Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA - LỜI CAM ĐOAN - MỤC LỤC - TÓM TẮT LUẬN VĂN - PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 11 1.1 Sơ lược cho thuê lại lao động 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cho thuê lại lao động 11 1.1.2 Những khía cạnh pháp lý cho thuê lại lao động .13 1.2 Khái quát doanh nghiệp cho thuê lại lao động 16 1.2.1 Đặc thù doanh nghiệp cho thuê lại lao động 16 1.2.2 Các loại hình dịch vụ cho thuê lại lao động 17 1.2.3 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động 19 1.2.4 Mối quan hệ pháp lý doanh nghiệp cho thuê lại lao động chủ thể khác hoạt động cho thuê lại lao động 24 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT ĐỨC, TRUNG QUỐC VÀ PHILIPPINES 29 2.1 Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động .29 2.1.1 Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo hợp đồng cho thuê lại lao động 30 2.1.2 Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo quy định pháp luật 34 2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động .36 2.3 Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động nhà nước 46 2.3.1 Trách nhiệm đảm bảo điều kiện thành lập 46 2.3.2 Trách nhiệm hoạt động ngành nghề cho phép 50 2.3.3 Nghĩa vụ báo cáo xử lý vi phạm hoạt động cho thuê lại lao động .56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 60 3.1 Đánh giá kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật hành trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động 60 3.1.1 Trách nhiệm bên thuê lại lao động 60 3.1.2 Trách nhiệm người lao động .65 3.2 Đánh giá kiến nghị liên quan đến thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động nhà nước 68 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Cho thuê lại lao động việc người lao động tuyển dụng doanh nghiệp cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động sau làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu điều hành người sử dụng lao động sau trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động1 Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam bắt đầu xuất từ năm 2000 nhà đầu tư nước đồng loạt đầu tư vào Việt Nam với số lượng lớn Đối tượng khách hàng công ty doanh nghiệp kinh doanh có tính chất thời vụ, hoạt động theo đơn hàng nên số lượng lao động biến động thường xuyên Các ngành nghề chủ yếu sử dụng lao động cho thuê lại gồm kế toán báo cáo thuế, dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh… Đối tượng lao động cho thuê lại không bao gồm trình độ lao động phổ thơng mà lao động có trình độ kỹ thuật cao đối tượng lao động cho thuê lại kỹ thuật điện, điện tử3 Trước năm 2013, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn nhiều văn quy định khác cho thuê lại lao động Tại Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 khơng tồn quy định cho thuê lại lao động, thân từ quy định pháp luật hợp đồng lao động không cho phép hoạt động cho thuê lại người lao động; nhiên, quy định Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20/10/1998 tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam lại thừa nhận hoạt động cho thuê lại lao động Theo đó, Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm thành lập định tổ chức cung ứng lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam, ví dụ Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ nước ngồi (Fosco); đó, cho thuê lại lao động coi hoạt động bị cấm theo quy định Nghị định số 14/2001/NĐ-CP ngày 25/4/2001 quy định quản lý, kinh doanh dịch vụ bảo vệ Thông tư số 07/2001/TT-BCA(V19) Bộ Cơng an doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ không phép cho tổ chức, doanh nghiệp Điều 53 Bộ luật lao động năm 2012 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội – luật học, (28), tr.78 – 84 Mai Đức Thiện (2010), “Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật”, Tạp chí Lao động & Xã hội, (374), tr.26 – 30 2 khác thuê nhân viên mà cung ứng dịch vụ bảo vệ cho tổ chức, doanh nghiệp Các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ khơng phép sử dụng bảo vệ doanh nghiệp sản xuất sử dụng lao động, bảo vệ không chịu điều động doanh nghiệp nhận thuê mà bảo vệ thực nhiệm vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ giao Như vậy, thấy rằng, khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động thời gian chưa rõ ràng, bỏ ngỏ có chứa đựng nhiều mâu thuẫn, làm cho mối quan hệ doanh nghiệp cho thuê lại lao động, doanh nghiệp thuê lại lao động người lao động tiềm ẩn nhiều rủi ro trách nhiệm pháp lý bên chưa có ràng buộc mặt pháp luật Nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội mặt pháp lý hoạt động cho thuê lao động nhà lập pháp tiến hành ghi nhận nội dung hoạt động cho thuê lại lao động vào quy định Bộ luật lao động năm 2012 Mục Chương III Việc ghi nhận thức tạo nên hành lang pháp lý vững cho bên quan hệ cho thuê lại lao động, tạo thêm hội việc làm cho người lao động góp phần vào phát triển ổn định thị trường lao động.4 Tuy ghi nhận mặt pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp thuê lại lao động hạn chế, quy định chưa rõ ràng, gây nhiều trở ngại cho hoạt động thực tế gây trở ngại cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động.5 Vấn đề pháp lý Đến nay, sau năm triển khai thực quy định pháp luật cho thuê lại lao động, hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam thực tế lại không phát triển Thực tiễn cho thấy quy định pháp lý cho thuê lại lao động chưa thật vào sống Hoạt động cho thuê lại lao động chí diễn ngồi kiểm sốt quan có thẩm quyền, điển hình số vụ việc cộm báo chí đề cập như: Thanh Thủy, “Hoàn thiện quy định cho thuê lại lao động”, Báo (21/8/2014), Tham khảo tại: http://www.baomoi.com/Hoan-thien-cac-quy-dinh-ve-cho-thue-lai-lao-dong/47/14628299.epi, truy cập ngày 02/11/2016 Viện Phát triển kinh tế Miền Đông (EED), “Cho thuê lại lao động, vấn đề cần lưu ý”, Quản trị (05/09/2013) Tham khảo tại: http://quantri.vn/post/details/4134-cho-thue-lai-lao-dong-nhung-van-de-canluu-y, truy cập ngày 02/11/2016 Công ty Nippon Manufacturing Service Quốc tế Việt Nam (Công ty Nippon) (Địa chỉ: Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh) có chức tư vấn quản lý nguồn nhân lực, doanh nghiệp tiến hành việc cung ứng dịch vụ cho thuê lại lao động cho nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản nhiều tỉnh thành Không thế, bị quan chức “thổi còi” hoạt động trái phép Văn phòng đại diện Cơng ty Nippon Hà Nội ngang nhiên tiếp tục thực dịch vụ cho thuê lại lao động chưa cấp phép quan nhà nước có thẩm quyền.6 Hay vụ việc Công ty TNHH thương mại dịch vụ PBNC (Công ty PBNC) (Địa chỉ: E864 KP5, phường Long Bình, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, doanh nghiệp cho thuê lại lao động) ký kết hợp đồng “Cho thuê lại lao động” với Công ty Cổ phần CX Technology Việt Nam (Công ty CX Tech) (Địa chỉ: Đường Tân Thuận, Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, “doanh nghiệp thuê lại lao động”) Theo hợp đồng “cho thuê lại lao động” cơng việc người lao động chọn lựa sản phẩm sắt bị lỗi, thời gian llàm việc trong tháng, lương ngày 140.000 đồng/người, ngày làm 10 tiếng - từ 8h sáng đến 18h tối, Vụ việc bị phát quyền lợi người lao động không đáp ứng đầy đủ; thỏa thuận tiền lương, chế độ BHXH, BHYT,… người lao động bị vi phạm dẫn đến việc người lao động đình cơng, đòi lương, Liên quan đến vụ việc trên, đại diện Công ty CX Tech thừa nhận, việc 25 lao động mà Công ty PNBC cung cấp không ký hợp đồng, chế độ BHXH, BHYT, Thậm chí, cơng việc mà Cty CX Tech th lại lao động làm việc trái pháp luật, khơng thuộc 17 ngành nghề theo danh mục Chính phủ qui định, doanh nghiệp khơng hay biết; phía đối tác PBNC “vô tư” cung ứng7 Theo quy định Điều 25 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động có 17 nhóm cơng việc phép cho th lại lao động Tú Hương, “Tự phát cho thuê lại lao động: Hệ lụy khó lường”, Diễn đàn doanh nghiệp (23/03/2013) Tham khảo tại: http://enternews.vn/tu-phat-cho-thue-lai-lao-dong-he-luy-kho-luong.html, truy cập ngày 02/11/2016 Lê Tuyết, “Bát nháo hoạt động cho thuê lại lao động TPHCM: Người lao động lĩnh đủ”, Lao động (31/07/2014) Tham khảo tại: http://laodong.com.vn/vieclam-theo-dong-thoi-su/bat-nhao-hoat-dong-chothue-lai-lao-dong-o-tphcm-nguoi-lao-dong-linh-du-229683.bld, , truy cập ngày 02/11/2016 Nếu xét nhu cầu doanh nghiệp cho thuê lao động, bên thuê lại lao động người lao động danh mục cho phép cho thuê lại lao động hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Ngoài ra, quy định pháp luật lao động Việt Nam tồn nhiều tranh cãi trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động trường hợp người lao động bị tai nạn lao động hay quyền doanh nghiệp cho thuê lại lao động trường hợp người lao động vi phạm nội quy lao động doanh nghiệp thuê lại lao động,… Để đảm bảo quyền lợi bên quan hệ cho thuê lại lao động việc tìm hiểu quy định pháp luật lao động trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động cần thiết Bởi lẽ, mối quan hệ ba chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, doanh nghiệp thuê lại lao động người lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động chủ thể quan trọng, định thành bại hoạt động cho thuê lại lao động Với yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học luật Xem xét lại tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, hoạt động nghiên cứu vấn đề “Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động” chưa có tác giả nghiên cứu chuyên sâu Nếu có tác giả nghiên cứu cho thuê lại lao động Trong trình nghiên cứu tác giả có nghiên cứu phần nhỏ chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động Hiện nay, việc nghiên cứu vấn đề cho thuê lại lao động tiến hành theo hai hình thức chủ yếu: (i) sản phẩm kết thúc trình theo học chương trình cử nhân thạc sĩ luật học (ii) nghiên cứu theo dạng báo khoa học pháp lý Đối với hình thức (i) kể đến luận văn thạc sĩ Lê Việt Sơn với đề tài “Cho thuê lại lao động Việt Nam vấn đề điều chỉnh pháp luật”, luận văn tác giả thực năm 2010 Tác giả tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 tình hình thực trạng vấn đề cho thuê lại lao động thị trường Việt Nam; từ đó, tác giả đưa kiến nghị Nguyễn Xuân Thu, “Những bất cập hoạt động cho thuê lại lao động”, Công an nhân dân Online (16/4/2014), Tham khảo tại: http://cand.com.vn/Xa-hoi/Nhung-bat-cap-trong-hoat-dong-cho-thue-lai-laodong-257106, truy cập ngày 11/9/2016 ghi nhận vấn đề cho thuê lại lao động vào Bộ luật lao động Tuy nhiên, thời điểm tác giả Lê Việt Sơn tiến hành nghiên cứu Bộ luật lao động chưa ghi nhận vấn đề cho thuê lại lao động, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều bất cập mâu thuẫn Đến thời điểm năm 2013, Bộ luật lao động ghi nhận vấn đề cho thuê lại lao động, đồng thời Chính phủ ban hành văn hướng dẫn vấn đề thành lập doanh nghiệp cho thuê lại lao động Do đó, từ thời điểm tác giả nghiên cứu đến có nhiều biến đổi quy định pháp luật thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động Thời điểm năm 2012, tác giả Đào Thị Thùy Dung tiến hành nghiên cứu đề tài “Cho thuê lại lao động Việt Nam Thực trạng hướng điều chỉnh pháp luật lao động” để hồn thành khóa học thạc sĩ Trong luận văn thạc sĩ mình, tác giả Đào Thị Thùy Dung Tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ dựa sở pháp luật Việt Nam Bộ luật lao động năm 2012 thực trạng hoạt động cho thuê lao động Việt Nam tính đến thời điểm năm 2012 Tuy nhiên, thời điểm tác giả thực luận văn Nghị định số 55/2013/NĐ-CP Thơng tư số 01/2014/TT-BLĐTBXH chưa ban hành để điều chỉnh thức hoạt động doanh nghiệp cho thuê lao động, điều kiện thành lập danh mục ngành nghề phép cho thuê lao động Do đó, luận văn tác giả Đào Thị Thùy Dung dừng lại việc phân tích so sánh đối chiếu thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động quy định Bộ luật lao động năm 2012 Ngoài ra, thời điểm tác giả thực luận văn Bộ luật lao động năm 2012 ban hành chưa có hiệu lực áp dụng, chưa thể đánh giá xác tác động việc ghi nhận vấn đề cho thuê lại lao động, trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động Bộ luật lao động Ngoài ra, đề tài cho thuê lao động số tác giả nghiên cứu hình thức khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân luật Có thể kể đến “Điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam cho thuê lại lao động” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Nhung thực năm 2014 Tác giả trình bày quy định pháp luật Việt Nam hành tính đến thời điểm năm 2014 cho thuê lại lao động, xem xét nhận định để đưa kiến nghị hoàn thiện them quy định pháp luật Việt Nam “Pháp luật Nhật Bản vấn đề cho thuê lại lao động kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam” tác giả Trịnh Thị Nhật Huyền thực năm 2012 Tác giả Trịnh Thị Nhật Huyền tiến hành nghiên cứu quy định pháp luật Nhật Bản vấn đề cho thuê lại lao động, kết hợp với thực trạng nhu cầu thị trường Việt Nam năm 2012 cần có quy định ghi nhận vấn đề cho thuê lại lao động để hoạt động cho thuê lại lao động đảm bảo Từ nghiên cứu mình, tác giả Nhật Huyền kiến nghị việc ghi nhận quy định số vấn đề hoạt động cho thuê lại lao động quy định pháp luật Việt Nam Đối với hình thức (ii) kể đến báo “Khái niệm, chất hình thức cho thuê lại lao động” tác giả Trần Thi Thúy Lâm công bố năm 2012 hay “Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lê Thị Hoài Thu công bố năm 2012, “Về quyền quản lý lao động người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động” tác giả Đỗ Thị Dung công bố năm 2013; “Cho thuê lại lao động - vấn đề pháp lý đặt giải pháp hồn thiện” tác giả Đào Mộng Điệp cơng bố năm 2014 Trong nhóm này, có hai báo khoa học công bố năm 2012, tác giả sử dụng quy định Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 để làm pháp lý cho việc nghiên cứu Còn hai báo cơng bố năm 2013 2014 tác giả sử dụng pháp lý Bộ luật lao động năm 2012 để phân tích đối chiếu với thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam Tuy nhiên, tựu chung lại để đảm bảo việc đăng tải tạp chí khoa học mà việc phân tích vấn đề tác giả dừng lại việc phân tích sở pháp lý mà chưa sâu phân tích có so sánh, học hỏi kinh nghiệm số nước giới thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam Như vậy, vấn đề trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa tác giả triển khai nghiên cứu chuyên sâu có nghiên cứu phần cơng trình nghiên cứu cho thuê lại lao động mà chưa thực sâu phân tích quy định pháp luật đối trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động Câu hỏi nghiên cứu a Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có đặc thù, mối quan hệ pháp lý nào? - Cho thuê lại lao động cho lịch sử hình thành, phát triển giới Việt Nam? - Cho thuê lại lao động giải nhu cầu xã hội khía cạnh cho thuê lại lao động quốc gia giới điều chỉnh quy định pháp luật? - Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có đặc thù khung pháp lý điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động nào? - Mối quan hệ pháp lý doanh nghiệp cho thuê lại lao động chủ thể khác quan hệ cho thuê lại lao động nào? b Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động, doanh nghiệp thuê lại lao động, quan quản lý nhà nước pháp luật Đức, Trung Quốc, Philippines Việt Nam? - Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động doanh nghiệp thuê lại lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động hoạt động quản lý nhà nước c Hiện nay, doanh nghiệp cho thuê lại lao động thực đầy đủ trách nhiệm chưa, quy định pháp luật Việt Nam có khả thi khơng hay mang tính chất quy định Bất cập cần khắc phục nào? Giả thuyết nghiên cứu Để giải câu hỏi nghiên cứu đặt trên, tác giả đa xây dựng số giả thuyết nghiên cứu tạm thời sau: a Cho thuê lại lao động nhu cầu khách quan, làm đa đạng hóa quan hệ lao động xã hội, góp phần đảm bảo việc làm cho cơng dân, xu hướng tất yếu kinh tế thị trường b Cho thuê lại lao động loại quan hệ lao động đặc thù với tham gia ba chủ thể gồm bên cho thuê lại lao động, bên thuê lại lao động người lao động Trong mối quan hệ này, bên cho thuê lại lao động có trách nhiệm người lao động thuê lại với tư cách người sử dụng lao đông, trách nhiệm bên thuê lại lao động chủ yếu dựa sở hợp đồng cho thuê lại lao động Do đó, việc bên cho thuê lại lao động khơng hồn thành trách nhiệm dẫn đến thiệt hại quyền lợi người lao động - bên yếu quan hệ cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động c Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành liên quan đến chế định “cho thuê lại lao động” chưa tạo khung pháp lý vững cho chế định này; đặc biệt quy định trách nhiệm bên cho thuê lại lao động Sự trì, phát triển hoạt động “cho thuê lại lao động” phụ thuộc chủ yếu vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chế định d Những vi phạm liên quan đến “cho thuê lại lao động” có nguyên nhân chủ yếu từ chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan Pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội, tạo “kẽ hở” để người sử dụng lao động lợi dụng Chưa tạo thuận lợi cho bên quan hệ thực quy định đặt ra, dẫn đến “lách luật”, hoạt động “chui” e Lợi ích nhu cầu hoạt động “cho thuê lại lao động” Việt Nam lớn f Ở quốc gia phát triển, chế định “cho thuê lại lao động” hoàn thiện phát triển Các quốc gia có kinh nghiệm lập pháp phong phú Việt Nam học hỏi, vận dụng phù hợp để hoàn thiện quy định pháp luật “cho thuê lại lao động” nói chung “trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động” nói riêng Mục đích mục tiêu Luận văn thực với mục đích làm rõ quy định pháp luật thực định, thực tiễn trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động Việt Nam, đóng góp kiến nghị hồn thiện số bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành; đồng thời góp phần vào hệ thống kiến thức pháp luật đối doanh nghiệp cho thuê lại lao động trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động doanh nghiệp thuê lại lao động vốn chưa nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát cho thuê lại lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động; 62 12 tháng, bản, phù hợp với mục đích điều chỉnh nhu cầu bên Tuy nhiên, xét từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công việc u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật cao công việc cần nhiều 12 tháng để hồn thành cơng việc thời gian 12 tháng có lại trở thành ngắn để thỏa mãn nhu cầu, mục đích doanh nghiệp thuê lại lao động Mặt khác, thân người lao động, nhiều trường hợp, khoảng thời gian 12 tháng vừa đủ để người lao động làm quen với môi trường mới, quy trình làm việc, tính chất cơng việc doanh nghiệp thuê lại lao động hết thời hạn hợp đồng Điều cản trở việc gia tăng suất, chí nguy đẩy người lao động hội việc làm, hội tăng lương, hội có cơng việc tốt doanh nghiệp thuê lại lao động Do đó, theo tác giả cần điều chỉnh theo vận động thị trường lao động phát triển kinh tế - xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam bên cho thuê lại lao động phải tiến hành thông báo cho bên thuê lại lao động sơ yếu lý lịch yêu cầu người lao động cho thuê.146 Tuy nhiên, pháp luật nước thường quy định trách nhiệm thông báo bên cho thuê lại lao động kèm theo điều kiện hình thức thời hạn thơng báo ví dụ Philippines, Trung Quốc quy định thông báo phải văn thông báo cho bên thuê lại lao động người lao động ngày trước bắt đầu làm việc Do đó, theo tác giả để đảm bảo quy định thực tế áp dụng, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ hình thức thơng báo thời điểm thơng báo để tạo điều kiện hành lang pháp lý cho bên cho thuê lại lao động thực tốt trách nhiệm Mặc dù vậy, theo quy định pháp luật lao động Việt Nam cho thuê lại lao động ngành nghề kinh doanh có điều kiện thực số công việc định.147 Điều thể qua việc doanh nghiệp cho thuê lại lao động cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động đảm bảo điều kiện luật quy định Tuy nhiên, theo pháp luật Việt Nam Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động có thời hạn tối đa không 36 tháng Trường hợp gia hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động thời hạn khơng q 24 tháng; số lần gia hạn không 02 lần.148 Nếu pháp luật Việt Nam quy định trường hợp doanh nghiệp 146 Khoản Điều 56 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều 53 Bộ luật Lao động năm 2012 148 Điều 12 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP 147 63 cho thuê lại lao động bị thu hồi, không gia hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động hợp đồng lao động ký kết doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động tiếp tục thực theo quy định pháp luật.149 Còn đối trách nhiệm bên cho thuê lại lao động với bên thuê lại lao động pháp luật Việt Nam hồn tồn bỏ ngỏ Do trường hợp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động bị thu hồi không gia hạn trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động khơng thể xác định bên khơng tự thỏa thuận Hoạt động cho th lại lao động diễn sở doanh nghiệp cho thuê lại lao động ký quỹ cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động.150 Như vậy, nhận định tảng hoạt động cho thuê lại lao động việc doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động thời hạn Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam pháp luật Đức, Trung Quốc quy định Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động có thời hạn định đồng thời gia hạn thu hồi Do đó, thực tế hoạt động cho thuê lại lao động bị tạm ngưng chấm dứt Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động hết thời hạn, không gia hạn bị thu hồi Nếu pháp luật Đức, Philippines quy định bên cho thuê lại lao động phải thông báo văn cho bên thuê lại lao động người lao động thời hạn giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc gia hạn bị thu hồi giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động để từ bên mối quan hệ cho thuê lại lao động xem xét việc có tiếp tục thực hợp đồng cho thuê lại lao động hay không thay đổi thỏa thuận ban đầu Việc quy định nhằm hướng tới đảm bảo lợi ích bên quan hệ cho thuê lại lao động Pháp luật Việt Nam ngược lại, không quy định trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động việc thông báo cho bên thuê lại lao động thời hạn giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc gia hạn hay thu hồi giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động pháp luật Việt Nam quy định thời hạn tối đa giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động năm mà kéo dài nữa.151 Do đó, việc bên thuê lại lao động ký hợp đồng cho thuê lại lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động với thời hạn 12 tháng giấy phép hoạt động cho thuê lại 149 Khoản Điều 14 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP Điều 54 Bộ luật Lao động năm 2012 151 Bùi Ngân, “Cho thuê lại lao động: luật chế tài vướng mắc”, Tạp chí Lao động thủ (19/5/2016), Tham khảo tại: http://laodongthudo.vn/khi-luat-va-che-tai-con-vuong-37405.html, truy cập ngày 17/9/2016 150 64 lao động thời hạn nhỏ 12 tháng mà giao kết hợp đồng bên thuê lại lao động lại không cung cấp thông tin thời hạn giấy phép lúc đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích người lao động, bên thuê lại lao động Do vậy, theo tác giả để đảm bảo lợi ích bên, pháp luật Việt Nam cần ghi nhận trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động việc thông báo văn cho bên thuê lại lao động thời hạn giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động việc gia hạn, thu hồi giấy phép Như vậy, pháp luật Việt Nam tồn quy định hợp đồng cho thuê lại lao động, trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động phù hợp với thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam tương tự pháp luật nước giới Thế số điểm bất cập thời hạn hợp đồng cho thuê lại lao động, nội dung bắt buộc phải có hợp đồng thuê lại lao động, thiếu quy định hình thức thơng báo, thời hạn thơng báo doanh nghiệp cho thuê lại lao động lý lịch, yêu cầu người lao động, hoàn toàn bỏ ngỏ trách nhiệm thông báo thời hạn, việc gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động Do đó, theo tác giả, cần học tập kinh nghiệm pháp luật Đức mà gần pháp luật Philippines vấn đề Ngoài ra, theo quy định pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ trường hợp người lao động tạo sản phẩm thuộc đối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ q trình thực thi cơng việc người lao động tác giả người sử dụng lao động chủ sở hữu quyền tác giả hay chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp.152 Tuy nhiên, mối quan hệ cho thuê lại lao động quy định hồn tồn khơng phù hợp với thực tiễn Bởi lẽ, chi phí để người lao động sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp hay tác phẩm thuộc doanh nghiệp thuê lại lao động công cụ, trang thiết bị Như vậy, xét mặt pháp luật doanh nghiệp cho thuê lại lao động người sử dụng lao động chủ sở hữu theo nguyên lý thuộc doanh nghiệp cho thuê lại lao động Điều nảy sinh tranh chấp bên không đảm bảo quyền lợi bên Do đó, theo tác giả pháp luật Việt Nam cần ghi nhận trường hợp liên quan đến sở hữu trí tuệ tư cách đơn vị sử dụng lao động chuyển giao cho bên thuê lại lao động bên thuê lại lao động có trách nhiệm thực nghĩa vụ người sử dụng lao động theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ 152 Điều 39, Điều 86 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 65 3.1.2 Trách nhiệm người lao động Mặc dù, pháp luật Việt Nam có quy định chi tiết cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động thuê lại Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy số quy định số bất cập định Theo quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải thông báo cho người lao động toàn nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Tuy nhiên phải thông báo nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động làm ý nghĩa, mục đích hoạt động cho thuê lại lao động đồng thời dễ phát sinh tranh chấp người lao động thuê lại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động quyền lợi, người lao động thuê lại với bên thuê lại lao động nghĩa vụ thực công việc.153 Pháp luật Trung Quốc hay Philippines quy định việc thông báo đơn vị cho thuê lại lao động nội dung hợp đồng cho thuê lại liên quan đến người lao động khơng phải tồn nội dung hợp đồng Mặt khác, hình thức thơng báo thời hạn thông báo pháp luật hai quốc gia quy định cụ thể theo phải thông báo văn trước người lao động bắt đầu công việc Pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm thơng báo cách thức thơng báo hay thời hạn thông báo Điều dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cho thuê lại lao động khơng thực trách nhiệm Do đó, theo tác giả pháp luật Việt Nam cần sửa đổi quy định nhằm đảm bảo lợi ích người lao động trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động thực Theo đó, doanh nghiệp cho th lại lao động có trách nhiệm thơng báo cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động liên quan đến người lao động Việc thông báo phải lập thành văn thông báo cho người lao động năm ngày trước bắt đầu công việc bên thuê lại lao động Pháp luật Việt Nam quy định việc doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải ký kết hợp đồng lao động người lao động thuê lại với nội dung hợp đồng lao động giống hợp đồng lao động bình thường Tuy nhiên, đặc điểm nghĩa vụ người lao động thuê lại quan hệ cho thuê lại lao động với nghĩa vụ người lao động quan hệ bình thường địa điểm, thời gian thực công việc khác Người lao động thuê lại quan hệ ba bên chấp hành quy định doanh nghiệp cho thuê lại lao động mà phải chấp hành nội quy lao động, kỷ 153 Đỗ Thị Dung, “Về quyền quản lý người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Luật học số (2013): 19 66 luật lao động, điều hành hợp pháp bên thuê lại lao động Chính điểm đặc thù quan hệ lao động ba bên dễ dẫn đến việc đùn đẩy quyền nghĩa vụ bên, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên lợi ích người lao động thuê lại, từ dễ làm phát sinh tranh chấp lao động Do đó, quy định nội dung hợp đồng lao động quan hệ cho thuê lại lao động giống hợp đồng lao động bình thường bất hợp lý.154 Pháp luật Philippines quy định hợp đồng lao động mối quan hệ cho thuê lại lao động nội dung hợp đồng lao động bình thường quy định thêm nội dung cụ thể liên quan đến hoạt động cho thuê lại nội dung công việc, địa điểm làm việc, trách nhiệm bên cho thuê lại lao động người lao động Như vậy, quy định pháp luật Việt Nam nội dung hợp đồng lao động trường hợp cho thuê lại lao động chưa có quy định tính đến đặc thù người lao động mối quan hệ Theo tác giả, việc quy định nội dung hợp đồng lao động người lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động tuân thủ quy định hợp đồng lao động thơng thường phải đảm bảo nội dung công việc, địa điểm làm việc, phúc lợi người lao động, trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động Hiện nhiều học giả cho quy định doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị khơng hợp lí lí sau: Tiền lương người lao động thoả thuận hợp đồng lao động dựa định mức lao động thang lương, bảng lương doanh nghiệp cho thuê lao động; Trách nhiệm trả lương thuộc doanh nghiệp cho thuê lại lao động Nếu quy định xảy tình trạng người lao động từ chối đổ xô để cho thuê lại biết tiền lương đơn vị thuê lại thấp cao tiền lương họ hưởng theo hợp đồng lao động kí kết; Doanh nghiệp cho thuê lại lao động trước thực hoạt động cho thuê lại lao động phải tìm hiểu tiền lương người lao động làm cho bên thuê lại lao động để làm thoả thuận quyền lợi ích cho người lao động thuê lại Trong đó, tiền lương vấn đề nhạy cảm, mang tính cá nhân Trên thực tế không loại trừ trường hợp bên thuê lại lao động đưa mức lương thấp tiền lương thực tế mà họ trả cho người lao động đã, làm việc cho họ trường hợp nhiều đơn vị 154 Đỗ Thị Dung, “Về quyền quản lý người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Luật học số (2013): 15 67 thuê lại lao động để thực công việc (dự án, vụ việc ) khó có sở để thoả thuận làm trả lương cho người lao động thuê lại; Quy định cứng nhắc, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp cho thuê lại lao động, từ khơng khuyến khích hoạt động cho thuê lại lao động phát triển.155 Thế nhưng, theo tác giả việc quy định nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động không bị phân biệt đối xử cơng việc tính chất mà người lao động thuê lại trả mức lương thấp mức lương người lao động tuyển dụng thức bên th lại lao động Từ nảy sinh tâm lý thuê lại lao động chi phí tuyển dụng thức Mặt khác, nguyên tắc hoạt động cho thuê lại lao động bảo vệ quyền lợi người lao động cho thuê lại đối tượng bị xâm phạm quyền lợi Do đó, quy định nhằm đảm bảo thực nguyên tắc Để đảm bảo nguyên tắc thực thi thực tế đảm bảo lợi ích người lao động pháp luật Việt Nam cần ghi nhận trách nhiệm bên thuê lại lao động phải cung cấp thơng tin đầy đủ xác liên quan đến mức lương người lao động thức làm cơng việc th lại Một vấn đề pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận điều chỉnh tiền làm việc ngồi Pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động trả tiền lương, tiền lương ngày nghỉ lễ, nghỉ năm, tiền lương ngừng việc, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Còn vấn đề tiền làm thêm ngồi khơng có quy định quy định trách nhiệm bên thuê lại lao động Người lao động theo quy định chịu điều hành, quản lý bên thuê lại lao động việc làm thêm xuất phát từ thực tiễn hoạt động bên thuê lại lao động Theo pháp luật Trung Quốc trách nhiệm thuộc bên thuê lại lao động Để đảm bảo quyền lợi người lao động hoạt động cho thuê lại lao động pháp luật Việt Nam cần quy định rõ trách nhiệm thuộc bên thuê lại lao động hay bên cho thuê lại lao động Theo tác giả cần quy định trường hợp trách nhiệm thuộc bên thuê lại lao động lẽ chất việc làm thêm xuất phát từ hoạt động quản lý bên thuê lại lao động, bên cho th lại lao động khơng thể kiểm sốt hay thỏa thuận việc Về nguyên tắc, việc xử lí kỷ luật lao động phải dựa quy định nội quy lao động mệnh lệnh bên thuê lại lao động Nếu nội quy lao động 155 Đỗ Thị Dung, “Về quyền quản lý người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Luật học số (2013): 16 68 doanh nghiệp cho thuê lại lao động khơng quy định doanh nghiệp cho th lại lao động khơng thể vào nội quy lao động đơn vị khác để xử lí kỷ luật người lao động đơn vị Bởi lẽ, pháp luật Việt Nam cấm xử lí kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động Đồng thời, quyền xử lí kỷ luật lao động đặc quyền người sử dụng lao động, họ khơng xử lí kỷ luật lao động người lao động, người lao động có hành vi vi phạm quy định đặt đơn vị khác đặt Hơn nữa, pháp luật quy định thủ tục xử lí kỷ luật lao động chặt chẽ, nguy gánh chịu hậu bất lợi từ việc thực khơng thủ tục xử lí kỷ luật lao động cao lí để doanh nghiệp cho th lại lao động khơng xử lí kỷ luật người lao động Do đó, theo tác giả pháp luật Việt Nam cần mở rộng xử lí vi phạm kỷ luật lao động, từ bổ sung nội dung kỷ luật lao động hợp đồng cho thuê lại lao động kí doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động Có đủ để doanh nghiệp cho thuê lại lao động xử lí kỷ luật người lao động thuê lại bên thuê lại lao động trả lại người lao động vi phạm kỷ luật lao động quy định trước hợp đồng mà người lao động biết thực Việc mở rộng xử lí kỷ luật lao động thể phù hợp với pháp luật lao động quốc gia giới Theo đó, khơng nội quy lao động mà văn khác thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động xử lí kỷ luật lao động.156 3.2 Đánh giá kiến nghị liên quan đến thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động nhà nước Để thành lập doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động, pháp luật Việt Nam đưa điều kiện định vốn, người đứng đầu, địa điểm kinh doanh Những quy định thấy kết hợp việc quy định xin giấy phép hoạt động theo pháp luật Đức, Philippines điều kiện vốn theo pháp luật Trung Quốc Tuy nhiên, với quy định buộc doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động phải ký quỹ 2.000.000.000 đồng, pháp luật Việt Nam thể khác biệt việc điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động Mặc dù , điều kiện để đảm bảo quyền lợi cho người lao động trường hợp doanh nghiệp không trả lương cho người lao động, đồng thời, sở để thị trường cho thuê lại lao động lọc 156 M.E.Banderet, “Discipline at the workplace: A comparative study of Law and Practice”, International Labour Review Vol 125 No (1986): 262 69 doanh nghiệp, tổ chức yếu không đủ điều kiện để tiến hành hoạt động cho thuê lại lao động Thế nhưng, điều kiện bắt buộc phải ký quỹ 02 tỷ đồng doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động rào cản nhiều doanh nghiệp thực tế Với điều kiện phải ký quỹ tỷ đồng việc đảm bảo vốn pháp định 02 tỷ đồng để doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động dường số tiền lớn đại đa số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này.157 Khi không đủ điều kiện để cấp phép cho thuê lại lao động, không dễ dàng chuyển sang kinh doanh nghề khác điều khó tránh khỏi họ tiếp tục kinh doanh cho thuê lại lao động, cho dù họ biết bất hợp pháp Thực tế cho thấy, không đáp ứng điều kiện này, nhiều doanh nghiệp lách luật cách chuyển từ hình thức cho thuê lại lao động sang hình thức cung cấp dịch vụ lao động hoạt động trá hình làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động đáng trốn tránh nghĩa vụ thuế.158 Theo tác giả việc quy định ký quỹ vốn pháp định làm khó doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động đồng thời gián tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Do đó, để đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp, pháp luật Việt Nam cần xem xét giảm điều kiện số tiền ký quỹ vốn pháp định xem xét trì điều kiện vốn pháp định pháp luật Trung Quốc Bên cạnh đó, điều kiện người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện cho thuê lao động phải có kinh nghiệm lĩnh vực cho thuê lại lao động từ 03 năm trở lên điều bất hợp lý thực tế Nếu theo quy định Việt Nam, không nhân đủ điều kiện đáp ứng, trừ người hoạt động kinh doanh cho thuê lại lao động nước nước tiếp tục hoạt động lĩnh vực cho thuê lại lao động Bởi lẽ, Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành, hoạt động cho thuê lại lao động chưa công nhận Việt Nam, người đứng đầu doanh nghiệp cho thuê lại lao động khơng biết phải chứng minh thân có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực mà hoạt động trước không pháp luật thừa nhận doanh nghiệp chưa phép đăng ký kinh doanh ngành nghề Hơn nữa, dù trước họ có hoạt động hình thức tương tự khơng thể quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam xác 157 Bảo Lê, “Mắc việc cho thuê lại lao động”, Tạp chí Đại đồn kết (29/02/2016) Tham khảo tại: http://daidoanket.vn/tieng-dan/mac-trong-viec-cho-thue-lai-lao-dong/89882, truy cập ngày 15/10/2016 158 Lê Tuyết, “Doanh nghiệp cho thuê lại lao động kêu trời với ký quỹ tỷ”, Tạp chí Lao động (15/6/2013) Tham khảo tại: http://laodong.com.vn/kinh-te/doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao-dong-keu-troi-voi-ky-quy-2-tidong-121710.bld, truy cập ngày 15/10/2016 70 nhận hoạt động cho thuê lại lao động năm trở lên Vì vậy, khó khăn điều kiện cấp giấy phép lao động dẫn đến hoạt động cho thuê lao động chui tiếp tục tái diễn, khó bảo vệ quyền lợi người lao động Theo tác giả, điều kiện khó để doanh nghiệp cho thuê lại lao động đáp ứng theo hướng dẫn thủ tục để cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động người đứng đầu thay 03 năm kinh nghiệm lĩnh vực cho thuê lại lao động 03 năm kinh nghiệm lĩnh vực cung ứng lao động.159 Tuy nhiên, hướng dẫn thủ tục Bộ chuyên trách mà quy định trực tiếp văn quy phạm pháp luật đó, để đảm bảo lợi ích doanh nghiệp minh bạch sách pháp luật cần ghi nhận hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội vào quy định pháp luật Việt Nam điều kiện thành lập doanh nghiệp cho thuê lại lao động Pháp luật Việt Nam quy định thời hạn tối đa giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động năm mà kéo dài Như vậy, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam hoạt động vòng 07 năm kể từ cấp phép hoạt động Theo số học giả quy định phù hợp với chu kỳ thị trường lao động.160 Tuy nhiên, theo tác giả quy định phần hạn chế phát triển doanh nghiệp cho thuê lại lao động thị trường cho thuê lại lao động Việt Nam Bởi lẽ, thời gian năm khơng phải dài, khoảng thời gian đủ doanh nghiệp tìm chỗ đứng xây dựng thương hiệu thị trường Đến doanh nghiệp bắt đầu ổn định hoạt động chuyển sang giai đoạn phát triển lại buộc phải ngừng cung cấp dịch vụ thời gian phép hoạt động lĩnh vực theo quy định hết Trên giới, thấy nhiều doanh nghiệp cho thuê lại lao động có lịch sử lâu đời, với phát triển không ngừng lớn mạnh đem lại lợi nhuận cho kinh tế như Adecco Thụy Sỹ với 31 triệu USD, Randstad Hà Lan với 23 triệu USD, Manpower Mỹ với 21 triệu USD năm 2008 Đặc biệt, công ty mở rộng phạm vi tồn cầu Cơng ty Adecco Thụy Sỹ có 97% doanh thu từ nước ngồi, hoạt động 50 quốc gia, Cơng ty Manpower Mỹ với doanh thu từ nước đạt 91% 159 Quyết định số 692/QĐ-LĐTBXH ngày 14/5/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc công bố thủ tục hành ban hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 160 Bùi Ngân, “Cho thuê lại lao động: luật chế tài vướng mắc”, Tạp chí Lao động Thủ (19/5/2016) Tham khảo tại: http://laodongthudo.vn/khi-luat-va-che-tai-con-vuong-37405.html, truy cập ngày 17/9/2016 71 82 quốc gia.161 Do đó, theo tác giả quy định thời hạn tối đa hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam không phù hợp với pháp luật giới quyền tự kinh doanh Do đó, theo tác giả pháp luật Việt Nam cần quy định thời hạn giấy phép 03 năm giống pháp luật Đức hay Philippines việc gia hạn thực khơng giới hạn thời gian Đồng thời, trì quy định thu hồi giấy phép Có thể nói, xét số lượng ngành nghề, công việc phép cho thuê lại lao động Việt Nam hẹp bị hạn chế so với Đức, Trung Quốc hay Philippines Xét tính chất cơng việc, ngành nghề phép cho thuê lại lao động, dường Việt Nam, việc phân loại quy định cơng việc, nhóm cơng việc phép cho th lại lao động chưa thực trúng với nhu cầu thị trường Thực tế, hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào công việc như: gia công hàng xuất khẩu, xây dựng, dệt may, giúp việc gia đình, cơng nhân bốc xếp, giao hàng, phục vụ qn ăn, giữ trẻ, chăm sóc người già… đặc biệt, cơng trình xây dựng lớn, nhu cầu th lại lao động nhà thầu cao Tuy nhiên, cơng việc lại khơng nằm danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Sự không trùng khớp quy định với thực tiễn cho thuê lại lao động dẫn đến khơng vi phạm pháp luật chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động.162 Nếu xét nhu cầu doanh nghiệp cho thuê lại lao động, doanh nghiệp muốn mở rộng tối đa danh mục công việc phép cho thuê lại lao động nhiều mục đích khác Tuy nhiên, xét từ nhu cầu nhà quản lý Nhà nước mức độ an toàn cho xã hội (trong trường hợp an tồn cho bên quan hệ thuê lại lao động an toàn chung cho xã hội) lại vấn đề cần coi trọng Việt Nam chưa có kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật lĩnh vực này, tâm lý xã hội chưa thực đồng thuận, ý thức tất bên liên quan chưa thực tốt, vậy, việc mở rộng phạm vi danh mục công việc phép cho thuê lại lao động cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa không điều chỉnh lại danh mục ngành nghề, công việc phép cho thuê lại lao động 161 Tổ chức lao động Quốc tế,“Dịch vụ tuyển dụng tư nhân, lao động dịch vụ tạm thời phân bố việc làm thị trường lao động”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động (Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội, 2009), 180 162 Trường Hoàng - Phan Anh, “Cho thuê lại lao động: chưa rõ”, Tạp chí Người lao động (04/12/2012) Tham khảo tại: http://nld.com.vn/cong-doan/cho-thue-lao-dong-chua-ro-rang-20121204102640985.htm, truy cập ngày 10/9/2016 72 trình triển khai thực Tại khoản Điều 25 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP Chính phủ giao cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiến hành rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh danh mục cơng việc phép cho thuê lại lao động cần thiết Vì vậy, việc mở rộng cơng việc phép cho th lại lao động hồn tồn Xét thời điểm nhu cầu điều chỉnh danh mục ngành nghề cho thuê lại lao động có Do đó, theo tác giả Chính phủ Việt Nam cần xem xét điều chỉnh sớm danh mục ngành nghề phép hoạt động cho thuê lại lao động tương lai cần nghiên cứu xem xét bỏ quy định theo hướng liệt kê ngành nghề sang quy định điều kiện để phép hoạt động cho thuê lại lao động, ngành nghề không Cơ chế giám sát hoạt động cho thuê lại lao động lỏng lẻo; lực lượng tra, kiểm tra hoạt động hạn chế; hình thức xử lý vi phạm quan Nhà nước nhẹ chưa đầy đủ, chủ yếu dừng lại mức phạt tiền, thu hồi giấy phép hoạt động người cho thuê lại lao động hành vi vi phạm pháp luật người cho thuê lao động mà chưa có chế tài nghiêm khắc chế tài hình sự, quy định liên đới trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động với doanh nghiệp thuê lại lao động Mặc dù, theo quy định Bộ luật hình năm 2015, pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình trốn đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động hành vi khác vi phạm hoạt động cho thuê lại lao động dừng lại phạt hành mà mức phạt q thấp nên tình trạng hoạt động chui khơng đảm bảo lợi ích người lao động Do đó, theo tác giả việc tăng mức xử phạt hành chính, đồng thời, xem xét học hỏi kinh nghiệm Đức, Trung Quốc việc bổ sung chế tài hình hoạt động cho th lại lao động hồn tồn Việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động sở điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc yêu cầu tất yếu 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể nói, việc ghi nhận Bộ luật lao động năm 2012, hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, chế định mới, đặc thù phức tạp, qua thời gian ngắn thực hiện, quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp cho th lại lao động bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, q trình thực thi gặp phải khó khăn, vướng mắc cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cần có biện pháp kịp thời, đồng nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Qua thực tiễn hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động sở phân tích, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Đức, Trung Quốc hay Philippines, tác giả số nguyên nhân bản, từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động nói chung trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động nói riêng 74 KẾT LUẬN Cho thuê lại lao động tất yếu kinh tế thị trường, vừa vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Theo đó, cho thuê lại lao động việc doanh nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép theo quy định pháp luật, tổ chức tuyển dụng lao động số lĩnh vực, ngành nghề, sau cho tổ chức, cá nhân khác thuê lại khoảng thời gian định sở hợp đồng dịch vụ cho thuê lại lao động để nhận khoản phí dịch vụ Người lao động cho thuê lại chịu quản lý, điều hành trực tiếp bên thuê lại lao động trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động Trên giới, cho thuê lại lao động khái niệm khơng xa lạ tương đối phổ biến Ở Mỹ nước Tây Âu, cho thuê lao động trở thành xu hướng thịnh hành từ năm 60 - 70 kỷ XX Khơng quốc gia ban hành luật riêng để điều chỉnh vấn đề Tại Việt Nam, hoạt động cho thuê lại lao động tồn nhiều hình thức khác trước ghi nhận thức Bộ luật Lao động năm 2012 Từ Bộ luật Lao động thức có hiệu lực, hoạt động cho thuê lại lao động thị trường lao động Việt Nam bắt đầu theo khung pháp lý định Từ đó, trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bước thực đầy đủ đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia quan hệ cho thuê lại lao động quản lý nhà nước doanh nghiệp cho thuê lại lao động Tuy nhiên, bước đầu triển khai thực gặp phải khó khăn, vướng mắc định, đồng thời, quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động thời gian ngắn bộc lộ hạn chế, bất cập, cản trở hiệu điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động thực tế Qua trình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động pháp luật Việt Nam, Đức, Trung Quốc Philippines Đồng thời, có so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Đức, Trung Quốc Philippines trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động Luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, phân tích vấn đề lý luận cho thuê lại lao động trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động Thứ hai, phân tích quy định pháp luật Đức, Trung Quốc, Philippines, Việt Nam trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại 75 lao động, người lao động, hoạt động quản lý nhà nước hoạt động cho thuê lại lao động Đồng thời, có so sánh pháp luật Đức, Trung Quốc, Philippines Việt Nam nhằm đưa nhìn tổng quan pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước giới Thứ ba, từ thực tiễn thực hoạt động cho thuê lại lao động nói chung trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động nói riêng, dựa kết so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Đức, Trung Quốc, Philippines, Luận văn đề hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động sau: Một là, quy định hợp đồng cho thuê lại lao động cần tiến hành loại bỏ quy định số lượng hợp đồng lập; thay thuật ngữ “Hợp đồng cho thuê lại lao động gồm nội dung chủ yếu sau đây” thành “Hợp đồng cho thuê lại lao động phải bao gồm nội dung sau đây”; tiến hành xem xét điều chỉnh thời hạn hợp đồng cho thuê lại lao động phù hợp với thực tiễn thị trường lao động Hai là, bổ sung quy định hình thức, thời hạn trách nhiệm thông báo doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động Theo đó, doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải có trách nhiệm thông báo văn cho bên thuê lại lao động việc gia hạn, thu hồi giấy phép cho thuê lại lao động, sơ yếu lý lịch người lao động Đồng thời, pháp luật cần ghi nhận rõ trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động người lao động trường hợp bị thu hồi, không cấp lại không gia hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động ký kết hợp đồng cho thuê lại lao động với thời hạn lớn thời hạn lại giấy phép cấp Ba là, bổ sung quy định trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động chi trả tiền lương ngồi giờ, thơng báo cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động liên quan đến người lao động, mở rộng xử lí vi phạm kỷ luật lao động, từ bổ sung nội dung kỷ luật lao động hợp đồng cho thuê lại lao động kí doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động để có tiến hành xử lý kỷ luật Bốn là, bổ sung, sửa đổi quy định quản lý nhà nước hoạt động cho thuê lại lao động xem xét điều chỉnh quy định vấn đề ký quỹ, điều kiện lực người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cho thuê lại lao động, quy 76 định thời hạn hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, danh mục ngành nghề phép thực cho thuê lại lao động theo hướng mở rộng quy định tra, giám sát hoạt động cho thuê lại lao động./ ... - Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động doanh nghiệp thuê lại lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động. .. nghiệm cho Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động 2.1 Trách nhiệm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động Mối quan hệ doanh nghiệp cho thuê lại lao động. .. doanh nghiệp cho thuê lại lao động, thấy doanh nghiệp cho thuê lại lao động có chức kinh doanh dịch vụ cho thuê lại lao động Theo đó, doanh nghiệp cho thuê lại lao động tiến hành tuyển dụng lao động