Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình quý báu PGS TS Lê Thị Hoài Thu Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, Khoa Luật, phòng Đào tạo nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tác giả q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Thị Hồi Thu, định hướng dẫn cho tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp Thầy/Cơ q độc giả Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Hương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1.1 Khái quát chung lao động cưỡng 1.1.1 Khái niệm lao động cưỡng 1.1.2 Đặc điểm lao động cưỡng 11 1.2 Phân loại lao động cưỡng 14 1.2.1 Phân loại theo mục đích cưỡng lao động 14 1.2.2 Phân loại theo chủ thể cưỡng lao động 15 1.2.3 Phân loại theo chủ thể bị cưỡng lao động 16 1.3 Điều chỉnh pháp luật lao động cưỡng 17 1.3.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật lao động cưỡng 17 1.3.2 Nội dung pháp luật lao động cưỡng 18 1.4 Lao động cưỡng theo quan điểm ILO pháp luật số nước 23 1.4.1 Lao động cưỡng theo quan điểm ILO 23 1.4.2 LĐCB theo quan điểm pháp luật số nước 27 Kết luận chương 31 CHƯƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNHVỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 32 2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động thực công việc thực tiễn thực 32 2.2 Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cưỡng lao động trẻ em thực tiễn áp dụng 50 2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cưỡng quan hệ cho thuê lại lao động thực tiễn áp dụng 55 2.4 Chế tài pháp lý việc sử dụng Lao động cưỡng thực tiễn thực 60 Kết luận chương 66 v CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 67 3.1 Những yêu cầu đặt nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam lao động cưỡng 67 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng 71 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng 76 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình HĐLĐ : Hợp đồng lao động LĐCB : Lao động cưỡng NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động cưỡng tình trạng bị lên án toàn giới Tuy nhiên, việc nhận diện loại bỏ hình thức lao động cưỡng thách thức khó khăn địa phương, phủ nước với tổ chức người sử dụng lao động người lao động nói chung Thuật ngữ Lao động cưỡng (LĐCB) thường sử dụng phổ biến văn kiện pháp lý Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) LĐCB thể thông qua nhiều hình thức khác nhau: LĐCB Nhà nước lực lượng vũ trang (The State or armed forces); LĐCB mục đích kinh tế (Economic exploitation); Lạm dụng tình dục cưỡng thơng qua hình thức bn bán (Forced commercial sexual exploitation); đó, lao động giúp việc gia đình, lao động nơng nghiệp, xây dựng, sản xuất giải trí lĩnh vực thường xảy tình trạng LĐCB nhiều nhất; LĐCB theo hình thức hỗn hợp (mixed) Ngồi ra, tình trạng LĐCB cịn xảy quy mơ rộng với số lượng nạn nhân tương đối lớn, cụ thể có tới hàng triệu người sống làm việc điều kiện gán nợ nhiều quốc gia khu vực Nam Châu Á, Nam Mỹ Trung Mỹ Trước phát triển nhanh chóng, diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi LĐCB, việc nghiên cứu LĐCB xóa bỏ tình trạng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, qua bảo vệ NLĐ, hướng tới bảo đảm quyền người công dân phạm vi lãnh thổ quốc gia nói riêng giới nói chung Năm 1930, ILO thông qua Công ước số 29 Lao động cưỡng Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước từ 05/03/2007 Với tư cách thành viên Công ước 29, thông qua nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực lao động nói riêng, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể cơng tác đấu tranh, phịng chống tiến tới xóa bỏ LĐCB Tuy nhiên, thực tiễn, pháp luật LĐCB Việt Nam tồn nhiều hạn chế như: việc vận dụng, chuyển hóa pháp luật quốc tế LĐCB vào hệ thống pháp luật quốc gia tương đối thụ động, chưa giải vấn đề phát sinh chưa có chế phối hợp quan liên quan việc thực thi pháp luật LĐCB gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật lĩnh vực Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB, tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế có liên quan đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành với lĩnh vực sử dụng LĐCB thực cần thiết Với mong muốn đóng góp số ý kiến quan điểm vào trình hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lao động cưỡng thời gian tới, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ tính cấp thiết đề tài yêu cầu thực tiễn đặt cho việc nghiên cứu lao động cưỡng bức, vấn đề LĐCB luôn nhận quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhiều đối tượng khác phạm vi quốc gia tồn giới Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, số lượng công trình nghiên cứu khoa học LĐCB Việt Nam cịn tương đối hạn chế Các cơng trình nghiên cứu như: Luận án, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến lĩnh vực chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đặt từ thực tiễn Về vấn đề lao động cưỡng Việt Nam, trước có số nghiên cứu thành công nghiên cứu pháp luật LĐCB đăng tải số tạp chí chuyên ngành như: “Một số vấn đề liên quan đến Lao động cưỡng xóa bỏ Lao động cưỡng bức” - Vụ Pháp chế Bộ LĐ-TB&XH; “Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực Công ước số 29 ILO” - tác giả Phan Thị Thanh Huyền đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14/2011; “Những quy định Tổ chức Lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam” - tác giả Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2012; “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành”- tác giả Phan Thị Thanh Huyền đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 01/2015 Ngồi ra, số luận văn nghiên cứu vấn đề LĐCB như: Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề Lao động cưỡng - Thực trạng số kiến nghị” - tác giả Nguyễn Tiến Dũng, 2015; Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề Lao động cưỡng bức” - tác giả Nguyễn Thị Hương Quỳnh, 2016;… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề LĐCB phương diện khác phạm vi định với tình hình diễn biến ngày phức tạp LĐCB số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, hiệu việc tiếp cận nghiên cứu LĐCB nước ta tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề LĐCB ILO quy định văn kiện pháp lý quốc gia thành viên Bên cạnh đó, cộng đồng khoa học pháp lý giới, LĐCB đề tài nhiều học giả nghiên cứu thông qua góc độ, phương diện tiếp cận khác Việc nghiên cứu LĐCB kể đến số cơng trình như: Sách Slavery in the Ancient Empires:The Wonderful Achievements of Forced Labour – tác giả Holland Thompson đồng tác giả, nhà xuất Buffalo & Erie County Public Library Buffalo Express, New York 1915; Bài viết: Japan’s wartime compensation: Forced Labour – tác giả Petra Schmidt (Tạp chí Asia – Pacific Journal on Human Rights and the Law, Vol.1, số 2/2000); Bài viết: Compensation for Forced Labour during World War II in Nazi Germany – tác giả Siefert Achim (Tạp chí International Journal of Comparative Labour Law and Industrial Relations, Vol.17 số 4/2001) Các cơng trình, nghiên cứu có phương diện, góc độ phạm vi tiếp cận khác nhìn chung, cơng trình, nghiên cứu có số điểm thống sau: Thứ nhất, LĐCB xác định tượng kinh tế, trị, xã hội pháp lý tương đối phức tạp với mức độ phạm vi ảnh hưởng nhiều lĩnh vực khác LĐCB ảnh hưởng sâu rộng tới phát triền kinh tế nói chung, cụ thể viết Trade and Investment Effects of Forced Labour: An Empirical Assessment Matthias Busse Sebastian Braun đăng tạp chí International Labour Review, Vol.142, số 1/2003; Báo cáo: Profits ang poverty: The economics of forced labour Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), công bố tháng 5/2014 Thứ hai, LĐCB thường tiếp cận phương diện tương đối rộng - phương diện quyền người Một số cơng trình cụ thể như: Bài viết: Slavery , Slavery - Like Practices and Forced Labour báo cáo Human Rights - A Compilation of International Instruments Liên Hợp quốc năm 2002; Bài viết: Servitude and Forced Labour in the 21st Century: The Human Rights of Domestic Workers tác giả Virginia Mantouvalou đăng tạp chí Industrial Law Journal, Vol.35, số 4/2006 Thứ ba, vấn đề LĐCB biểu thông nhiều hành vi khác có mối quan hệ chặt chẽ với chế độ nơ lệ, bóc lột người, bn bán người, lao động di trú, Cụ thể: Bài viết: Rights and Responsibilities in Trafficking for Forced Labour: Migration Regimes, Labour Law and Welfare States tác giả Christien van den Anker đăng Tạp chí Luật học trực tuyến Web Journal of Current Legal Issues, năm 2009; Bài viết: Forced Labour and Migrant Berry Pickers in Sweden tác giả Charles Woolfson đăng Tạp chí International Journal of Comparative Labour Law and Industrial Relations, Vol.28, số 2/2012; Bài viết: Confronting the Challenge of Human Trafficking for Forced Labour in the Pacific: Some Thoughts from New Zealand tác giả Thomas Harre đăng Tạp chí New Zealand Yearbook of International Law, số 10/2012 Về bản, cơng trình nghiên cứu LĐCB nước ngồi nguồn tài liệu cung cấp góc nhìn đa chiều, bối cảnh LĐCB giới từ góc độ quyền người nói chung Tuy nhiên, góc độ pháp luật lao động mà trọng tâm quan hệ lao động cơng trình giới cịn chưa thực phong phú Chính vậy, việc luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam vấn đề LĐCB bảo đảm tính mới, tính cấp thiết đề tài; đồng thời, đáp ứng yêu cầu khoa học pháp lý nước ta lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích mà đề tài hướng tới làm sáng tỏ làm rõ vấn đề lý luận tìm hiểu thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam LĐCB, từ nghiên cứu, tìm số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật xóa bỏ vấn đề Để thực mục đích trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận lao động cưỡng - Nghiên cứu quy định pháp luật văn pháp luật lao động ngành luật liên quan đến lao động cưỡng Việt Nam; qua đó, làm rõ thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề Lao động cưỡng - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật liên quan đến lao động cưỡng giai đoạn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam hành số ngành luật liên quan LĐCB Phạm vi nghiên cứu vấn đề LĐCB rộng phạm vi luận văn thạc sỹ này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý LĐCB liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động thực công việc, liên quan đến số đối tượng đặc thù quan hệ lao động lao động trẻ em hoạt động cho thuê lại lao động Luận văn tập trung vào nội dung có dấu hiệu có khả sử dụng LĐCB nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành LĐCB Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật lao động Việt Nam hành với vấn đề lao động cưỡng bức, qua đảm bảo quyền lợi cơng dân nói chung người lao động nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn viết sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp liệt kê, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đánh giá vấn đề cách khách quan toàn diện Trong đó, chương chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê; chương sử dụng phương pháp phân tích kết hợp lý luận thực tiễn chương dùng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Luận văn đáp ứng yêu cầu khoa học pháp lý nước ta vấn đề Lao động cưỡng Luận văn làm rõ sở lý luận điều chỉnh pháp luật Lao động cưỡng Luận văn phân tích, đánh giá cách có hệ thống, tồn diện quy định pháp luật lao động ngành luật liên quan đến lao động cưỡng Việt Nam với vấn đề LĐCB thực tiễn thực Qua đó, luận giải ưu điểm, hạn chế, xác định nguyên nhân, từ nghiên cứu, đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật xóa bỏ vấn đề LĐCB - Luận văn nguồn tài liệu để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo, vận dụng thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề Lao động cưỡng Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, phù hợp với quan điểm ILO LĐCB, thủ đoạn khác nên quy định 11 số cưỡng lao động ILO, cụ thể: Lạm dụng tình trạng khó khăn NLĐ; lừa gạt; bị đe dọa, dọa nạt; bị cô lập; hạn chế lại; bạo lực thân thể tình dục; giữ giấy tờ tùy thân; giữ tiền lương; lệ thuộc nợ; bị buộc làm thêm thường xuyên, liên tục; điều kiện làm việc sinh hoạt bị lạm dụng Thứ hai, cần quy định dạng hành vi cưỡng lao động văn hướng dẫn thi hành pháp luật Ở dạng hành vi cần hướng dẫn chi tiết cách thức, đặc điểm nhận diện chế tài pháp lý dạng hành vi Từ thực tiễn với việc thơng qua tổng hợp, phân tích, đưa số dạng hành vi với dấu hiệu nhận diện LĐCB điển hình như: - NSDLĐ lạm dụng tình trạng khó khăn NLĐ: NSDLĐ lợi dụng tình trạng NLĐ thiếu trình độ hiểu biết, người dân tộc thiểu số, bị khuyết tật, khả tiếp cận việc làm… để khiến NLĐ lệ thuộc vào khơng cơng việc mà cịn nơi ở, ăn uống áp đặt thời làm việc nhiều, giữ tiền lương NLĐ… làm phát sinh tình trạng LĐCB - NSDLĐ lừa gạt NLĐ việc giao kết, thực hợp đồng lao động: Đây tình trạng NSDLĐ khơng thực hứa hẹn với NLĐ vị trí việc làm, thu nhập, điều kiện sống làm việc… khiến NLĐ bị rơi vào tình trạng điều kiện bị lạm dụng mà khơng có khả thoát khỏi - NLĐ bị NSDLĐ đe dọa: NLĐ nạn nhân LĐCB phải chịu đe dọa: đe dọa tố cáo hành vi cư trú bất hợp pháp NLĐ, đe dọa NLĐ bị tiền lương, điều kiện làm việc tồi tệ hơn,… họ có ý kiến điều kiện làm việc sinh hoạt muốn việc - NLĐ bị buộc làm thêm thường xuyên, liên tục: NLĐ phải làm thêm nhiều thời gian cho phép theo quy định pháp luật, khơng bố trí thời gian nghỉ số hình thức đe dọa để có mức lương tối thiểu, cấu thành tình trạng LĐCB - NLĐ bị lập, hạn chế việc lại: NLĐ khơng có tự đến rời khỏi nơi làm việc, phải chịu hạn chế lại đáng kể, dấu 72 hiệu rõ ràng LĐCB Họ bị giám sát nơi làm việc, bị cô lập nơi xa xôi, hẻo lánh, tịch thu điện thoại phương tiện lại,… - NLĐ bị bạo lực thân thể tình dục: Bạo lực bao gồm việc bắt ép NLĐ sử dụng ma túy rượu nhằm kiểm soát họ, bắt ép NLĐ quan hệ tình dục với chủ sử dụng thành viên gia đình chủ sử dụng,… Trường hợp sử dụng bạo lực hình thức kỷ luật khơng chấp nhận hồn cảnh nào, dấu hiệu rõ ràng tình trạng LĐCB - NSDLĐ giữ giấy tờ tùy thân, tiền lương sử dụng thủ đoạn gián tiếp nhằm đưa NLĐ vào hoàn cảnh lệ thuộc, buộc phải thực công việc theo yêu cầu: Việc NSDLĐ giấy tờ tùy thân tiền lương NLĐ dấu hiệu LĐCB NLĐ tiếp cận tài sản có yêu cầu họ rời khỏi nơi làm việc không muốn tài sản bị mát Thủ đoạn khác mà NSDLĐ sử dụng để đưa NLĐ vào tình trạng lệ thuộc thủ đoạn kinh tế (ép buộc NLĐ vay nợ, nâng mức lãi suất tăng chi phí ăn sinh hoạt, …) khiến NLĐ khó khỏi cảnh nợ nần, từ buộc NLĐ phải thực công việc theo yêu cầu thời gian không xác định - Điều kiện làm việc sinh hoạt NLĐ bị lạm dụng: NLĐ bị rơi vào tình trạng LĐCB phải chấp nhận điều kiện làm việc sinh hoạt mà họ không tự nguyện đồng ý: họ phải thực công việc điều kiện không đảm bảo độc hại, họ phải sinh hoạt khu nhà đông đúc, chật chội, không đảm bảo vệ sinh… Thứ ba, với việc rà sốt, đánh giá tính phù hợp pháp luật nước với Công ước số 29 Công ước số 105, nhà làm luật cần quy định nội dung liên quan đến sử dụng LĐCB số trường hợp ngoại lệ theo Công ước phù hợp với pháp luật Việt Nam, bao gồm nội dung như: Thẩm quyền định việc sử dụng LĐCB, Đối tượng huy động LĐCB, Thời hạn huy động LĐCB thời gian làm việc nghỉ ngơi NLĐ thời gian này, Quyền lợi NLĐ thời gian làm việc theo hình thức LĐCB, Các biện pháp bảo đảm NLĐ trước việc sử dụng LĐCB 73 Thứ tư, cần bổ sung vào văn pháp luật hành vi cưỡng lao động hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành tội phạm hình Đồng thời, cần quy định đầy đủ có hệ thống biện pháp chế tài với hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bao gồm: chế tài hành chính, hình biện pháp bồi thường thiệt hại cho NLĐ (thay quy định chung bồi thường thiệt hại BLDS) Chính điều giúp cho việc xử lý hành vi vi phạm trực tiếp, hiệu quả, đảm bảo chế tài pháp lý áp dụng phù hợp với tính chất, mức độ, hành vi tính răn đe pháp luật hành vi vi phạm LĐCB Thứ năm, xây dựng quy định điều kiện, quyền lợi NLĐ bị lâm vào tình trạng LĐCB trường hợp cụ thể Hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hỗ trợ bảo vệ nạn nhân LĐCB, đặc biệt văn vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cho NLĐ bị cưỡng lao động vấn đề hồi hương cho NLĐ làm việc nước Thứ sáu, BLLĐ nên quy định điều kiện đảm bảo cho hoạt động tổ chức cơng đồn cách hiệu có chế bảo vệ cán cơng đồn họ bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Điều khơng góp phần hồn thiện thêm chế ba bên quan hệ lao động mà cịn tránh tình trạng phân biệt đối xử lý thực tiễn cơng đồn xảy biểu LĐCB với cán cơng đồn Thứ bảy, bổ sung số quy định để điều chỉnh kịp thời biểu LĐCB bối cảnh quan hệ lao động đa dạng, phức tạp kinh tế thị trường đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định linh hoạt quy định LĐCB quan hệ cho thuê lại lao động Thứ tám, cần tiến hành rà soát, đánh giá mức độ tương thích pháp luật quốc gia Lao động cưỡng với Công ước số 29, 105 tiến tới phê chuẩn Lao động cưỡng theo Công ước số 87 ILO Trong lĩnh vực lao động, Việt Nam tâm thực hoàn thiện pháp luật vấn đề nội luật hóa Cơng ước, cam kết quốc tế vấn đề LĐCB Tuy nhiên, trước bối cảnh quan hệ lao động đa dạng, phức 74 tạp, nhằm bảo đảm cho quan hệ lao động ổn định, pháp luật Việt Nam cần xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định sau: Về việc điều chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ: BLLĐ (2012) đặt quy định chặt chẽ liên quan đến quyền NSDLĐ Tuy nhiên, quy định dễ bị doanh nghiệp lợi dụng thực hành vi ép buộc NLĐ làm công việc họ không mong muốn với mức lương thấp mức lương cơng việc Ví dụ như: số doanh nghiệp tư nhân lý phân biệt đối xử với cán cơng đồn tạo cớ để điều chuyển họ, buộc họ làm công việc khác mà thân họ không mong muốn, có mức lương thấp cơng việc nhằm gây khó khăn cho hoạt động cơng đồn họ Nếu người lao động sau hết thời gian điều chuyển làm công việc khác theo quy định pháp luật muốn quay lại thực công việc, vị trí cũ mà NSDLĐ cản trở, gây khó khăn khởi kiện để u cầu thực HĐLĐ Pháp luật cần quy định hành vi ép buộc NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng (ngoài thời gian điều chuyển theo luật định) hành vi vi phạm pháp luật có biện pháp xử lý hành biện pháp buộc NSDLĐ bố trí NLĐ trở lại công việc cũ Quy định giúp NLĐ tránh tổn thất thời gian, tiền bạc họ khởi kiện Tòa án để bảo đảm cơng việc theo thỏa thuận, có tính răn đe yêu cầu NSDLĐ đảm bảo công việc thỏa thuận cho NLĐ Về trách nhiệm sử dụng lao động NSDLĐ trường hợp có thay đổi chủ sở hữu đơn vị sử dụng lao động với NLĐ: Pháp luật hành quy định chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm tiếp tục sử dụng lao động, bảo đảm công việc cho NLĐ Tuy nhiên, theo Điều Công ước số 29, trường hợp có thay đổi NSDLĐ đặt nghĩa vụ tiếp tục sử dụng lao động với NSDLĐ mà không bắt buộc NLĐ làm việc cho NSDLĐ Pháp luật lao động Việt Nam cần điều chỉnh phù hợp với nội dung này, NLĐ có quyền chủ động chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp NSDLĐ thay đổi, tránh tình trạng bị cưỡng lao động qua nhiều NSDLĐ khác 75 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng Thứ nhất, nâng cao hiệu việc tổ chức thực pháp luật, lực quan chức việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động cưỡng Cơ quan tra lao động, Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân quan có trách nhiệm chủ yếu công tác xử lý hành vi cưỡng lao động Việc nâng cao lực, khả nhận biết, xử lý hành vi cưỡng lao động cán chuyên trách có ý nghĩa quan trọng NLĐ tình trạng bị cưỡng lao động khó bảo vệ quyền lợi mình; vậy, cán chức cần nhận diện dấu hiệu hành vi cưỡng lao động, nắm bắt thơng tin xác, kịp thời hỗ trợ bảo vệ NLĐ Đồng thời, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước, tra, kiểm tra việc sử dụng LĐCB, xử lý nghiêm hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân lĩnh vực Thứ hai, xây dựng chế phối hợp quan chức năng, chủ thể có thẩm quyền việc xử lý loại bỏ lao động cưỡng Việc xử lý tình trạng LĐCB cần đồng bộ, tinh gọn, có phân cơng, phân nhiệm phối hợp quan chức nhằm bảo đảm xử lý kịp thời hành vi cưỡng lao động phức tạp thực tế Ví dụ số đối tượng người lao động người nước làm việc Việt Nam khơng có giấy tờ hợp lệ, khơng có giấy phép lao động nạn nhân LĐCB Theo Công ước quốc tế lao động di trú, nhóm đối tượng bảo vệ nhóm người lao động có giấy tờ, quan chức cần phối hợp liên ngành, có hướng dẫn cụ thể để bảo vệ người lao động trước tình trạng LĐCB32 Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề lao động cưỡng Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế Bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ 32 76 Hoạt động tiến hành trao đổi, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm quốc gia vấn đề LĐCB cần thiết không công tác lập pháp mà thực tiễn áp dụng pháp luật Cụ thể, việc hạn chế, ngăn chặn tình trạng bn bán người quốc gia ngồi việc thực nội nước, cần có hợp tác, phòng chống, xử lý nghiêm hành vi buôn bán thông qua hiệp định hợp tác tư pháp hình Việc tăng cường hợp tác quốc tế để bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam trước tình trạng LĐCB xảy nước ngồi u cầu cấp thiết, mang tính thời Vì vậy, ngồi việc bảo vệ người lao động làm việc nước ngồi thơng qua quan ngoại giao Việt Nam nước ngoài, cần đưa hiệp định loại bỏ hành vi cưỡng lao động người lao động Điều hồn tồn phù hợp với tinh thần Cơng ước lao động di trú, lao động Việt Nam giấy tờ làm việc nước ngồi quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi trước hành vi có dấu hiệu LĐCB xảy Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật vể vấn đề lao động cưỡng bức, góp phần nâng cao nhận thức ý thức pháp luật LĐCB cho chủ thể, đặc biệt người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việc tổ chức, tuyên truyền giáo dục pháp luật thơng qua nhiều phương thức khác như: thông qua giáo dục, phổ biến pháp luật tổ chức đại diện người lao động sở thông qua tuyên truyền, giáo dục pháp luật NSDLĐ qua việc tìm hiểu thơng tin NLĐ Để đạt hiệu việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức người lao động vấn đề LĐCB, quan chức năng, người sử dụng lao động hay tập thể đại diện người lao động sở cần có kênh thơng tin LĐCB, tập trung vào dấu hiệu tình trạng thực tế biện pháp, chế hỗ trợ người lao động cần giúp đỡ Đồng thời, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần quan tâm tạo điều kiện để NLĐ tiếp cận thường xuyên, kịp thời với sách pháp luật có liên quan đến LĐCB nói riêng Điều quan trọng công 77 tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần phải tiến hành thường xun, bền bỉ, khơng hình thức hay lấy lệ Thứ năm, cần đẩy mạnh, tăng cường công tác đối thoại đề cao thương lượng tập thể Đối thoại cần tổ chức định kỳ cách đầy đủ nhằm thúc đẩy việc trao đổi, chia sẻ thông tin trực tiếp kịp thời bên chủ thể quan hệ lao động vấn đề mà bên quan tâm như:thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, thưởng, an tồn lao động,… Đây dịp để cơng đồn NSDLĐ lắng nghe ý kiến đóng góp NLĐ, từ kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách, quy định nội đơn vị cho phù hợp thiết thực Thương lượng cần đề cao, trọng đơn vị sử dụng lao động Các bên quan hệ lao động cần coi thương lượng phương thức quan trọng để xác lập điều kiện lao động theo hướng có lợi cho NLĐ, qua ngăn ngừa mâu thuẫn, xung đột quan hệ lao động Trong trình thương lượng, bên cần phải chủ động đề xuất yêu cầu có nhượng thích hợp nhằm đạt đến thống Thông qua thương lượng, bên tăng cường hiểu biết với nhau, tạo sở cho trình hợp tác, đồng thời giảm thiểu xung đột Thứ sáu, cần tăng cường vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động, đấu tranh hạn chế, loại bỏ hành vi cưỡng người sử dụng lao động Để tăng cường vai trị cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ nói chung phịng ngừa, đấu tranh, xóa bỏ LĐCB nói riêng, tổ chức cơng đồn cần thực tốt nội dung sau: - Tập hợp ý chí, nguyện vọng, trí tuệ NLĐ để tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều chỉnh sách pháp luật lao động nói chung, có vấn đề LĐCB - Thực đối thoại, thương lượng hiệu để xác lập cách đầy đủ tốt quyền lợi ích cho NLĐ, tạo cho NLĐ mơi trường làm việc thuận lợi, khơng có chỗ cho LĐCB nảy sinh 78 - Tuyên truyền cho NLĐ sách, pháp luật liên quan đến quyền lợi ích NLĐ - Hỗ trợ NLĐ phòng chống đối phó với LĐCB thơng qua hoạt động như: tư vấn pháp luật, giới thiệu việc làm, dạy nghề…để NLĐ có nhiều hội tiếp cận việc làm hơn, qua hạn chế việc NSDLĐ lợi dụng hồn cảnh khó khăn NLĐ để áp đặt LĐCB Để thực tốt nội dung này, cơng đồn cần có giải pháp cụ thể Đối với cơng đoàn cấp sở, cần quan tâm hướng dẫn, đạo, hỗ trợ cơng đồn sở nâng cao lực đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, giải tranh chấp lao động, đình cơng để xác lập quyền lợi ích cách tốt cho NLĐ Đối với cơng đồn sở, cần thực tốt việc hướng dẫn NLĐ ký kết HĐLĐ, chuẩn bị tốt để đối thoại, thương lượng đạt kết cao Cán cơng đồn cần gần gũi với NLĐ để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xúc vấn đề NLĐ gặp phải Cơng đồn sở cần thực tốt chức kiểm tra, giám sát, phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật, thỏa ước tập thể, nội quy, quy chế liên quan đến quyền lợi NLĐ, qua kịp thời phát tình LĐCB để có hướng hỗ trợ giải kịp thời Cơng đồn sở cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực, trình độ, lĩnh cho cán cơng đoàn, đặc biệt đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật lao động từ phía NSDLĐ, có hành vi cưỡng lao động Thứ bảy, cần phát huy tốt sức mạnh truyền thông phương tiện thông tin đại chúng để thường xuyên cập nhật, thống kê, điều tra tình hình lao động cưỡng Những thống kê thơng tin xác tình trạng LĐCB giúp bên nhận thức rõ mức độ nguy hiểm việc cần thiết phải xóa bỏ LĐCB Đồng thời giúp quan chức kịp thời nắm rõ tình hình lao động cưỡng giai đoạn, địa phương cụ thể để qua đưa giải pháp nhằm hạn chế xóa bỏ LĐCB, làm xây dựng quy định lao động cưỡng 79 Thứ tám, cần kết hợp chặt chẽ công tác phòng ngừa lao động cưỡng với việc giải vấn đề kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục, văn hóa, quốc phịng - an ninh , giải pháp kinh tế trọng tâm Theo đó, cần phải tăng cường phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo để thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền nước Ngoài ra, cần phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân qua góp phần ổn định xã hội Bên cạnh đó, để có đầy đủ sở thực tiễn, bên cạnh sở pháp lý quốc tế quy định Hiến pháp, pháp luật nước, Việt Nam cần có điều tra tổng thể thực trạng lao động cưỡng bức, đặc biệt loại hình doanh nghiệp Việt Nam để làm xây dựng quy định lao động cưỡng 80 Kết luận chương Hiện nay, tình trạng Lao động cưỡng diễn với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi gây hậu ngày nghiêm trọng Do việc nhận thức tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề LĐCB thực cần thiết Việc xóa bỏ LĐCB mục tiêu quan trọng đặt trình hồn thiện pháp luật lao động Dựa thực tiễn thực pháp luật Lao động cưỡng Việt Nam thời gian qua, chương đưa số kiến nghị giải pháp đề cập đến biện pháp, chế phối hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành vấn đề lao động cưỡng nâng cao hiệu việc xóa bỏ Lao động cưỡng Việt Nam Bên cạnh giải pháp mạnh mẽ quan chức cần chung tay, góp sức người dân, đặc biệt người lao động người sử dụng lao động việc phát hiện, ngăn chặn kịp thời đưa hành vi cưỡng lao động trước pháp luật để xử lý 81 KẾT LUẬN Lao động cưỡng vấn đề có ảnh hưởng, tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế quốc gia Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Lao động cưỡng có ý nghĩa quan trọng công tác ban hành thực thi pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề Lao động cưỡng - Thực trạng giải pháp” tập trung nghiên cứu có đóng góp định vấn đề này: Luận văn phân tích có hệ thống số vấn đề lý luận vấn đề Lao động cưỡng bức: Đưa khái niệm Lao động cưỡng sở phân tích khái niệm Lao động cưỡng pháp luật quốc tế pháp luật lao động Việt Nam; phân tích đặc điểm Lao động cưỡng bức; phân loại Lao động cưỡng bức, phân tích nhu cầu điều chỉnh pháp luật Lao động cưỡng khái quát nội dung pháp luật Lao động cưỡng theo quan điểm ILO theo quan điểm quốc gia khác giới Luận văn đánh giá tương đối toàn diện quy định pháp luật lao động Việt Nam hành thực tiễn thực với vấn đề Lao động cưỡng dựa việc bám sát vào số Lao động cưỡng Qua đó, góp phần giúp cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhận diện Lao động cưỡng cách xác, rõ ràng Dựa thực tiễn thực pháp luật Lao động cưỡng Việt Nam thời gian qua, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề lao động cưỡng nâng cao hiệu việc xóa bỏ Lao động cưỡng Việt Nam 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Pháp luật Việt Nam (2015), IPU - Tuyên bố Hà Nội: Quyền người trung tâm, địa chỉ: http://baophapluat.vn/quocte/ipu-1-ra-tuyen-bo-ha-noi-quyen-con-nguoi-la-trung-tam-213473.html truy cập ngày 24/02/2020; Báo Gia đình xã hội (2016): “Nuôi giấc mơ sang Nhật, hàng chục lao động khốn đốn” địa chỉ: http://giadinh.net.vn/xa-hoi/nuoi-giac-mosang-nhat-hang-chuc-lao-dong-khon-don-20160815155111529.htm truy cập ngày 21/02/2020; Báo Người lao động (2019): “Công nhân kiệt sức làm thêm” địa chỉ: https://nld.com.vn/cong-doan/cong-nhan-kiet-suc-vi-lam-them- 20191030214924062.htm truy cập ngày 26/02/2020 Báo Việt Nam Net (2012): “21 trẻ em bị đối xử tàn tệ xưởng may” địa chỉ: https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/21-tre-em-bi-doi-xu-tan-tetrong-xuong-may-96811.html truy cập ngày 23/02/2020; Báo Tầm nhìn (2019): “Cơng ty DAP Lào Cai giữ tốt nghiệp người lao động trái phép?” địa https://tamnhin.net.vn/cong-tydap-lao-cai-giu-bang-tot-nghiep-cua-nguoi-lao-dong-trai-phep79874.html truy cập ngày 24/02/2020; Báo Bà Rịa - Vũng Tàu (2015): “Bất cập lĩnh vực cho thuê lại lao động” địa chỉ: http://www.baobariavungtau.com.vn/xa- hoi/201511/bat-cap-trong-linh-vuc-cho-thue-lai-lao-dong-645676/ truy cập ngày 25/02/2020; Báo Bình Phước (2016): “Hơn 1000 cơng nhân đình cơng chậm trả lương” địa chỉ: https://baobinhphuoc.com.vn/Content/hon-1000cong-nhan-dinh-cong-do-cham-tra-luong-65437 truy cập ngày 21/02/2020; Báo Tiếng chuông (2015): “Thực trạng bạo lực giới Việt Nam”tại địa chỉ: http://tiengchuong.vn/Nghien-cuu-Chuyen-de/Thuc-trang-baoluc-ve-gioi-tai-Viet-Nam/15218.vgp truy cập ngày 25/02/2020; 83 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an tồn lao động, vệ sinh lao động; 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 12 Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động; 13 Nguyễn Đăng Dung đ.t.g (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 14 Nguyễn Tiến Dũng (2015),”Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề Lao động cưỡng - Thực trạng số kiến nghị”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội; 15 Ths Phan Thị Thanh Huyền(2015), “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01/2015; 16 Nguyễn Thị Hương Quỳnh (2016), ”Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề Lao động cưỡng bức”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 17 ILO (1930), Công ước số 29 ILO Lao động cưỡng năm 1930; 18 ILO (2012), Các số Lao động cưỡng bức, Văn phòng ILO, Hà Nội; 19 ILO (2012), Kết điều tra quốc gia lao động trẻ em; 20 ILO (2014), Profits and poverty: The economics of forced labour; Geneva, Switzerland; 21 Kỷ yếu hội thảo phân biệt đối xử lý cơng đồn - Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Tổng liên đoàn Việt Nam dự án quan hệ lao động Việt Nam - ILO; 84 22 Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế Bảo vệ quyền NLĐ di trú thành viên gia đình họ; 23 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động; 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự; 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự; 27 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em; 28 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động; 29 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2012), “Những quy định Tổ chức Lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2012 30 Trần Tuấn (2015), “Xét xử vụ sập giàn giáo làm 13 người chết Hà Tĩnh: Chỉ huy trưởng công trường đốc công thiếu trách nhiệm” địa chỉ: http://laodong.com.vn/phap-luat/xet-xu-vu-sap-gian-giao-lam13-nguoi-chet-o-ha-tinh-chi-huy-truong-cong-truong-va-doc-cong-dathieu-trach-nhiem-406885.bld truy cập ngày 21/02/2020; 31 Nguyệt Triều Xuân Thùy (2013), “Cơ sở ngược đãi bị phát hàng loạt sai phạm” địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/co-songuoc-dai-bi-phat-hien-hang-loat-sai-pham-2845155.html truy cập ngày 24/02/2020; 32 Lê Tuyết (2014), “Gần 1000 công nhân ngừng việc thay đổi cách tính lương” địa chỉ: http://laodong.com.vn/cong-doan/gan-1000-congnhan-ngung-viec-vi-cty-dot-ngot-thay-doi-cach-tinh-luong-261477.bld truy cập ngày 24/02/2020; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 34 http://tcdn.gov.vn 35 http://photos.state.gov 36 http://vov.vn 37 https://www.ilo.org 85 ... điểm vào q trình hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam lao động cưỡng thời gian tới, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng - Thực trạng giải pháp? ?? làm đề. .. trách nhiệm”tại địa chỉ: http://laodong.com.vn/phap-luat/xet-xu-vu-sap-giangiao-lam-13-nguoi-chet-o-ha-tinh-chi-huy-truong-cong-truong-va-doc-cong-da-thieu-trach-nhiem406885.bld truy cập ngày... chỉnh pháp luật lao động cưỡng Chương 2: Pháp luật lao động Việt Nam hành với vấn đề lao động cưỡng thực tiễn thực Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật