Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng nhiệt năng ở nhà máy xi măng bình phước bằng phương pháp exergy

109 6 0
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng nhiệt năng ở nhà máy xi măng bình phước bằng phương pháp exergy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HOÀNG NGỌC LINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG Ở NHÀ MÁY XI MĂNG BÌNH PHƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP EXERGY Chuyên ngành Mã số : KỸ THUẬT NHIỆT : 6052.0115 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - TPHCM Cán hướng dẫn khoa học: GS, TS LÊ CHÍ HIỆP Chữ ký TS TẠ ĐĂNG KHOA Chữ ký Cán chấm nhận xét 1: TS HÀ ANH TÙNG Chữ ký Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS ĐẶNG THÀNH TRUNG Chữ ký Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM Ngày tháng năm 2016 Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: TS NGUYỄN THẾ BẢO TS TRẦN VĂN HƯNG TS HÀ ANH TÙNG PGS.TS ĐẶNG THÀNH TRUNG TS LÊ MINH NHỰT Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HOÀNG NGỌC LINH .MSHV: 1570317 Ngày, tháng, năm sinh: 22-12-1985 Nơi sinh: KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt Mã số: 60520115  I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG Ở NHÀ MÁY XI MĂNG BÌNH PHƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP EXERGY II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tìm hiểu vấn đề sử dụng nhiệt Nhà máy xi măng Bình Phước  Đánh giá hiệu sử dụng nhiệt Nhà máy phương pháp exergy  Đề xuất giải pháp kỹ thuật  Tính kinh tế cho giải pháp kỹ thuật III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/08/2017 IV NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/06/2018 V GS.TS LÊ CHÍ HIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TẠ ĐĂNG KHOA Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn luận văn GS.TS Lê Chí Hiệp TS Tạ Đăng Khoa nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô môn Công nghệ nhiệt giảng dạy cho thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Cơ Khí tích cực tạo điều kiện, giúp đỡ hướng dẫn cho học tập nghiên cứu suốt khóa học Cuối cho tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ngày 12 Tháng 16 Năm 2018 HOÀNG NGỌC LINH TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu sử dụng phương pháp exergy nhằm đánh giá hiệu sử dụng nhiệt Nhà máy xi măng Bình Phước Từ đưa giải pháp kỹ thuật với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng nhiệt Nhà máy Kết thu sau thực giải pháp giúp thu hồi tối đa khoảng 68,4% lượng exergy thất qua khói thải từ preheater khí nóng từ cooler Abstract This thesis studies about the exergy analysis technique application to assess the thermal efficiency of Binh Phuoc cement plant Then set out the technical solutions with the goal of increasing thermal efficiency After implementing the solutions, 68,4% of exergy loss via preheater exhaust gas and cooling vent can be recovered     LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, nội dung luận văn kết làm việc hướng dẫn Thầy tơi GS.TS Lê Chí Hiệp TS Tạ Đăng Khoa, ngoại trừ phần tham khảo từ tài liệu khác, ghi rõ luận văn Tp.HCM, Ngày 12 tháng 06 năm 2018 HOÀNG NGỌC LINH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1.1 MỞ ĐẦU Tổng quan ngành sản xuất xi măng 1.1.1 Giới thiệu ngành sản xuất xi măng nước 1.1.2 Ngành xi măng giới 1.1.3 Trình độ cơng nghệ lực sản xuất nước 1.1.4 Quy trình sản xuất xi măng 1.1.5 Tiêu thụ lượng 10 1.2 Tính cấp thiết đề tài 13 1.3 Mục tiêu đề tài 15 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 16 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 17 2.1 Sử dụng phương pháp phân tích lượng 18 2.2 Sử dụng phương pháp phân tích exergy 21 2.3 Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích lượng phân tích exergy 24 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP EXERGY 27 3.1 Giới thiệu 27 3.2 Các q trình nhiệt hóa học 28 3.3 Exergy dòng nhiệt 29 3.4 Cân exergy 32 3.5 Phương pháp phân tích exergy 34 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG BÌNH PHƯỚC 38 4.1 Giới thiệu tổng quan nhà máy xi măng Bình Phước 38 - Hệ thống khai thác đá đất sét 39 - Hệ thống sản xuất tồn trữ Clinker 40 - Hệ thống sản xuất xi măng 41 4.2 Sử dụng nhiệt Nhà máy xi măng Bình Phước 43 4.3 Quá trình nung Clinker 46 4.4 Thu thập liệu phục vụ cho kỹ thuật phân tích 47 4.5 Tính tốn cân exergy 50 4.5.1 Exergy: công lượng 50 4.5.2 Các phương trình áp dụng vào phân tích exergy sản xuất xi măng 51 4.5.3 Exergy hóa học q trình vơi hóa 53 4.5.4 Exergy hóa học nhiên liệu 54 4.6 So sánh với tính tốn cân lượng 58 4.7 Đề xuất giải pháp kỹ thuật 62 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT EXERGY 64 5.1 Khắc phục triệt để khí tươi xâm nhập vào tháp trao đổi nhiệt 64 5.1.1 Đề xuất giải pháp 64 5.1.2 Phân tích Lợi ích – Chi phí 65 5.2 Tận dụng nhiệt thải sau làm mát Clinker cấp gió nóng cho béc đốt 66 5.2.1 Đề xuất giải pháp 66 5.2.2 Phân tích Lợi ích – Chi phí 67 5.3 Thu hồi nhiệt thải cấp cho hệ thống phát điện 68 5.3.1 Đề xuất giải pháp 68 5.3.2 Phân tích Lợi ích – Chi phí 72 5.4 Đánh giá hiệu giải pháp 73 5.4.1 Khắc phục khí tươi xâm nhập vào tháp trao đổi nhiệt 73 5.4.2 Thu hồi khí thải từ cooler cấp cho béc đốt lị nung 74 5.4.3 Thu hồi nhiệt thải để phát điện 75 5.5 Phân tích tài dự án 76 5.5.1 Vốn đầu tư chi phí 77 5.5.2 Tiềm tiết kiệm dự án 77 5.5.3 Tiêu chí đánh giá dự án đầu tư 77 5.6 Nghiên cứu điển hình 79 5.6.1 Nhà máy xi măng Kiên Lương 80 5.6.2 Nhà máy xi măng Công Thanh 85 5.6.3 Nhà máy xi măng Holcim 86 5.6.4 Nhà máy xi măng Chinfon 88 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 90 6.1 Kết luận kết đạt chưa đạt 90 6.1.1 Kết đạt 90 6.1.2 Kết chưa đạt 90 6.2 Hướng nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ xi măng Việt Nam từ 2000-2010 Hình 1.2 Tiêu thụ xi măng giới Hình 1.3 Quy trình sản xuất xi măng Hình 1.4 Tỉ lệ chi phí lượng nhà máy năm 2012 13 Hình 2.1 Quy trình sản xuất clinker 21 Hình 2.2 Biểu đồ Sankey cân exergy 23 Hình 3.1 Lịch sử exergy 27 Hình 3.2 Các thành phần exergy 28 Hình 3.3 Xác định trạng thái 29 Hình 3.4 Chu trình Carnot với nhiệt độ nhiệt độ mơi trường 30 Hình 3.5 Chu trình Carnot với nhiệt độ nhiệt độ mơi trường 31 Hình 3.6 Nguồn nóng với nguồn nhiệt nhiệt ẩn 32 Hình 3.7 Biểu đồ Grassmann hệ thống trình 33 Hình 3.8 Phương pháp phân tích exergy 35 Hình 4.1 Sơ đồ bố trí mặt nhà máy xi măng Bình Phước 38 Hình 4.2 Giai đoạn chuẩn bị phối liệu hình ảnh cối đập 39 Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý chung giai đoạn nghiền bột sống 40 Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý chung giai đoạn nung Clinker 40 Hình 4.5 Thiết bị nghiền xi măng 41 Hình 4.6 Máy đóng bao Haver - Boecker 42 nghiền liệu, quạt gió KK15-KM20 Bên cạnh đó, nhiệt độ hạ xuống thấp nên hiệu suất lọc bụi điện tăng - Góp phần giảm ô nhiễm môi trường: lượng bụi thu hồi nồi khoảng 10 - 15 T/h đưa trực tiếp vào silo tồn trữ, góp phần giảm nguyên liệu đầu vào tăng suất máy nghiền - Hệ thống thiết bị trạm phát điện làm việc ổn định, không ảnh hưởng tới sản xuất xi măng, nguồn điện tiếp nhận điện áp 6,6 kV có chất lượng cao máy phát điều chỉnh với hệ số công suất xấp xỉ 0,95 - Làm giảm đáng kể giá thành sản xuất xi măng Sau hình ảnh sơ đồ nguyên lý hình ảnh thực tế thiết bị hệ thống thu hồi nhiệt thải nhà máy xi măng Kiên Lương Hình 5.9 Sơ đồ nguyên lý hệ thống THNT Nhà máy Kiên Lương 81 Hình 5.10 Hình ảnh thực tế thiết bị hệ thống THNT Nhà máy Kiên Lương Bảng sau thể số suất tiêu thụ điện Nhà máy xi măng Kiên Lương: Bảng 5.7 Suất tiêu thụ điện Nhà máy xi măng Kiên Lương Tháng /2015 Sản lượng clinker (tấn) Điện tiêu thụ (kWh) Suất tiêu thụ thực tế (kWh/tấn) 126.040 8.247.748 65,44 114.606 7.344.866 64,09 129.505 8.160.191 63,01 95.572 6.436.661 67,35 129.803 8.411.955 64,81 123.331 8.109.537 65,75 128.033 8.394.555 65,57 129.314 8.212.997 63,51 82 106.384 6.999.645 65,80 10 85.393 5.865.793 68,69 11 120.231 7.971.957 66,31 12 127.176 8.380.679 65,90 Tổng 1.415.388 92.536.585 65,38 Giải pháp tận dụng nhiệt thải để phát điện làm giảm suất tiêu thụ điện Nhà máy xi măng Kiên Lương xuống cịn trung bình 65,38 kWh/tấn Clinker Với Nhà máy xi măng Bình Phước chưa áp dụng cơng nghệ nên số cao Bảng sau thể số suất tiêu thụ điện Nhà máy này: Bảng 2.8 Suất tiêu thụ điện Nhà máy xi măng Bình Phước Tháng /2013 Sản lượng Clinker (tấn) Điện tiêu thụ (kWh) Suất tiêu thụ thực tế (kWh/tấn) 173.780 14.728.700 84,75 152.852 11.813.400 77,29 108.974 11.434.200 104,93 155.387 14.687.800 94,52 124.219 12.305.700 99,06 138.453 13.239.200 95,62 169.241 14.613.600 86,35 119.499 11.398.700 95,39 149.726 13.104.000 87,52 10 156.220 13.608.100 87,11 11 156.164 14.725.800 94,30 12 157.535 14.617.400 92,79 Tổng 1.762.049 160.276.600 91 Nhà máy Bình Phước chưa tận dụng nhiệt thải để phát điện nên suất tiêu thụ điện cao trung bình 91 kWh/tấn Clinker 83 Như vậy, tiềm tiết kiệm điện Nhà máy xi măng Kiên Lương so với Bình Phước khoảng 25,6 kWh/tấn Clinker (do nhà máy xi măng Kiên Lương thu hồi nhiệt thải sau tháp trao đổi nhiệt Preheater Nếu tận dụng nhiệt thải từ hai dòng, theo Kawasaki tiềm tiết kiệm điện hệ thống tận dụng nhiệt thải để phát điện giảm 40 – 45 kWh/tấn Clinker Hình sau thể tiềm tiết kiệm điện lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt thải để phát điện nhà máy xi măng: Hình 5.11 Tiềm tiết kiệm lắp đặt hệ thống THNT 84 5.6.2 Nhà máy xi măng Công Thanh Tập đồn Cơng Thanh phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh sản phẩm dịch vụ xi măng, nhiệt điện, phân đạm, vận tải, khách sạn… Hình 5.12 Nhà máy Xi măng Cơng Thanh Tĩnh Gia - Thanh Hố Nhà máy xi măng Cơng Thanh từ đầu xây dựng định hướng cho việc lựa chọn cơng nghệ thiết bị cho tồn hệ thống sản xuất Việc đầu tư dây chuyền với tổng vốn lên đến 12.000 tỷ đồng, cung cấp thương hiệu lớn Cộng hòa Liên bang Đức có cơng suất lớn Việt Nam (11.000 clinker/ngày) Tại dây chuyền lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt khí thải có nhiệt điện cao cung cấp cho nồi để quay tua bin phát 22,5 MW điện hòa vào mạng lưới trạm phân phối cho nhà máy, giảm 25% điện lưới quốc gia phải cấp cho nhà máy Không vậy, tối ưu hóa cơng nghệ, thiết bị, chế độ vận hành cấp phối nên giảm đáng kể tiêu hao điện năng, nguyên liệu, nhiên liệu cho đơn vị sản phẩm góp phần giảm thiểu khai thác tài nguyên cụ thể giảm tiêu hao 25% tiêu hao than giảm 30% tiêu hao điện/ xi măng so với dây chuyền sản xuất Trung Quốc 85 5.6.3 Nhà máy xi măng Holcim Công ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam (HVL) xây dựng trạm phát điện tận dụng lượng nhiệt thải công suất 6,3 MW - mơ hình phát điện tận dụng nhiệt thải Việt Nam - thuộc Nhà máy Xi măng Hịn Chơng, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Dự án hoàn thành sau 1,5 năm thi công với tổng vốn đầu tư trị giá gần 18 triệu USD Đây nỗ lực HVL nhằm thực cam kết phát triển bền vững thông qua sử dụng hiệu lượng nguyên liệu thay Khi vào hoạt động, trạm phát điện tận dụng lượng nhiệt thải mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội Về kinh tế, với công suất phát điện 6,3 MW (công suất thiết kế 7,5 MW), trạm có khả đáp ứng 25% nhu cầu điện cho toàn nhà máy Hịn Chơng, tương đương với nhu cầu điện cho 18.300 hộ gia đình năm Về mặt xã hội, lượng điện từ trạm giúp HVL giảm sử dụng điện từ mạng lưới điện quốc gia, hạ bớt tình trạng thiếu điện Về mặt mơi trường, hoạt động trạm giúp hạn chế tác động tới môi trường nhờ giảm phát thải khoảng 25.300 CO2/năm tiêu thụ 9.000 than/năm 6.450 dầu hóa thạch/năm để sản xuất điện tương đương 86 Hình 5.13 Hệ thống thu hồi nhiệt thải để phát điện Ông Gary Schutz - TGĐ HVL cho biết: “Hệ thống tái sử dụng nhiệt thải giúp Holcim tồn cầu đạt mục tiêu giảm 25% khí thải CO2 từ tới hết năm 2015 mà tập đồn tình nguyện cam kết, dựa vào số năm 1990 Tính tới năm 2010, Holcim đạt 23% lượng cắt giảm CO2 Đây giải pháp thiết thực hướng tới bảo vệ môi trường phát triển bền vững mà Holcim mong đợi” Trạm phát điện đối tác Sinoma Energy Conservation Ltd., Trung Quốc thực công tác thiết kế, cung cấp thiết bị, giám sát lắp đặt chạy thử hệ thống tận dụng lượng nhiệt thải cho nhà máy Hịn Chơng Cơng nghệ tận dụng lượng nhiệt thải cho phép chuyển nhiệt lượng nhiệt thải thành điện Nhiệt thải lấy từ hai nguồn: - Khí thải từ tháp tiền nung (preheater) khoảng 360 0C - Khí thải từ khu vực làm mát clinker (clinker cooler) khoảng 340 0C Sau đó, nhiệt thải qua khu vực chưng cất (boiler) để đun sôi nước tạo nước nhiệt Hơi nhiệt có áp suất cao làm quay tua-bin máy phát điện tạo điện Tiếp theo, nước ngưng tụ thành nước đưa trở lại khu 87 vực chưng cất nước để tái sử dụng Một phần nhiệt lượng lại khí thải từ tháp tiền nung (khoảng 215 0C) đưa qua máy nghiền bột sống máy nghiền than để sấy nguyên liệu 5.6.4 Nhà máy xi măng Chinfon Công ty Xi măng Chinfon giảm thiểu tối đa lượng khí thải phát tán mơi trường tận dụng hiệu nhiệt thải từ lò nung để phát điện Hình 5.14 Nhà máy xi măng Chinfon Kể từ năm 2014, công ty xi măng Chinfon (Hải Phòng) xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tuần hồn nhiệt dư từ khí thải để phát điện nhằm mục đích giảm thiểu chi phí lượng điện việc sản xuất xi măng Đến nay, hệ thống tuần hoàn nhiệt dư đem lại cho cơng ty nhiều lợi ích thiết thực kinh tế mơi trường Trong q trình sản xuất xi măng, nhiên liệu đốt than điện tiêu thụ lớn cho việc vận hành lò nung Tuy nhiên, lượng bị lãng phí lớn tầng tháp sấy sơ ghi làm nguội clinker Q trình vận hành lị nung 88 phát thải mơi trường lượng khí thải bụi lớn nhiệt độ cao vừa gây lãng phí lượng vừa ô nhiễm môi trường Để tận dụng nguồn nhiệt lượng lãng phí cách hiệu đồng thời giảm lượng bụi khí thải phát tán mơi trường, cơng ty tận dụng nhiệt khí thải từ lò nung, tháp sấy làm nguội clinker từ hai dây chuyền sản xuất để tái tạo điện năng, góp phần tiết kiệm điện, hạ giá thành sản xuất, bảo vệ mơi trường, giảm lượng lớn khí thải bụi ô nhiễm môi trường thông qua hệ thống tuần hoàn nhiệt dư Nhà máy tận dụng nhiệt dư để sản xuất điện năng, sử dụng thiết bị thu hồi nhiệt lượng tỏa từ lò nung, tháp sấy, phận làm mát clinker dạng khí để đưa vào hệ thống bốn nồi hơi, biến nhiệt thành quay tuabin phát điện Nguồn điện công nghiệp ba pha đưa vào trở lại phục vụ sản xuất Kinh phí đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ tận dụng nhiệt dư sản xuất điện năng, công suất 12.850 kW 20,5 triệu USD Tính ngày, sản lượng điện tự sản xuất 300 MWh Hiện tại, hệ thống vận hành đạt hiệu cao cung cấp điện cho tồn Cơng ty với cơng suất phát điện 2,8 MW, giúp bảo đảm 25% sản lượng điện tiêu thụ nhà máy, mang lại lợi nhuận triệu USD/năm cho Cơng ty Bên cạnh đó, hệ thống tận dụng nhiệt thừa khí thải cịn giúp giảm lượng bụi khí phát thải mơi trường khoảng 60.000 CO2/năm, góp phần tích cực việc giảm phát thải ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới xây dựng ngành công nghiệp bền vững 89 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 6.1 Kết luận kết đạt chưa đạt 6.1.1 Kết đạt - Đề tài thực đầy đủ hệ phương pháp phân tích exergy để tối ưu quy trình theo bước mục 3.5 Bên cạnh bổ sung thêm tính tốn hiệu suất lượng cho quy trình - Khẳng định lần áp dụng kỹ thuật phân tích exergy nhằm tối ưu hóa mạng lưới nhiệt q trình cơng nghiệp, đặc biệt ngành xi măng Kết đạt thu hồi tối đa 68,4% lượng exergy thất qua khói thải từ preheater khí nóng từ cooler - Đề xuất giải pháp, phân khúc đầu tư cho mạng nhiệt nhà máy với mục tiêu tối ưu hóa lượng exergy sử dụng, giảm chi phí vận hành cuối giảm giá thành sản phẩm - Bên cạnh việc giảm chi phí sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường - Đánh giá hiệu kinh tế thực giải pháp tối ưu hóa lượng exergy Thời gian hoàn vốn chiết khấu giải pháp thu hồi nhiệt thải năm tháng 6.1.2 Kết chưa đạt - Xem nhiệt dung riêng không đổi thực tế hàm theo nhiệt độ - Chưa mô lại q trình cơng nghệ để kiểm chứng liệu trích xuất từ vẽ thiết kế nhà máy - Chỉ xem xét trường hợp vận hành nhà máy thời điểm khảo sát cụ thể - Chưa xác định cụ thể hệ số truyền nhiệt dịng mơi chất 90 6.2 Hướng nghiên cứu - Đánh giá thêm giải pháp khác thu hồi nguồn nhiệt thải giảm lượng exergy thất - Tìm hiểu sâu hệ thống thu hồi nhiệt thải số liệu vận hành sau thực giải pháp để có đánh giá giải pháp sau thực chi tiết 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Lê Chí Hiệp “Nhiệt động lực học kỹ thuật”, Đại học Bách Khoa Tp HCM [2] TS Tạ Đăng Khoa “Bài giảng Exergy”, Đại học Bách Khoa TP HCM, January 2016 [3] Ali Ghannadzadeh “Exergetic Balances and Analysis in a Process Simulator: A Way to Enhance Process Energy Integration”, Université de Toulouse, November 2012 [4] Christopher J Koroneos “Exergy analysis of cement production”, National Technical University of Athens, January 2005 [5] Abid Ustaoglu “Thermal and exergetic approach to wet type rotary kiln process and evaluation of waste heat powered ORC (Organic Rankine Cycle)”, Bartin University, October 2016 [6] Công ty Cổ phần Chứng khốn Phương Nam “BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH XI MĂNG”, August 2013 [7] Hợp phần Sản xuất công nghiệp “Tài liệu hướng dẫn Sản xuất – Ngành xi măng”, Bộ Công Thương, April 2011 [8] Evangelos A Bellos “Energetic and Exergetic analysis of waste heat recovery systems in the cement industry”, National Technical University of Athens, June 2012 [9] F Mohammadkhani “Energetic and Exergetic Analysis of Internal Combustion Engine Cogeneration System”, Urmia University, April 2012 [10] Alexis Sagastume “Energy and exergy assessments of a lime shaft kiln”, Corporación Universidad de la Costa, March 2013 92 [11] Tahsin Engin “Energy auditing and recovery for dry type cement rotary kiln systems”, University of Sakarya, April 2004 [12] Ernst Worrell “Energy Efficiency Improvement and Cost Saving Opportunities for Cement Making – An ENERGY STAR guide”, Utrecht University, August 2013 [13] Laila M Farag “Energy and Exergy Analyses of Egyptian Cement Kiln Plant With Complete Kiln Gas Diversion through by Pass”, National Research Centre Dokki, March 2012 [14] Mert Gürtürk “Energy and exergy analysis of a rotary kiln used for plaster production”, Fırat University, March 2014 [15] S B NITHYANANTH “ENERGY AND EXERGY BALANCE OF RAWMILL IN CEMENT PLANT”, Kumaraguru College of Technology, 2016 [16] Qian Yin “Optimization design and economic analyses of heat recovery exchangers on rotary kilns”, Shandong University, July 2016 [17] N.A Madlool “An exergy analysis for cement industries: An overview”, University of Malaya, September 2011 [18] GALE BOYD, GANG ZHANG “MEASURING IMPROVEMENT IN THE ENERGY PERFORMANCE OF THE U.S CEMENT INDUSTRY”, DUKE UNIVERSITY, May 2011 [19] Amitesh Pandey, “Power Producing Preheaters - An Approach to Generate Clean Energy in Cement Plants”, Jaypee Cement Limited, Rewa, India, April 2016 [20] Vedat Ari, “Energetic and exergetic assessments of a cement rotary kiln system”, Sakarya University, Turkey, March 2011 93 [21] Christopher Koroneos, Thomas Spachos, Nikolaos Moussiopoulos “Exergy analysis of renewable energy sources”, Aristotle University Thessaloniki, Greece, May 2001 [22] Robert U Ayres, Katalin Martinás “Eco-thermo-dynamics: exergy and life cycle analysis”, Fontainebleau, France, February 2016 [23] IBRAHIM DINCER, MARC A ROSEN “Exergy: Energy, Environment and Sustainable Development”, University of Ontario Institute of Technology in Oshawa, Canada, June 2007 [24] KAWASAKI PLANT SYSTEMS, LTD , Hội thảo tiết kiệm lượng “Waste Heat Recovery Power Generation (WHRPG) for Cement Plant”, Mexico, November 2007 [25] Báo cáo IFC “So sánh hiệu sử dụng lượng ngành công nghiệp Việt Nam THÉP – XI MĂNG – DỆT NHUỘM”, Việt Nam, 2011 94 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HOÀNG NGỌC LINH Ngày, tháng, năm sinh: 22-12-1985 Nơi sinh: KHÁNH HÒA Địa liên lạc: 6/15 khu phố 3, P Thạnh Lộc, Q.12, TP HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2003 - 2010 học đại học trường đại học Bách Khoa Tp HCM Từ năm 2015 - học cao học trường đại học Bách Khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2010 - 2011 công tác Công ty TNHH Thang máy Thái Bình Từ năm 2011 đến công tác Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Tiết kiệm Năng lượng ... thuật nhiệt Mã số: 60520115  I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG Ở NHÀ MÁY XI MĂNG BÌNH PHƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP EXERGY II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tìm hiểu vấn đề sử dụng. .. sử dụng exergy, từ định vị điểm có exergy bị phá hủy lớn đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng tương ứng Chính vậy, đề tài NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG Ở NHÀ MÁY XI MĂNG BÌNH PHƯỚC... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề sử dụng nhiệt Nhà máy Xi măng Bình Phước Ngày 26/11/2010, Cơng ty CP Xi măng Hà Tiên đưa Nhà máy Xi măng Bình Phước vào hoạt động

Ngày đăng: 21/04/2021, 11:02

Mục lục

  • bia LV HOANGLINH

  • LUAN VAN - NGOC LINH July26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan