Giáo án Tiếng Việt lớp 3 tuần 18-21

MỤC LỤC

Các hoạt động dạy học

- HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp nong sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại,. * Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra học thuộc lòng.

Các hoạt động dạy học

- Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông , giải toán về tìm một phần mấy của một số. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép nhân, chia số có 2,3 chữ số và tính giá trị biểu thức hình chữ nhật, hình vuông.

Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17

- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2). * Dặn: HS về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và chuẩn bị bài sau.

Các hoạt động dạy - học

Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng không?. - Củng cố kỹ năng chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.

Các hoạt động dạy - học : T

Một số chia cho 5 được thương là số lớn nhất có hai chữ số và thương là 4.

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)

    - GV: Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc. - Kết luận : thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, … nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình.

    Bài 1

    Tập đọc

    - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với biểu diễn của truyện.

    Keồ chuyeọn

    • MỤC TIÊU

      - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người ; tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết(. chuyên cần) và hoạt động (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa.

      Bài tập 3

      - GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người ; tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ chỉ tính nết(. chuyên cần) và hoạt động (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hóa. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. g Hoạt động dạy Hoạt động học. thảo luận theo nhóm, - Đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét chốt lới giải đúng. a)Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.. b)Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. c)Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì 1. CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học:. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu và ghi tựa bài:. a) Viết số thành tổng.

      Mt 1 Bài tập 1

      - KN quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. +Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy veà pheựp duứng binh.

      000 – LUYỆN TẬP

      • Bài mới

        Mục tiêu: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,. - GD cho HS các kĩ năng sống: KN trình bày suy nghĩ với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

        Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập

        • Hoạt động dạy học 1. Luyện tập
          • Củng cố - dặn dò (2 phút)
            • Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gv đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết bảng con cỏc từ ngữ: nóng nực, nỉi lưa, làm lơng
              • Kiểm tra bài (5 phút): 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi về ND bài

                - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. * Kể chuyện: Kể lại được từng doạn câu chuyện dựa theo gợi ý. HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. * GDHS các kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. GV đọc diễn cảm toàn bài. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. + Tập đặt câu với từ : thống nhất, bảo tồn - Đọc từng đoạn trong nhóm. + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?. + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?. + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?. + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. + Qua câu chuyện này, các em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi 4. - Quan sát tranh trong SGK. - Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu - Luyện đọc. - Các nhóm thi đọc bài trước lớp - Cả lớp đọc ĐT. + Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với GĐ,.. + Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. + Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. + Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,..còn hơn về ở chung với tụi Tây, tuùi Vieọt gian. + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. + Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin được chiến đấu .. + Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. + Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quoác. - HS luyện đọc đoạn văn - Vài HS thi đọc đoạn văn. GV nêu Nvụ : Dựa theo các CH gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. HD HS kể câu chuyện theo gợi ý. - Nhắc HS : Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính của câu chuyện. KC không phải là trả lời CH. Cần nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động. - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?. - YC HS về nhà kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. -..rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quoác. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. Các hoạt động dạy - học. - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động dạy Hoạt động học. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?. + Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ. b) HD cách trình bày đoạn viết. + Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?. c) HD viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, GV đọc cho HS luyện viết trên bảng lớp, bảng con. Nhắc HS tư thế ngồi. - Đọc từng câu , từng cụm từ cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. e) Chấm bài, chữa lỗi. Tiếng Việt (LT). TĐ:Trên đường mòn Hồ Chí Minh. -H/s đọc trơn toàn bài ,đọc đúng một số từ khó trong bài. - Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học. -Hiểu nội dung bài: Cuộc sống vất vả gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn giải phóng Miền Nam. II) Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ.

                LUYỆN TẬP

                Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS chưã BT3 tiết trước

                  - Yêu cầu HS, mỗi em lấy 1 tờ giấy HCN rối gấp tờ giấy như hình vẽ trong SGK, đánh dấu trung điểm của 2 đường gấp. + Chia độ dài đoạn AB thành hai phaàn baèng nhau ( moãi phaàn 2cm ) - Độ dài đoạn thẳng AM bằng 21 độ dài đoạn thẳng AB.

                  Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nhân hoá là gì ?

                  + Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước……. - YC VN tỡm hieồu theõm veà 13 vũ anh hùng đã nêu tên ở BT2, để có thể viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm ở tuần Ôn tập giữa HKII.

                  LUYỆN TẬP

                  • Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gv đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ : thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt
                    • Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
                      • Kế hoạch tuần 21

                        Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) HDHS tìm hiểu bài viết. + Tìm những câu văn cho biết bộ đội đang vượt một cái dốc cao. + Đoạn văn nói lên điều gì?. + Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?. c) HD viết từ khó. + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình (không bắt chước máy móc các nội dung trong bài tập đọc). + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rừ ràng, rành mạch, thỏi độ đàng hoàng, tự tin. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. Giải thích : + Báo cáo này có phần quốc hiệu. - Các tổ làm việc. - Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi kết quả. - Lần lượt từng HS đóng vai. - Các nhóm đóng vai tổ trưởng, thi trình bày báo cáo trước lớp. - Nhận xét cách báo cáo của các bạn. Sau đó để trống 1 dòng. Sau đó để trống 1 dòng. Chữ đầu dòng tiếp theo cũng lùi vào 2 ô. Sau đó để trống 1 dòng. Sau đó để trống 1 dòng. - Nhắc HS : Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rừ ràng. - GV cùng HS nhận xét. - YC VN ghi nhớ mẫu và viết báo cáo. - Nhận xét tiết học. - Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. Giúp học sinh luyện kĩ năng làm bài văn báo cáo hoạt động tháng vừa qua của tổ em. Áp dụng kể cú thứ tự, cõu văn rừ ràng, đỳng thể thức văn bản. Hoạt động dạy học 1. Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chép đề. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì?. Báo cáo với ai?. Báo cáo gồm những nội dung gì?. Yêu cầu học sinh nhắc lại thể thức của một báo cáo. Tổ chức cho học sinh thực hành. Đọc yêu cầu đề bài. Báo cáo kết quả hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. Với cô giáo chủ nhiệm. Gồm hai mặt: học tập và lao động. Gồm có các phần: Tiêu ngữ và quốc hiệu, ngày tháng năm báo cáo, tên báo cáo, nội dung báo cáo và người báo cáo kí tên. Thực hành làm bài. - Học sinh nhắc lại bố cục của một báo cáo gồm những mục gì. - Mục đích, nội dung của báo cáo hoạt động tháng của tổ em. Luyện kĩ năng giải toán. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Hướng dẫn học sinh làm trong vở bài tập. Một số bài tập luyện tập:. Đặt tính rồi tính. Bài 3 Số nào lớn nhất trong các số sau:. HS nhắc lại cách đặt tính, rồi tính 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Nêu cách tìm số lớn nhất trong dãy số đó. Củng cố- dặn dò. Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ở từng dạng đã học Nhắc lại cách so sánh số có nhiều chữ số. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. Các hoạt động dạy - học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.

                        LUYỆN TẬP

                        Các hoạt động dạy học Thời

                          - Sưu tầm những câu chuyện, tranh vẽ nói về việc Cư xử niềm nở , lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài. - Ghi các phép tính còn lại lên bảng - Gọi học sinh nêu kết quả của từng phép tính.

                          ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

                          • Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, sản phẩm thêu tay, chè lam (nếu có) I Các hoạt động dạy học chủ yếu
                            • Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn BT2a III Các hoạt động dạy học chủ yếu

                              Giới thiệu chủ điểm và bài học- Giáo viên cho học sinh xem 1 sản phẩm thêu và giới thiệu: Đây là 1 nghề rất tinh xảo đòi hỏi người làm nghề này phải rất chăm chỉ, tỉ mỉ, kiên nhẫn và có óc thẩm mĩ. * Giáo viên chốt lại: Câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta.

                              BÀN TAY CÔ GIÁO

                              Hướng dẫn tìm hiểu bài

                              ( Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong rất xinh …). ( Một chiếc thuyền trắng xinh, dập dình trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh ).

                              Luyện đọc lại và học thuộc lòng : - Đọc bài thơ 1 lần

                              + Em hãy tưởng tượng tả bức tranh gấp và cát dán giấy của cô giáo?. * Kết luận : Bàn tay cô giáo khéo léo , mềm mại như có phép mầu nhiệm.

                              ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?

                              • GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa “
                                • Tìm X

                                  + Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. HS biết thực hiện đúng các phép trừ các số có bốn chữ số có nhớ không quá 2 lần.

                                  LUYỆN TẬP CHUNG

                                  • Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài
                                    • Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập

                                      - Học sinh nhớ viết nhanh đúng chính tả , trình bày đẹp, sạch sẽ - Điền đúng các bài tập. + Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.

                                      ÔN CHỮ HOA O,Ô, Ơ