Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

95 6 0
Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH KHIẾT THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH KHIẾT THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NHƢ PHONG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan TRẦN THANH KHIẾT LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học Ts Lê Nhƣ Phong tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến khoa học trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học tồn thể thầy, giáo nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sự động viên giúp đỡ thầy, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên quý báu cho tơi hồn thành luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên TRẦN THANH KHIẾT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 10 1.1 Khái niệm trƣờng đại học công lập quản lý nhà nƣớc đại học công lập 10 1.1.1 Khái niệm trường đại học công lập 10 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước trường đại học công lập 14 1.2 Những vấn đề chung thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập 18 1.2.1 Khái niệm thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập 18 1.2.2 Vai trò thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập 21 1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập 27 1.3.1 Yếu tố trị 27 1.3.2 Yếu tố kinh tế 28 2.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 29 2.3.4 Yếu tố người 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát chung Thành phố Hà Nội đánh giá tác động đến thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập tên địa bàn 33 2.1.1 Khái quát chung thành phố Hà Nội 33 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế - văn hố- trị- giáo dục thành phố Hà Nội đến thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập 36 2.2 Thực trạng thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập địa bàn Thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn Hà Nội 37 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn Hà Nội 45 2.2.3 Đánh giá chung thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 57 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 2.3 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 66 2.3.1 Đổi tư quản lý nhà nước trường đại học công lập 66 2.3.2 Hoàn thiện quy định máy quản lý nhà nước 73 2.3.2.1 Giải pháp khác 73 2.3.2.2 Tự chủ quản lý điều hành nhà trường; 73 2.3.2.3 Tự chủ tài 74 2.3.2.4 Tự chủ tuyển dụng quản lý đội ngũ cán xác định điều kiện làm việc họ 75 2.3.2.5 Tự chủ hoạt động đào tạo, tuyển sinh 76 2.3.2.6 Tự chủ xác định chuẩn mực phương pháp đánh giá 77 2.3.2.7 Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng công lập 78 2.3.3 Trách nhiệm với người học, với xã hội: 78 2.3.4 Trách nhiệm với Nhà nước: 78 2.3.5 Trách nhiệm nhà trường: 79 2.4 Các giải pháp tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học Việt Nam 79 2.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ: 79 2.4.2 Nhóm giải pháp vi mô 79 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHCL: Đại học công lập QLNN: Quản lý nhà nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 3.1: Số liệu giảng viên tham gia giảng dạy trường ĐHCL 54 Bảng 3.2 Bảng thống kê sinh viên học viên (đơn vị người) 56 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Quy mô tổng số học viên sau đại học nước 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục vấn đề quan trọng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Có thể nói, giáo dục trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển thông qua việc thực chức xã hội Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu hội nhập sâu rộng với quốc tế Việc phát triển giáo dục Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng Khoản Điều 61 Hiến pháp 2013 quy định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Tại hội nghị Trung ương Khóa XI, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việc phát triển giáo dục-đào tạo vấn đề đặc biệt quan trọng, coi quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế-xã hội” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường đại học cơng lập có vai trị quan trọng phát triển giáo dục Mặc dù Nhà nước tiễn hành xã hội hoá lĩnh vực giáo dục mạnh mẽ sâu sắc vai trị trường cơng lập đặc biệt trường đại học công lập phủ nhận Bởi với bề dày truyền thống, sở vật chất đầu tư trang bị nơi hội tụ lực lượng giảng viên có chất lượng cao Đây tiền đề tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao tạo động lực cho phát triển xã hội Xuất phát từ vai trò trường ĐHCL với phát triển ngành giáo dục nên thể chế QLNN lĩnh vực đặc biệt trọng Bởi xây dựng thể chế QLNN phát huy hiệu lực, hiệu tạo lập tiền đề, điều kiện cho phát triển giáo dục; góp phần định hướng cho phát quan quản lý nhà nước Nên quy định khung thời lượng trình độ mơn học để trường tự xây dựng tổ chức đào tạo + Tự chủ trách nhiệm xã hội giảng dạy, nghiên cứu hướng dẫn thực hành: Cần có quy định thống giảng dạy nghiên cứu, sở trường có văn quy định riêng mình, chủ yếu tiêu chuẩn thi đua để bình chọn danh hiệu Quản lý giảng dạy: Giảng dạy trường đại học chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, chưa thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực tốt mục tiêu đào tạo Quản lý nghiên cứu khoa học (NCKH): Còn chưa kết hợp chặt chẽ với giảng dạy, chưa coi phương pháp giảng dạy đại học kết NCKH chưa coi thành tích học tập tích lũy Quản lý thực hành, thực tập: Chưa đảm bảo chất lượng thực hành, thực tập sở vật chất không đổi kịp với ựu thay đổi chương trình GDĐH Do vậy, Nhà nước cần giao cho nhà trường quyền tự chủ việc xác định cách thức quản lý giảng dạy, quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học thực hành thực tập cho phù hợp với điều kiện ngành nghề trường Thứ năm Tự chủ tự chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá Một điều kiện để giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường có hệ thống kiểm tra, đánh giá với giảng viên học viên, từ bước đẩy mạnh phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập, nghiên cứu nhằm xây dựng vị trường Quy chế kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp Bộ GD&ĐT ban hành quy chế trước có nhiều điểm dành cho trường chủ động đề xuất cho phù hợp với đặc điểm mình, nhiên nhiều điểm 72 giới hạn quyền tự chủ trường (như quy định học tập, ngừng học học quy định điều kiện tốt nghiệp không nên giống trường khác nhau) Do đó, cần có quy định giao quyền chủ động tổ chức thi tuyển cho trường giao quyền xây dựng thang điểm chuẩn tuyển cho loại hình thi khác trường khác Cần cơng khai hóa chuẩn đầu ra: cơng khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường để: người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập Đổi công tác quản lý đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương pháp học tập Thực đánh giá giảng viên, sinh viên phận quản lý đào tạo, đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Việc lấy ý kiến phản hồi từ người học giúp nhà trường có thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác quản lý chung 2.3.2 Hồn thiện quy định máy quản lý nhà nước 2.3.2.1 Giải pháp khác Theo quy định Luật Giáo dục Việt Nam, trường đại học có quyền tự chủ năm lĩnh vực sau đây: 1) Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy; 2) Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, công nhận tốt nghiệp; 3) Tổ chức máy; 4) Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; 5) Hợp tác nước Tuy nhiên, mức độ tự chủ chưa quy định cụ thể Như vậy, xác định năm lĩnh vực hoạt động trường đại học, cao đẳng nơi có tác động quyền tự chủ sau: 2.3.2.2 Tự chủ quản lý điều hành nhà trường; Ở nhiều nước phương Tây, có tới bốn cấp quản lý tồn trường đại học: Bộ môn, Khoa, Ban Giám hiệu Hội đồng Nhà trường Hội đồng nhà trường thường cấp quản lý không điều hành học thuật có xu 73 hướng khơng can thiệp vào lĩnh vực học thuật Ở bên ngồi nhà trường, phủ trung ương quan quy định khung cho việc định trường đại học Tại Việt Nam, Cấp trường cấp điều hành quản lý toàn hoạt động nhà trường, đạo Đảng ủy, Ban giám hiệu với đơn vị chức tham mưu giúp việc gồm: phòng, khoa, trung tâm Cấp khoa cấp quản lý hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học ngành trực thuộc Cấp môn trực tiếp triển khai học thuật hoạt động đào tạo, khoa học cơng nghệ Các trung tâm có nhiệm vụ triển khai ứng dụng khoa học công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ đào tạo Trước có số trường áp dụng mơ hình cấp (Trường – Phịng/ Khoa) sau thời gian phát triển quy mô trường ngày lớn dần, mơ hình cấp số khoa trường bộc lộ số khó khăn cho cơng tác quản lý, đặc biệt công tác chuyên môn nên trường tổ chức theo cấp thực tế cho thấy mơ hình quản lý cấp hoạt động tốt phù hợp 2.3.2.3 Tự chủ tài Tự chủ tài phụ thuộc nhiều vào nguồn tài cung cấp thái độ nhà tài trợ việc sử dụng nguồn tài Ở hầu hết nước, nguồn tài lớn cho hoạt động trường đại học phủ cấp trực tiếp hay gián tiếp Các nguồn tài dùng cho xây dựng trường sở, mua sắm thiết bị, chi phí thường xun nghiên cứu khoa học Ngồi ra, học phí, hợp đồng cung cấp dịch vụ, khoản vay thu phí khác nguồn thu lớn trường đại học Tự chủ tài bao gồm tự chủ nguồn thu, chi Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ nói đến việc giao quyền 74 tự chủ tài cho “đơn vị nghiệp dịch vụ công”, có trường đại học Bước đầu có chủ động tự chủ tài chính, tự chủở mức độ hạn chế, phần thu cịn nhiều trói buộc, học phí Hiện nay, học phí vấn đề xúc với trường Học phí nước ta thấp, chậm thay đổi, với mức học phí khơng thể bù đắp chi phí để trường đào tạo có chất lượng Học phí phải đủ bù chi phí đào tạo Các trường phải cạnh tranh mức học phí tương quan với chất lượng đào tạo để thu hút sinh viên Mức học phí trường tự định Tự chủ việc huy động nguồn tài hợp pháp (vay tổ chức nhân, nhận tài trợ, viện trợ,…) Nguồn tài cho giáo dục đại học xét cấp độ vĩ mơ (tồn kinh tế khoản thu nhập hình thái giá trị khác q trình tạo lập quỹ nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động giáo dục đại học quốc gia Nguồn kinh phí giúp trường việc chi tiêu nội như: - Chi thường xuyên đào tạo: cho lương cán bộ, giảng viên, chi phí quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ, chi cung ứng dịch vụ, chi đầu tư phát triển… - Chi mua sắm sửa chữa thiết bị: mua sắm, sửa chữa thiết bị, phòng học, tu bảo dưỡng… - Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học: nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo… - Chi đào tạo liên kết: Ở số trường có hoạt động liên kết với trường đại học khác nước hoạt số trường đại học quốc tế 2.3.2.4 Tự chủ tuyển dụng quản lý đội ngũ cán xác định điều kiện làm việc họ Quyền tự chủ trường đại học quản lý đội ngũ thể tự tuyển chọn, bố trí giảng viên cán vào vị trí lao động cần thiết Các sở đại học cịn có quyền tự chủ việc xác định điều kiện 75 cho cán đặc biệt giảng viên làm việc thuận lợi Các giảng viên có quyền tham gia cơng việc khác nhà trường để tạo thêm thu nhập Nhà nước có quyền quy định mức lương tối thiểu cho đội ngũ phạm vi quốc gia Nhiều nước sử dụng chế độ trả lương theo kết cơng việc nhằm khuyến khích người làm việc với kết công việc cao Quyền tự chủ quản lý đội ngũ điều kiện để nhà trường đại học thực có hiệu chức nhiệm vụ vủa Sự phát triển đơn vị nhìn thấy điểm: Sự xây dựng sở vật chất đủ mạnh phát triển đội ngũ Trong kinh tế tri thức, sở vật chất thơi chưa đủ làm nên uy tín tổ chức, trường ĐH Bên cạnh phải có đội ngũ mạnh- đủ số lượng, khỏe chất lượng Có vậy, nhà trường tự chủ Chủ trương trường xây dựng đội ngũ cán giảng viên là: tận dụng tối đa trình độ chun mơn cao giảng viên có trình độ, có học hàm học vị công tác trường; đồng thời nhanh chóng tuyển dụng phát triển đội ngũ cán giảng viên hữu trẻ 2.3.2.5 Tự chủ hoạt động đào tạo, tuyển sinh Hoạt động đào tạo gồm nội dung như: tuyển sinh; ngành đào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; phương pháp giảng dạy…Tuyển sinh khâu quan trọng trình đào tạo Số lượng tuyển sinh phải sở nhu cầu học tập, nhu cầu nhân lực xã hội, phụ thuộc vào lực sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tài chính, khả quản lý giảng dạy trường Những thơng số thay đổi, biến động Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) khó có thơng tin đầy đủ xác vấn đề Tuy nhiên, nước ta Bộ lại định tiêu tuyển sinh cho trường Nên chăng, Bộ trao quyền định tiêu tuyển sinh cho nhà trường Các trường tự định tiêu đào tạo, báo cáo Bộ 76 công khai phương tiện thông tin đại chúng để xã hội giám sát chất lượng đào tạo Về ngành đào tạo, trình để trường mở ngành đào tạo nhiều thời gian, phức tạp, khó khăn Và thật khó tìm lý để giải thích cho việc chuyên viên Bộ có ý kiến định ngành trường mở thay cho Hội đồng khoa học trường Hãy coi nhà trường doanh nghiệp, việc mở ngành đào tạo trường định giống doanh nghiệp tự định đầu tư sản xuất sản phẩm Về chương trình đào tạo, Bộ xây dựng chương trình khung cho khối ngành Chương trình khung, nay, chiếm tỷ lệ lớn, đến 60 thời lượng tổng chương trình 2.3.2.6 Tự chủ xác định chuẩn mực phương pháp đánh giá Đánh giá vấn đề chuyên sâu tự chủ nhà trường chủ yếu nằm tay nhà chuyên môn Việc đánh giá phải đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng chung Phương pháp đánh giá chủ yếu sử dụng theo truyền thống nhà trường bị can thiệp từ bên Sự can thiệp bên chủ yếu tập trung việc xác định chế, quy trình khơng cho việc đánh trình giáo dục - đào tạo Để đảm bảo quyền tự chủ, việc xác định quy trình thực quy trình vấn đề nhà trường, việc đánh giá giám sát việc thực quy trình trách nhiệm quan quản lý bên Như vậy, cấp trường, khoa môn, quyền tự chủ nằm tay nhà chuyên môn Nhà nước cơng chúng người học có cách đánh giá họ vậy, trường đại học phải lựa chọn quy trình đánh giá đáp ứng yêu cầu bên Quyền tự chủ sở đại học thực tốt bảo đảm quyền tự chủ tài lúc nhà trường khơng bị q 77 phụ thuộc vào nguồn tài trợ Để giành thêm quyền tự chủ, trường đại học phải chứng tỏ có khả xoay xở để hồn thành tốt cơng việc mà khơng cần nhiều đến can thiệp từ bên ngồi để giao thêm quyền tự chủ, trường phải có khả chịu trách nhiệm trước nhà nước, cơng chúng, người học người sử dụng lao động 2.3.2.7 Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng công lập 2.3.3 Trách nhiệm với người học, với xã hội: Là trách nhiệm đảm bảo chất lượng cam kết trách nhiệm sử dụng hiệu minh bạch kinh phí đóng góp người học xã hội Trong thị trường giáo dục có định hướng đắn cạnh tranh lành mạnh, trường phải chủ động xây dựng chiến lược mục tiêu phù hợp, xây dựng đội ngũ sở vật chất thích đáng để cạnh tranh thu hút đầu tư từ Nhà nước từ nguồn khác nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học nguồn nhân lực xã hội Khi người học người sử dụng lao động có quyền tự lựa chọn, trường đào tạo không đáp ứngnhu cầu xã hội, khơng thể áp dụng mức học phí khơng tương xứng với chất lượng đào tạo người học mong đợi Các trường phải tích cực tìm biện pháp thu hút học sinh giỏi thơng qua chương trình học bổng, hỗ trợ tài chính, tư vấn hỗ trợ việc làm Thông qua chế công khai, người học người sử dụng lao động có điều kiện giám sát việc thực cam kết trường mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo nguồn lực đảm bảo chất lượng đào tạo Một trường đại học đưa sai thông tin công khai hay không thực cam kết công khai không thu hút sinh viên vào trường giảm niềm tin người tuyển dụng lao động nhà đầu tư 2.3.4 Trách nhiệm với Nhà nước: Là trách nhiệm đảm bảo hoạt động nhà trường theo sứ mạng công bố khuôn khổ pháp luật, trách nhiệm sử dụng kinh phí 78 đầu tư Nhà nước cách hiệu minh bạch, trách nhiệm báo cáo chịu giám sát quan quản lý nhà nước Trong chế tự chủ, tổ chức hội ngành nghề, hội khoa học đóng vai trị quan giám sát chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, giúp Bộ GD&ĐT kiểm định chất lượng xếp hạng, phân loại trường đại học cách cơng khai, minh bạch xác 2.3.5 Trách nhiệm nhà trường: Là trách nhiệm phát triển nhà trường cách bền vững, giữ vững nâng cao uy tín trường quyền lợi tập thể đội ngũ cán giáo viên sinh viên Trong chế tự chủ, uy tín phát triển trường phụ thuộc cách định vào lực lãnh đạo, quản lý chun mơn đội ngũ cán trường; Nhà nước tạo chế thơng thống giúp trường thực tốt nhiệm vụ 2.4 Các giải pháp tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học Việt Nam 2.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ: Để tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học cần thực số giải pháp vĩ mơ như: sau có Nghị định Chính phủ trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng, cần có thơng tư hướng dẫn theo ngành dọc Bộ UBND cấp, văn cần rõ ràng, khả thi, chuẩn xác, đối tượng; thông qua ban hành Luật Giáo dục đại học thể quan điểm đạo Nhà nước giáo dục đại học Việt Nam q trình hội nhập quốc tế; rà sốt lại văn pháp quy liên quan đến quản lý hoạt động trường đại học ban hành quy định chi trả cải biên, nội dung quản lý cơng tác đào tạo, tài chính, nhân trường đại học; xây dựng tiêu chí mức độ quan hệ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học 2.4.2 Nhóm giải pháp vi mô 79 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn giải nội dung sau: - Khái quát Thành phố Hà Nội, đánh giá ảnh hưởng điều kiện kinh tế - văn hố trị hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội - Trên sở đánh giá thực trạng thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Luận văn xây dựng hai nhóm giải pháp để hoàn thiện QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN Luận văn giải nội dung sau: 1.Làm rõ góc độ lý luận, thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài như: doanh nghiệp nhà nước, tài sản công, tài sản công doanh nghiệp nhà nước, thể chế, thể chế quản lý nhà nước Từ đó, luận văn đưa quan niệm thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức máy hành nhà nước vận hành quy định pháp luật QLNN tài sản công DNNN cách thống nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển doanh nghiệp theo yêu cầu kinh tế đất nước Như , luận văn tiếp cận hai góc độ: hệ thống văn pháp luật tổ chức máy hành nhà nước QLNN tài sản công DNNN Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng máy quản lý nhà nước quy định pháp luật tài sản công DNNN số quốc gia điển hình giới như: Singapore, Trung Quốc, Malaixia từ rút số kinh nghiệm Việt Nam Luận văn khái quát Thành phố Hà Nộicũng DNNN Bộ Thông tin Truyền thông Thông qua việc tìm hiểu sơ lược DNNN Thành phố Hà Nộilà : Tập đồn VNPT, Tổng cơng ty Mobifone, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, Tổng công ty VTC, luận văn khái quát thực trạng tài sản công DNNN thông qua số liệu quản lý, sử dụng vốn nhà nước tài sản đất giao Trên sở đánh giá thực trạng máy nhà nước hệ thống văn pháp luật quản lý tài sản công DNNN Bộ Thông tin Truyền thông, luận văn rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng 81 Luận văn xây dựng hai nhóm giải pháp để hồn thiện thể chế quản lý nhà nước tài sản công DNNN Bộ Thông tin Truyền thông (1) Cụ thể giải pháp chung áp dụng cho tât DNNN Việt Nam Bởi lẽ thể chế quản lý nhà nước tài sản công DNNN Thành phố Hà Nộiđược xây dựng chịu điều chỉnh thể chế Việt Na nói chung (2) Giải pháp cụ thể Bộ Thơng tin Truyền thơng, giải pháp mang tính trước mắt chưa hồn thiện thể chế quản lý nhà nước tài sản cơng DNNN nói chung 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Phương Anh (2009), Lối thoát cho nghiên cứu học thuật Châu Âu: Cầu nhiều tiền tự chủ hơn, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2017), Quan niệm tự chủ đại học, kinh nghiệm quốc tế thực trạng quy định pháp luật tự chủ đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo hồn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học, Tp Hồ Chí Minh Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học cơng lập Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Bá Cần (2001), Tự chủ Tài việc nâng cao chất lượng trường Đại học, Tạp chí Giáo dục, (12), tr 11, Hà Nội Nguyễn Bá Cần (2004), Chính sách Giáo dục Đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Bá Cần (2004), Để Giáo dục đào tạo đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa iện đại hóa đất nước Vai tr Nhà nước cung ứng dịch vụ công – nhận thức giải pháp, Nxb văn hóa – thông tin, Hà Nội Nghiêm Xuân Dũng (2018), Thể chế quản lý nhà nước sở giáo dục đại học thuộc Bộ Công an, Luận án Tiến sĩ Quản lý cơng Ngơ Dỗn Đãi (2004), Vấn đề quyền tự chủ trách nhiệm trường đại học đổi giáo dục đại học Việt Nam; Kỷ yếu ội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – ội nhập thách thức”, Hà Nội Huy Đức (2009), Tự chủ trước áp dụng hệ thống tín chỉ, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội 83 10 Trần Khánh Đức Nguyễn Mạnh Hùng, (2012), Giáo dục đại học quản trị đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2018), Lý thuyết hệ thống áp dụng phân tầng xếp hạng đại học Việt Nam 12 Bùi Văn Ga (2014), Không giới hạn số trường Đại học tự chủ, báo Giáo dục thời đại, Hà Nội 13 Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2009), Báo cáo Uỷ ban tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học thuộc Ban tư vấn trung ương giáo dục Ấn Độ - năm 2005, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội 14 Lê Như Phong (2017), Thể chế quản lý nhà nước giáo dục sau đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quản lý công, Học viện Hành quốc gia 15 Học viện Hành (2008), Giáo tr nh “Hành cơng”, Nhà xuất Giáo dục 16 Phan Đăng Sơn, Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam, http://isos.gov.vn/ ngày 31/5/2016 17 GS Nguyễn Lân, Từ ngữ Việt Nam 18 Đinh Văn Mậu(2011), viết "Tổ chức thực quyền hành pháp cải cách thể chế hành nhà nước", Báo cáo toạ đàm khoa học chủ đề: “Cải cách thể chế”, Học viện Hành chính, Hà Nội 19 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành, Thể chế - cải cách thể chế phát triển, Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê 21 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 84 22 Lê Văn Hảo (2009), Những xu chung Giáo dục đại học mơ h nh phát triển tài đại học, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội 23 Bùi Thị Thu Hà (2016) , Tự chủ nghiên cứu khoa học trường đại học, Tạp chí nghiên cứu khoa học cơng đồn, số 6, tháng 12 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục đại học, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 25 Bùi Hiền (2013), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 26 Đồng Thế Hiển (2017), Đổi chế tự chủ giáo dục đại học công lập giai đoạn 2015 – 2017: kết kiến nghị sách, Tạp chí tài 27 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội, Báo cáo năm học 2015 2016 phướng hướng nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 28 Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hố – Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Tuyền (2009), Tự chủ tài chính: Yếu tố quan trọng việc mở rộng quyền chủ động toàn diện trường đại học, ội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Tuấn (2018), Luận án tiến sĩ luật học: “ Quyền tự chủ sở giáo dục đại học công lập nước ta” 31 Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (80) tháng 3/2010; 32 Từ điển Luật học (1988), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 33 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Phương Anh, Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội, http: hanoi.gov.vn 35 http://hapi.gov.vn/vi-VN/nam-2018-kinh-te-xa-hoi-thu-do-dat-ket-quatoan-dien-c59t1n12228 86 ... yếu tố cấu thành thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập; - Phân tích, đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập thành phố Hà Nội để thành tựu, hạn chế, nguyên... quy định pháp luật quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn Hà Nội 45 2.2.3 Đánh giá chung thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.2.3.1... thiện thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Tóm lại, kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vấn đề lý luận thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập,

Ngày đăng: 19/04/2021, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan