SKKN các bước xử lý, ngăn chặn hành vi “bạo lực học đường” của giáo viên chủ nhiệm

27 17 0
SKKN các bước xử lý, ngăn chặn hành vi “bạo lực học đường” của giáo viên chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: LÊ THỊ KIM CHI Nam, nữ: nữ - Ngày tháng năm sinh: 1986 - Nơi thường trú: Ấp Thương I, TT Trấn Phú Mỹ - Phú Tân - An Giang - Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Phú Tân - An Giang - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học Tin Học - Lĩnh vực công tác: Giáo viên dạy tin học II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Đặc điểm tình hình đơn vị: Qua nhiều năm giảng dạy trường THPT Nguyễn Chí Thanh- Phú Tân - An Giang, thân nhận thấy đa số em học sinh có lực học trung bình, kỹ ứng xử với người chưa tốt đặc biệt kỹ sống thấp, cịn em có học lực giỏi lúng túng việc giải vấn đề sống, ngại va chạm với bạn bè dễ dẫn đến mẫu thuẫn Những Khó Khăn Thuận lợi: a Về phía nhà trường: * Những thuận lợi: + Được Ban giám hiệu nhà trường tổ chun mơn có quan tâm tạo nhiều điều kiện công tác giáo viên chủ nhiệm + Có hỗ trợ tích cực quý thầy cô tổ môn + Bản thân ln nhiệt tình, tâm huyết cơng tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, đặc biệt việc giáo dục tư tưởng cho em + Đa số học sinh chăm ngoan + Hoạt động đoàn niên chủ động sáng tạo GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm * Những khó Khăn: + Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh chưa thường xuyên chưa thực nhiều kênh khác + Đa số học sinh hiếu động, nhược điểm lớn em thực Vì có mâu thuẫn nhỏ em dẫn đến hành vi bạo lực học đường Các hành vi bạo lực học đường diễn phức tạp diễn lúc nơi; nên giáo viên chủ nhiệm chưa xử lí kịp thời + Các hành vi bạo lực học đường không đơn thành viên lớp chủ nhiệm, lớp với lớp trường, mà diễn phức tạp có tham gia niên trường học thân nhân học sinh với nhau… + Phần lớn giáo viên chủ nhiệm cịn trẻ chưa có kinh nghiệm xử lí triệt để có hành vi bạo lực học đường diễn ra, giáo viên xử lí qua loa cho em viết tự kiểm xong; nên vấn đề diễn nghiêm trọng Mặt khác giáo viên chủ nhiệm dành nhiều thời gian cho chuyên môn nên thời gian dành cho công tác rèn luyện đạo đức, kỹ sống cho em cịn hạn chế… b Về phía lớp 10C6 * Những thuận lợi: - Sĩ số lớp không đông: 42 học sinh Gồm 20 học sinh nam 22 học sinh nữ - Đa số học sinh nhà gần khu vực trường học, thuộc địa phương - Hầu hết em có ý thức kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cơ, hồ đồng với bạn - Tích cực tham gia hoạt động tập thể Đoàn niên nhà trường tổ chức - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, sát vấn đề bảo đảm an ninh trường lớp - Đội ngũ giáo viên mơn trẻ có chun mơn vững nhiệt tình giảng dạy - Ban chi hội phụ huynh học sinh nhiệt tình với cơng việc lớp, ln quan tâm tới học sinh thường xuyên phối hợp với GVCN để giải vấn đề liên quan tới học sinh lớp GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm * Những thuận lợi: - Trường nằm địa bàn TT Chợ Vàm – Phú Tân – An Giang có phức tạp tệ nạn xã hội, tập trung nhiều trường học, cao điểm dễ xảy tượng xích mích, trật tự ATGT,… - Một số học sinh lớp chưa có ý thức học tập tu dưỡng đạo đức - Các em lứa tuổi 16- 17, có nhiều thay đổi tâm sinh lý, dễ thay đổi, dễ bị kích động, thích thể mình… - Một số em thiếu thốn tình cảm: bố sớm ( em Lâm Văn Ca), bố mẹ li dị ( em Hồ Thị Kim Hên, Đỗ Thị Kim Ngân), đa số em sống với ông bà ba mẹ làm ăn xa THPT Hồ Chí Minh, Bình Dương… - Tên sáng kiến: CÁC BƯỚC XỬ LÝ, NGĂN CHẶN HÀNH VI “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - Lĩnh vực: công tác chủ nhiệm lớp - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10C6 trường trung học phổ thơng Nguyễn Chí Thanh - Phú Tân - An Giang III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Bây dễ dàng bắt gặp phận học sinh bậc phổ thơng có tính tình hăng, ngang ngược; em sẵn sàng đánh bạn trường dù có lý đơn giản Một học sinh dù học giỏi đến đâu mà thiếu đạo đức trở thành người vơ dụng Tệ hại có tài mà khơng có đức em dùng trí tuệ làm hại người khác với mức độ nguy hiểm người học Để tâm vào việc rèn luyện đạo đức cho học sinh nhà trường không hiệu sng mà cần có biện pháp cụ thể cần làm lâu dài Trong năm gần áp lực chất lượng môn đè nặng lên giáo viên; nên giáo viên môn tập trung sâu vào chun mơn Vì việc dạy đạo đức cho học sinh không thường xuyên, phát học sinh vi phạm nhắc nhở nên học sinh cá biệt lôi kéo theo em khác lớp gây trật tự học gây mâu thuẫn đánh Như vậy, để giáo dục đạo đức cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cần giải phần gốc vấn đề phần Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm đến tiếp tục nhận đồng thuận cao tồn xã hội hướng đến giáo dục nhân cách toàn diện cho chủ nhân tương lai Tuy nhiên, để tới đích, có khơng khó khăn, trở ngại Nhất thời gian gần đây, số tệ nạn xã hội tiếp tục xâm nhập vào trường học, đó, đáng báo động tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng tất bậc học, cấp học Nhận thức rõ điều này, cần phải tìm giải pháp phối kết hợp “Ngăn chặn phòng chống bạo lực học đường” Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Gần vấn đề bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Có nhiều hội thảo chuyên đề phòng chống bạo lực nhà trường để đưa biện pháp nhầm giải tượng bạo lực học sinh Có ý kiến cho “Một nguyên nhân dẫn tới tượng tình trạng nặng dạy chữ, nhẹ dạy người làm giảm hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ huy động nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh” Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực nhiều kênh khác Tuy nhiên, nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trách nhiệm thầy cô giáo, khơng thể phủ nhận vai trị người giáo viên chủ nhiệm việc hình thành nhân cách học sinh Với thực trạng bạo lực học đường nay, người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm để ngăn chặn giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước, có đức có tài? Là giáo viên trẻ cịn kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, song mạnh dạn nêu vài kinh nghiệm thân, số công tác giáo dục học sinh làm lớp chủ nhiệm, thực đơn vị cơng tác việc ngăn ngừa tình trạng học sinh đánh mang tính bạo lực Với cách làm ngăn chặn, răn đe em cịn lại đồng thời xóa hết mâu thuẫn mà em gây IV Nội dung sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề: 1.1 Bạo lực học đường gì? GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Bạo lực học đường thuật ngữ dùng để hành động làm tổn hại đến thể chất, tinh thần vật chất đến người trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, hình thức khác diễn môi trường học đường 1.2 Hành vi bạo lực học đường gì? Hành vi bạo lực học đường hành vi sử dụng sức mạnh từ học sinh hay nhóm học sinh đến học sinh khác nhóm học sinh khác làm tổn hại đến thể chất, tinh thần vật chất người khác hình thức khác diễn môi trường học đường 1.3 Phân Loại bạo lực học đường: có loại: bạo lực vật chất, bạo lực thể chất, bạo lực tâm lí tình cảm, bạo lực tình dục 1.4 Nguyên tắc giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường 1.4.1 Vì phải quan tâm giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường: - Trong tập thể nhà trường tồn học sinh dễ giáo dục học sinh khó giáo dục, hay có hành vi khơng mong đợi Những học sinh khó giáo dục em thường có thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống tập thể, không thực tròn bổn phận trách nhiệm người học sinh, thiếu văn hóa, thiếu đạo đức quan hệ ứng xử với người GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm nhà trường, gia đình quan tâm dẫn, giáo dục… Nếu hành vi không mong đợi em lặp lại thường xuyên trở thành hệ thống thực tiễn nhà trường gọi học sinh cá biệt Những học sinh giáo viên coi khó dạy, chí hư hỏng - Trách nhiệm giáo dục nói chung giáo viên nói riêng lý thuyết khơng để cịn học sinh có hành vi chưa phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội qui định chung nhà trường, lớp học, cộng đồng Bởi giáo dục có sứ mạng hình thành phát triển nhân cách vừa có cá tính (mang sắc riêng mình) phải biết sống hài hịa với giá trị chung lồi người, dân tộc cộng đồng để có sống hạnh phúc - Nếu lớp tồn học sinh cá biệt, ln có hành vi tiêu cực, khơng phù hợp ảnh hưởng đến tập thể, thành viên khác Trong thực tế nhiều giáo viên chủ nhiệm cảm thấy bị áp lực, có bất lực lớp có học sinh gọi cá biệt Bởi giáo viên chủ nhiệm khơng gặp khó khăn ứng phó với học sinh đó, mà đơi cịn gây ảnh hưởng đến học sinh khác, đến tập thể lớp Biểu phổ biến học sinh coi cá biệt sau: + Có thay đổi khác lạ thái độ, cách cư xử: trở nên lãnh đạm, khơng chan hịa, khơng muốn hịa đồng, cáu kỉnh, xúc phạm người khác, chí gây gổ dẫn đến đánh + Không quan tâm, hứng thú với trường học việc học, học sa sút, chí bỏ học + Thiếu tự tin vào thân, không tin cậy người khác + Thường xuyên vi phạm nội qui lớp, trường + Cố thu hút ý người khác hành vi phá phách, vơ lễ, ăn cắp, nói dối… + Hay đánh đập bạn, hay ồn học, bỏ học trốn học để chơi + Thậm chí có em rơi vào đường nghiện ngập ma túy tệ nạn xã hội khác…Tóm lại học sinh cá biệt học sinh có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lý khơng ổn định + Trong số học sinh coi cá biệt, đơi có em có tiềm cá tính, giáo viên khơng hiểu được, khơng có cách tiếp cận tác động phù GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm hợp không giúp đỡ kịp thời, cách… mà dẫn đến biểu hành vi không phù hợp học sinh Vì vậy, học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm thực cần kỹ sư tâm hồn, có trách nhiệm phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường, mà trước hết với tập thể lớp giúp em điều chỉnh, thay đổi niềm tin, thái độ, hành vi để em có tương lai tốt đẹp 1.4.2 Tìm hiểu nguyên hành vi bạo lực học đường: a Tìm hiểu nguyên nhân tượng * Nguyên nhân yếu tố sinh học: Một số em sinh có vấn đề, thân tính hay gây gổ, hăng… tình trạng cha mẹ yếu thể chất, tinh thần, học sinh dinh dưỡng… * Nguyên nhân yếu tố tâm lí – xã hội: Các chuyên gia tâm lí người nghiên cứu hành vi học sinh trường học kết luận vấn đề thái độ cách cư xử bất thường em phần lớn bắt nguồn từ vấn đề thực tế mà em phải đối mặt sống Đó vấn đề có liên quan đến mơi trường, hồn cảnh sống em Có thể em gặp vấn đề gia đình, quan hệ với bạn bè, thầy cô, trở ngại khác… nên ln gây khó chịu mối quan hệ khiến người khơng lịng Do người lại đối xử khắt khe, khơng thơng cảm Chính khắt khe, thiếu quan tâm, bỏ mặc, không lắng nghe, thiếu thông cảm tha thứ người lại làm cho em thấy cô đơn, dẫn đến sa sút học tập, buông thả lối sống Trong số học sinh có hành vi khơng mong đợi, chí trở thành học sinh cá biệt có học sinh tiềm nguyên nhân cảm thấy chán nản lực mình, dần hứng thú, động học tập, hoạt động Học sinh tin khơng thể “khá” lên được, đánh giá thấp thân mình, khơng vượt qua khó khăn, dễ bỏ chừng, tự tin Các nhà nghiên cứu giáo dục kết luận “tất học sinh “hư” hay có hành vi khơng phù hợp học sinh chán nản” Khi chán nản, học sinh khơng cịn hứng thú hoạt động động hoạt động Chán nản nguyên nhân GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm hầu hết thất bại học đường, đặc biệt với học sinh lớn Một số em cho khơng đáp ứng mong mỏi thầy cô, cha mẹ Cảm giác, tâm trạng chán nản học sinh nảy sinh nhu cầu như: an tồn, u thương, tơn trọng… không đáp ứng, gặp vấn đề tình cảm, học sinh buồn rầu, có cảm xúc tiêu cực, cảm thấy bất hạnh, khơng kiềm chế thân b Mục đích hành vi tiêu cực học sinh: Giáo viên cần phải tìm hiểu mục đích hành vi tiêu cực học sinh Có nhiều lí đưa lại khơng giúp lí giải mục đích hành vi tiêu cực học sinh Xét cho tất hành vi có mục đích có lí do, khơng xảy cách ngẫu nhiên Giáo viên cần xác định mục đích hành vi tiêu cực hay cư xử không phù hợp học sinh để hiểu học sinh lại làm có cách xử trí thích hợp, hiệu Mục đích hành vi tiêu cực học sinh thường tồn dạng sau: + Thu hút ý: Đằng sau hành vi thu hút ý suy nghĩ sai lệch học sinh “Mình cảm thấy quan trọng nhận quan tâm, ý cha mẹ, thầy cô” Đến tuổi lớn, học sinh thường hướng hành vi tới bạn tuổi nhiều Muốn ý nhu cầu, động phổ biến học sinh Nếu không thu hút ý thông qua việc điểm cao, thành tích thể thao, hoạt động nhóm lành mạnh học sinh làm cách tiêu cực khác + Thể quyền lực: Học sinh liên tục cố gắng khám phá xem “mạnh” đến mức Đằng sau hành vi chứng tỏ có “quyền lực” để oai với bạn bè, muốn chứng tỏ xứng đáng làm thủ lĩnh… “Mình cảm thấy quan trọng người điều khiển có muốn” suy nghĩ sai lệch học sinh Hoặc số học sinh cảm thấy quan trọng chúng thách thức quyền lực người lớn, vi phạm nội quy, không làm theo lời cha mẹ, thầy cô + Trả đũa: Học sinh cho “Mình cảm thấy bị tổn thương không yêu quý, không đối xử tơn trọng, cơng bằng, bị trừng phạt, phải đáp trả” Học sinh làm người khác (anh chị em hay bạn lớp) cha mẹ, thầy cô bị tổn thương trước học sinh cảm thấy bị tổn thương, bị đối xử khơng cơng Do để GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm tránh học sinh có thái độ hành vi với mục đích trả đũa nhà trường, cha mẹ học sinh cần thận trọng ứng xử với em cho không để lại ấn tượng tiêu cực + Thể khơng thích hợp: Hành vi thể khơng thích hợp hành vi rút lui, né tránh thất bại học sinh cảm thấy nhiệm vụ sức so với mong mỏi thầy cô Trong trường hợp học sinh thiếu tự giác, không muốn thực nhiệm vụ, bổn phận người học sinh, có biểu tự ti trước yêu cầu chung lớp c Những dạng suy nghĩ khơng hợp lí dẫn đến học sinh có hành vi bạo lực học đường quan hệ với người khác việc, tượng hay việc cần làm - Suy nghĩ trắng – đen: nhìn vật, tượng cách tuyệt đối trắng đen - Khái qt hóa q mức: Nhìn vật tượng khuôn mẫu - Định kiến: Chỉ tập trung vào điểm tiêu cực, bỏ qua điểm tích cực - Hạ thấp điểm tích cực: Cho đạt khơng đáng kể - Kết luận vội vã: Nhanh chóng cho người khác phản ứng với cách tiêu cực chưa có chứng rõ ràng - Phóng đại đánh giá thấp: Phóng đại việc, tượng hạ thấp tầm quan trọng việc, tượng - Suy đốn cảm tính: Suy đốn từ trạng thái cảm xúc - Suy nghĩ “phải” hay kia: phê phán thân hay người khác, cho hay người khác “phải” hay “khơng được” hay - Chụp mũ: Đồng với khiếm khuyết thân Đáng lẽ nghĩ “mình có sai lầm” lại nghĩ “mình thằng ngu” - Cá nhân hóa đổ lỗi: Đổ lỗi cho thân người khác mà thân hay họ khơng phải chịu trách nhiệm hồn toàn GV: Lê Thị Kim Chi Trang Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Một là: Giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm đến khó khăn học sinh Việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn mặt tâm lí học sinh để kịp thời hỗ trợ, khích lệ em hành động giúp em tránh hành vi không mong đợi Hai là: Giáo viên chủ nhiệm cần phải tìm hiểu mục đích hành vi tiêu cực học sinh để có cách ứng xử phù hợp Nhiều người cho học sinh hư thân học sinh có tính hay gây gổ nng chiều q mức, hư cha mẹ hay anh chị hư, gia đình nghèo q giàu… có nhiều lí đưa lại khơng giúp lí giải mục đích hành vi tiêu cực học sinh Xét cho tất hành vi có mục đích lí do, khơng xảy cách ngẫu nhiên Hành vi tiêu cực hay cư xử không phù hợp học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần xác định mục đích hành vi tiêu cực học sinh để hiểu học sinh lại làm có cách xử trí thích hợp, hiệu Điều đáng lưu ý nhiều học sinh không ý thức suy nghĩ, niềm tin sai lệch Do giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng bình tĩnh, hiểu học sinh, tơn trọng học sinh dùng phương pháp kỷ luật tích cực, lắng nghe tích cực, khích lệ, kiềm chế thân để giải GV: Lê Thị Kim Chi Trang 12 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Ba là: Giáo viên chủ nhiệm cần tiếp cận cá nhân học sinh có hành vi bạo lực học đường: Giáo viên mặt cần phát huy tối đa điểm mạnh, phát triển tiềm năng, mặt khác phải hạn chế, phòng ngừa hành vi không mong đợi học sinh Muốn đạt điều đó, giáo viên cần quán triệt cách tiếp cận cá nhân Bốn là: Trong tình học sinh thực hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm cần đặt vào vị em để lắng nghe tích cực vấn đề em, khích lệ suy nghĩ thái độ hành vi tích cực vấn đề em phải đương đầu Tôn trọng quyền tự định giải vấn đề em Giáo viên giữ vai trò khơi gợi hướng giải tích cực, phản biện suy nghĩ, thái độ dẫn đến hành vi có nguy rủi ro Nguyên tắc chủ yếu tình đó, giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng bình tĩnh, hiểu học sinh, tơn trọng học sinh dùng phương pháp kỷ luật tích cực, khích lệ, kiềm chế thân để giải Giáo viên chủ nhiệm cần kiềm chế, không nên thể thái độ nóng nảy, căng thẳng trước mặt học sinh Nếu giáo viên chủ nhiệm khơng kiểm sốt cảm xúc khiến học sinh trở nên tức giận hơn, làm học sinh suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hậu không lường Đồng thời cần tránh hồ đồ quan liêu đưa lời trích chưa tìm hiểu nguyên nhân, mục tiêu hành vi không mong đợi Năm là: Giáo viên chủ nhiệm muốn thay đổi hành vi học sinh cách hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần có hợp tác học sinh, học sinh tin cậy Do đó, giáo viên cần chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt điều kiện, hoàn cảnh, tâm sự, sức khỏe… học sinh Học sinh cần giáo viên hiểu khó khăn, nhu cầu tình cảm Do giáo viên chủ nhiệm cần quan sát tìm ngun nhân khơng đáp ứng nhu cầu tình cảm em phải quan tâm đến khó khăn học sinh Việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn mặt tâm lí học sinh giúp giáo viên chủ nhiệm dùng biện pháp xử phạt mà giáo dục học sinh có kết GV: Lê Thị Kim Chi Trang 13 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Sáu là: Giáo viên chủ nhiệm cần sử dụng biện pháp khích lệ củng cố tích cực: Khi giáo viên chủ nhiệm giao cho em nhiệm vụ cần thức tỉnh lịng tự trọng, kết hợp với tin tưởng tôn trọng học sinh, kể trình em thực câu hỏi mang tính khích lệ như: “thầy/cơ tin tưởng em đấy; thầy/cơ nghĩ em làm thế.” Bảy là: Giáo viên chủ nhiệm cần sử dụng phương pháp sử dụng hệ tự nhiên hệ lơgic: Mục đích chủ yếu việc sử dụng hệ tự nhiên hệ lơgic dạy cho học sinh có ý thức trách nhiệm hành vi mình, khích lệ học sinh đưa định có trách nhiệm, cách làm thay cho trừng phạt: học sinh học cách ứng xử tốt giúp cho mối quan hệ ấm áp hơn, xung đột Tám là: Giáo viên chủ nhiệm cần sử dụng hình thức xử phạt phù hợp quán: Khi yêu cầu, mong đợi đặt rõ ràng cần có biện pháp xử phạt cụ thể, rõ ràng hành vi vi phạm biện pháp phải áp dụng cách quán Giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý điều sau sử dụng biện pháp xử phạt: Các biện pháp xử phạt phải nhằm mục đích dạy học sinh biết thái độ, hành vi em sai Không sử dụng hình phạt khiến học sinh cảm thấy đồ bỏ đi, vơ dụng Tuyệt đối khơng sử dụng hình thức phạt mang tính bạo lực Sử dụng hình phạt bạo lực khơng khơng có tác dụng học sinh mà thể bất lực vi phạm điều giáo viên chủ nhiệm không làm vi phạm pháp luật Các hình thức phạt cần phù hợp với mức độ vi phạm Những hình phạt nên mang tính tích cực để thơng qua hình phạt học sinh học thêm kỹ GV: Lê Thị Kim Chi Trang 14 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm * Biện pháp xử phạt vận dụng là: - Tước bỏ hoạt động yêu thích khắc phục lỗi - Tạm dừng việc học tập để học sinh tự kiểm điểm thân với mục đích để giúp học sinh thoát khỏi trạng thái căng thẳng để kiềm chế thân tạo điều kiện cho học sinh bình tĩnh trở lại - Yêu cầu viết báo cáo ngày với mục đích để học sinh nhận biết lỗi thường xuyên mắc phải tạo cho em hội điều chỉnh Lưu ý: không nên phạt học sinh cách giao thêm tập, nhiệm vụ lao động cho học sinh khiến cho em nghĩ học tập hay lao động trừng phạt Chín là: Giáo viên chủ nhiệm cần phát huy tối đa vai trò tập thể thân thiện, mối quan hệ gắn bó, chia sẻ, thiện chí, tạo điều kiện để em tham gia vào hoạt động đa dạng lớp để em trãi nghiệm cảm xúc tích cực Mười là: Giáo viên chủ nhiệm cần phải nói chuyện với cha mẹ em vấn đề em để phối hợp hỗ trợ Trong trường hợp đó, tình u thương, động viên cha mẹ, thầy có sức thuyết phục giúp em phát triển suy nghĩ tích cực khắc phục tâm trạng căng thẳng Mười là: Những điều giáo viên chủ nhiệm cần tránh giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường, học sinh cá biệt: - Không dùng biện pháp trừng phạt thể chất tinh thần học sinh Nếu giáo viên trừng phạt học sinh khơng khơng mang lại hiệu mà cịn gây hại cho học sinh, làm học sinh lo âu hạn chế kết học tập phát triển thân Nếu dùng hình phạt mang tính xúc phạm đẩy học sinh xa hơn, làm cho học sinh muốn chống đối hợp tác Nếu học sinh có thay đổi ép buộc nhiều muốn hay tự nguyện thay đổi - Đánh giá học sinh thiếu khách quan, thiếu thận trọng Trong trường hợp bị đánh giá không đúng, học sinh định không đáp lại mong mỏi, yêu cầu GV: Lê Thị Kim Chi Trang 15 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm người lớn đặt cho học sinh Học sinh dần hứng thú cố gắng Hầu hết người lớn thường nhìn nhận học sinh có vấn đề cảm xúc hành vi cách tiêu cực thực tế (“bơi đen”) Khi đó, em biểu chán nản, cảm thấy giận dữ, bất lực, có trầm cảm Học sinh cảm thấy chán đến trường, học sinh sợ học không cố gắng Học sinh dần động hoạt động Khi hành vi người lớn nhà trường tạo cho học sinh cảm xúc bất lực, đau đớn, sợ hải, ngượng ngùng bất an học sinh khó phát triển bình thường, khỏe mạnh Giáo viên cảm thấy căng thẳng bất lực có học sinh hư, gây rối lớp - Tập thể lớp khơng nên có thái độ thiếu thiện chí bạn Nếu học sinh cảm thấy bất lực gặp thêm thất bại, học sinh cảm thấy khơng có hy vọng Nếu bị bạn học trêu chọc thêm, học sinh cảm thấy chán nản Các biện pháp mà thân tiến hành để giải vấn đề: Ở đề tài tập trung vào việc xử lí vụ việc gây mâu thuẫn đánh nhà trường Ở đầu năm học em vào trường có nhiều cảnh vật mới, người mới, bạn bè nên em muốn thể Nắm điều nên đầu năm học thông qua phiếu thông tin học sinh giáo viên chủ nhiệm cần chọn đến hai em cán lớp làm công tác theo dõi an ninh trật tự lớp ngồi trường học Nếu có mâu thuẫn đe dọa đón đường đánh lên báo cho giáo viên chủ nhiệm đồng chí Ban thường vụ Đoàn trường để kịp thời giải Đây biện pháp ngăn chặn có hiệu ngăn chặn trước có hành vi bạo lực diễn Với nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách an ninh trật tự lớp chủ nhiệm nhiều năm liền cho tơi kinh nghiệm việc làm có hiệu sau: Bước thứ nhất: Khi phát có nguồn tin từ em báo lên phải xác minh mời tất em có liên quan lên để điều tra làm rõ nguyên nhân bước ngoặc quan trọng, muốn người phụ trách phải tách riêng em cho em viết tường trình Trong q trình viết ta phải GV: Lê Thị Kim Chi Trang 16 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm xâu chuỗi lại việc phát có dối trá, bao che làm việc với em em tường trình lại cho viết tường trình em muốn khai sai đối phương, nói bao che sai gây Từ nắm mấu chốt quan trọng để em khai có điểm chung thống em (nếu em khai khơng phải cho em viết lại đến thôi) Bước thứ hai: Sau có điểm chung tiếp tục mời em liên quan trực tiếp để phân tích cho em tìm sai, đúng, lợi, hại việc làm em Sau cho em nhận xét rút kinh nghiệm ký cam kết bảo lãnh cho từ sau Bước thứ ba: Giáo viên chủ nhiệm gọi em lại để em tường trình lại vụ việc để kể giai đoạn, diễn biến, nguyên nhân mâu thuẫn Trong lúc xuất nhiều tình tiết mới, phải tôn trọng em, không nên thiên vị hay đàn áp em dễ dẫn đến xung đột chí đánh lúc ta xử lí em có cá tính mạnh, bất đồng… Tường trình song em thống tình tiết mâu thuẫn cho em nhận xét hành vi khuyết điểm trước bạn Việc làm nhằm để em thấy sai mình, bạn để rút kinh nghiệm Sau em nhận xét xong chốt lại sai, em nào, mức độ nào, tự nhận hình thức kỷ luật Sau cho em ký cam kết bảo lãnh cho bắt tay giải hòa Bước thứ tư: Sau bắt tay giải hịa xong tơi kêu viết tự kiểm gởi giáo viên chủ nhiệm Tiếp theo giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh học sinh em lên ngày để hòa giải trước bước Khi mời phụ huynh học sinh lên phải trung gian hòa giải Còn mâu thuẫn xuất phát từ gia đình em chúng tơi cố gắng trung tâm hịa giải, cho gia đình hịa thuận để dạy dỗ em chuyện học em quan trọng Cịn mâu thuẫn khơng thể giải chúng tơi phải nhờ đến Đồn trường ban giám hiệu vào để làm việc GV: Lê Thị Kim Chi Trang 17 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Bước thứ năm: Ra hội đồng kỷ luật sau nghe tường trình lại vụ việc song, thành viên cịn lại tiếp tục phân tích đúng, sai em hội đồng mức kỷ luật em Lưu ý: Tùy vào mức độ hành vi thống gia đình thành khẩn nhận lỗi mà đề nghị hay không đề nghị đưa hội đồng kỷ luật, Trong xử lý phải đặt cơng tác giáo dục hồn thiện nhân cách cho em chính, rèn luyện kỹ sống cho em, hướng em đến chổ phải biết kiềm chế thân biết từ chối trước lời nói khích tướng bạn bè… Tình cụ thể lớp 10C6 Sự việc vào ngày 3/10/2018 thông báo nhà trường em Huỳnh Nguyễn Phước Duy em Bùi Quốc Thái có mâu thuẫn với bạn lớp 10C2 Sau nhận thơng tin từ đồn trường, thân giáo viên chủ nhiệm bắt đầu tiến hành: Bước 1: Bản thân xác minh lại xác việc mâu thuẫn em thông qua thông tin từ Ban giám hiệu, từ đoàn trường, số em học sinh việc xãy mâu thuẫn Sau đó, tách em Duy Thái viết tường minh việc Bước 2: Sau biết rõ việc dựa vào hoàn cảnh em mà trước giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đầu năm, thân đua hướng giải + Đối với em Duy gia đình gia đinh chiều em nên tính tình ỷ lại thích thể thân + Đối với em Thái ba mẹ lớn tuổi lo làm ăn khơng có thời gian giáo dục em, thơng qua người anh hai quản lí em Do em Thái người anh Hai không gẫn gũi nên khơng có đồng cảm dẫn đến tính tình em nói, suốt ngày biết chơi game Bản thân phân tích việc mâu thuẫn em, đưa việc sai cho em nhân xét rút kinh nghiệm thân Bước 3: Báo thơng tin gia đình em Bước 4: Mời Phụ huynh em em ngồi lại với để hòa giải mâu thuẫn em sau cho em viết cam kết gửi lại giáo viên chủ nhiệm GV: Lê Thị Kim Chi Trang 18 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Bước 5: Tại lớp, giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở em đồng thời để em học sinh lớp rút kinh nghiệm cho thân Đồng thời thân xếp thực mơ hình đơi bạn tiến cho em Duy ngồi kế Tiến học sinh ngoan ln ln có trách nhiệm, tham gia tốt phong trào lớp Cịn Thái xếp ngồi kế bạn Hồng phó học tập, tính tình mềm mỏng Sau thời gian thực cách đồng thời thân giáo viên chủ nhiệm theo dõi hai em tình hình lớp, thấy hai em có tiến rõ, vi phạm nội vi hơn, học có tiến Đặc biệt tính tình hai em Duy Thái hòa đồng với bạn lớp V Hiệu đạt được: Trước thực đề tài, tơi tìm hiểu trao đổi với số học sinh thái độ vấn đề nguyên phân phát sinh cách phòng tránh bạo lực học đường Kết khảo sát lớp khối 10C6 sau : Số phiếu phát hành Tổng số phiếu 42 - Học sinh lớp 10C6 gồm 42 học sinh, gồm đa số em đạt học lực trung bình, lại thích thể thân, “tơi” lớn… em khơng thích bị áp đặt lại chưa ý thức vai trị, vị trí lớp, trường gia đình Do em thực nội quy lớp, trường không tốt Nhưng thiếu kĩ sống thuộc nhóm kĩ giao tiếp – hịa nhập sống nên em xếp vào nhóm học sinh cá biệt dễ dẫn đến nạn bạo lực học đường (Phiếu khảo sát giáo dục kiến thức bạo lực học đường ) – PHẦN PHỤ LỤC Sau thời gian thực số biện pháp giáo dục bạo lực học đường vơi vai trò giáo viên chủ nhiệm, thân nhận quan tâm đến em giải triệt để mâu thuẫn số học sinh vi phạm nội qui giảm nhiều ví dụ: vào đầu năm học, nhận chủ nhiệm học sinh lớp 10 vào trường, em hiếu động nên có mâu thuẫn nhỏ em đánh GV: Lê Thị Kim Chi Trang 19 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Nhưng sau thời gian học tập trường em nhận thức vấn đề, nên mâu thuẫn giảm nhiều Vào đầu năm học thân giáo viên chủ nhiệm phải giải mâu thuẫn em nhiều đến cuối học kì I học kì II khơng cịn đặc biệt mâu thuẫn thường xảy với học sinh khối 10 Chỉ sau nửa học biện pháp thân thấy gắn bó em ngày mật thiết hơn, bạn bè thêm thương hơn, vướng mắc mâu thuẫn học sinh khơng cịn thay vào tình bạn, tình đồng đội… Ngồi em cịn biết quan tâm đến người, hăng hái đóng góp xây dựng lớp học tốt hơn, em biết đồn kết gắn bó giúp đỡ bạn gặp khó khăn lớp, góp phần giữ gìn đồn kết trường THPT Nguyễn Chí Thanh ngày tốt Nội dung khảo sát Số lần xử lý kỷ luật Số lần học sinh đánh Số học sinh vi phạm an tồn giao thơng Khơng có giấy phép lái xe Học sinh vi phạm tệ nạn xã hội Học sinh vi phạm nội qui lớp 10C6 tuần Kết khảo sát lại kiến thức bạo lục học đường sau học kì năm học 20182019 lớp 10C6 là: Số phiếu phát hành Tổng số phiếu 42 GV: Lê Thị Kim Chi Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Từ kết em nhận thấy giáo viên chủ nhiệm nơi để em tin tưởng nơi để em chia sẻ buồn vui, chỗ dựa tinh thần vững vàng cho em sống VI Mức độ ảnh hưởng: Khả ứng dụng: Mỗi trường, giáo viên chủ nhiệm có quản lí học sinh khác nhau, với việc gây mâu thuẫn đánh nhau, giải theo bước ngăn chặn hành vi bạo lực học đường Cần có tài liệu hướng dẫn mở lớp tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm cơng tác xử lí, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường Điều kiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến tài liệu hữu ích giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, bí thư đồn trường VII Kết luận: Khẳng định tính sáng tạo khoa học thực tiễn vấn đề: Đây biện pháp mà áp dụng HK1 năm học 20182019 lớp 10C6 trường THPT Nguyễn Chí Thanh thơng qua cơng tác theo dõi việc thực nội qui học sinh lớp 10C6 trực tiếp xử lí mâu thuẫn đánh học sinh Các biện pháp giúp cho lớp chủ nhiệm(10C6) nhiều hạn chế đến mức thấp hành vi bạo lực Những học kinh nghiệm q trình xử lí: Qua trình thực nhiệm vụ thân rút số kinh nghiệm sau: a Khi xử lí phải tuyệt đối cương nghiêm khắc, không qua loa đại khái Vì khơng em ỉ lại xem nhẹ nội qui nhà trường làm cho mâu thuẫn ngày nhiều nghiêm trọng b Khi xử lí cần xét hỏi tìm nguồn gốc mâu thuẫn Vì khơng giải khơng thể làm cho em vừa lịng nể phục c Trong q trình xử lí phải tùy trường hợp mà dùng biện pháp khích tướng để em bọc lộ yếu điểm Nhưng cần lưu ý phải tùy đối tượng học sinh khơng em dễ bị đánh lúc xử lí GV: Lê Thị Kim Chi Trang 21 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm d Trong xử lý học sinh phải biết chờ đợi kiên nhẫn không nên quát tháo gắn ép em, sau việc em dành phần phải cố tìm cách né tránh chối bỏ trách nhiệm e Khi xử lý phải thu thập thông tin thật xác có hiệu cao xác g Phải có phối hợp chặt chẽ với gia đình địa phương để ngăn chặn triệt để Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh trường trung học phổ thông hiếu động, nhanh bắt kịp vào sống, cần thiết biết quan tâm đến em, quan tâm cá nhân, mà phải tập thể công tác phải làm thường xuyên, cần phải thật nghiêm khắc với em cần phải nhẹ nhàng xử lý, điều quan trọng phải cho em biết làm gì? Phải khắc phục nào? Một điều quan trọng xử lý học sinh phải biết chờ đợi kiên nhẫn không nên quát tháo gắn ép em, sau việc em danh phần phải có tìm cách né tránh chối bỏ trách nhiệm, xử lý phải thu thập thơng tin thật xác có hiệu cao Để khơng cịn hành vi bạo lực trường học nhà trường – gia đình – xã hội chung tay góp sức xây dựng trường không bạo lực Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật./ Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Lê Thị Kim Chi GV: Lê Thị Kim Chi Trang 22 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH HỌ TÊN:………………………………… LỚP 10C6 PHIẾU KHẢO SÁT Nội dung: Bạo lực học đường Em trả lời trung thực câu hỏi sau:   Em chứng kiến học sinh đánh nhau: Có ; Khơng Thái độ, hành động em chứng kiến học sinh đánh nhau: a Can ngăn b Báo cho người lớn biết để can thiệp (cha mẹ, thầy cô…) c Không can ngăn, để mặc đánh Em có can ngăn báo cho người lớn can thiệp chứng kiến học sinh   đánh khơng: Có ; Khơng Nếu khơng, sao: a Sợ “bị trả thù” b Việc riêng ai, người tự giải   c Ý kiến khác:   Em đánh nhau: Có ; Không Nguyên nhân em đánh với bạn (hoặc em biết nguyên nhân bạn đánh nhau) ? a Bị khiêu khích nên đánh b Đánh lý tình cảm c Khơng ưa đánh d Người khác nhờ đánh e Khơng có lý đánh g Ý kiến khác: GV: Lê Thị Kim Chi Trang 23 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Khi đánh với học sinh khác (hoặc chứng kiến) em thường dùng (hoặc thấy) hình thức nào? a đánh b Từ học sinh trở lên đánh học sinh   Thái độ cha, mẹ biết em đánh với bạn? a La mắng, đánh đập  b Cha mẹ không quan tâm  c Yêu cầu xin lỗi bạn  d Ý kiến khác: Em đề xuất biện pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường GV: Lê Thị Kim Chi Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Trang 24 nghiệm MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Sơ lược lý lịch tác giả II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị Đặc điểm tình hình đơn vị Những Khó Khăn Thuận lợi III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến IV Nội dung sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Bạo lực học đường gì? 1.2 Hành vi bạo lực học đường 1.3 Phân Loại bạo lực học đường 1.4 Nguyên tắc giáo dục học sinh Các biện pháp mà thân tiến hành để giải vấn đề Tình cụ thể lớp 10C6 IV Hiệu đạt V Mức độ ảnh hưởng Khả ứng dụng Điều kiện áp dụng sáng kiến kinh n VI Kết luận Khẳng định tính sáng tạo khoa h Những học kinh nghiệm q Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Phụ Lục GV: Lê Thị Kim Chi ... vi bạo lực học đường Các hành vi bạo lực học đường diễn phức tạp diễn lúc nơi; nên giáo vi? ?n chủ nhiệm chưa xử lí kịp thời + Các hành vi bạo lực học đường không đơn thành vi? ?n lớp chủ nhiệm, ... sáng kiến: CÁC BƯỚC XỬ LÝ, NGĂN CHẶN HÀNH VI “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” CỦA GIÁO VI? ?N CHỦ NHIỆM - Lĩnh vực: công tác chủ nhiệm lớp - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10C6 trường trung học phổ thơng... tiêu hành vi không mong đợi Năm là: Giáo vi? ?n chủ nhiệm muốn thay đổi hành vi học sinh cách hiệu quả, giáo vi? ?n chủ nhiệm cần có hợp tác học sinh, học sinh tin cậy Do đó, giáo vi? ?n cần chủ động

Ngày đăng: 19/04/2021, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan