1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)

94 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Đạo đức: Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I/. Mục tiêu : II/. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III/. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : */ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I. - Em biết gì về Bác Hồ ? -Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm u thương đó ? -Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ? - Em cần làm gì khi khơng giữ được lời hứa với người khác ? - Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những cơng việc gì cho bản thân mình ? - Hãy kể một số cơng việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ơng bà cha mẹ ? - Vì sao chúng ta cần chăm sóc ơng bà cha mẹ? - Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? - Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? -Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I . - Là vị lãnh tụ kinh u của dân tộc Việt Nam - Bác Hồ rất u thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. - Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. - Khi lỡ hứa mà khơng thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác . - Học sinh nêu lên một số cơng việc mà mình tự làm lấy cho bản thân . - Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ơng bà cha mẹ mà em đã làm . - Vì ơng bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người - Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đơi . - Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thống mát trong lành để 123 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Tuần18 16 Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 * Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “ - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học. 4. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà ơn tập chuẩn bị thi kì I. có điều kiện học tập tốt hơn ,… - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. - 2 em nêu lại nội dung câu chuyện. Tốn: PPCT 86 Bài: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I/. Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ). - Giải tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật . - GDHS u thích học tốn. II/. Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. III/. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2.Bài cũ : 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: 2dm 4dm 3dm 5dm - u cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Quan sát hình vẽ. - HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật. 124 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 4dm 3dm - u cầu HS tính chu vi của HCN. - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính (4 + 3) x 2 = 14 (dm) + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Ghi quy tắ lên bảng. - Cho HS học thuộc quy tắc. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tốn. - u cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài. - u cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - u cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - u cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Gọi một em nêu dự kiện và u cầu đề bài. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép tính: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm ) + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2 - Học thuộc QT. - 1HS đọc u cầu BT. - 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau. - 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ sung a) Chu vi hình chữ nhật là : (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là : (20 + 13) x 2 = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . Giải : Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đ/S: 110 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu u cầu bài 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chu vi hình chữ nhật ABCD là : ( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m 125 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 - u cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m ) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau . - 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN. ƠnTốn ƠN TẬP A- Mục tiêu - HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn. - GD HS chăm học tốn. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ. C - Các hoạt động dạy học chủ yếu I/ Bài mới: a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc đơn. - Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5 - u cầu HS tính GT hai biểu thức trên? - GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngồi ngoặc đơn sau. - Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10) - u cầu HS áp dụng quy tắc để tính GTBT - Nhận xét, chữa bài. b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Nêu u cầu BT ? - Nêu cách tính? - HS tính và nêu KQ ( 30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - HS đọc - Thi HTL quy tắc - HS làm nháp, nêu cách tính và KQ 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 - Tính giá trị biểu thức. - HS nêu và tính vào phiếu HT 80 - ( 30 + 25) = 80 - 55 = 25 126 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 - Chấm, chữa bài. * Bài 2 : - GV HD HS làm tương tự bài 1 * Bài 3 : - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác) II/ Củng cố: - Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn? * Dặn dò: Ơn lại bài. 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20 = 145 - HS làm nháp - 2 HS chữa bài ( 65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 81( 3 x 3) = 81 : 9 = 9 - 1, 2 HS đọc lại bài tốn - HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120( quyển) Mỗi ngăn có số sách là: 120 : 4 = 30( quyển) Đáp số: 30 quyển. TËp ®äc: ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút) viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/15 phút) - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) khơng mắc q 5 lỗi trong bài II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 17’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. 127 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 20’ 2’ nội dung bài tập đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS * Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS cả lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4. Các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 3. Viết chính tả - GV đọc đoạn văn một lượt. - GV giải nghĩa các từ khó + Uy nghi: dáng vẻ tơn nghiêm, gợi sự tơn kính. + Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy. * Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì ? - Rừng cây trong nắng có gì đẹp ? - Đoạn văn có mấy câu ? -Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? - u cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi viết chính tả. - u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài. - GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi. - Thu, chấm bài. * Nhận xét một số bài đã chấm. 3. Củng cố dặn dò: * Dặn: HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét - Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại. - Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm. - Đoạn văn có 4 câu - Những chữ đầu câu - Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm, . -3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp - Nghe GV đọc bài và chép bài. - Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi, chữa bài. 128 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 bị bài sau KĨ chun: ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 2) I. Mục tiêu: - Mức độ , u cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 17’ 10’ 10’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ơn luyện về so sánh * Bài 2:- Gọi HS đọc u cầu - Gọi 2 HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2. * Hỏi: Nến dùng để làm gì ? * Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. - Cây (cái) dù giống như cái ơ. Cái ơ dùng để làm gì ? * Giải thích: Dù là vật như chiếc ơ dùng để che nắng, che mưa cho khách trên bãi biển. - u cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình so sánh, gạch hai gạch dưới từ so sánh. + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. + Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 4. Mở rộng vốn từ Bài 3:- Gọi HS đọc u cầu - Gọi HS đọc câu văn - Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển. * Chốt lại và giải thích: Từ biển trong biển lá xanh rờn khơng có nghĩa là vùng nước mặn - 1 HS đọc u cầu trong SGK. - 2 HS đọc. - Nến dùng để thắp sáng. - Dùng để che nắng, che mưa. - HS tự làm vào nháp - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc u cầu trong SGK - 2 HS đọc câu văn trong SGK - 5 HS nói theo ý hiểu của mình. 129 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 2’ mênh mơng trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói. - u cầu HS làm bài vào vở 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh. * Nhận xét câu HS đặt. * Dặn: HS về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau. - 3 HS nhắc lại - HS tự viết vào vở - 5 HS đặt câu. ChÝnh t¶: ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 3) I. Mục tiêu: - Mức độ , u cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1 - Điền đúng nội dung vào giấy mời , theo mẫu ( BT2) II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc đã học - Bài tập 2 pho to 2 phiếu to và số lượng phiếu nhỏ bằng số lượng HS. - Mẫu giấy mời GIẤY MỜI Kính gửi: …… Lớp 3B trân trọng kính mời …… Tới dự: Buổi liên hoan chào mừng Ngày ……. Vào lúc: ……… Tại: Phòng học lớp 3B. Chúng em rất mong được đón cơ. Ngày 21 tháng 12 năm 2010 Thay mặt lớp Lớp trưởng …………… III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 17’ 20’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tâp đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. * Bài 2:- Gọi HS đọc u cầu - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời - Phát phiếu cho HS nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ, - 1 HS đọc u cầu trong SGK - 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. - Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng. 130 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 2’ ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng. - Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Dặn: HS ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết. - 3 HS đọc bài Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 TËp ®äc: ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 4) I. Mục tiêu: - Mức độ , u cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trống trong đoạn văn (BT2) II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài đã học. Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 17’ 20’ 2’ 1. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ơn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - Gọi HS đọc u cầu - Gọi HS đọc phần chú giải - u cầu HS tự làm - Chữa bài - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại lời giải 4. Củng cố - dặn dò: * Hỏi: Dấu chấm có tác dụng gì ? * Dặn: HS về nhà học thuộc các bài có u cầu học thuộc lòng - 1 HS đọc u cầu trong SGK. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh vào SGK. - 4 HS đọc to bài làm của mình. - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Tự làm bài tập. - HS làm bài vào vở Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió giơng như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải qy quần thành chòm, thành rặng. Rể phải dài, cắm sâu vào lòng đất. - Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn. 131 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 trong SGK. Lun viÕt: Bµi 18 I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. Hoạt động trên lớp: Tg HĐ của GV HĐ của HS 5' 2' 8' 15' 8' 2' 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - u cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - u cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - GV bao qt chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi To¸n: Chu vi h×nh vu«ng I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng ( độ dài cạnh x 4 ) . - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình vng . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 II. Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng, phấn màu, hình vng cạnh 3cm III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra học thuộc lòng qui tắc tính chu vi hình - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét 132 Giáo viên: Phùng Văn Thạch [...]... lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 Bài 4 : Năm nay bà 64 tuổi Tuổi bà gấp đơi tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Minh Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi ? - Gv chốt kết quả Bài 5: Lớp 3A có 35 hS, lớp 3B có 29 HS Số HS của lớp 3C bằng nửa tổng số Hs của lớp 3A và lớp 3B Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh? - GV chốt kết quả Bài 6 Tìm X: X : 4 + 211 = 299 = 13 b X x 5 - 7 Bài giải Tuổi mẹ năm nay là: 64 : 2 = 32 (tuỏi)... xét 3 Củng cố - dặn dò: - u cầu HS về nhà ơn lại bài * Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập chung Lun to¸n: I Mục tiêu: Gióp HS: - Cđng cè kü n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc II Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV 1’ A ổn định tổ chức: 36 ’ B Hướng dẫn làm bài tập ở sách Luyện giải tốn 3 - trang 23, 14: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 89 – 63 + 37 36 : 4 x 5 74 – 45 – 16 64 : 8 : 2 57 + 39 ... bài tiếp sức - GV nhận xét, chốt lại: a) 8650; 8651; 8652; 86 53; 8654; 8655; 8656 b) 31 20; 31 21; 31 22; 31 23; 31 24; 31 25 c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499 Bài 4 - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, HS lên bảng làm chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lượt các số (0; 1000; 2000; 30 00; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000.) 4 Củng cố – dặn dò -Gọi vài HS tự cho một... x 5 - 7 Bài giải Tuổi mẹ năm nay là: 64 : 2 = 32 (tuỏi) Tuổi Minh năm nay là: 32 : 4 = 8 (tuổi) Đáp số: 8 tuổi - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B là: 35 + 29 = 64 (học sinh) Số học sinh của lớp 3C là: 64 : 2 = 32 (em) Đáp số: 32 em - Lớp nhận xét - 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 2... thiếu nhi thế giới ( trang 30 – Vở - Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ 1 43 Giáo viên: Phùng Văn Thạch Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011 11 ’ Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời 3 câu hỏi sau : 1 Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ? 2 Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào? 3 Trẻ 7’ 3 em Việt Nam và trẻ em trên... hàng trăm, hàng nghìn - GV hướng dẫn HS nêu:số 14 23 gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò - Được viết là: 14 23 Đọc “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba” - GV hướng dẫn HS quan sát: Số 14 23 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vò Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành MT 1 -3 Bài 1: a/- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV... 13 và 5 c 18 nhân với tổng của 3 và 5 d 56 chia cho tích của 4 và 2 - GV chốt kết quả Bài 3 Tìm X: X x 3 = 432 X x 7 = 154 8 x X = 30 4 - GV chốt kết quả C Củng cố, dặn dò: HS nêu các quy tắc tính giá trị của biểu thức - 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - HS chữa bài – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - HS chữa bài – cả lớp nhận xét Thứ năm,ngày 23. .. nhau * Chữa bài và cho điểm HS Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào ? - u cầu HS làm bài - Nghe giới thiệu - Chu vi hình vng ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ) - Chu vi hình vng ABCD là: 3 x 4 = 12 ( dm ) - 3 là độ dài cạnh của hình vng ABCD - Hình vng có 4 cạnh bằng nhau - HS đọc quy tắc trong SGK - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài - Ta tính... mẫu và yêu cầu HS làm vào vở + Viết số: 4 231 + Đọc số: bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt b/ Viết số: 34 42 -Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai * Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS nhìn câu mẫu - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở - GV mời 3 HS lên làm bài - GV nhận xét, chốt lại + Viết số: 5947; 9174; 2 835 -3 –4 HS lên bảng viết và đọc lại số 14 23 -HS chỉ từng số rồi nêu tương tự lại -HS... cầu HS tính chu vi hình vng ANCD - u cầu HS tính theo cách khác ( Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng ) - 3 là hình gì của hình vng ABCD - Hình vng có mấy cạnh ? Các cạnh của hình vng như thế nào 20 với nhau ? - Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vng là lấy độ dài một cạnh nhân với 4 3 Luyện tập - thực hành Bài 1:- Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của . Gv chốt kết quả. Bài 5: Lớp 3A có 35 hS, lớp 3B có 29 HS. Số HS của lớp 3C bằng nửa tổng số Hs của lớp 3A và lớp 3B. Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh? -. Nghe giới thiệu - Chu vi hình vng ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ) - Chu vi hình vng ABCD là: 3 x 4 = 12 ( dm ) - 3 là độ dài cạnh của hình vng ABCD. - Hình

Ngày đăng: 29/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vẽ tứ giỏc MNPQ lờn bảng:                               2dm - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
t ứ giỏc MNPQ lờn bảng: 2dm (Trang 2)
GV: Bảng phụ. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
Bảng ph ụ (Trang 4)
-Cho HS lờn bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 cõu hỏi về - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
ho HS lờn bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 cõu hỏi về (Trang 5)
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
luy ện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài (Trang 10)
-2 HS làm bài trờn bảng - Lớp nhận xột  - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
2 HS làm bài trờn bảng - Lớp nhận xột (Trang 13)
-Cho HS lờn bảng bốc thăm bài đọc. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
ho HS lờn bảng bốc thăm bài đọc (Trang 13)
-2 HS làm bài trờn bảng - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
2 HS làm bài trờn bảng (Trang 15)
- Biết làm tớnh nhõn, chia trong bảng; nhõn (chia) số cú hai, ba chữ số với (cho) số cú một chữ số - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i ết làm tớnh nhõn, chia trong bảng; nhõn (chia) số cú hai, ba chữ số với (cho) số cú một chữ số (Trang 15)
- Một học sinh lờn bảng giải bài. Giải : - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
t học sinh lờn bảng giải bài. Giải : (Trang 16)
- Lờn bảng đọc và TLCH theo chỉ định trong phiếu. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
n bảng đọc và TLCH theo chỉ định trong phiếu (Trang 17)
- Biết nhõn, chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng tớnh đó học; bảng chia 6, 7. -  Biết nhõn số cú hai , ba chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ một lần), chia số cú hai , ba chữ số cho số cú một chữ số ( chia hết và chia cú dư ) . - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i ết nhõn, chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng tớnh đó học; bảng chia 6, 7. - Biết nhõn số cú hai , ba chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ một lần), chia số cú hai , ba chữ số cho số cú một chữ số ( chia hết và chia cú dư ) (Trang 19)
Lư uý học sinh học thuộc bảng nhõn, chia đó học - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
u ý học sinh học thuộc bảng nhõn, chia đó học (Trang 50)
- Giỏo viờn ghi lờn bảng và giới thiệu cỏch cộng nhẩm như trong SGK - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i ỏo viờn ghi lờn bảng và giới thiệu cỏch cộng nhẩm như trong SGK (Trang 74)
*Bài 2: Giỏo viờn ghi lờn bảng phộp - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i 2: Giỏo viờn ghi lờn bảng phộp (Trang 75)
-Học sinh viết bảng con cỏc từ khú. - 2 em viết bảng lớp - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
c sinh viết bảng con cỏc từ khú. - 2 em viết bảng lớp (Trang 80)
3.1: Giới thiệu bài: Ghi bảng - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
3.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng (Trang 81)
-2 em lờn bảng sửa bài tập 3/VBT - Sửa bài nhận xột - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
2 em lờn bảng sửa bài tập 3/VBT - Sửa bài nhận xột (Trang 82)
- Mời 2 nhúm mỗi nhúm 6 em lờn bảng thi tiếp sức.  - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i 2 nhúm mỗi nhúm 6 em lờn bảng thi tiếp sức. (Trang 85)
-Gọi 2HS lờn bảng làm bài tập. - Nhận xột , ghi điểm  - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i 2HS lờn bảng làm bài tập. - Nhận xột , ghi điểm (Trang 86)
- 6 HS nối tiếp nhau lờn bảng làm. - Cả lớp nhận xột chữa bài. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
6 HS nối tiếp nhau lờn bảng làm. - Cả lớp nhận xột chữa bài (Trang 87)
GV viết bài tập lờn bảng YC học sinh làm bài. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
vi ết bài tập lờn bảng YC học sinh làm bài (Trang 87)
-Cho HS thực hiện trờn bảng con. - Nhận xột chữa bài. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
ho HS thực hiện trờn bảng con. - Nhận xột chữa bài (Trang 88)
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
Bảng l ớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 (Trang 89)
- Mời 2 nhúm mỗi nhúm 3 em lờn bảng thi làm bài tiếp sức. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i 2 nhúm mỗi nhúm 3 em lờn bảng thi làm bài tiếp sức (Trang 90)
Bài 1:- GV treo tờ lịch 2011 lờn bảng - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
i 1:- GV treo tờ lịch 2011 lờn bảng (Trang 93)
-Yờu cầu 2HS viết trờn bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu. - Nhận xột đỏnh giỏ. - Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)
u cầu 2HS viết trờn bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu. - Nhận xột đỏnh giỏ (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w