Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động việt nam

81 2 0
Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THIÊN PHÚC THOẢ ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THOẢ ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Học viên: Trần Thiên Phúc Lớp: Cao học Luật - Khóa 32 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trần Thiên Phúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động GQTCLĐ Giải tranh chấp lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ NLĐ NSDLĐ NSDLĐ QHLĐ Quan hệ lao động LĐ-TB&XH Lao động-Thương binh Xã hội TLTT Thương lượng tập thể TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể MỤC LỤC Phần Mở Đầu MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 10 1.1 Một số vấn đề lý luận thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 10 1.1.2 Đặc điểm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 11 1.1.3 Vai trò thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 13 1.2 Điều chỉnh pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 14 1.2.2.1 Nguyên tắc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh 14 1.2.2.2 Chủ thể thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh 16 1.2.2.3 Nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 18 1.2.2.4 Quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh 19 1.2.2.5 Hiệu lực, sửa đổi bổ sung thỏa ước lao động tập thể doanh 20 1.2.2.6 Giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 21 1.3 Quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) pháp luật số quốc gia thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp 22 1.3.1 Quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 22 1.3.2 Pháp luật số quốc gia thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng pháp luật lao động thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp 31 2.1.1 Về nguyên tắc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh 31 2.1.1.1 Nguyên tắc tự nguyện 31 2.1.1.2 Nguyên tắc hợp tác 32 2.1.1.3 Nguyên tắc thiện chí 33 2.1.1.4 Nguyên tắc bình đẳng 34 2.1.1.5 Nguyên tắc công khai minh bạch 35 2.1.2 Về chủ thể thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp35 2.1.2.1 Người sử dụng lao động 36 2.1.2.2 Tổ chức đại diện người lao động sở 36 2.1.3 Về nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 42 2.1.4 Về quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh 46 2.1.4.1 Đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng tập thể 46 2.1.4.2 Tiến hành thương lượng tập thể 47 2.1.4.3 Kết thúc thương lượng tập thể 48 2.1.5 Về hiệu lực, sửa đổi bổ sung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 48 2.1.5.1 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 48 2.1.5.2 Sửa đổi bổ sung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 50 2.1.6 Về giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 51 2.2 Thực tiễn thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp Việt Nam 53 2.2.1 Những kết đạt 53 2.2.2 Một số hạn chế tồn nguyên nhân 56 2.2.3 Đánh giá chung 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 63 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp 63 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp 64 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ lao động, thỏa ước lao động tập thể có vai trị làm hài hịa quyền lợi ích bên, thúc đẩy quan hệ lao động phát triển, nâng cao hiệu suất lao động Thỏa ước ký kết thống quyền nghĩa vụ bên, ràng buộc trách nhiệm pháp lý người lao động người sử dụng lao động Vấn đề thỏa ước lao động tập thể đề cập Mục 2, Mục Chương V Bộ luật lao động năm 2019 Tuy nhiên, việc triển khai thực quy định thỏa ước lao động tập thể chưa linh hoạt, mang tính hình thức nên nhiều thỏa ước lao động tập thể chưa thật có chất lượng Đây nguyên nhân dẫn đến quyền lợi ích bên bị xâm phạm, xảy tranh chấp lao động tập thể, đình công trái pháp luật Lý chủ yếu lực tổ chức đại diện người lao động hạn chế quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể Việt Nam nhiều bất cập Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với trình hội nhập quốc tế Nghiên cứu thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp xuất phát từ lý cụ thể sau đây: Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài “Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam Hiện nay, thỏa ước lao động tập thể nhiều hạn chế như: Nhiều thỏa ước lao động tập thể mang tính hình thức với nội dung chép luật, tỷ lệ doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể thấp, nhiều vi phạm nghĩa vụ thực thoả ước,… Nguyên nhân tình trạng trình thương lượng chưa thật hiệu quả, nội dung thương lượng chưa rõ ràng, người lao động chưa thật quan tâm đến lợi ích thỏa ước lao động tập thể người sử dụng lao động cố tình khơng ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài “Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam theo chế thị trường Thỏa ước lao động tập thể tạo điều kiện để tổ chức đại diện người lao động hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam số văn như: Kết luận số 09/KL-TW Bộ Chính trị đề án nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động, chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu Nhấn mạnh vai trò tổ chức đại diện người lao động, nâng cao hiệu trình thương lượng tập thể để xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định doanh nghiệp Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2015 Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế ngày 07/7/2015 xác định phương hướng để nước ta tiếp tục phát triển theo định hướng có sẵn quan tâm tới việc phát triển quan hệ lao động hài hoà Nghị 06/NQ-TW ngày 05/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định thương mại tự hệ Trong đó, Nghị chủ trương theo hướng phải đổi tổ chức, hoạt động tổ chức cơng đồn quản lý tốt đời, hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp Thứ ba, việc nghiên cứu đề tài “Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam trình hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, ký kết gia nhập nhiều Hiệp định thương mại song phương đa phương Đáng ý Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam với Liên minh châu Âu (EVFTA) có chương riêng lao động Khi tham gia Hiệp định quốc tế, Việt Nam cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực có hiệu tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, có tiêu chuẩn tự liên kết thương lượng tập thể Các doanh nghiệp nước hầu hết doanh nghiệp lớn, chủ yếu sản xuất hàng xuất nên yêu cầu họ đặt doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật lao động, có thực thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Do đó, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp sở quan trọng để thúc đẩy hợp tác quốc tế, đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Tóm lại, xuất phát từ lý nêu trên, để thỏa ước lao động tập thể thực đạt hiệu cao thực tế, cần thiết phải nghiên cứu, xem xét vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp cách cụ thể Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài: - Sách chuyên khảo, giáo trình + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 503 trang Đây giáo trình thống trường Đại học Luật TP.HCM Các vấn đề liên quan đến TƯLĐTT doanh nghiệp, giáo trình phân tích cách khái qt nội dung quy định pháp luật liên quan đến TƯLĐTT doanh nghiệp Tuy nhiên, giáo trình chưa nghiên cứu sâu TƯLĐTT doanh nghiệp chủ thể, nội dung thương lượng quy trình ký kết Ngồi ra, bất cập thực TƯLĐTT doanh nghiệp chưa đề cập tới để người học có nhìn tồn diện Giáo trình Luật Lao động dùng để giảng dạy phân tích theo BLLĐ 2012; + Phan Thị Thanh Huyền (2014), Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, 251 trang Tài liệu có nội dung đáng ý trình bày vấn đề nội dung, hiệu lực, đối tượng áp dụng thực TƯLĐTT Bên cạnh đó, tác giả nêu lên cách thức giải tranh chấp lao động tập thể, có GQTCLĐ tập thể liên quan tới TƯLĐTT Tuy nhiên, tài liệu viết bối cảnh có tổ chức đại diện cơng đồn tác giả chưa phân tích bất cập quy định pháp luật TƯLĐTT để kiến nghị hoàn thiện - Luận văn + Lưu Hoàn Quân (2020), Thoả ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn, Học viện khoa học xã hội, 77 trang Tác giả tập trung phân tích việc thành lập, hoạt động thuận lợi, khó khăn tổ chức cơng đồn sở, thúc đẩy cơng đồn khẳng định vai trị đại diện QHLĐ Bài viết cho thấy tình hình ký kết, thực thực tế TƯLĐTT quận Tân Phú, nơi tập trung công tác tuyên truyền, hướng dẫn TƯLĐTT để ký kết nhiều TƯLĐTT doanh nghiệp có lợi cho NLĐ Bài viết mang tính thực tiễn phạm vi nhỏ khu vực quận Tân Phú, chưa thể khái qt tồn diện vai trị TƯLĐTT phạm vi tồn quốc; + Nguyễn Đình Kiểm (2020), Pháp luật thỏa ước lao động tập thể thực tiễn thực thành phố Hà Nội, Luận văn, Đại học Mở Hà Nội, 77 trang Tác giả sâu tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục cho hạn chế việc ký kết áp dụng TƯLĐTT Qua trình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật lao động TƯLĐTT địa bàn Thành phố Hà Nội, tác giả tìm quy định pháp luật chưa thật phù hợp với thực tiễn áp dụng địa phương, từ đóng góp ý kiến hồn thiện pháp luật TƯLĐTT cho phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế, đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT địa bàn Thành phố Hà Nội Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp lao động tập thể chế giải tranh chấp liên quan đến TƯLĐTT doanh nghiệp chưa luận văn đề cập phân tích; + Bùi Thị Ngọc Quyên (2015), Nghiên cứu thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 91 trang Tài liệu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thương lượng, ký kết TƯĐTT Tác giả nhấn mạnh vai trò TƯLĐTT giúp khắc phục bất công NSDLĐ NLĐ áp dụng tiền lương điều kiện lao động thấp Từ cho thấy, TƯLĐTT có tính linh hoạt cao, giúp bên thích ứng với thay đổi thị trường, có khả đóng góp lớn vào q trình phát triển kinh tế Bài viết cho thấy thực trạng vấn đề thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh thực tế, giải pháp để giải vấn đề Mặc dù vậy, luận văn nghiên cứu TƯLĐTT doanh nghiệp theo BLLĐ 2012 phạm vi địa bàn tỉnh Bắc Ninh nên khơng đánh giá tồn diện thực trạng chung TƯLĐTT - Bài báo, tạp chí + Nguyễn Thị Bích (2020), “Một số ý kiến vấn đề ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành theo Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19, trang 27-33 TƯLĐTT ngành có bốn nội dung gồm: (i) Ký kết TƯLĐTT ngành, (ii) Thực TƯLĐTT ngành, (iii) Xử lý vi phạm ký kết thực TƯLĐTT ngành; (iv) Giải tranh chấp ký kết thực TƯLĐTT ngành Trong viết tác giả tập trung làm rõ số vấn đề liên quan đến ký kết TƯLĐTT ngành, từ đưa số ý kiến luận bàn quy định pháp luật ký kết TƯLĐTT ngành để góp phần thống cách hiểu đánh giá vấn đề Một số vấn đề tác giả sâu phân tích nguyên tắc, chủ thể, nội dung, hình thức, quy trình thương lượng, ký kết TƯLĐTT ngành để nêu lên số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Tác giả chủ yếu phân tích chuyên sâu

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan