Pháp luật lao động việt nam về người lao động nữ và thực trạng áp dụng tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh hiện nay hcm hien nay

74 4 0
Pháp luật lao động việt nam về người lao động nữ và thực trạng áp dụng tại doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh hiện nay hcm hien nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ THÁI THỊ THANH THÚY PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP.HCM, NĂM 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI THỊ THANH THÚY KHÓA: 34 MSSV: 0955020157 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ KIM NGÂN TP.HCM, NĂM 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUỜI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Tổng quan ngƣời lao động nữ 1.1.1 Lao động nữ - Một loại lao động đặc thù kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.1.2 Đặc trƣng lao động nữ 1.1.2 Một số vấn đề liên quan đến lao động nữ giới 1.1.2.1 Phong trào “Chống phân biệt đối xử phụ nữ” giới nhìn lại Việt Nam 1.1.2.2 Các quy định Tổ chức lao động giới (ILO) lao động nữ 12 1.1.3 Một vài nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc thực sách lao động nữ 13 1.1.3.1 Cơ chế sách kinh tế xã hội có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực sách lao động nữ 13 1.1.3.2 Nền kinh tế thị trƣờng 14 1.1.3.3 Tâm lý xã hội phong tục tập quán 15 1.1.3.4 Chính thân ngƣời lao động nữ 15 1.1.4 Vai trò lao động nữ kinh tế thị trƣờng 15 1.1.4.1 Trong vài lĩnh vực tiêu biểu 15 1.1.4.2 Trong lĩnh vực lao động 16 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam lao động nữ 17 1.2.1 Sự cần thiết phải ban hành quy định riêng lao động nữ 17 1.2.2 Nội dung quy định pháp luật lao động nữ 19 1.2.2.1 Những quy định chung ngƣời lao động 19 1.2.2.2 Những quy định riêng lao động nữ 20 1.2.2.3 Những quy định doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhiều lao động nữ 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN 2.1 Tổng quan tình hình lao động việc làm thành phố nayError! Bookmark not d 2.1.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình lao động việc làm thành phố 28 2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế thành phố 28 2.1.1.2 Đặc điểm xã hội thành phố 31 2.1.2 Các vấn đề bật tình hình lao động việc làm thành phố 32 2.1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động nữ doanh nghiệp địa bàn thành phố 37 2.1.3.1 Về tuyển dụng lao động 37 2.1.3.2 Về tiền lƣơng thu nhập 39 2.1.3.3 Về thời làm việc - thời nghỉ ngơi 42 2.1.3.4 Về an toàn lao động - vệ sinh lao động 43 2.1.3.5 Về bảo hiểm xã hội 46 2.1.3.6 Về vấn đề ký kết thực hợp đồng lao động 49 2.2 Nguyên nhân tồn vấn đề thực pháp luật lao động nữ 51 2.2.1 Những nguyên nhân từ quy định pháp luật lao động nữ 52 2.2.2 Những nguyên nhân xuất phát từ hai bên tham gia quan hệ lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động 52 2.2.3 Một số nguyên nhân khác 54 2.3 Một số hƣớng nhằm góp phần hồn thiện đảm bảo thực pháp luật ngƣời lao động nữ 55 2.3.1 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật 55 2.3.2 Các biện pháp đảm bảo thực hiệu quy định lao động nữ 61 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử loài ngƣời từ trƣớc đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo lực lƣợng lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống ngƣời, điều ngƣời phụ nữ Việt Nam đƣợc thể đậm nét qua hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc Đảng Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” thời kỳ kháng chiến “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi đất nƣớc, khơng khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam, tận ngày họ giữ vững phẩm giá cao quý Ngƣời phụ nữ thể vai trị khơng thể thiếu lĩnh vực đời sống xã hội Cùng với nam giới, phụ nữ đóng vai trị to lớn trình xây dựng phát triển đất nƣớc, phụ nữ có mặt tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hiện doanh nghiệp nƣớc ta, tầm quan trọng nữ lao động lớn, ngành đòi hỏi khéo léo linh hoạt lao động Thực tế ngày chứng minh, phụ nữ có nhiều khả thành đạt họ biết đƣợc phát huy nguồn sức mạnh vốn có Khơng có nhiều thuận lợi giống nhƣ nam giới, họ vừa phải tham gia vào lực lƣợng lao động xã hội để tạo cải, đồng thời phải thực thiên chức làm mẹ - không đơn giản lực lựợng đƣợc xem “yếu thế” nhƣ họ Ngƣời phụ nữ thời đại khơng thể tách rời với gia đình xã hội, hai mơi trƣờng họ thực đƣợc chức Điều cần làm là: để tạo đƣợc điều kiện thuận lợi cho phụ nữ phát huy nâng cao khả trƣớc đòi hỏi ngày cao kinh tế hội nhập quốc tế? Chính nhận thấy tầm quan trọng mà Đảng Nhà nƣớc ta ln dành quan tâm đặc biệt, thơng qua sách cụ thể để tạo điều kiện giúp phụ nữ hoàn thành tốt hai sứ mệnh cao Không thể phủ nhận đƣợc bƣớc tiến Việt Nam việc thực quyền bình đẳng giới, thời gian qua nhiều chƣơng trình thúc đẩy tiến phụ nữ, mơ hình phịng chống bạo lực, vận động sách bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam đƣợc bạn bè quốc tế ghi nhận Về mặt luật pháp thế, nhƣng vấn đề thực quy định doanh nghiệp bất cập khiến cho lao động nữ phải gánh chịu nhiều thiệt thịi, mà đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung đông đảo lực lƣợng lao động, nên tìm hiểu thực trạng phản ánh rõ nét thực trạng chung nƣớc Trƣớc sức ép việc làm, nên dù có khó khăn ngƣời lao động nữ đành chấp nhận, nên họ cần quan tâm nâng đỡ tồn xã hội Vấn đề khơng phải đến bàn luận, có nhiều hội thảo diễn nhằm tìm kiếm cách thức, phƣơng pháp để bảo vệ lao động nữ, dành quyền lợi đáng cho họ nhƣng gặp khơng khó khăn khâu thực hiện, ngày cịn vƣớng mắt, bất cập Cho nên tác giả định chọn đề tài “Pháp luật lao động Việt Nam người lao động nữ thực trạng áp dụng doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay” với hi vọng đóng góp phần cơng sức với ngƣời quan tâm toàn xã hội để sớm tìm giải pháp giúp lao động nữ hồn thành vai trị to lớn quan hệ lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhóm lao động nữ nói chung sâu vào đối tƣợng lao động nữ doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xoay quanh vào trọng tâm quy định riêng dành cho lao động nữ, với việc thực quy định doanh nghiệp đóng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng là: phƣơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng, phƣơng pháp thu thập thơng tin, phƣơng pháp phân tích liệu báo cáo kết thông qua liệu thu thập đƣợc Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ doanh nghiệp, để tìm bất cập luật lao động từ đánh giá đƣa phƣơng hƣớng nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành Để có nhìn toàn diện, ta cần phải nghiên cứu vấn đề từ lý luận sâu xa đến thực tiễn áp dụng hi vọng giải triệt để vấn đề Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát ngƣời lao động nữ Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hƣớng hoàn thiện Đề tài “Pháp luật lao động Việt nam người lao động nữ - Thực trạng áp dụng doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay” đề tài rộng lớn đồng thời phức tạp nên đòi hỏi khả am hiểu kiến thức sâu rộng đáp ứng đƣợc yêu cầu vấn đề đặt Với trình độ cịn hạn chế định, cố gắng tìm tịi học hỏi nhƣng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả hoan nghênh mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến chân thành tất quý thầy cô bạn đọc có quan tâm, để đề tài ngày hoàn thiện nhằm bắt kịp với thay đổi không ngừng xã hội CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUỜI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Tổng quan người lao động nữ Lao động hoạt động có mục đích ngƣời nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống mình, trình ngƣời tác động vào giới tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ lại ngƣời Lao động từ mục đích ban đầu đáp ứng nhu cầu kiếm ăn, chuyển sang đáp ứng nhu cầu ngƣời Nhu cầu ngƣời không đơn giản đủ ăn đói, đủ uống khát, đủ ấm rét mà phát triển đến mức cần đƣợc ăn ngon mặc đẹp, đƣợc vui chơi, đƣợc hiểu biết phát triển nhu cầu thúc đẩy lao động phát triển, khơng có lao động sản xuất vật phẩm tiêu dùng mà cịn có lao động nâng cao nhận thức ngƣời tự nhiên, xã hội, thân ngƣời Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài ngƣời, sở tiến kinh tế, văn hố xã hội, xã hội muốn tồn phát triển phải không ngừng lao động Nhƣ động lực trình kinh tế, xã hội quy tụ lại ngƣời vấn đề trung tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên mà trƣớc hết giải phóng ngƣời lao động vấn đề phát triển kinh tế nghiệp tiến xã hội theo mà đƣợc nâng lên 1.1.1 Lao động nữ - Một loại lao động đặc thù kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm lao động nữ Từ xã hội hình thành phát triển đến nay, ngƣời không lúc ngừng lao động hoạt động quan trọng nhất, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội, lao động có suất có chất lƣợng hiệu cao nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển Con ngƣời với trình sáng tạo lao động mang lại cho xã hội ý nghĩa to lớn, có giá trị mặt vật chất tinh thần, từ hoạt động săn bắt hái lƣợm thô sơ ngƣời biết chế tạo công cụ lao động Từ có cơng cụ lao động, thay đôi bàn tay ngƣời tác động vào vật chất đối tƣợng lao động để làm sản phẩm Từ hoạt động lao động ngƣời tiến lên bƣớc quan trọng, bỏ xa hoạt động kiếm ăn loài vật đơn giản “Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ngƣời nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Lao động hoạt động đặc trƣng nhất, hoạt động sáng tạo ngƣời, khác với hoạt động động vật”.1 Quan hệ lao động hoạt động tập thể sản sinh mối quan hệ lao động xã hội ngƣời với ngƣời Khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng, sức lao động đƣợc thức thừa nhận hàng hóa đƣợc mang trao đổi mua bán Ngƣời sử dụng lao động hƣớng tới mục đích mua đƣợc sức lao động với giá rẻ đồng thời phải tạo lợi nhuận cao nhất, ngƣời lao động nhằm để bán đƣợc sức lao động với giá mong muốn nhƣng phải đảm bảo đƣợc sức lao động bị mức chấp nhận đƣợc Chính lợi ích hai bên hƣớng đến trái ngƣợc nên buộc bên phải thống thƣơng lƣợng để giữ gìn quan hệ lao động ổn định Thế nhƣng, thật khó để đến cân lợi ích mà nguyên nhân sâu xa chúng mâu thuẫn, mối quan hệ ln cần pháp luật dung hịa, nhằm bảo vệ quan hệ lao động phát triển trật tự lao động ổn định Quan hệ lao động đƣợc pháp luật trọng đặc biệt quan tâm Đầu tiên, vấn đề đƣợc thức ghi nhận đạo luật gốc Điều 55 Hiến pháp năm 1992 quy định “Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân Nhà nƣớc xã hội có kế hoạch ngày tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động” Cơng dân có sức lao động phải đƣợc làm việc để trì tồn thân góp phần xây dựng xã hội, thực nghĩa vụ họ ngƣời xung quanh cộng đồng Tiếp theo đó, đƣợc cụ thể hóa Bộ luật Lao động (BLLĐ), Khoản Điều BLLĐ 2012 quy định “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mƣớn, sử dụng lao động, trả lƣơng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động” Nếu quan hệ lao động thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định quan hệ đƣợc pháp luật điều chỉnh đồng thời bảo vệ Bất muốn tham gia vào quan hệ lao động phải đảm bảo thỏa hai điều kiện: điều kiện cần điều kiện đủ Hiến pháp quy định “ Lao động quyền nghĩa vụ công dân”, nhƣng cơng dân tham gia vào quan hệ lao động, Giáo trình Kinh tế trị Mac – Lênin, Nhà xụất Chính trị Quốc gia, tr.9 trung vào việc phát xử lý hành vi xảy chƣa thể hƣớng đến việc ngăn chặn phòng ngừa vi phạm cách có hiệu từ gốc đƣợc 2.3 Một số hƣớng nhằm góp phần hồn thiện đảm bảo thực pháp luật ngƣời lao động nữ 2.3.1 Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật Khi nhận thấy vai trò to lớn lao động nữ kinh tế xã hội, với đặc điểm đặc thù riêng lao động nữ, Nhà nƣớc ban hành nhiều quy định để giúp ngƣời lao động nữ hoàn thành nhiệm vụ Nhìn chung, quy định pháp luật thể rõ quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta việc thúc đẩy bình đẳng giới để lao động nữ đƣợc tham gia vào thị trƣờng lao động việc làm Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, có sách ƣu đãi phải tính đến việc thực thi, có nhƣ “ƣu đãi thật ƣu đãi”, nhƣng số quy định chƣa thật phát huy hiệu việc bảo vệ nữ lao động, làm cản trở ngƣời phụ nữ có đƣợc bình đẳng với nam giới, bên cạnh có quy định chƣa thật kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội nên chƣa đảm bảo tính khả thi Từ phân tích nhận định đó, tác giả đƣa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động nữ Thứ nhất, chế độ nghỉ thời gian bị hành kinh ngày 30 phút; nuôi dƣới 12 tháng tuổi, đƣợc nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc mà hƣởng đủ lƣơng Quy định khơng khả thi vì, nhiều doanh nghiệp hoạt động theo dây chuyền sản xuất, vị trí nghỉ dây chuyền phải dừng lại Nhƣ vậy, sản xuất đình trệ doanh nghiệp bị thiệt hại kinh tế, mà ngƣời sử dụng lao động không muốn thực Với nhận định trên, thiết nghĩ cần có điều chỉnh lại quy định để hợp lý Thứ nhất, luật nên quy định rõ số ngày phải thực việc nghỉ trƣờng hợp nên nghỉ vào lúc khơng ảnh hƣởng q nhiều đến sản xuất doanh nghiệp Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng chủ yếu lao động nữ doanh nghiệp có lý đáng nên khơng thể tổ chức cho nghỉ 30 phút 60 phút ngày có kế hoạch xếp cho nghỉ dồn nhiều khoảng thời gian lại hai ngày (vì thật có ngƣời lao động rơi vào ngày 55 nhƣng khơng có nhu cầu nghỉ vào thời điểm mà cần ngày trọn vẹn để nghỉ ngơi thoải mái hơn) Bên cạnh, để tránh trƣờng hợp doanh nghiệp lợi dụng quy định này, kèm theo chế tài bị cộng dồn lại để nghỉ nhƣ đƣợc hỗ trợ khoản chi phí hợp lý để lao động nữ phục hồi sức khỏe chăm sóc nhỏ, Nhà nƣớc quy định mức tối thiểu chi phí Thứ hai khoản tiền lƣơng mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng nghỉ thời gian “khoản chi phí khơng nên tính vào chi phí sản xuất ngƣời sử dụng lao động trả (vì thực tế đa số ngƣời sử dụng lao động không thực hiện) mà quỹ bảo BHXH phải tốn khoản tiền này, có nhƣ đảm bảo đƣợc quyền lợi cho lao động nữ thời gian nuôi nhỏ”.15 Thứ hai, vấn đề chƣa có quy định cụ thể BLLĐ nhƣng vấn đề liên quan trực tiếp đến chế độ thai sản lao động nữ (nằm giai đoạn sau nghỉ hết chế độ thai sản tháng) nên tác giả xin đƣa vào nhằm hoàn thiện chế độ BLLĐ 2012 nâng thời gian nghỉ thai sản lao động nữ lên tháng, hỗ trợ ngƣời phụ nữ nhiều chăm sóc nhỏ, nhƣng sau tháng ngƣời lao động làm trở lại liệu có nơi nhận giữ đứa trẻ tháng tuổi không? nên nhiều lao động nghỉ thai sản xong nghỉ ln để chăm sóc Hiện địa bàn thành phố, lao động nữ làm việc khu công nghiệp - khu chế xuất đa phần lao động ngoại tỉnh, chỗ làm khơng có nhà trẻ, lớp mẫu giáo; chi phí cho việc gửi nhà trẻ tƣ nhân lại vƣợt khả năng; nhà trẻ, lớp mẫu giáo công lập gần nơi tạm trú lại khơng thể đón nhận lao động nữ tháng tuổi BLLĐ 2012 quy định Nhà nƣớc có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ doanh nghiệp có trách nhiệm hỗ trợ sách Nên chăng, cần tạo điều kiện để trƣờng mầm non giữ trẻ từ tháng tuổi để nữ lao động an tâm gửi để làm việc Thứ ba, thực trạng bữa ăn trƣa doanh nghiệp báo động với hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, nhƣng lại chƣa thấy điều khoản quy định trực tiếp vấn đề Không có quy định, khơng có chế tài nơi làm kiểu, chí có nơi cịn khơng làm Nhận thấy vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe hàng ngày ngƣời lao động nên tác giả kiến nghị, cần phải ban hành quy định định lƣợng phần ăn tối thiểu, quy định khoản chi phí cụ thể 15 ThS.Bùi Thị Kim Ngân, “Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ”, Tạp chí khoa học pháp lý, Số 3/2004 56 mà ngƣời sử dụng lao động cần hỗ trợ cho ngƣời lao động nhƣ họ ăn trƣa bên ngồi, song song cần có chế kiểm tra hoạt động sở cung cấp thức ăn công nghiệp, ban hành quy định để điều chỉnh hoạt động sở BLLĐ Có nhƣ sức khỏe ngƣời lao động đƣợc đảm bảo, khả suy giảm suất lao động nhiều hệ lụy khác đựợc ngăn chặn Thứ tư, số quy định liên quan đến pháp luật BHXH Rất nhiều quy định chế độ BHXH lạc hậu phát huy hiệu đƣợc, chí có quy định làm lợi cho doanh nghiệp, dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật BHXH ngày diễn phổ biến nhƣ có dấu hiệu lan truyền, doanh nghiệp lơ pháp luật Đầu tiên, phải nhắc đến quan đƣợc tra phạt vi phạm pháp luật BHXH, có chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Thanh tra LĐTBXH, quan quản lý trực tiếp BHXH - quan nắm rõ vi phạm doanh nghiệp lại khơng đƣợc tra, khơng đƣợc phạt vi phạm mà có quyền kiến nghị, đƣợc kiến nghị việc có tra hay không không quan BHXH định Mặt khác theo thống kê nay, số lƣợng doanh nghiệp vi phạm BHXH lớn, chƣa kể đến doanh nghiệp gây khó khăn cho công tác tra nên chƣa thể phát vi phạm đƣợc, tác giả đƣa kiến nghị nên bổ sung thêm quan đƣợc tra phạt vi phạm BHXH quan BHXH cấp Khi đƣa vào quy định nên phân định thẩm quyền tra xử phạt quan BHXH cấp cấp dƣới tùy theo mức độ vi phạm Có thể áp dụng nhƣ bên lĩnh vực thuế - nơi mà quan thuế đƣợc phép tự thu, đƣợc phép tra, xử phạt doanh nghiệp làm sai quy định rõ ràng nguyên nhân làm cho tình trạng vi phạm pháp luật thuế không nghiêm trọng nhƣ vi phạm pháp luật BHXH Tiếp theo quy định chế tài vi phạm pháp luật BHXH Hiện theo mức phạt tiền tối đa xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH 30.000.000 đồng (Điều Nghị định số 86/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH Chính phủ) Mức phạt cao áp dụng cho hành vi khơng đóng BHXH cho tồn ngƣời lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp vi phạm với từ 501 ngƣời lao động trở lên bị phạt từ 24.100.000 đồng đến 30.000.000 đồng Nhƣ vậy, mức phạt không phụ thuộc vào số tiền bị vi 57 phạm, có nghĩa dù doanh nghiệp nợ đọng tỷ đồng hay doanh nghiệp nợ đọng lên đến 100 tỷ đồng chịu mức xử phạt 30 triệu đồng, điều bất công Hơn nữa, mức phạt chậm đóng lãi suất chậm đóng thấp, vay bên ngồi doanh nghiệp phải chịu lãi suất cao gấp nhiều lần, nên doanh nghiệp cố tình nợ BHXH ngày phổ biến Nhận thấy hành vi vi phạm pháp luật BHXH cản trở việc thực mục tiêu xã hội Nhà nƣớc, ảnh hƣởng đến hệ thống An sinh xã hội việc hình hóa tội phạm cần thiết Hơn nữa, bên lĩnh vực thuế áp dụng thấy ngun nhân hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật thuế Hiện BHXH Việt Nam Bộ LĐTBXH, Bộ Tƣ pháp thảo luận để đƣa phƣơng án thống trình Chính phủ đƣa tội trốn, quỵt đóng BHXH cho ngƣời lao động thành tội hình Có nhƣ bảo vệ đƣợc nguồn quỹ BHXH bị ảnh hƣởng Từ phân tích nên kiến nghị hình hóa lĩnh vực vi phạm BHXH “ cần tội phạm hóa dạng hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH là: hành vi trốn đóng BHXH cho ngƣời lao động; hành vi khơng đóng cho đủ số ngƣời lao động; hành vi khơng đóng đủ mức BHXH cho ngƣời lao động; hành vi khơng đóng hạn BHXH.”16 Một kiến nghị cuối lĩnh vực thủ tục khởi kiện vụ án liên quan đến BHXH tòa án Cụ thể, doanh nghiệp nợ BHXH tháng trở lên, quan BHXH lập hồ sơ khởi kiện tòa Tuy nhiên, việc đòi hỏi nhiều thủ tục nên thƣờng từ năm vụ kiện đƣợc thực Thậm chí, có án lúc doanh nghiệp khơng cịn tài sản để thi hành, nhƣ vừa gây thời gian, chi phí mà quyền lợi ngƣời lao động không đƣợc đảm bảo, chƣa tính đến doanh nghiệp khơng đóng BHXH kinh doanh thua lỗ phát vi phạm tình trạng doanh nghiệp gần nhƣ phá sản Tác giả kiến nghị nên quy định quy trình tố tụng riêng cho kiện BHXH - quy trình đƣợc rút ngắn hơn, khơng nên tập trung nhiều khâu giai đoạn khởi kiện giải vụ án (vì đa số quan BHXH khởi kiện thƣờng có đầy đủ chứng, sau nhiều lần đơn đốc hịa giải mà doanh nghiệp cố tình không thực hiện, nên quan BHXH buộc khởi kiện tòa án), mà nên cần tập trung giải giai đoạn thi hành án, cần 16 ThS Nguyễn Thị Anh Thơ, “Về tội phạm lĩnh vực BHXH”, Tạp chí luật học, Số 1/ 2012 58 ban hành quy định mang tính răn đe hơn, có nhƣ án đƣợc tun đảm bảo tính thi hành Thứ năm, nhƣ phân tích phần thực trạng việc doanh nghiệp khơng mặn mà với sách ƣu đãi thuế mà Nhà nƣớc dành cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ cịn số bất cập Việc doanh nghiệp chi cho nhóm lao động có hóa đơn chứng từ hợp lệ phản ánh số tiền mà doanh nghiệp tự bỏ ra, lại có trƣờng hợp lại khơng đƣợc hồn lại khoản chi phí ấy, ví dụ nhƣ doanh nghiệp sản xuất khơng có lãi năm tài đó, nhƣ lúc doanh nghiệp khơng có lãi mà lại khơng đƣợc nhận ƣu đãi thuế rõ ràng khơng hợp lý Tác giả kiến nghị cần sửa lại là: cần doanh nghiệp có hóa đơn chứng từ chứng minh cho trình thực chi cho lao động nữ đƣợc khấu trừ lại họ nộp thuế mà không phụ thuộc vào họ sản xuất có lãi hay khơng Bên cạnh cần điều chỉnh lại thủ tục đƣợc nhận ƣu đãi cho doanh nghiệp đơn giản hơn, nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia hƣởng ứng sách Thứ sáu, trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Hiện tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ngƣời lao động, đặc biệt lao động nữ diễn phổ biến, mà chế tài dành cho hành vi nhẹ, điều tƣớc hội có việc làm ngƣời lao động Cụ thể nhƣ quy định Khoản Điều 42 BLLĐ nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận ngƣời lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lƣơng, BHXH, bảo hiểm y tế ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc cộng với 02 tháng tiền lƣơng theo hợp đồng lao động Thực tế, ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp ngồi tiền lƣơng cịn có khoản thu nhập khác nhƣ tiền chuyên cần ,tiền ăn trƣa…và khoản thu nhập khơng đƣợc tính vào tiền lƣơng Thậm chí, có doanh nghiệp cịn bớt xén tiền lƣơng để đƣa vào khoản thu nhập nhằm giảm số tiền phải đóng BHXH, lấy tiền lƣơng làm để tính tiền bồi thƣờng trƣờng hợp xem nhƣ có phần thiệt thịi cho ngƣời lao động vơ cớ bị việc làm, mà khoản tiền bồi thƣờng chẳng có Nên sửa lại quy định nảy nhƣ sau “cơ sở để xác định mức bồi thƣờng cho ngƣời lao động bị đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mức thu nhập thực tế có tính thƣờng xun ngƣời lao 59 động Mức thu nhập thƣờng xun đƣợc tính sở thu nhập bình quân tháng liên tục suốt thời gian làm việc cho ngƣời sử dụng lao động (do ngƣời lao động lựa chọn)”17 Thứ bảy, nƣớc ta có nguy cân giới tính, mà tỷ số giới tính sinh Việt Nam tiếp tục tăng cao qua giai đoạn Cụ thể, giai đoạn từ năm 1999 đến 2005, xu hƣớng biến động tỉ số giới tính sinh dao động khoảng 104 - 109 bé trai/100 bé gái Nhƣng từ năm 2006 bắt đầu gia tăng mạnh chênh lệch giới tính, từ 109,8 bé trai/100 bé gái lên 111,9 bé trai/100 bé gái Xu hƣớng xuất thành thị nông thôn Đặc biệt khu vực thành thị có lựa chọn giới tính sinh lần sinh đầu cịn khu vực nơng thơn xuất từ lần sinh thứ hai trở Tỉ số giới tính sinh lần sinh thứ ba trở lên cao, 120 bé trai/100 bé gái với hai khu vực thành thị nông thôn Ƣớc tính năm 2012, tỉ số giới tính sinh 112,3 Nhƣ vậy, theo đà ƣớc tính Việt Nam thiếu khoảng 2,3 - 4,3 triệu phụ nữ vào năm 2050.18 Mất cân giới tính tác động đến cấu trúc dân số Việt Nam tƣơng lai, dẫn đến hậu thừa nam, thiếu nữ xã hội Cùng với tình trạng tƣợng phụ nữ Việt Nam lấy chồng nƣớc diễn phổ biến số địa phƣơng dẫn tới tình trạng nam giới khó khăn việc tìm kiếm bạn đời, phận nam giới phải kết muộn khơng có khả kết hôn Nhiều phụ nữ phải kết hôn sớm hơn, tỷ lệ ly hôn nhiều tỷ lệ tái hôn phụ nữ tăng cao Song song vấn nạn bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ trẻ em gái ngày gia tăng làm ảnh hƣởng khơng tốt tới tình hình an ninh trật tự xã hội Có thể gia tăng bất bình đẳng giới tiếp cận việc làm, nhu cầu mua bán tình dục, xâm hại tình dục tăng mạng lƣới bn bán phụ nữ mở rộng cân Nguyên nhân gia tăng tình trạng cân giới tính đƣợc xác định tồn định kiến giới, tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ”, phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái phận xã hội, tƣ tƣởng ăn sâu vào nhiều hệ ngƣời Việt Nam, việc lạm dụng tiến khoa học công nghệ để lựa chọn giới tính trƣớc sinh Cùng với giải pháp tăng cƣờng công tác truyền thông xử phạt vi phạm hành để kéo giảm tình trạng 17 TS.Trần Hoàng Hải & ThS.Đỗ Hải Hà, “Hoàn thiện quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử 18 http://dantri.com.vn/suc-khoe/ho-tro-kinh-te-de-khuyen-khich-sinh-con-gai-691056.htm 60 cân giới tính, nên pháp luật cần quy định thêm ƣu đãi cụ thể nhằm khuyến khích lao động nữ sinh gái để góp phần giải tình trạng cân Có thể nêu nhƣ: lao động nữ sinh gái đƣợc miễn viện phí Khi đứa trẻ học cấp Tiểu học cấp Trung học sở đƣợc xem xét miễn giảm học phí, đƣợc ƣu tiên chế độ bảo hiểm y tế, bƣớc vào độ tuổi lao động đƣợc tạo điều kiện đào tạo nghề, việc làm vay vốn làm kinh tế Ngoài ra, lao động nữ sinh gái đƣợc hƣởng chế độ an sinh xã hội ƣu tiên Tuy nhiên giải pháp tình thế, với hy vọng cải thiện tình trạng cân giới tính diễn trầm trọng nƣớc ta nay, tình trạng cân giới khơng cịn biện pháp đƣợc thay đổi cho phù hợp Chỉ có giải pháp ƣu đãi gia đình sinh gái phát huy đƣợc hiệu nhanh 2.3.2 Các biện pháp đảm bảo thực hiệu quy định lao động nữ Nâng cao đổi công tác quản lý quan nhà nƣớc Cần có phân định chức năng, nhiệm vụ đƣợc rõ ràng để khơng có đùn đẩy trách nhiệm cho quan nhà nƣớc trình giải cơng việc; có chế độ đãi ngộ cán bộ, cơng chức để tránh tình trạng tham nhũng; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán bộ, cơng chức cịn yếu chƣa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao Nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nƣớc nƣớc ta nay, làm cho máy hành ngày tinh gọn hồn thiện hoạt động có hiệu Chính phủ cần nhanh chóng ban hành quy định cụ thể để đƣa sách Nhà nƣớc lao động nữ đƣợc quy định Điều 153 BLLĐ 2012 sớm vào sống, mang lại lợi ích cho lao động nữ nhƣ: bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ; mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ; Nhà nƣớc có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ Những thuộc sách khó thực mà khơng thực khó kiểm sốt, ƣu đãi phải quy định cụ thể, quan quản lý? trách nhiệm tới đâu? Để ngƣời phụ nữ đảm đƣơng đƣợc vai trị mình, đồng thời phát huy đƣợc hết khả thân để phát triển thời đại, yếu tố tự thân phụ nữ 61 quan trọng, nên hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến với lao động nữ điều cần thiết, họ ngƣời hiểu rõ thiệt thịi doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động Song song lao động cần đƣợc trang bị kiến thức, kỹ thói quen làm việc nhà máy, xí nghiệp; có ý thức chấp hành kỷ luật lao động cao, tạo mối quan hệ hài hòa ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Cơng đồn sở số doanh nghiệp lúng túng nội dung phƣơng pháp hoạt động, nặng tổ chức phong trào vui chơi giải trí, thể dục, thể thao, thăm hỏi mà chƣa thực có hoạt động thiết thực tham gia vào trình quản lý doanh nghiệp, phát huy sức sáng tạo bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động thông qua việc ký kết giám sát thực hợp đồng thoả ƣớc lao động tập thể Nhiệm vụ cơng đồn sở thƣơng lƣợng, đƣa điều khoản ƣu đãi lao động nữ cao quy định luật vào thỏa ƣớc lao động tập thể, nhƣng nội dung nhiều thỏa ƣớc lao động tập thể không khác so với quy định BLLĐ, nên nhiều thỏa ƣớc lao động tập thể mang tính hình thức thƣờng khơng đƣợc tn thủ nghiêm túc Cần nâng cao vai trò cơng đồn Ban nữ cơng, xem lực lƣợng nồng cốt việc đại điện cho quyền lợi ngƣời lao động giải tranh chấp, đặt biệt hoạt động đối thoại doanh nghiệp Qua đối thoại, quan hệ lao động doanh nghiệp ổn định hơn, đời sống ngƣời lao động ngày cải thiện Cán cơng đồn phải thƣờng xun đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ phải ngày chuyên nghiệp Tham mƣu, phối hợp quyền thực tốt chế độ, sách; thƣờng xuyên trì hoạt động thăm hỏi, trợ cấp ngƣời lao động có hồn cảnh khó khăn…Trong cơng tác tổ chức, tích cực nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán cơng đồn, tiếp tục làm tốt cơng tác phát triển đoàn viên.Cán đoàn cần nâng cao nhận thức trị tƣ tƣởng, nắm vững chế độ, sách, pháp luật, phát huy tinh thần trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ chuyên môn Thực cơng tác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng cho ngƣời lao động, phối hợp quyền tổ chức hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, ký kết giao ƣớc thi đua, tạo điều kiện cho ngƣời lao động đóng góp ý kiến việc thực quy chế quan nhƣ chi tiêu nội bộ, khen thƣởng 62 Hoạt động - kiểm tra quan liên quan cần đƣợc đẩy mạnh phối hợp chặt chẽ Sau công tác tra hoạt động quan trọng hoạt động giám sát thực cần phải đƣợc tăng cƣờng, có nhƣ tăng tính răn đe Nâng cao trình độ lực tra viên, song song với việc xử phạt nên có hoạt động khen thƣởng tun dƣơng doanh nghiệp thực tốt, nhằm nâng cao uy tín nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, để phổ biến cho doanh nghiệp khác tuân theo Đặc biệt, cần khắc phục hạn chế thiếu sót, phát huy mạnh, hồn thành tra theo kế hoạch đƣợc phê duyệt Tăng cƣờng tra trách nhiệm, tra chuyên ngành, xử lý khiếu nại, tố cáo hợp tình, hợp lý Bên cạnh đó, phải kiểm tra việc thực kết luận sau tra, làm tốt cơng tác phịng ngừa Hệ thống sách lao động nữ cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng lồng ghép nội dung bình đẳng giới Mọi quy định pháp luật nên tính đến khác biệt lao động nam lao động nữ Cần xóa bỏ quy định bất hợp lý, chồng chéo gây cản trở lao động nữ tiếp cận hội tìm kiếm việc làm, có quy định nhằm bảo vệ chức sinh sản cho lao động nam lao động nữ q trình lao động để bảo đảm có hệ tƣơng lai khỏe mạnh Giảm tiến tới xóa quy định ƣu tiên mà khơng gắn liền với sức khỏe, với chức sinh sản lao động nữ sách nhiều làm hạn chế hội có việc làm cho nữ lao động, điều hịa trách nhiệm cơng việc gia đình tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập, trao cho ngƣời cha hội để chăm sóc gia đình cái, giảm bớt gánh nặng công việc nhà cho phụ nữ, giảm bớt gánh nặng lao động nữ Để phụ nữ ngày khẳng định vị gia đình xã hội, lĩnh vực lao động, cấp uỷ Đảng từ Trung ƣơng đến sở, cần nhìn nhận, đánh giá vị trí tài phụ nữ nhƣ đóng góp họ để đƣa vị xã hội ngƣời phụ nữ Việt Nam lên tầm cao Nhƣ vậy, nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực lao động có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao vị phụ nữ xã hội Để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao vai trị phụ nữ, cơng tác thực bình đẳng giới quan trọng, tảng để giúp ngƣời phụ nữ có điều kiện tiếp cận với hội, để nâng cao lĩnh vực 63 Tất vấn đề cần đƣợc phối hợp chặt chẽ thực quản lý tất chủ thể có liên quan, đặc biệt ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Có nhƣ quy định pháp luật ngày hồn thiện hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 64 KẾT LUẬN Chính sách Nhà nƣớc dành cho lao động nữ thế, nhƣng thực tế chƣa mang đến lợi ích thiết thực cho ngƣời lao động nữ, cịn gây tác dụng ngƣợc Bên cạnh đó, xã hội cịn tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ”, phận phụ nữ xã hội mang tâm lý an phận, chƣa thật phấn đấu để khẳng định vai trị mình, đặc biệt ngƣời phụ nữ có trình độ chƣa cao Vậy cần phải làm để giúp đỡ họ - ngƣời phụ nữ lao động chân Đầu tiên, cần phải rà sốt lại quy định hành để có điều chỉnh cho phù hợp, ban hành quy định điều chỉnh vấn đề phát sinh gần Tập trung xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, tránh chồng chéo không thiết thực Các quan tổ chức liên quan đến hoạt động giải lao động việc làm cần làm tốt sách tuyên truyền phổ biến pháp luật đến lao động nam nữ, ngƣời sử dụng lao động Tích cực đẩy mạnh cơng tác thực bình đẳng giới Đặc biệt vấn đề vĩ mơ phối hợp chặt chẽ, chung tay góp sức thực sách lao động nữ tổ chức có liên quan Có nhƣ địa vị ngƣời lao động nữ ngày đƣợc nâng cao, cống hiến họ ngày đƣợc khẳng định, trở thành nguồn nhân lực dồi cho thị trƣờng lao động, góp phần xây dựng nƣớc lên nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 Bộ luật Lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung), Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Dân 2005 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật Bình đẳng giới 2006 Luật Hơn nhân Gia đình 2000 Nghị số 11-NQ/TW Bộ trị (Khóa X) Nghị định 23/NĐ-CP ngày 18/04/1996 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ Nghị định 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 hƣớng dẫn Điều 10 Luật Cơng đồn 10 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 hƣớng dẫn Bộ luật lao động hợp đồng lao động 11 Nghị dịnh 45/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 12 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 13 Thông tƣ số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2012 Liên Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Bộ Y Tế quy định điều kiện lao động có hại công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai ni dƣới 12 tháng tuổi 14 Thông tƣ số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11-9-1999 Bộ Lao động - Thƣơng binh -Xã hội quy định danh mục nghề, công việc điều kiện đƣợc nhận trẻ em chƣa đủ 15 tuổi vào làm việc 15 Thông tƣ 79/TT-BTC ngày 06/11/1997 hƣớng dẫn thực số điều Nghị định 23/NĐ-CP ngày 18/04/1996 16 Thông tƣ 03/TT-LĐTBXH ngày 13/01/1997 hƣớng dẫn thực số điều Nghị định 23/NĐ-CP ngày 18/04/1996 17 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hƣớng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 18 Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) năm 1979 19 Tuyên ngôn giới quyền ngƣời năm 1948 20 Công ƣớc số Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm1919 bảo vệ thai sản 21 Công ƣớc số 183 (2000) ILO bảo vệ bà mẹ 22 Công ƣớc quyền kinh tế, xã hội, văn hố (ICESCR) 23 Cơng ƣớc 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ năm 1951 24 Công ƣớc 111 chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958 25 Tuyên ngôn giới Nhân quyền 1948 26 Công ƣớc Quốc tế quyền Dân Chính trị 1966 II Sách Giáo trình Kinh tế trị Mac - Lênin, Nhà xụất Chính trị Quốc gia Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2006 TS.Trần Hoàng Hải - TS.Lê Thị Thúy Hƣơng, “Pháp luật An sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật Hà Nội 2011 III Tạp chí ThS.Bùi Thị Kim Ngân, “ Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ” , tạp chí khoa học pháp lý số 3/2004 ThS Nguyễn Thị Anh Thơ, “Về tội phạm lĩnh vực BHXH”, Tạp chí luật học số 1/ 2012 TS.Trần Hoàng Hải-ThS.Đỗ Hải Hà, “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử TS.Hồng Thị Minh, “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ”, tạp chí lập pháp số năm 2012 TS.Trần Thị Thúy Lâm, “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội lực hóa pháp luật lao động Việt Nam”, tạp chí luật học số năm 2011 Lê Quyết Thắng - Trƣởng ban Kiểm tra BHXH Việt Nam, “Khởi kiện đơn vị sử dụng lao động vi phạm Luật BHXH Tịa án”, tạp chí BHXH số 117 năm 2008 TS.Bùi Ngọc Thanh, “Thực thi nghiệm chỉnh quan hệ pháp luật lao động để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cơng dân lao động”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 112 tháng 12 năm 2007 TS.Phạm Đình Thành, “Việc làm sách thị trường lao động”, tạp chí BHXH số 2B 3A năm 2009 ThS.Phạm Trọng Nghĩa, “Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (135) năm 2008 10 TS.Lƣu Bình Nhƣỡng, “Thực tiễn áp dụng BLLĐ hướng hồn thiện pháp luật lao động”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số (142) tháng năm 2009 IV Trang web http://www.gso.gov.vn http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn http://chinhphu.vn http://vnexpress.net http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ http://vietnamnet.vn http://www.molisa.gov.vn http://www.baomoi.com http://www.ldld.hochiminhcity.gov.vn 10 http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn 11 http://cungvhld-hcm.org.vn 12 http://tsc.edu.vn 13 http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 14 http://nld.com.vn 15 http://giaoduc.edu.vn 16 http://www.voh.com.vn 17 http://laodong.com.vn 18 http://daibieunhandan.vn ... 2: Thực trạng áp dụng pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hƣớng hoàn thiện Đề tài ? ?Pháp luật lao động Việt nam người lao động nữ - Thực trạng áp dụng doanh nghiệp địa bàn Thành. .. HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ... lao động nữ 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN 2.1 Tổng quan tình hình lao động việc làm thành

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan