1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

161 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với trách nhiệm của nhà thầu trong đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HOÀNG QUÂN BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã ngành : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đăng Huệ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất dẫn liệu, kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án VÕ HỒNG QUÂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLNH Bảo lãnh ngân hàng BLDS Bộ luật Dân HSDT Hồ sơ dự thầu HĐQT Hội đồng Quản trị HSMT Hồ sơ mời thầu NHNN Ngân hàng Nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng KHĐT Kế hoạch Đầu tư BLTNĐT Bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp NHTM Ngân hàng Thương mại URDG Uniform Rules for Demand Guarantees – Bộ quy tắc thống bảo lãnh trả tiền UNCITRAL Công ước Liên hợp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng dự phòng NHTM Ngân hàng Thương mại ĐCS Đảng Cộng sản CHXHCN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa QLDA Quản lý dự án MỤC LỤC Mở đầu Chương : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGUYÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Kết luận Chương Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP 2.1 Khái quát chung bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp 2.2 Tổng quan pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Kết luận Chương Chương : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP 3.1 Thực trạng quy định pháp luật vềbảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp 3.2 Thực trạng thực pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp 3.3 Đánh giá chung Kết luận Chương Chương : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam Kết luận Chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 09 09 25 31 32 32 57 84 85 85 110 119 124 125 125 130 142 143 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kể từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế thực theo quy luật thị trường, có hoạt động đấu thầu cơng trình xây lắp Mục tiêu hoạt động đấu thầu sử dụng hiệu nguồn lực xã hội cách hiệu minh bạch Có thể nói, đấu thầu phương thức kinh doanh có hiệu cao, điều khẳng định không Việt Nam mà nhiều nước giới Thông qua đấu thầu, công tác quản lý lĩnh vực đầu tư Nhà nước ngày nâng cao, nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, hạn chế thất thốt, lãng phí, đảm bảo tạo sân chơi công bằng, minh bạch nhằm thu hút nhà thầu có lực tham gia cung cấp hàng hóa, dịch vụ Nhờ có đấu thầu, chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu Đồng thời, phía nhà thầu tích lũy nhiều kinh nghiệm cạnh tranh, tiếp thu nhiều kiến thức khoa học tiên tiến đại phục vụ việc triển khai dự án lớn, có điều kiện để khẳng định mình, có hội cạnh trong thị trường nước quốc tế Với tầm quan trọng công tác đấu thầu nhằm quản lý việc chi tiêu, sử dụng nguồn tiền cách có hiệu nên giới định chế tài áp dụng quy định đấu thầu để giải ngân khoản tài trợ cho quốc gia vay vốn Có thể kể đến quy định giới đấu thầu mua sắm Luật mẫu Đấu thầu UNCITRAL (Liên Hợp quốc), Hiệp định Mua sắm phủ WTO, Hướng dẫn đấu thầu mua sắm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)… Bảo lãnh biện pháp bảo đảm truyền thống, sớm sử dụng rộng rãi quy định nhiều văn pháp luật khác Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ nhằm ràng buộc bên có trách nhiệm định để thực hợp đồng thống nhất, ngân hàng đóng vai trò trung gian quan trọng Đây hợp đồng song phương ngân hàng chủ đầu tư, ngân hàng nhà thầu, nhằm thống xử lý mối quan hệ hợp đồng Hoạt động bảo lãnh bảo hành coi nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng, mang tính phổ biến quốc gia giới ngày phát triển mạnh mẽ Trong lĩnh vực xây dựng bản, số loại hình bảo lãnh ngân hàng thương mại như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng, bảo lãnh bảo hành,… thường xuyên xảy góp phần cho việc thực thành cơng quan hệ hợp đồng Ngân hàng với tư cách bên bảo lãnh cho nhà thầu khoản tiền theo quy định, cam kết với chủ đầu tư việc thực hợp đồng nhà thầu Nếu nhà thầu vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại trình xây dựng ngân hàng đứng trả tiền cho chủ đầu tư với số tiền bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp tạo nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng thương mại thực bảo lãnh, tiềm ẩn khơng rủi ro Vấn đề “bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp” coi “một bước chuẩn bị nhỏ” chắn phải gặp đấu thầu xây dựng Đây vấn đề tiên đảm bảo hợp lệ hồ sơ dự thầu (căn pháp lý để thực trình đấu thầu) lại chịu ảnh hưởng khác quy định đấu thầu quy định tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, số sách khơng đồng bộ, nên việc thực bảo lãnh chưa phát huy hết tác dụng nó, tồn số hạn chế Điều này, đòi hỏi nhà làm sách cần nghiên cứu kịp thời, để sớm trình cấp thẩm quyền ban hành số sách đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với nhu cầu phát triển, đặc biệt lĩnh vực xây dựng Các tranh chấp phát sinh ngân hàng thương mại (bên bảo lãnh) khách hàng (bên bảo lãnh) bên thụ hưởng (bên nhận bảo lãnh) ngày nhiều, cho thấy pháp luật hành hoạt động bảo lãnh bảo hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế đặt Với thực tế trên, yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp để đáp ứng trình phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam trở lên cấp bách Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để xây dựng các luận cứ khoa học góp phần hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu đặt trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định là: - Thực tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án để xác định rõ phạm vi nghiên cứu luận án, đảm bảo tính giá trị khoa học kết nghiên cứu luận án - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp khái niệm, đặc điểm, vai trò, các điều kiện ảnh hưởng, nguyên tắc bản và nội dung của pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp - Khái quát đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam; xác định rõ những điểm thành cơng, điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân… Đây coi thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất định hướng và giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp ở Việt Nam thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức và mức độ tiếp cận khác Tuy nhiên, dưới góc độ khoa học pháp lý, đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp; hệ thống pháp luật thực trạng thực pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam Bên cạnh đó, nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu, Luận án đề cập khảo cứu kinh nghiệm pháp luật số nước giới vấn đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với yêu cầu dung lượng mục đích nghiên cứu đề tài, luận án xác định phạm vi nghiên cứu sau: - Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam góc độ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng Các hoạt động bảo lãnh khác bảo lãnh phủ quy định Luật Quản lý nợ công năm 2009 Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011 Chính phủ cấp quản lý bảo lãnh phủ khơng thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án - Hoạt động bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, ngân hàng, tổ chức tín dụng coi chủ thể bảo lãnh nghiệp vụ cấp tín dụng Mục đích đề tài hướng tới việc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp, vậy, giới hạn nghiên cứu luận án tập trung chủ yếu vào hoạt động bảo lãnh tham gia dự thầu, khơng sâu nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đặc thù khác… Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu từ góc độ khoa học pháp lý, nhiên, đặc thù đối tượng nghiên cứu nên góc độ tiếp cận liên ngành, đa ngành khoa học xã hội luận án khai thác mức độ tối đa Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, góc độ khái quát, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, nội dung nghiên cứu cụ thể, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án, trình nghiên cứu lý luận, việc xây dựng luận điểm nội dung đề tài Thơng qua việc phân tích, tổng hợp áp dụng logic học, luận án xây dựng khái niệm chứng minh luận điểm đưa - Phương pháp luật học so sánh áp dụng phổ biến trình nghiên cứu đề tài Nội dung so sánh chủ yếu bao gồm so sánh quy định * Đối với bên nhận bảo lãnh: Trong quan hệ hợp đồng BLNHXL, bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu xây lắp) có tư cách pháp lý bên thụ hưởng cam kết bảo lãnh NHTM Với chất hợp đồng đơn vụ, mối quan hệ này, bên nhận bảo lãnh bên có quyền mà khơng có nghĩa vụ bên bảo lãnh, cụ thể sau: - Quyền yêu cầu bên bảo lãnh (NHTM) thực cam kết bảo lãnh - Quyền kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ cam kết bảo lãnh từ tiếp nhận Hồ sơ dự thầu nhà thầu xây lắp Hai là, pháp luật cần quy định cụ thể hình thức phát hành bảo lãnh chứng từ điện tử hình thức cam kết phổ biến ngân hàng giới thực Mặt khác, tương tự vấn đề hình thức hợp đồng cấp bảo lãnh, đề nghị bỏ quy định ngôn ngữ Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN Ba là, đề nghị bổ sung quy định nhằm điều chỉnh chi tiết, cụ thể trình thực yêu cầu đặt bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu xây lắp) xuất trình chứng từ để yêu cầu tốn bảo lãnh cơng việc mà NHTM phải tuân thủ xem xét chấp nhận từ chối yêu cầu toán bảo lãnh bên nhận bảo lãnh 4.2.5 Về giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Qua việc nghiên cứu thực trạng quy định giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNHXL, nghiên cứu sinh có số đề xuất giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp sau: Một là, xây dựng chế pháp lý riêng biệt để giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNHXL Hoạt động BLNH nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động mang tính đặc thù xuất phát từ vai trò chủ 142 thể tính chất hoạt động này, cần chế pháp lý riêng biệt nhằm giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh Cơ chế pháp lý cụ thể để giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNHXL cần hoàn thiện theo hướng rút gọn trình tự, thủ tục tố tụng so với thủ tục tố tụng thông thường nhằm rút gọn thời gian giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Hai là, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động BLNHXL , theo đó, quan giải tranh chấp tổ chức, cá nhân liên quan trình áp dụng pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc sau: (i) Trách nhiệm toán bảo lãnh trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp phải thuộc bên bảo lãnh, bên bảo lãnh (ii) Xác định trách nhiệm toán bảo lãnh phải dựa sở chứng từ toán, tuân thủ nguyên tắc bảo đảm tính độc lập bảo lãnh trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp 4.2.6 Một số giải pháp khác liên quan tới bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp 4.2.6.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc xây dựng áp dụng pháp luật hoạt động BLNHXL BLNHXL có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế, tác động trị, xã hội Các quan quản lý nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, NHNN, Bộ KHĐT, Bộ Xây dựng … ) cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo lập hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ thuận lợi cho hoạt động BLNHXL Trong thời gian qua, hành lang pháp lý hoạt động BLNHXL dần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình xây dựng phát triển hệ thống pháp luật BLNHXL có thay đổi định tư lập pháp cách hiểu chất hoạt động Tuy nhiên phân tích đây, pháp luật BLNHXL chưa rõ ràng, tản mát, gây vướng mắc trình thực giải 143 tranh chấp Vì vậy, đề nghị quan quản lý nhà nước sớm thực rà sốt, hồn thiện pháp luật BLNHXL theo kiến nghị hoàn thiện pháp luật mà luận án đưa Các nhà lập pháp, Nhà nước Việt Nam cần xuất phát từ nhìn tổng quan thực trạng thực pháp luật BLNHXL, qua nghiên cứu, phân tích để đưa sách, quy định phù hợp, không bị chồng chéo, trùng lặp, tiến tới hoàn thiện khung pháp lý hoạt động BLNHXL Mặt khác, NHNN Bộ KHĐT cần nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra định kỳ, giám sát kế hoạch, trình tự thực hiện, kiểm toán, giải khiếu nại để kịp thời phát hiện, xử lý vướng mắc, tồn tại, sai phạm ngân hàng thương mại, chủ thể tham gia đấu thầu trình thực nghiệp vụ BLNHXL gây ảnh hưởng chung tới toàn trình đấu thầu quyền lợi bên tham gia Hệ thống pháp luật hợp đồng, giao dịch bảo đảm cần có quy định rõ để quan nhà nước tăng cường hỗ trợ ngân hàng thương mại, bên nhà thầu bên mời thầu việc thực quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định trình đấu thầu xây lắp 4.2.6.2 Tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro nội tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Qua thực tiễn vụ tranh chấp hoạt động BLNHXL phát sinh thời gian vừa qua, thấy công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều khiếm khuyết, chưa kịp thời phát sai phạm trình thực nghiệp vụ BLNH gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới q trình đấu thầu nói chung đấu thầu xây lắp nói riêng Chính để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật BLNHXL, NHTM cần tăng cường quản trị rủi ro nội bộ, đặc biệt rủi ro đạo đức, rủi ro hoạt động nhằm hạn chế mức thấp thiệt hại việc cán lạm dụng quyền hạn, phát hành chứng thư bảo lãnh vượt thẩm quyền, sai quy định … Để làm điều này, NHTM cần thực cơng việc sau : 144 Một là, hồn thiện quy chế, quy trình nội BLNHXL, xây dựng chốt kiểm soát nhằm hạn chế tối đa rủi ro phát sinh, xác định rõ chức nhiệm vụ đơn vị tham gia vào quy trình cấp bảo lãnh, đặc biệt phải kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng dấu NHTM Về mặt quản trị, quy định nội hoạt động BLNH (trong có hoạt động BLNHXL) có tác dụng để phân định trách nhiệm quyền hạn phận liên quan hoạt động BLNH; xác định rõ mối quan hệ phận liên quan hoạt động BLNH sở để thực nghiệp vụ BLNH theo trình tự, thủ tục phù hợp với máy tổ chức ngân hàng thương mại Việc thiết lập khơng ngừng hồn thiện quy chế, quy trình bảo lãnh ngân hàng có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Quy chế, quy trình BLNH xây dựng tốt sở để phận liên quan thực đánh giá hồ sơ sở yêu cầu Hồ sơ mời thầu, thẩm định nhanh chóng đáp ứng yêu cầu nhà thầu xây lắp, đồng thời công cụ để quản trị rủi ro, kịp thời phát điểm chưa phù hợp, sai phạm trình thực Hai là, xây dựng hệ thống tra cứu thông tin việc phát hành BLNHXL, tạo thuận lợi cho khách hàng nói chung bên nhận bảo lãnh đấu thầu xây lắp nói riêng việc xác minh, kiểm tra thông tin cần thiết việc phát hành cam kết bảo lãnh để đảm bảo trình triển khai đấu thầu theo quy định pháp luật, không nảy sinh yếu tố ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp bên tham gia đấu thầu Ba là, xây dựng máy kiểm tra, kiểm toán nội hữu hiệu, thường xuyên rà soát, kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm Việc kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động BLNH có vai trò quan trọng việc hạn chế rủi ro Do đó, cần phải thực kiểm tra giám sát thường xuyên việc chấp hành pháp luật quy định nội hoạt động BLNH, kịp thời phát sai sót xử lý quy trình nghiệp vụ để từ kịp thời điều chỉnh, xử lý hành vi vi phạm Để nâng cao hiệu thực nghiệp vụ quản lý 145 giám sát, ngân hàng cần trang bị thiết bị công nghệ đại, xây dựng chương trình phần mềm theo dõi quản lý BLNHXL, đảm bảo xử lý thơng tin xác Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động BLNHXL nói riêng lưu trữ xử lý nhanh chóng, an tồn hiệu hơn, góp phần hạn chế rủi ro phục vụ công tác quản lý điều hành Ngoài ra, NHTM cần nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán thực nghiệp vụ BLNHXL Việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh Để nâng cao hiệu nghiệp vụ BLNHXL hạn chế rủi ro phát sinh từ nhân tố chủ quan việc nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ làm cơng tác BLNHXL có ý nghĩa quan trọng Để làm điều NHTM cần lựa chọn tuyển dụng cán có trình độ, có lực phù hợp với nghiệp vụ bảo lãnh thường xuyên bồi dưỡng kinh nghiệm trình độ nghiệp vụ cho cán 146 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNHXL rút kết luận sau: Hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNHXL yêu cầu khách quan nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động đấu thầu BLNH, sở thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, nội luật hóa cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế xã hội Những giải pháp cụ thể đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động BLNHXL, xây dựng cấu trúc hợp lý cho văn pháp luật chuyên ngành bảo đảm thực pháp luật hoạt động BLNHXL Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNHXL xây dựng chế pháp lý hiệu thúc đẩy hoạt động BLNHXL phát triển, hỗ trợ hiệu cho hoạt động đấu thầu xây lắp, đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro phát sinh trình thực hoạt động BLNH Các đề xuất cụ thể liên quan đến phận cấu trúc pháp luật hoạt động BLNHXL hồn thiện quy trình thực hoạt động này, địa vị pháp lý bên bảo lãnh, hợp đồng dịch vụ BLNH, hợp đồng BLNH, quản lý nhà nước giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNHXL Việc xây dựng cấu trúc văn pháp lý chuyên ngành hoạt động BLNHXL nhằm thiết lập cấu trúc pháp lý hợp lý việc điều chỉnh pháp luật, làm rõ phận cấu trúc pháp luật, tạo thuận lợi cho trình thực pháp luật thực tế Nâng cao tính thống nhất, đồng bộ, đảm bảo hoạt động đấu thầu xây lắp triển khai theo quy định pháp luật thơng thống, hiệu Tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro nội TCTD thực nghiệp vụ BLNH Đây yêu cầu quan trọng đặt với NHTM trình thực nghiệp vụ bảo lãnh 147 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp theo pháp luật Việt Nam” rút kết luận sau đây: Một là, việc xây dựng nội dung lý luận hoạt động pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực trạng pháp luật hành Việt Nam Dựa chất pháp lý quan hệ xã hội phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp, luận án đưa khái niệm chính, làm rõ mối quan hệ biện chứng hợp đồng bảo lãnh đấu thầu hợp đồng cấp bảo lãnh đấu thầu, rủi ro thường gặp hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Hai là, cấu trúc pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp xác định từ quan hệ pháp luật phát sinh trình thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp, bao gồm phận : trình tự thủ tục thực bảo lãnh, địa vị pháp lý bên bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng cấp bảo lãnh, quản lý nhà nước giải tranh chấp Tuy nhiên, việc phân chia mang tính tương đối có giao thoa pháp luật, mặt khác lại đánh giá góc độ khác Bên cạnh đó, việc xác định rõ nguyên tắc pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp góp phần đánh giá xác thực trạng pháp luật lĩnh vực Ba là, qua việc đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu 148 xây lắp thấy pháp luật lĩnh vực bước hồn thiện, đến nhiều bất cập : chưa xây dựng hệ thống khái niệm phù hợp với chất pháp lý giao dịch dẫn đến hiểu sai, áp dụng sai pháp luật; quy trình thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp tạo sở cho việc lạm quyền phát hành cam kết bảo lãnh sai, trái nội dung pháp luật hợp đồng bão lãnh; hợp đồng cấp bảo lãnh chưa rõ ràng; mức độ vi phạm, tranh chấp ngày đa dạng, tinh vi phức tạp mà pháp luật lĩnh vực chưa đủ sức ngăn ngừa, khống chế Bốn là, trước thực trạng pháp luật nêu trên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp nhu cầu khách quan Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp nhằm xây dựng khung pháp lý đồng bộ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo an tồn, hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế Đây tiền đề để phát triển, thúc đẩy hoạt động xây dựng đạt hiệu cao, hạn chế mức thấp tiêu cực xảy Để đạt mục tiêu luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, xây dựng kết cấu văn pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp giải pháp bảo đảm thực pháp luật Năm là, kinh tế Việt Nam vận động phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp không đáp ứng yêu cầu trước mắt, mà giúp thực cam kết trình hội nhập hạn chế tranh chấp phát sinh lĩnh vực đấu thầu xây lắp, làm lành mạnh phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Hồng Qn, Vai trò đấu thầu với hiệu chi tiêu cơng, Tạp chí Tài chính, số tháng 11/2014, tr 64 – 65 Võ Hoàng Quân, Những bước đột phá Luật Đấu thầu 2013, Tạp chí Tài chính, số tháng 12/2014, tr 56 – 57 Võ Hoàng Quân, Về xử lý hành vi gian lận bảo lãnh dự thầu, Tạp chí Tòa án Nhân dân, số tháng 2/2015, tr 12 – 36 Võ Hoàng Quân, Giải tranh chấp phát sinh thực bảo lãnh ngân hàng, Tạp chí Tài chính, số tháng 5/2017, tr 99 – 101 Võ Hoàng Quân, Về bảo lãnh ngân hàng trách nhiệm nhà thầu, Tạp chí Tài chính, số tháng 6/2017, tr 97 – 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2002), Tài liệu nghiên cứu Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hà Nội Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.26-29 Nguyễn Hữu Đức (2013), “Bàn số bất cập quy định bảo lãnh ngân hàng”, http://vapcf.org.vn/ Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Minh Đức (2012), “Bảo lãnh trái phiếu trái luật Seabank?”, http://vneconomy.vn/ Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr.29-39 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), tr.15-19 10 Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Liên hợp quốc (1996), Công ước bảo lãnh độc lập thư tín dụng dự phòng (UNCITRAL) 12 Nguyễn Thành Nam (2013), “Xác định lại chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng quy định pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (19), tr.51– 55 13 Nguyễn Thành Nam (2013), “Phương hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.44 – 50 14 Nguyễn Thành Nam (2014), “Pháp luật Việt Nam đấu thầu xây dựng – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 7/2015/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng, ngày 3/10/2012 16 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013) , Quyết định số 288/QĐ-VCB.CSTD ban hành quy trình bảo lãnh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ngày 3/5/2013 17 Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, Tp.HCM 18 Nhóm nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), “Xây dựng khung quản lý rủi ro hoạt động hướng tới giám sát ngân hàng sở rủi ro”, Tạp chí ngân hàng (18), tr.21-25 19 Vũ Thị Khánh Phượng (2011), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng TNCP Techcombank Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Hồng Quang (2007), “Nhân tố chủ yếu kiến tạo lực cạnh tranh ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.30 -32 21 Quốc Hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân 22 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân 23 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại 24 Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng 25 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 26 Quốc Hội (2010), Luật Trọng tài thương mại 27 Quốc Hội (2013), Luật Đấu thầu 28 Nguyễn Phước Thanh (2009), “Vietcombank tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (16), tr.18-24 29 Nguyễn Thị Thơm (2007) Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng ngoại thương chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM, Tp.HCM 30 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Võ Đình Tồn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí luật học (3), tr.41-46 32 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ngân hàng Thế giới (2004), Việt Nam sẵn sàng nhập tổ chức thương mại giới WTO, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Tự (2007) “Hồn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (21), tr 11-15 34 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối 35 Phạm Đỗ Nhật Vinh (2013), “Triển khai Basel II: Khi tiếp cận nào?” Tạp chí ngân hàng (17), tr.24-26 36 Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 37 Võ Đình Tồn (2002), "Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay", Tạp chí Luật học, (3)] 38 Chính phủ (2016), Quyết định số 1402/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể lộ trình áp dụng đấu thầu qua mạng giai đoạn 2016-2025 39 UNCITRAL (2011), Luật mẫu mua sắm công năm 2011 (Luật mẫu 2011) Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế Tiếng Anh 40 Georges Affaki (2003), “Guarantees”, Documentary Credits Insight Volum9 No.3 July – September 2003 41 Roeland Bertrams (1996), “Spotlight on guarantees”, Volume No Summer 1996 42 Roeland F Bertrams (2004), Bank guarantees in International Trade, Kluwer Law International and ICC Publishing S.A, Paris 43 Credit Suisse (2010), “Bank Guarantees as Protection against Non – performance and Non-payment”, https://credit-suisse.com/ 44 France (2005), Consumer Code, www.legifrance.gouv.fr 45 France (2010), Monetary and Financial Code , www.legifrance.gouv.fr 46 France (2004), Civil code, www.legifrance.gouv.fr 47 France (2006), Commercial Code, www.legifrance.gouv.fr 48 Germany (2008), German Cicil Code, http://www.fd.ul.pt/ 49 Roy Goode (1992), Guide to the ICC Uniform Rules for Demand Guarantees, ICC Publishing S.A, Paris 50 ICC (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees No.325 (URDG 325), ICC Publication, Paris 51 ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG 458), ICC Publication, Paris 52 ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (UCP 600), ICC Publication, Paris 53 ICC (2010), Uniform Rules for Demand Guarantees No.758 (URDG 758), ICC Publication, Paris 54 Grace Longwa Keyembe (2008), The Fraud Exception in Bank Guarantee, http://uctscholar.uct.ac.za/ 55 Michelle Kelly-Louw (2008), Selective Legal Aspects of Bank Demand Guarantees, Doctor of Law, University of South Africa 56 Singapore (2008), The Banking Law, http://www.singaporelaw.sg 57 Singapore (2009), The Law of Contract, http://www.singaporelaw.sg 58 Singapore (2011), The Law of Credit and Security, http://www.singaporelaw.sg 59 Singapore (2011), The Law of Guarantees, http://www.singaporelaw.sg 60 Unicredit Bank AG (2008), Bank Guarantees in Foreign Trade, www.hypovereinsbank.de/ 61 United Nations (1995), Convention on Independent Guarantees and Standby Letters of Credit, New York 62 The United States (1996), Uniform Commercial Code (UCC), http://www.ilga.gov/ 63 UNCITRAL (2014), Rules on Transparency in Treaty-based InvestorState Arbitration, http://www.uncitral.org/ 64 UNCITRAL (2011), Model Law on Public Procurement (2011), http://www.uncitral.org/ 65 UNCITRAL Model Law on Procurement of Goods, Construction and Services (1994), http://www.uncitral.org/ Tài liệu từ nguồn internet 66 Trương Thanh Đức - Brandco Lawfirm, Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng (Phần 2) (Nguồn: dangthanglawyer.wordpress.com) 67 http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/sieu-lua-tien-ty-bang-nhungcon-dau-ngan-hang-gia-13198.html 68 http://www.baomoi.com/gia-giay-to-de-nhan-tien-bao-lanh-duthau/c/7843774.epi 69 http://thoibao.today/paper/khoi-to-nguyen-giam-doc-mot-chi-nhanhngan-hang-agribank-tai-tphcm-1555604 70 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/vu-lam-quyen-tai-seabank-bikhoi-to-2398219.html 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Surety_bond 72 http://suretybonds.uslegal.com/history 73 http://baodauthau.vn/dau-thau/tranh-cai-ve-yeu-cau-nha-thau-du-thaunop-8-ty-dong-tien-mat-48633.html 74 http://baodauthau.vn/dau-thau/met-moi-voi-cach-thuong-thao-hopdong-cua-nha-thau-50111.html 75 http://baodauthau.vn/dau-thau/truot-thau-vi-so-suat-trong-bao-lanh-duthau-49107.html ... LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP 2.1 Khái quát chung bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp. .. thực tiễn pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Mặc dù, bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp dựa tảng chế định bảo lãnh quy... VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại trách nhiệm nhà thầu đấu thầu xây lắp Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tư pháp (2002), Tài liệu nghiên cứu Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2002
2. Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
3. Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2007
4. Nguyễn Hữu Đức (2013), “Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh ngân hàng”, http://vapcf.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức
Năm: 2013
5. Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2012
6. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Minh Đức (2012), “Bảo lãnh trái phiếu trái luật tại Seabank?”, http://vneconomy.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh trái phiếu trái luật tại Seabank
Tác giả: Minh Đức
Năm: 2012
8. Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh của Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr.29-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định bảo lãnh của Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh
Tác giả: Bùi Đức Giang
Năm: 2012
9. Bùi Xuân Hải (2011), “Tự do kinh doanh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (5), tr.15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do kinh doanh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2011
10. Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
11. Liên hợp quốc (1996), Công ước về bảo lãnh độc lập và thư tín dụng dự phòng (UNCITRAL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về bảo lãnh độc lập và thư tín dụng dự phòng
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 1996
12. Nguyễn Thành Nam (2013), “Xác định lại bản chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng trong các quy định của pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (19), tr.51– 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lại bản chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng trong các quy định của pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thành Nam
Năm: 2013
13. Nguyễn Thành Nam (2013), “Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.44 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thành Nam
Năm: 2013
14. Nguyễn Thành Nam (2014), “Pháp luật Việt Nam về đấu thầu xây dựng – Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về đấu thầu xây dựng – Thực trạng và hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Thành Nam
Năm: 2014
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư 7/2015/TT-NHNN về bảo lãnh ngân hàng, ngày 3/10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 7/2015/TT-NHNN về bảo lãnh ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2012
16. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013) , Quyết định số 288/QĐ-VCB.CSTD ban hành quy trình bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ngày 3/5/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 288/QĐ-VCB.CSTD ban hành quy trình bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
17. Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng
Tác giả: Lê Nguyên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
63. UNCITRAL (2014), Rules on Transparency in Treaty-based Investor- State Arbitration, http://www.uncitral.org/ Link
64. UNCITRAL (2011), Model Law on Public Procurement (2011), http://www.uncitral.org/ Link
65. UNCITRAL Model Law on Procurement of Goods, Construction and Services (1994), http://www.uncitral.org/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN