng, chắn, tương lai, án lệ có vị trí vai trị thức hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam Việc thừa nhận án lệ phương thức giải thích pháp luật Tịa án ( giải thích vụ việc cụ thể) tác động trực tiếp đến kỹ chất lượng Giải thích pháp luật qua việc góp phần làm cho áp dụng pháp luật quán, tránh tùy tiện, tăng khả dự đoán kết giải vụ việc, giúp quan ban hành pháp luật kiểm định lại chất lượng văn quy phạm pháp luật, đối chiếu lại cách thức hiểu áp dụng pháp luật mà dự liệu, xem động tác tiền thân việc thừa nhận án lệ Nâng cao đạo đức lực chủ thể tiến hành giải thích pháp luật Ngoài nâng cao hiểu biết pháp luật thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hộiđể hoạt động giải thích pháp luật phát triển tốt thời gian tới cần phải có đội ngũ thẩm phán có kiến thức pháp luật, kỹ xét xử, lương tâm nghề nghiệp để gánh vác nhiệm vụ giải thích pháp luật, bảo vệ cơng lý mà tồn xã hội mong đợi phải gắn liền với việc kiểm tra, giám sát trách nhiệm cá nhân họ Đồng thời với việc yêu cầu chuyên nghiệp kỹ năng, chuyên môn cao Thẩm phán cần phải có sách đãi ngộ thỏa đáng để họ yên tâm công tác, trau dồi nghiệp vụ, tiến hành hoạt động giải thích pháp luật cách công tâm Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật So với quốc gia khác giới giải thích pháp luật Việt Nam non trẻ chưa phát triển cách hoàn thiện nên lẽ tất nhiên cần ký kết, gia nhập hiệp định quốc tế khu vực tương trợ pháp lý, tư pháp, có 62 kế hoạch cử cán học tập kinh nghiệm nước có giải thích pháp luật, tư pháp phát triển, phải xây dựng đạo luật giải thích pháp luật Việt Nam mang sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa giải thích pháp luật nhân loại Xây dựng sở pháp lý thích hợp để kiểm sốt nâng cao chất lƣợng iải thích pháp luật văn hƣớng dẫn, quy định chi tiết Các quy định pháp luật để tạo lập sở pháp lý đáp ứng giải pháp phải phân định rõ thẩm quyền giải thích pháp luật với thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiêt Các chủ thể có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết cần phải quy định rõ có quyền giải thích pháp luật hay khơng, có nào, hình thức gì, hiệu lực sao, tránh tình trạng giải thích khơng bị kiểm sốt, khơng phải chịu trách nhiệm cho hoạt động giải thích Xác lập chế bảo đảm luật đƣợc xây dựng cụ thể, chi tiết, thi hành đƣợc sau có hiệu lực Mặc dù hoạt động giải thích pháp luật trọng cách mức giúp cho pháp luật vào sống cách dễ dàng Tuy nhiên cần phải có chế giám sát chặt chẽ văn pháp luật ban hành để tránh phụ thuộc vào văn hướng dẫn, quy định chi tiết, tiến tới hạn chế số lượng văn hướng dẫn, quy định chi tiết để kiểm sốt nội dung giải thích pháp luật lĩnh vực xây dựng pháp luật hạn chế tới mức thấp khả phải Giải thích pháp luật áp dụng Tách giải thích Hiến pháp thành hoạt động riêng biệt so với giải thích văn khác: Về chất Hiến pháp hay văn khác loại Văn quy phạm pháp luật, ban hành quan có thẩm quyền theo trình tự định Tuy nhiên, so với văn khác, Hiến pháp có đặc biệt cả, “luật mẹ” có giá trị tối cao, văn khác chịu điều chỉnh phải tuân theo 63 Hiên pháp Vì tính chất đặc biệt Hiến pháp nên cần phải tách Hiến pháp khỏi loại văn khác Luật, pháp lệnh để quy định cụ thể chủ thể có quyền giải thích , quy trình giải thích cách hợp lý Trao quyền yêu cầu giải thích pháp luật cho tất công dân nhƣ bảo đảm quyền lợi ích cơng dân So với quốc gia khác chủ thể có quyền u cầu giải thích pháp luật có phần hạn chế trao cho chủ thể quy định Điều 87 Luật Ban hành văn pháp luật 2004 Điều làm phát sinh nhiều bất cập không hợp lý hoạt động giải thích pháp luật Cho nên cần quy định mở rộng quyền cho tất cá nhân, quan, tổ chức khác vấn đề cần giải thích đa số xuất thực tiễn xảy bên cạnh chủ thể Quyền yêu cầu giải thích pháp luật thực sau: Giải thích pháp luật sở (tại Tòa án cấp Tỉnh) : chủ thể yêu cầu Tịa án địa phương giải thích qua vụ việc cụ thể khơng Tịa án địa phương giải thích điều khoản khúc mắc quy định pháp luật gửi đơn yêu cầu đến Tòa án Nhân dân Tối cao Giải thích pháp luật cấp cao (Tịa án Nhân dân Tối cao ):Các chủ thể quy định Điều 87 Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật chủ thể khác khơng Tịa án địa phương tiến hành Giải thích pháp luật gửi đơn yêu cầu đến Tòa án Nhân dân Tối cao Trƣớc xây dựng đƣợc mơ hình giải thích pháp luật Tịa án thực cần tăng cƣờng giải thích pháp luật Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Việc trao hoàn toàn thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án vấn đề mang tính chất lâu dài cần phải thực cách cẩn thận nên chưa xây dựng mơ hình cần phải có cách để Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp cận nhanh với yêu cầu giải thích pháp luật tiến hành Giải thích pháp luật cách hiệu Chẳng hạn: Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp 64 Tổ Công tác thi hành văn pháp luật tổng kết vấn đề cần giải thích qua việc kiểm tra đạo thi hành văn pháp luật để báo cáo chủ thể có quyền u cầu giải thích pháp luật; Tịa án cấp tập hợp vướng mắc từ pháp luật trình xét xử để báo cáo chủ thể có thẩm quyền u cầu giải thích pháp luật quy định Điều 87 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật…; Khi nhận báo cáo, chủ thể có quyền u cầu giải thích pháp luật cân nhắc vấn đề cần giải thích lập tờ trình đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Cơng việc phải có quy định pháp luật cụ thể, phải có thủ tục, trình tự định 3.3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện Mặc dù khơng theo học thuyết “tam quyền phân lập Mỹ hay Hàn Quốc, Nhật bản,… Nhà nước ta có phân cơng từ đầu để nhánh quyền lực phát huy chức theo nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Ngoài ra, quan quyền lực nước ta vận hành theo nguyên lý “Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Nghĩa ba nhánh quyền lực Việt Nam chung nguồn gốc, mục đích, có mối liên hệ hữu cơ, đặt lãnh đạo Đảng, hoạt động quan bổ trợ cho Bên cạnh đó, “Thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” lại có “chiến lược cải cách tư pháp” Đó điều kiện chủ quan, có tính định việc trao quyền giải thích cho Tịa án Bàn việc trao hoàn toàn thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án điều khơng tưởng, với tình hình kinh tế trị Việt Nam vấn đề chưa thể thực nhiều bất cập Vì trược xây dựng mơ hình cần phải có giải pháp mang tính tạm thời trao thẩm quyền giải thích cho Tịa án bên cạnh hoạt động giải thích pháp luật Ủy ban thường 65 vụ Quốc hội xây dựng Tòa án Hiến pháp, ban hành đạo luật quy định giải thích pháp luật, trao hồn tồn thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tòa án Giải pháp Đối với thẩm quyền Giải thích pháp luật Tịa án Việc trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án khơng có nghĩa cấp Tịa án có thẩm quyền giải thích pháp luật mà có Tòa án cấp Tỉnh Tòa án Nhân dân Tối cao mà khơng nên trao cho Tịa án cấp huyện thực tập thể Tòa án Tịa án cấp huyện khơng nên có thẩm quyền hoạt động vì: Thứ nhất, hoạt động Giải thích pháp luật hoạt động địi hỏi kinh nghiệm chuyên môn cao hoạt động pháp luật nên trao cho tất cấp Tòa án thẩm quyền dễ dàng dẫn đến tình trạng lạm quyền giải thích khơng xác; Thứ hai, số lượng Tòa án cấp huyện Việt Nam lớn nên Tòa án cấp huyện tra thẩm quyền số lượng văn giải thích pháp luật ban hành khó ước tính quản lý được; Thứ ba, việc trao thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện tạo mâu thuẫn văn giải thích pháp luật huyện Tỉnh hay Tỉnh khác Tòa án cấp Tỉnh không kịp thời phát Đối với thẩm quyền Giải thích pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội Tịa án cấp tỉnh quan có thẩm quyền giải thích pháp luật theo vụ việc, tức có tranh chấp phát sinh liên quan đến điều luật chưa rõ ràng Tịa án cấp Tỉnh quan có thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện đưa án tranh chấp thi Tịa án cấp Tỉnh hủy án lấy lên để giải Tòa án Nhân dân Tối cao, Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao chủ thể có thẩm quyền giải thích văn pháp luật xem xét lại hoạt động giải thích pháp luật Tòa án cấp Tỉnh, tiến hành giải thích lại Tịa án cấp 66 Tỉnh giải thích sai thống kê lại định, án có giá trị Giải thích pháp luật cách chặt chẽ nghiêm túc Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét định, án mà Tòa án Nhân dân Tối cao thống kê với văn giải thích pháp luật Tòa án Nhân dân Tối cao banh hành để khắc phục sữa chửa ngược lại quy định pháp luật tạo quy định Giải pháp lâu dài: Như đề cập trên, nhiều lý khách quan chủ quan mà việc trao hồn tồn thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tòa án vấn đề chưa thể thực Tuy nhiên, để giải thích pháp luật Việt Nam phát triển cách tốt mơ hình giải thích pháp luật thuộc Tịa án nên xây dựng thực cách nghiêm túc Tòa án trao thẩm quyền giải thích pháp luật thực hoạt động cần phải có phân định rõ ràng thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án vào loại văn giải thích.Như vậy, Hiến pháp trao thẩm quyền giải thích cho Tịa Hiến pháp văn luật cịn lại Tịa thơng thường thực Hiến pháp luật có vai trị vị trí đặc biệt, luật gốc giới luật học tất hệ thống pháp luật định nghĩa Hiến pháp quy định tảng chủ yếu cho việc tổ chức đời sống xã hội, nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước, quy định chế độ trị, kinh tế, quyền lợi ích công dân Các quy định Hiến pháp có giá trị tối thượng so với quy định văn pháp luật khác, tức quy định văn pháp luật khác không trái với quy định Hiến pháp Xuất phát từ nguyên tắc tính tối thượng Hiến pháp mà người ta thường đặt vấn đề tính hợp hiến quy định pháp luật khác ban hành quan nhà nước khác Một điểm khác biệt giải thích Hiến pháp giải thích luật giải thích luật nhằm mục đích áp dụng vào 67 tình cụ thể giải thích Hiến pháp để tuyên bố luật hay phần khơng phù hợp với Hiến pháp Điểm khác giải thích luật để thực hố ý chí quan lập pháp, thơng qua giải thích Hiến pháp dẫn tới việc phủ nhận mong muốn nhà lập pháp thể luật bị bác bỏ bị thay đổi Chính tầm quan trọng đặc biệt Hiến pháp nên việc giải thích Hiến pháp tiếp cận cách khác so với việc giải thích pháp luật cần phải có quan chun biệt để giải thích nó, nên việc trao thẩm quyền cho Tịa án Hiến pháp thực giải pháp tối ưu.Như nêu trên, giải thích Hiến pháp khác với giải thích luật thơng thường Các văn pháp luật khác khơng phải Hiến pháp thuộc thẩm quyền giải thích Tịa án nhân dân cấp Tuy nhiên, khơng phải tất Tòa án cấp xét xử Việt Nam có quyền (và nghĩa vụ) giải thích pháp luật q trình áp dụng pháp luật văn giải thích pháp luật có giá trị văn giải thích nên cần phải thực chủ thể có chun mơn cao, tránh nhằm tạo quy định mâu thuẫn Tòa án với số lượng Tòa án cấp huyện Việt Nam nhiều hoạt động chưa thật hiệu nên việc trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án cấp huyện thật chưa hợp lý Ngoài ra, giải thích khơng thống có mâu thuẫn Tịa giải thích Tịa án Nhân dân Tối cao giải thích mang tính định Giải thích Tịa án Nhân dân Tối cao khơng đúng, gây tranh cãi thân giải thích đối tượng xem xét phiên tòa cuối thuộc thẩm quyền Tòa án Hiến pháp Nhìn chung, kiến nghị giải thích pháp luật Việt Nam phương hướng phát triển pháp luật tương lai quan điểm riêng cá nhân tác giả nên nhiều thiếu sót hạn chế Tuy nhiên, để phát triển giải thích pháp luật Việt Nam khơng phải vấn đề đơn giản thực thời gian ngắn mà cần có quan tâm tất chủ thể không riêng quan nhà nước chấp hành cách nghiêm chỉnh quan tâm người dân 68 KẾT LUẬN Giải thích pháp luật hoạt động độc lập nhằm xác định nội dung văn pháp luật để nhận thức, thực hiện, áp dụng pháp luật cách đắn, thống nhất, tập trung Giải thích pháp luật với vai trị hoạt động pháp luật lý luận lẫn thực tiễn phát sinh cách tất yếu quốc gia phải chủ động tổ chức cơng việc giải thích pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển Xuất phát từ cách thức tổ chức quyền lực từ quan điểm định, giới có nhiều mơ hình, nhiều quy định khác hoạt động giải thích pháp luật quốc gia làm cho ta có nhìn tổng quan hoạt động giải thích pháp luật thực tế để đưa học kinh nghiệm giải thích pháp luật Giải thích pháp luật giới tổ chức theo mơ hình khác nhau, bao gồm: mơ hình Tịa án giải thích pháp luật, mơ hình quan Lập pháp giải thích pháp luật, mơ hình ba quan quyền lực giải thích pháp luật Sự khác biệt mơ hình nằm chủ thể trao quyền giải thích pháp luật thức Thơng thường, nhà nước tổ chức, hoạt động theo lý thuyết phân quyền Tịa án giải thích pháp luật, nhà nước tổ chức, hoạt động theo lý thuyết tập trung quyền lực quan Lập pháp đảm nhận việc giải thích pháp luật Tuy nhiên, xu hướng chung giải thích pháp luật trao cho Tịa án, quy luật Giải thích pháp luật Việt Nam tổ chức theo mô hình quan Lập pháp (cụ thể Ủy ban thường vụ Quốc hội) giải thích pháp luật Cơ sở pháp lý hoạt động ghi nhận Hiến pháp (năm 1959, năm 1980, năm 1992) Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật (năm 1996, năm 2002, năm 2008) Nhưng từ năm 1959 đến năm 2006, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực quyền hạn giải thích pháp luật năm lần cịn gây nhiều tranh cãi Trên thực tế hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam tiến hành chủ yếu quan không pháp luật trao cho thẩm quyền bao gồm quan hành pháp Tòa án làm cho văn giải thích thức tạo chưa đáp ứng nhu cầu giải thích pháp luật Cơ quan hành pháp, Tịa án giải thích pháp luật thông qua hoạt động ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết, sản phẩm giải thích lẫn loại văn quan ban hành trình áp dụng pháp luật không thừa nhận mặt lý luận nên khơng bị kiểm sốt Mặc dù thực tế giải thích pháp luật thực nhiều quan hành pháp quan áp dụng pháp luật lĩnh vực nên tiếp xúc với quy định pháp luật nhiều Tuy nhiên với ưu nhược điểm mà tác giả phân tích đề thấy vai trị Tịa án hoạt động Giải thích pháp luật có Tịa án quan thích hợp để trao thẩm quyền Từ phân tích mình, tác giả mong đưa cho người xem nhìn tổng quan hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam vai trò Tòa án hoạt động giải thích pháp luật nhằm tìm phương hướng để hồn thiện phát triển giải thích pháp luật Việt Nam Nhìn chung, giải thích pháp luật Việt Nam nhiều bất cập hạn chế, bao gồm: chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật, quy trình giải thích pháp luật, giá trị văn giải thích pháp luật Để hạn chế khắc phục thiếu sót nâng cao chất lượng hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam nay, cần phải tiến hành giải pháp sau: Trao quyền giải thích pháp luật thức pháp luật cho Tịa án - xây dựng mơ hình Tịa án giải thích pháp luật Việt Nam giải pháp chính, mang tính tổng thể xét cho Tịa án quan thích hợp để thực hoat động giải thích pháp luật Tuy nhiên, chưa thiết lập mơ hình Tịa án giải thích pháp luật, giải pháp tình trước mắt phải tăng cường giải thích pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội cách tạo hội để Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp cận nhanh với nhu cầu giải thích pháp luật phong phú Ngồi cịn có giải pháp như: Ban hành đạo luật giải thích pháp luật; thừa nhận án lệ, đăng tải công khai án định Tòa án; thành lập quan bảo hiến độc lập; nâng cao đạo đức lực giải thích pháp luật thẩm phán; Xây dựng sở pháp lý thích hợp để kiểm sốt nâng cao chất lượng “giải thích pháp luật” văn hướng dẫn, quy định chi tiết, hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật Các giải pháp xét cặn kẽ, giải pháp phục vụ đắc lực cho giải pháp trao quyền giải thích pháp luật cho tịa án – xây dựng mơ hình Tịa án giải thích pháp luật Tóm lại, xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam XHCN nhiệm vụ quan trọng nước ta Nhiệm vụ thực quyền lực nhà nước phân công cách rõ ràng, vị trí chức ngành tư pháp, Tịa án chỗ nó, hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp trao cho quan khác nhau, đảm bảo pháp luật thực thi cách khách quan hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, 2003, 2008 Pháp lệnh ký kết thực Điều ước Quốc tế năm 1989 1998 Dự thảo Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 2010 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 năm 3013 Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Sách, luận văn, báo cáo Lê Đình Chân (1971), Luật Hiến pháp định chế trính trị, Tủ sách Đại học Sài Gịn 10 Đặng Văn Chiến (chủ biên) (2005), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2000), Hình thức nhà nước đương đại Tập giảng Chính trị học, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Đỗ Tiến Dũng (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật ĐHQGHN, Hà Nội 14 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Vũ Thị Phụng (2000) Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Tơ Văn Hịa (2009), GTPL – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 18 Hoàng Văn Tú (2009), GTPL – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 19 Đinh Văn Quế (1997), Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Phan Đặng Đức Thọ (2002), Những nguyên tắc xây dựng Hiến pháp Hoa Kỳ, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thuận (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH, Mã số 94-98-106/ĐT, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 24 Đào Trí Úc (2006), “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo Nhân dân (248) 25 Nguyễn Hữu Ước (2008), Nghị HĐTP TANDTC từ năm 2000 đến năm 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Văn phòng Quốc hội (2009), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Bảo hiến, Nxb Thời đại, Hà Nội 27 Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 28 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 René David (1999), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Cai Dingjian, Ren Da Yan Jiu, Zhong Guo Yi Hui (1995), Bàn lập pháp Trung Quốc, Hong Kong Hai Yang Pres, Hong Kong 31 Hiến pháp Liên Xô 1936 (1984), Tuyển tập văn QPPL Luật nhà nước Xô Viết, Nxb Pháp lý, Matxcova 32 Karl Marx - Frederick Engels (1848), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Bản dịch 33 L.B Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Bản dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 A.X Pigônkin (chủ biên) (1997), Lý luận chung pháp luật, Nxb MGU 35 Ann Seidman, Robert B Seidman, Nalin Abeyesekere (2003), Soạn thảo luật pháp Tiến xã hội dân chủ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Ann Seidman, Robert Seidman, Nalin Abeysekere (2004), Xem xét dự án luật: Cẩm nang cho nhà lập pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Chen Sixi, Wo Guo De Fa Lu Jie Shi (2007), “Giải thích pháp luật Trung Quốc”, viết tham dự Hội thảo Luật Cơ sở Hồng Kông: Mười năm tương lai nó, tham luận Hội thảo giải thích pháp luật Văn phòng Quốc hội tháng 2.2008, Hà Nội 38 Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp, Báo cáo kết công tác năm từ 2007- 2010 Phương hướng, nhiệm vụ năm năm từ 20072010 39 Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp, Báo cáo kết công tác năm từ 2010- 2011 Phương hướng, nhiệm vụ năm năm từ 20102011 40 Tòa Dân Tòa án nhân dân Tối cao (2010), tham luận Hội nghị tổng kết công tác ngành tòa án nhân dân 2009, ngày 15-1, Hà Nội 41 Ban chấp hành Trung ương (2011), Báo cáo trị khóa IX Đại hội đại biểu tồn quốc khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Báo, tạp chí 42 Nguyễn Hồng Anh (2009), “Một số vấn đề Tùy nghi hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (143) 43 Nguyễn Trần Bạt (2007), “Phản biện xã hội”, Tạp chí The Journal of Global Issues & Solutions, Nxb Bibliotheque: World Wide International Publishers 44 Nguyễn Sĩ Dũng (2008), “Bài dẫn đề tham gia Hội thảo giải thích pháp luật Văn phịng Quốc hội”, Hà Nội 45 Nguyễn Thúy Hà (2006), “Giải thích pháp luật nước theo hệ thống thơng luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (5) 46 Lê Hồng Hạnh (2008), “Giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh: Tìm mục đích đích thực văn quy phạm pháp luật ý chí nhà lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (9) 47 Võ Trí Hảo (2003), “Vai trị giải thích pháp luật Tồ án”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (3), tr 20-25 48 Nguyễn Đức Lam (2001), “Thẩm quyền quan bảo hiến nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (9) 49 Tập san Tư pháp (1964): “Vấn đề xây dựng Bộ luật Dân Liên Xô”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Tạp chí Luật Kinh tế quốc tế (2000), “Hồ sơ Hội nghị Viên” (5) Nxb Oxford University Nguồn website 51 A.E.Dick Howard (2000) Giải thích pháp luật: Tồ án tối cao với tư cách quan thẩm định tính hợp hiến, Tài liệu dịch Đại sứ quán Hoa Kỳ, Nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 52 Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005), “Tòa án Nhân dân Tối cao Hoa Kỳ: tòa án cao quốc gia” Nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 53 Tịa Hình TANDTC, Báo cáo Tịa Hình năm 2007, nguồn: http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3415171 54 Trần Anh Tuấn (2008), “Các hệ thống pháp luật giới”, nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/08/2059 ... chung hoạt động giải thích pháp luật lý luận thực tiễn Đánh giá hoạt động giải thích pháp luật, thành tựu bất cập hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Đưa nhìn chung vai trò Tòa án hoạt động giải. .. gia Hoạt động giải thích pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tòa án quan hành khác Việt Nam Thành tựu, hạn chế thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam vai trò Tòa án hoạt động giải thích pháp luật. .. giải thích pháp luật khái quát giải thích pháp luật giới Nghiên cứu thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam vai trị Tịa án hoạt động giải thích pháp luật Đưa vấn đề phát sinh hoạt động giải thích

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan