1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vai trò giải thích pháp luật của tòa án hiến pháp

12 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 244,2 KB

Nội dung

Vai trò giải thích pháp luật tòa án hiến pháp Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải thích pháp luật nước ta Giải thích pháp luật việc làm sáng rõ mặt tư tưởng, nội dung, mục đích, ý nghĩa quy phạm pháp luật nhằm giúp người hiểu thực thi quy định cách thống nghiêm chỉnh Tuy nhiên, giải thích pháp luật chưa quan tâm tầm với phát triển nhà nước pháp luật Theo sách báo lý luận nhà nước pháp luật nội dung pháp luật cần phải thể ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, nghĩa, dễ đọc, dễ hiểu, thực tế tiêu chí khó đạt Nhiều quy phạm pháp luật ban hành không rõ ràng gây nhiều cách hiểu khác Điển hai thuật ngữ “bãi bỏ” “hủy bỏ” Lâu có tranh luận sôi xoay quanh hai thuật ngữ Có người cho rằng, hai thuật ngữ giống nhiều văn pháp luật hay chí Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lý cao tiêu chí cho phép xác định khác biệt hai thuật ngữ (trong Hiến pháp quy định lúc áp dụng quyền “bãi bỏ”, lúc “huỷ bỏ” mà không đưa tiêu chí phân biệt) Cũng có quan điểm cho rằng, hai thuật ngữ khác giống cần sử dụng hai Giới luật học bàn, nhiều nhà nghiên cứu cất công nghiên cứu vấn đề này1 chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật để đó, tạo câu hỏi không lời đáp Một ví dụ khác: Khoản Điều 83 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 (Luật 2008) quy định: - Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực - Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định đó” Như vậy, với quy định áp dụng văn pháp luật có việc xảy vào ngày văn pháp luật cũ có hiệu lực giải văn pháp luật cũ thay văn pháp luật mới? Nếu nói áp dụng văn pháp luật - văn có hiệu lực mâu thuẫn câu khoản Điều 83 Luật 2008 Nếu áp dụng văn pháp luật cũ hết hiệu lực lại mâu thuẫn với câu thứ hai khoản Điều 83 Luật 2008 Trong trường hợp này, áp dụng quy định Điều 79 Luật 2008 “hiệu lực trở trước văn pháp luật” hay không văn pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý nặng văn pháp luật cũ hết hiệu lực? Xem xét Điều 79, Điều 83 Luật 2008 không cho phép đưa kết luận cuối vấn đề này2 khoản Điều 83 Luật 2008 quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn mới” Nhưng trường hợp “văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn” áp dụng văn pháp luật cũ, Điều 79 Luật 2008 lại quy định: “Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước” câu cuối khoản Điều 83 lại quy định: “Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định đó” “Những trường hợp thật cần thiết” trường hợp văn văn có quy định hiệu lực trở trước? Đây quy định tùy nghi, khó có cách hiểu áp dụng thống không giải thích rõ ràng Khoản Điều Luật 2008 quy định: “Văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bãi bỏ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn bị đình việc thi hành, huỷ bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền” (trước đây, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) quy định khoản Điều với nội dung tương tự) Với điều luật hiểu rằng, văn sửa đổi, bổ sung phải văn quan ban hành văn quan có thẩm quyền cao hơn, lấy văn có giá trị pháp lý thấp để sửa đổi, bổ sung văn có giá trị pháp lý cao hơn, lấy văn quan có thẩm quyền thấp để sửa đổi, bổ sung văn quan có thẩm quyền cao Tuy nhiên câu hỏi đặt văn pháp luật sửa đổi, bổ sung văn pháp luật cũ có cần loại với văn cũ hay không? Về lý luận có văn loại với thay cho Nếu theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) (sau gọi Luật 1996) không dễ trả lời theo Luật 1996 quan nhà nước có quyền ban hành nhiều văn pháp luật với tên gọi khác nhau3 Tuy Luật 1996 có tiêu chí để phân biệt văn pháp luật quan ban hành nhìn chung tiêu chí phân biệt chưa thực rõ ràng Đến Luật 2008 câu trả lời có phần dễ dàng kể từ ngày 1/1/2009, số quan nhà nước số chức vụ quan nhà nước quyền ban hành loại văn pháp luật (Chính phủ quyền ban hành Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định, Bộ, quan ngang Bộ quyền ban hành Thông tư với tư cách văn quy phạm pháp luật) Việc đơn giản hóa hệ thống văn pháp luật giúp dễ dàng việc xác định câu trả lời, không thực chắn Nhiều ý kiến cho văn sửa đổi, bổ sung văn cũ định phải loại với văn cũ thực tế thấy tồn công thức: “Nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định kia; Thông tư thay cho thông tư kia” Có trường hợp văn sửa đổi, bổ sung thay văn cũ không quan ban hành hiệu lực pháp lý văn cao văn cũ Luật Luật sư thay Pháp lệnh Luật sư, Luật Cán công chức thay Pháp lệnh Cán công chức Đây gọi pháp điển hóa tuân thủ theo câu cuối khoản Điều Luật 2008 Nhưng quan niệm không giải thích thực tế xảy việc Nghị số 51/2001/QH ngày 25/12/2001 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Như trình bày, thật khó chấp nhận việc lấy văn có hiệu lực pháp lý thấp để sửa đổi, bổ sung văn có hiệu lực pháp lý cao Với tư pháp lý ấy, lấy Nghị mà sửa đổi, bổ sung Hiến pháp – văn có hiệu lực pháp lý cao Bên cạnh đó, Luật 1996 Luật 2008 quy định rõ trường hợp Quốc hội ban hành Nghị quyết, không thấy có quy định Quốc hội có quyền lấy nghị để sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Có thể lý luận rằng, Quốc hội ban hành Nghị trường hợp cần định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội4, “vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội” vấn đề nào? Quy định tùy nghi vừa thể bất lực trình lập pháp, vừa dễ tạo lạm quyền, tùy tiện Nếu muốn hạn chế tình trạng tùy nghi cần giải thích “vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội” lại quay vấn đề giải thích pháp luật Câu hỏi đặt nên trao quyền giải thích pháp luật thức cho chủ thể nào, có nhiều chủ thể có quyền giải thích pháp luật lại thực quyền không thực hiệu quả5 Giải thích pháp luật Tòa án Hiến pháp - xu khách quan đắn Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền”6 “xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp”7 Cơ chế phán vi phạm Hiến pháp văn kiện Đại hội X khác nhiều so với chế giám sát Hiến pháp theo quy định pháp luật hành chủ thể thực hiện, thủ tục, hậu pháp lý Với phương châm “văn kiện Đảng linh hồn pháp luật” nên Nhà nước ta sức xây dựng mô hình quan tài phán Hiến pháp hoạt động thực hiệu Xoay quanh vấn đề này, nước ta có ba phương án khác đưa thảo luận: Quốc hội thành lập Ủy ban giám sát hiến pháp trực thuộc Quốc hội; Trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án nhân dân tối cao; Thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập8 Tuy phương án có ưu khuyết điểm khác nhau, tán thành phương án thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập, Tòa án Hiến pháp thành lập vào hoạt động đảm bảo tính khách quan, công bằng, độc lập tuân theo pháp luật, bị chi phối yếu tố khách quan chủ quan Câu hỏi đặt thành lập Tòa án Hiến pháp thẩm quyền quan Có ý kiến cho nên trao cho Tòa án Hiến pháp thẩm quyền sau: 1) Xem xét tính hợp hiến văn pháp luật, 2) Giải tranh chấp thẩm quyền Hiến định quan nhà nước, 3) Kiểm tra tính hợp hiến đạo luật, 4) Xác nhận kết bầu cử, kết trưng cầu ý dân, 5) Giải thích Hiến pháp, 6) Giải tranh chấp địa giới đơn vị hành tỉnh 7) Các thẩm quyền khác liên quan đến tổ chức, hoạt động nội bộ9 Trong phạm vi viết này, bàn đến thẩm quyền thứ năm - tức thẩm quyền giải thích Hiến pháp Tòa án Hiến pháp (TAHP) TAHP thành lập nhằm xem xét, kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật giải thích Hiến pháp Đó điều không cần bàn cãi, nhiên gói gọn thẩm quyền TAHP phạm vi giải thích Hiến pháp văn pháp luật khác (như Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư…) chủ thể giải thích? Logic pháp lý thông thường cho thấy, TAHP muốn xem xét tính hợp hiến văn pháp luật, phán xét vi phạm Hiến pháp TAHP phải có quyền giải thích pháp luật Về thực tiễn, cho rằng, chủ thể khác, TAHP quan giải thích pháp luật tốt nhất, có sức thuyết phục lẽ công Nếu trao quyền cho quan khác máy nhà nước dẫn đến nhiều bất cập Hiện thẩm quyền giải thích pháp luật trao thức cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội10 thực tế từ trước đến quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực lần, số ỏi11 Có ý kiến cho rằng, nên trao quyền cho Quốc hội12, không hợp lý nay, Quốc hội họp “xuân thu nhị kỳ”, kỳ họp khoảng tháng lại phải giải nhiều công việc Quốc hội lại làm việc không thường xuyên, nên đáp ứng nhu cầu giải thích pháp luật trường hợp khẩn cấp, bất thường Việc trao quyền giải thích pháp luật cho quan hành nhà nước gây nhiều bất cập Lâu nay, pháp luật không trao quyền giải thích pháp luật cho Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân (UBND) cấp thực tế, quan tiến hành giải thích pháp luật Với công thức chung “Chính phủ quy định chi tiết”, Bộ “hướng dẫn thi hành” tình trạng Quốc hội ban hành “luật khung, luật ống” chờ Nghị định hướng dẫn, Nghị định lại chờ Thông tư nên dẫn đến tình trạng hiệu lực thực tế văn pháp luật nước ta biểu theo sơ đồ hình chóp ngược Văn thấp lại có giá trị pháp lý cao - thực tế phi lý Mặt khác, quan hành vừa có quyền hành pháp, vừa nắm tay quyền giải thích pháp luật nguy hiểm, dễ dẫn đến tình trạnh lạm quyền, vi phạm quyền công dân tùy tiện quy định thêm nghĩa vụ cho công dân Có thể đơn cử vài trường hợp Thông tư số 02/2003/TT-BCA ngày 13/1/2003 Bộ Công an quy định người đăng ký môtô, xe máy trái với quyền công dân quy định Điều 58 Hiến pháp năm 1992; Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 30/09/2008 việc ban hành Tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông giới đường lại tự tiện quy định thêm nghĩa vụ công dân (theo đó, người không đủ chiều cao tối thiểu 1m45, không đủ cân nặng tối thiểu 40kg vĩnh viễn không quyền điều khiển xe máy Tương tự, người lái ôtô chiều cao tối thiểu phải từ 1,50m trở lên; với nhóm lái xe chuyên nghiệp, người có lái cần khám tuyển lại yêu cầu chiều cao 1,60m trở lên, với người tuyển tối thiểu phải đạt 1,62m Đối với người khuyết tật, quy định yêu cầu họ phải đáp ứng điều kiện tham gia điều khiển phương tiện giao thông giới đường Như vậy, định tác động mạnh tới người may mắn, cách lấy phương tiện giải phóng họ khỏi thiệt thòi thể lực); Quyết định số 51/2009/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội ban hành cấm việc người dân vận chuyển gia súc, gia cầm xe gắn máy, xe thô sơ Cục kiểm tra văn Bộ Tư pháp cho rằng, định cứ, biểu hành vi “ngăn sông, cấm chợ” Hay việc UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 phê duyệt quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, khoản 2, Điều Quyết định quy định rõ hoạt động kinh doanh bán lẻ nông sản thực phẩm như: rau, củ, quả, thịt gia súc, gia cầm (tươi đông lạnh, sơ chế), thủy sản cá, tôm, cua, mực (tươi đông lạnh)… phép diễn phạm vi chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng văn minh tiện lợi Trong đó, khái niệm tiêu chí “cửa hàng văn minh tiện lợi” chưa quy định văn pháp luật hành Việc đưa khái niệm không giải thích Quyết định số 64 dẫn đến tình trạng không thống cách hiểu, dẫn đến việc thực khó khăn, không đồng bộ, gây ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh chủ thể Hiến pháp pháp luật có liên quan quy định13 Trên vài ví dụ tiêu biểu cho quyền “giải thích pháp luật” quan hành nhà nước Đã có ý kiến cho rằng, nên trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án14 Đây ý kiến cần quan tâm Nhưng theo chúng tôi, không nên trao quyền giải thích pháp luật cho tòa án thường, nhiều lý Pháp luật hành quy định “khi xét xử, thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”15 Với chế nay, mà cấu tổ chức, hoạt động hàng ngày tòa án chưa độc lập khó độc lập “khi xét xử” Bên cạnh đó, can thiệp sâu cấp ủy quy trình bổ nhiệm thẩm phán nguyên nhân khiến Tòa án độc lập tuân theo pháp luật Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định: “Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quân khu tương đương, tòa án quân khu vực Chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn thẩm phán”, đến lượt Pháp lệnh Thẩm phán hội thẩm nhân dân lại quy định: “Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện gồm có Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm Chủ tịch, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức quyền (nay Sở Nội vụ) – quan chuyên môn thuộc UBND” Với Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán vậy, độc lập suy nghĩ chưa nói đến chuyện độc lập xét xử Điều 12 Hiến pháp hành quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Pháp chế tuân thủ cách tuyệt đối đạo luật, chấp hành pháp luật cách nghiêm minh, bình đẳng thống tất quan, tổ chức cá nhân Nguyên tắc đòi hỏi tiền đề phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hình thức phải chặt chẽ, nội dung phải hợp lý hợp pháp, đảm bảo tính khả thi đồng Tuy nhiên, lúc ý chí nhà làm luật hiểu đủ hiểu Chính vậy, giải thích pháp luật đời tất yếu, khách quan Việc trao quyền cho TAHP đảm bảo tính đắn, công hạn chế vi phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân để từ đó, tạo lập trật tự an toàn xã hội, góp phần ổn định tình hình đất nước, tiến tới xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân với mục tiêu hàng đầu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” * Khoa luật Hành chính, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (1) Xem thêm TS Hoàng Thị Ngân, Văn quy phạm pháp luật: huỷ bỏ bãi bỏ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tr 44; PGS,TS Nguyễn Cửu Việt, Các yếu tố cấu thành thẩm quyền tính hệ thống thẩm quyền, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9, 2005, tr.8 (2) Điều 79 Luật 2008: Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp sau đây: a) Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng Điều 83 Luật 2008: Áp dụng văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn (3) Điều Luật 1996 (4) Khoản điều 11 Luật 2008 quy định: “Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội; Khoản điều 20 Luật 1996 quy định: “Nghị Quốc hội ban hành để định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách tài chính, tiền tệ quốc gia, sách dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc phòng, an ninh, dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước, điều chỉnh ngân sách nhà nước, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước, phê chuẩn điều ước quốc tế, định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội” (5) Chúng đồng ý với ý kiến PGS,TS Nguyễn Cửu Việt cho chủ thể thức trao quyền giải thích pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ, Bộ…vẫn tiến hành giải thích thức “vỏ bọc” “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành” 6) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006, tr.126 (7) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 2006, tr.127 (8) Xem thêm PGS,TS Trương Đắc Linh, Cơ chế giám sát hiến pháp theo Hiến pháp Việt Nam vấn đề xây dựng tài phán hiến pháp nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo hiến (9) Xem thêm PGS,TS Trương Đắc Linh Tlđd (10) Khoản Điều 91 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh” (11) PGS,TS Nguyễn Cửu Việt, Vài nét khái niệm giải thích pháp luật, quy định giải thích pháp luật thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam, Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Hồng Đức, 2009, tr.152 (12) Xem thêm PGS,TS Nguyễn Cửu Việt,Tlđd tr.150 (13) Tuổitrẻ online, Quyết định số 64 kinh doanh thực phẩm UBND TP.HCM: Bị bắt giò, thứ năm, ngày 3/9/2009 (14) Xem thêm Võ Trí Hảo, Vai trò giải thích pháp luật Tòa án, Tạp chí Khoa học pháp lý (15) Điều 130 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều 16 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 [...]... hiến pháp theo các Hiến pháp Việt Nam và vấn đề xây dựng tài phán hiến pháp ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về bảo hiến (9) Xem thêm PGS,TS Trương Đắc Linh Tlđd (10) Khoản 3 Điều 91 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh” (11) PGS,TS Nguyễn Cửu Việt, Vài nét về khái niệm giải thích pháp luật, quy định về giải. .. định về giải thích pháp luật và thực tiễn giải thích pháp luật ở Việt Nam, trong Giải thích pháp luật, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Hồng Đức, 2009, tr.152 (12) Xem thêm PGS,TS Nguyễn Cửu Việt,Tlđd tr.150 (13) Tuổitrẻ online, Quyết định số 64 về kinh doanh thực phẩm của UBND TP.HCM: Bị bắt giò, thứ năm, ngày 3/9/2009 (14) Xem thêm Võ Trí Hảo, Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án, Tạp chí...(5) Chúng tôi đồng ý với ý kiến của PGS,TS Nguyễn Cửu Việt khi cho rằng ngoài chủ thể chính thức được trao quyền giải thích pháp luật là Ủy ban thường vụ Quốc hội thì Chính phủ, các Bộ…vẫn tiến hành giải thích chính thức nhưng dưới “vỏ bọc” là “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành” 6) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện... về kinh doanh thực phẩm của UBND TP.HCM: Bị bắt giò, thứ năm, ngày 3/9/2009 (14) Xem thêm Võ Trí Hảo, Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án, Tạp chí Khoa học pháp lý (15) Điều 130 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Điều 16 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 ... giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh” (11) PGS,TS Nguyễn Cửu Việt, Vài nét khái niệm giải thích pháp luật, quy định giải thích pháp luật thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam, Giải thích pháp. .. thẩm phán nguyên nhân khiến Tòa án độc lập tuân theo pháp luật Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định: “Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quân khu tương đương, tòa án quân... đặt nên trao quyền giải thích pháp luật thức cho chủ thể nào, có nhiều chủ thể có quyền giải thích pháp luật lại thực quyền không thực hiệu quả5 Giải thích pháp luật Tòa án Hiến pháp - xu khách

Ngày đăng: 07/12/2015, 02:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w