1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

129 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên

V THU HÀ

H Nộ – ă 2018

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Mọi nội dung nghiên cứu và kết quả của luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng C c kết quả này ch a t ng đ c công ố trong ất cứ công trình nghiên cứu nào

Họ ự

Võ Thu Hà

Trang 4

ỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh

sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự h ớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng nh sự động viên ủng hộ của gia đình và ạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Nguy n Văn Cảnh đ hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô tại Tr ờng Đại học Ngoại

th ơng Hà Nội đ tận tình truyền đạt những kiến thức quý u cũng nh tạo mọi điều kiện thuận l i nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, c c anh chị và các bạn đồng nghiệp đ hỗ tr cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh

H 3 201

Họ ự

V T H

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

ỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

ANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG VIỆT vi

ANH MỤC TỪ VI T TẮT TI NG ANH vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ix

T M TẮT T QUẢ NGHIÊN CỨU x

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ V N Đ UẬN V QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG TIÊU NG 8

1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứ

trong chuỗi cung ứng 8

1.1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng 8

1.1.2 Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng 11

1.1.3 ổ ề ỗ

11

1.2 Những lý luậ n về qu n trị ỗ ứ ủ

13

1.2.1 ả ị ỗ ứ

13

1.2.2 ứ 16

1.2.3 Một số ô ì ế ả ị ỗ ứ

18

1.2.4 ì ả ị ỗ ứ 24

1.3 Nội dung qu n trị ỗ ứ ủ

31

1.3.1 ả ị 31

1.3.2 ả ị 33

1.3.3 ả ị 36

Trang 6

1.3.4 ả ị ố ô ứ ô 38

1.4 T ỗi cung ứng 45

1.4.1 ỗ ứ 45

1.4.2 ỗ ứ

46

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG TIÊU NG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48

2.1 Khái quát về sự phát triển của thị r ờng bán l r địa bàn thành phố H Nộ 48

2.1.1 Khái quát về nhu cầu tại thị ường bán l ịa bàn thành phố ộ 48

2.1.2 Khái quát về tình hình phát tri n các doanh nghi p bán l ịa bàn thành phố ộ 51

2.1.3 Khái quát về một số ịa bàn thành phố ộ 56

2.2 Thực tr ng qu n trị ỗ ứng của doanh nghi p bán l

r địa bàn thành phố H Nộ 58

2.2.1 ạ ề ả ị n hàng và quan h v i nhà cung c p 58

2.2.2 ạ ề ả ị 62

2.2.3 ạ ề ả ị 68

2.2.4 ạ ề ả ị ố ô ứ ô 70

2.3 Đ về thực tr ng qu n trị ỗ ứ ủa doanh nghi p bán l r địa bàn thành phố H Nộ 75

2.3.1 Thành công và nguyên nhân 75

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 77

CHƯƠNG 3 GIẢI PH P HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG TIÊU NG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81

3.1 Dự báo xu thế phát triển của thị r ờ ớ rị ỗ ứ ủ r đị ố H Nộ 81

3.1.1 D báo xu thế phát tri n c a thị ường 81

Trang 7

3.1.2 D x ư ả ị ỗ ứ

ị ố ộ 83

3.2 Đị ớ rị ỗ ứ ủ

r đị ố H Nộ 84

3.2.1 ị ư ị ườ ộ 84

3.2.2 ị ư ả ị ỗ ứ

ị ố ộ 87

3.3 C đề xuất nhằm hoàn thi rị ỗ ứ ủ

r đị ố H Nộ 88

3.3.1 Xây d ng chiế ược kinh doanh, chiế ược chuỗi cung ứng cho doanh nghi p bán l 88

3.3.2 Xây d ì ộ ô ộ

ì ả ị ỗ ứ 92

3.3.3 ầ ư ô ứ ả ị ô 96

3.3.4 ố ố x ư ạ 98

3.3.5 ố 100

3.3.6 ả ị ỗ ứ 102

3.3.7 ế ị ô 103

K T LUẬN 105

ANH MỤC TÀI IỆU THAM HẢO 107

PHỤ ỤC i

PHỤ ỤC I PHI U ĐI U TRA i

Trang 9

replenishment programs

Quản lý h p đồng và dịch vụ,

c c ch ơng trình hoạch định h p tác, dự đo n và ổ sung

3 CRM Customer relationship

management Quản trị quan hệ kh ch hàng

4 EDI Electronic Data interchange Hệ thống trao đổi dữ liệu điện t

5 ERP Enterprise Ressource

Planning Quản trị nguồn lực doanh nghiệp

6 FTA Free Trade Agreement Hiệp định th ơng mại tự do

7 FTL Full Truck Load Hàng đầy x

8 ISCM Internal suplly chain

management Quản trị nội bộ chuỗi cung ứng

9 LTL Less Truck Load Hàng không đầy x

10 SCE Supply Chain Execution Quản lý kho và hoạt động

logistics ng c

11 SCM Supply Chain Management Quản lý chuỗi cung ứng

12 SRM Supplier relationship

management Quản trị quan hệ hàng cung cấp

13 SQL Structured Query Language Ngôn ngữ truy vấn

16 WTO World Trade Organazation Tổ chức th ơng mại thế giới

17 XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ mở rộng

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Sự khác biệt giữa sản phẩm chủ lực và sản phẩm s ng tạo 19

dựa trên nhu cầu 19

Bảng 1.2 So sánh 2 quy trình tiếp cận quản trị chuỗi cung ứng 20

Bảng 2.1 Tổng h p vấn đề dân số của thành phố Hà Nội. 48

Bảng Thu nhập ình quân đầu ng ời một th ng tại c c tỉnh c thành phố trực thuộc trung ơng năm 50

Bảng 2.3 Số l ng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội 52

Bảng 2.4 Thống kê doanh nghiệp bán l tại Hà Nội 52

Bảng 2.5 Thống kê cơ sở kinh oanh th ơng mại bán l trên địa bàn TP Hà Nội 53

Bảng 2.6 Thống kê về ch tại Hà Nội 53

Bảng 2.7 Thống kê về trung tâm th ơng mại tại Hà Nội 54

Bảng 2.8 Thống kê về siêu thị tại Hà Nội 54

Bảng 2.9 Tổng mức bán l hàng hóa theo giá hiện hành 55

Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về quản trị nguồn hàng và quan hệ nhà cung cấp của DNBL tại Hà Nội 61

Bảng 2.11 Khảo sát về quản trị logistics của các DNBL tại Hà Nội 68

Bảng 2.12 Khảo sát về quản trị tồn kho của các DNBL tại Hà Nội 70

Bảng 2.13 Khảo sát về quản trị hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ của các DNBL tại Hà Nội 74

Bảng Phân công nhiệm vụ cho c c ộ phận nh m triển khai quản trị chuỗi cung ứng trong một oanh nghiệp n l 94

Trang 11

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng hàng tiêu ùng đơn giản 9

Sơ đồ Sơ đồ c c òng chảy cơ ản của chuỗi cung ứng 10

Sơ đồ Quy trình phối h p c c ộ phận trong quy trình logistics của Vinmart và Vinmart+ 65

Hình Mô hình Fish r 21 Hình Mô hình Kraljic 22 Hình 2.1 Quy trình chia s dữ liệu điện t của siêu thị Big C cho nhà cung cấp 72 Hình Mô hình chuỗi cung ứng n l hiện đại 99

Trang 12

T M TẮT T QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện để hoàn thành luận văn, học viên đ thu đ c c c kết quả nh sau:

Tại ch ơng một, luận văn đ làm r c c cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng cho oanh nghiệp n l hàng tiêu ùng Đi sâu vào phân t ch c c đặc điểm nổi bật của quản trị chuỗi cung ứng bán l hàng tiêu dùng cũng nh quy trình và nội dung của quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán l Cuối cùng, luận văn đ a ra c c tiêu ch đ nh gi hiệu quả hoạt động quản trị chuỗi cung ứng làm cơ sở để đ nh gi thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp bán l hàng tiêu dung trong ch ơng hai và đề xuất

ph ơng h ớng, giải ph p để hoàn thiện việc quản trị này trong ch ơng a

Tại ch ơng hai, luận văn đ đ nh gi chung tình hình ph t triển thị tr ờng bán l tại Hà Nội và đ a ra c c số liệu thống kê về doanh nghiệp bán l hàng tiêu dung tại Hà Nội Sau đ đ nh gi thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp bán l hàng tiêu dùng thông qua khảo sát về các nội dung quản trị: quản trị nguồn hàng và quan hệ với nhà cung cấp, quản trị logistics, quản trị tồn kho, quản trị hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ Đặc biệt, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của bốn doanh nghiệp bán l hàng tiêu dùng tiêu biểu tại Hà Nội là: Big C, Vinmart, Fivimart và TTTM LOTTE Việt Nam T

đ , luận văn đ nhận định những thành công và hạn chế trong việc quản trị chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp này và nhận định đ c nguyên nhân, để t đ đề xuất các giải pháp hoàn thiện trong ch ơng a

Tại ch ơng a, luận văn đ phân t ch đ c định h ớng phát triển thị tr ờng bán l và định h ớng phát triển chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp bán l trên địa bàn thành phố Hà Nội Những nhận định này cùng với cơ sở lý luận tại ch ơng một

và các thực trạng cùng đ nh gi tại ch ơng hai giúp học viên đề xuất các giải pháp tổng quan để hoàn thiện việc quản trị chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp bán l hàng tiêu dùng tại Hà Nội Các giải ph p đ là: ( ) Xây ựng chiến l c quản trị chuỗi cung ứng kết h p với chiến l c kinh doanh của doanh nghiệp; (2) Xây dựng quy trình đồng bộ và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận trong quy trình quản

Trang 13

trị chuỗi cung ứng; ( ) Đầu t vào công nghệ ứng dụng và quản trị thông tin; (4) Phát triển hệ thống phân phối th o xu h ớng hiện đại; (5) Phát triển các mối quan

hệ trong và ngoài doanh nghiệp; (6) Phát triển nguồn nhân lực quản trị chuỗi cung ứng và (7) Các kiến nghị vĩ mô cho Ch nh phủ và các hiệp hội

Nh vậy, về mặt lý luận, luận văn đ làm r đ c c c cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu dùng thông qua các khái niệm, đặc điểm, quy trình, nội dung và tiêu chí đ nh gi

Về mặt thực ti n, c c oanh nghiệp n l hay c c oanh nghiệp kh c tại Việt Nam c thể s ụng luận văn để x c định thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại oanh nghiệp mình, nhận định những u điểm và hạn chế, t đ cải thiện quản trị chuỗi cung ứng với mục tiêu hiệu quả với chi ph thấp và c c mục tiêu ngoài chi phí

H ớ ứ ế

Tiếp th o luận văn này, c c nhà nghiên cứu c thể đi sâu nghiên cứu về t ng phần của quản trị chuỗi cung ứng n l nh : quản trị quan hệ kh ch hàng, quản trị quan hệ với nhà cung ứng, quản trị logistics, c c xu thế mới của mô hình quản trị chuỗi cung ứng n l

Trang 14

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cấp thiết củ đề tài

Trong lịch s phát triển của kinh tế thế giới, c c ph ơng thức mới nh m vận hành oanh nghiệp trơn tru nhất với chi ph thấp nhất luôn đ c coi là một trong những vấn đề đ c đi sâu khai th c và nghiên cứu Năm 994, Otl y đ đ a ra luận điểm và chứng minh r ng phạm vi quản trị quan hệ không chỉ bó buộc trong phạm

vi pháp lý doanh nghiệp mà còn tồn tại một cơ chế quản trị và kiểm soát giữa các tổ chức trong chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng là một hệ thống các mối quan hệ đan x n phức tạp, trong đ tồn tại dòng vận động của nguyên vật liệu, hàng hoá, thông tin và tiền giữa các doanh nghiệp Việc nghiên cứu, phát triển về quản trị c c òng vận động trong chuỗi cung ứng là một thực tế sống còn của doanh nghiệp, khi mà một cá thể đơn l không thể chống chọi với các liên minh kết nối hiệu quả và bền vững

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, việc mở rộng thị tr ờng bán l do cam kết khi gia nhập các tổ chức và Hiệp định (WTO, TPP, Cộng đồng chung ASEAN ) dẫn đến việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bán l càng trở nên gay gắt Các doanh nghiệp lớn trên thị tr ờng Việt Nam nh : Big C, Massan, Vin group cũng không ng ng mở rộng quy mô Khi quy mô của oanh nghiệp ngày càng lớn, hệ thống quản trị chuỗi cung ứng đòi hỏi sự vận hành linh hoạt, cấp thiết

và đảm ảo nhu cầu thiết yếu của kh ch hàng ngành n l

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp bán l kinh oanh tại Việt Nam, đặc iệt tại một thành phố lớn nh Hà Nội, ngày càng chú trọng vào việc nâng cao hiệu quả của quản trị chuỗi cung ứng Tuy nhiên, hầu hết c c oanh nghiệp Việt Nam ch a chuẩn bị đủ nhân lực, hạ tầng và các giải pháp công nghệ thông tin phục vụ quản trị còn c c oanh nghiệp n ớc ngoài phải đối mặt với việc tiếp cận thị tr ờng và c ch vận hành nền kinh tế của Việt Nam Nếu xây ựng và phát triển quy trình quản trị chuỗi cung ứng này thật hiệu quả, c c oanh nghiệp bán l sẽ c ớc tiến dài khi

có l i thế cạnh tranh về chất l ng và chi phí giá vốn hàng h a trong lĩnh vực c sự cạnh tranh khốc liệt và quy mô ngày càng lớn

Trang 15

Luận văn sẽ nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng tại một trong những thị tr ờng sôi động và có nhu cầu lớn nhất Việt Nam, thành phố Hà Nội T đ , đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc quản trị cho các doanh nghiệp và đ a ra c c đề xuất vĩ mô cho Ch nh phủ, hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng cho tất cả cac doanh nghiệp tại Việt Nam

Chính vì vậy, việc ng ời nghiên cứu lựa chọn đề tại luận văn thạc sỹ “Quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng trên địa bàn thành phố

Hà Nội c ý nghĩa về lý luận và thực ti n

2 Mụ đ , nhi m vụ nghiên cứu:

2.1 M nghiên cứu

Làm r một số vấn đề lý luận về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng của c c oanh nghiệp n l , t đ đề xuất giải ph p nh m hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp n l hàng tiêu ùng trên địa àn thành phố Hà Nội

2.2 Nhi m v nghiên cứu:

Nghiên cứu, phân tích và hệ thống h a c c cơ sở lý luận cơ ản về chuỗi cung ứng, về quản trị chuỗi cung ứng và việc quản trị của doanh nghiệp n hàng tiêu ùng

Phân t ch, đ nh gi thực trạng cũng nh các yếu tố ảnh h ởng đến việc quản trị chuỗi cung ứng cung ứng của doanh nghiệp bán l hàng tiêu ùng tại Hà Nội T

đ , đ nh gi c c thành công cũng nh hạn chế trong việc quản trị chuỗi cung ứng

Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị đối với doanh nghiệp và chính phủ

nh m hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp bán l trên cơ sở dự

o và định h ớng phát triển của thị tr ờng bán l của thành phố Hà Nội và của Việt Nam

3 Đố ợng, ph m vi nghiên cứu

3.1 ố ượng nghiên cứu:

Đối t ng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến quản trị chuỗi cung ứng n i chung và quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp n l hàng tiêu ùng trên địa àn thành phố Hà Nội n i riêng

Trang 16

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Ph Đề tài tập trung nghiên cứu c c vấn đề liên quan đến

quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp n l hàng tiêu ùng thông qua c c tiêu

ch và ph ơng ph p đ nh gi Đề tài đ a ra c c kh i niệm, đặc điểm, quy trình và nội dung quản trị chuỗi cung ứng bán l cũng nh một số mô hình liên quan Trên

cơ sở vận dụng lý luận vào nghiên cứu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài đ đề xuất một số giải pháp nh m hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng bán l

Thị tr ờng và c c oanh nghiệp đ c nghiên cứu

n m trên địa àn thành phố Hà Nội, không phân biệt doanh nghiệp trong n ớc và doanh nghiệp n ớc ngoài Trong đ , phần thực trạng tập trung vào nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng của bốn doanh nghiệp bán l điển hình trân địa bàn thành phố Hà Nội là: Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C; Công ty cổ phần DVTM tổng h p Vincommerce (Vinmart và Vinmart +), Công ty cổ phần TTTM LOTTE Việt Nam

và Công ty Cổ phần Nhất Nam (Siêu thị Fivimart) Ở Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp ở quy mô v a và nhỏ, trên 8 % c c đơn vị bán l là cơ sở bán l hoặc không đăng ký kinh oanh Vì vậy, đề tại giới hạn nghiên cứu bốn doanh nghiệp tiêu biểu làm điển hình thị tr ờng và thực hiện ph ơng ph p điều tra khảo sát b ng bảng hỏi đối với các loại hình và quy mô còn lại nh m khảo sát thực trạng đ c tốt hơn

C c ữ liệu đ c thu thập trong giai đoạn t năm

đến nay và c c giải ph p đ c đề xuất ựa trên định h ơng ph t triển thị tr ờng n

l Hà Nội đến năm , tầm nhìn

4 P ứu củ đề tài

- ươ nghiên cứu:

Đề tài áp dụng c c ph ơng ph p nghiên cứu của khoa học kinh tế và chuyên ngành kinh oanh th ơng mại, cụ thể hơn là quản trị chuỗi cung ứng Trong đ , nổi

ật là ph ơng ph p uy vật biện chứng, đặt quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp bán l trong không gian thị tr ờng n l , x m x t tới c c nhân tố t c động

- ươ th :

ươ p p p â íc ổng hợp:

Ph ơng ph p này chủ yếu đ c s dụng trong ch ơng và ch ơng Ở

ch ơng , ph ơng ph p đ c s ụng trong quá trình phân tích lý thuyết t c c nhà kinh tế học, nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng, t đ tổng

Trang 17

h p c c quan điểm phục vụ ý t ởng của luận văn cũng nh liên quan trực tiếp đến đối t ng nghiên cứu, sau đ đ a ra phân t ch Tiếp th o, tại ch ơng , ph ơng

ph p tiếp tục đ c s ụng khi tổng h p thực trạng nghiên cứu đ c ở c c oanh nghiệp điển hình và thông tin t c c oanh nghiệp kh c trong mẫu, phân t ch và

đ nh gi thực trạng đ nh m tìm giải ph p hoàn thiện tại phần sau

ươ p p c:

Ph ơng ph p này đ c s ụng trong ch ơng và ch ơng Khi phân t ch thực trạng, luận văn nghiên cứu giai đoạn t năm cho đến nay, t đ đ nh gi những thành công và hạn chế trong quản trị chuỗi cung ứng và đ a ra giải ph p hoàn thiện việc quản trị của DNBL trên địa àn thành phố Hà Nội đến năm , tầm nhìn Ph ơng ph p logic ựa trên t uy iện chứng của ng ời nghiên cứu nh ng vẫn đảm ảo t nh khcahs quan thông qua phân t ch c c ữ liệu thực tế Giải ph p cho quản trị chuỗi cung ứng của DNBL tại Hà Nội không chỉ đơn giản là

c c ý kiến chủ quan của ng ời nghiên cứu, mà sẽ đ c đặt trong c c ối cảnh của thị tr ờng n l cũng nh xu thế mới hiện nay

ươ p p ượ c

Do việc nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng của DNBL ao gồm rất nhiều nội ung, đặc iệt là việc nghiên cứu đến c ch vận động, luân chuyển c c òng thông tin, hàng h a và tiền tệ, trong đ ao gồm nhiều nh m quản trị nhỏ hơn nh : quản trị nguồn hàng, quản trị quan hệ, quản trị logistics, quản trị thông tin Vì vậy, cần loại ỏ ớt c c c c yếu tố ngẫu nhiên, không ản chất, t c ảnh h ởng quyết định đến nội ung cần nghiên cứu Tập trung vào đặc tr ng của n l để quyết định

c c yếu tố và nội ung quan trọng nhất trong việc phân t ch quản trị chuỗi cung ứng

Trang 18

Đối với số liệu sơ cấp, nh m thu thập c c thông tin về thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán l trên địa bàn Hà Nội, ng ời nghiên cứu lập bảng khảo sát và tiến hành điều tra với mẫu dự kiến 150-200 doanh nghiệp, đầy đủ các loại hình, quy mô và thời gian thành lập để đảm bảo tính chính xác của các số liệu Sau đ đ thu đ c kết quả với 4 phiếu trả lời

- ề ươ ề ả

Học viên đ thiết kế ảng khảo s t với mục đ ch nghiên cứu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại c c oanh nghiệp n l hàng tiêu ùng trên địa àn thành phố Hà Nội Phiếu khảo s t đ c g i tới 8 oanh nghiệp n l hàng tiêu ùng trên địa àn thành phố Hà Nội với nhiều quy mô, hình thức oanh nghiệp kh c nhau C 49 phiếu trả về với 4 phiếu đạt yêu cầu, c thể s ụng ữ liệu để phân

t ch Sau khi tổng h p kết quả, học viên đ t nh to n và tổng h p ữ liệu

5 Tình hình nghiên cứu

- Các nghiên cứu v quản trị chuỗi cung ứng:

Đ c nhiều nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng trên thế giới và ở Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập, việc nghiên cứu c c ph ơng thức hoạt động và kiến thức quản trị mới nh m nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ngày càng đ c chú trọng Vì vậy, đ xuất hiện nhiều nghiên cứu cập nhật về quản trị chuỗi cung ứng của các nhà khoa học đ c đ a ra

Trong đ nổi bật là tác phẩm Essentials of Supply chain Management của Michael Hugos với các kiến thức cốt l i đ c cập nhật liên tục về quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả Đặc biệt, trong các phiên bản tiếp theo, tác giả đ cập nhật c c xu h ớng nh ứng dụng công nghệ hoặc điện to n đ m mây T c phẩm cũng đ a ra c c giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng nh m tối đa h a hiệu quả kinh oanh và tăng l i thế cạnh tranh

Các công trình nghiên cứu của Micha l Hugos cũng đ c dịch sang tiếng Việt và xuất bản nh các cuốn:Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, Chiến l c quản trị chuỗi cung ứng và đây đ c coi là những cuốn sách lý thuyết chuẩn mực cho nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng

Trang 19

Một số đề tài còn thực hiện nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng tại các doanh nghiệp thực tế, đặc biệt tại một số thị tr ờng lớn nh Mỹ, Anh và đặc biệt th ờng tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất Ví dụ nh c c cuốn đ c học viên tham

khảo trong quá trình nghiên cứu luận văn nh : The evolution of supply chain

management models and practice at Hewllet-packard của tác giả Hau Lee và Corey

Billington; cuốn Critical factors affecting supply chain management: A case study

in US Pallet Industry của nhóm tác giả: Henry Quesada, Rado Gazo, Scarrlett Sanchez

- Các nghiên cứu v doanh nghiệp bán lẻ:

Ở Việt Nam và trên thế giới đều đ c những nghiên cứu về doanh nghiệp bán l , tập trung đi sâu về các lý thuyết phát triển doanh nghiệp bán l dựa trên tính đặc thù của ngành Đồng thời, có rất nhiều nghiên cứu về hành vi mua sắm của khách hàng hoặc ý thức, nhận định của kh ch hàng đối với hệ thống siêu thị bán l

- Các nghiên cứu v quản trị chuỗi cung ứng t i doanh nghiệp bán lẻ:

Ở trên thế giới, đ có các nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng bán l

nh ng vẫn chỉ tập trung ở vấn đề nghiên cứu lý thuyết và các mô hình chuỗi cung ứng hiệu quả Còn tại Việt Nam, cũng c c c những tác giả đ nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng bán l tại một doanh nghiệp cụ thể hoặc một khía cạnh của của quản trị chuỗi cung ứng bán l nh quản trị quan hệ với nhà cung cấp

Tuy nhiên, việc nghiên cứu việc quản trị chuỗi cung ứng bán l của các hệ thống doanh nghiệp trên một địa bàn cụ thể thì ch a đ c các tác giả tr ớc nghiên cứu Đây ch nh là l o mà học viên đ lựa chọn đề tài này để triển khai nghiên cứu, đảm bảo tính mới của đề tài

Trang 20

luận p ụng cho c c DNBL trên một địa àn, tại một thị tr ờng ch a đ c coi là

ph t triển, đặc iệt với việc quản trị chuỗi cung ứng

Về thực ti n, luận văn đ phân t ch c c thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của c c DNBL trên địa àn Hà Nội C c oanh nghiệp đều xây ựng hệ thống và quy trình nh ng ch a hoàn thiện, và ch a tìm ra c c điểm phù h p và ch a phù h p

để hoàn thiện việc quản trị chuỗi cung ứng Nhờ việc đ nh gi và phân t ch c c yếu

tố ảnh h ởng, cũng nh đ a ra thành công và hạn chế, tập trung vào c c điểm quan trọng trong chuỗi cung ứng của c c DNBL hàng tiêu ùng, luận văn sẽ giúp ch cho oanh nghiệp, đặc iệt là ng ời đứng đầu cũng nh chịu tr ch nhiệm quản trị chuỗi cung ứng cho oanh nghiệp tại Hà Nội

Về t nh ứng ụng, luận văn đ đề xuất c c giải ph p cho DNBL tại Hà Nội

nh m hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng C c giải ph p đ a ra giải quyết các vấn

đề về xây dựng cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực,

C ươ 2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp n l hàng

tiêu ùng trên địa àn thành phố Hà Nội

C ươ 3 Giải ph p hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp

n l hàng tiêu ùng trên địa àn thành phố Hà Nội

Trang 21

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ V N Đ LÝ LUẬN V QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG

ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG TIÊU NG

1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng và

trong chuỗi cung ứng

1.1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng

Kh i niệm về chuỗi cung ứng xuất hiện t thập k của thế k tr ớc khi bắt đầu xuất hiện hệ thống hoạch định nguyên vật liệu và hệ thống hoạch định sản xuất Đến thập niên 80, khái niệm chuỗi quản trị đ c s dụng phổ biến hơn, tạo ra thay đổi đ ng kể trong quan niệm của c c oanh nghiệp T việc chỉ quan tâm tới chất l ng sản phẩm, c c oanh nghiệp đ chú trọng tới việc sản phẩm đ p ứng nhu cầu ng ời tiêu ùng ởi c c quy trình, hoạt động của ch nh oanh nghiệp Đ ch nh

là kh i niệm làm thay đổi ộ mặt của cả nền kinh tế c ỗ c ứ

“Chuỗi cung ứng là sự liên kết giữa các doanh nghiệp nh m đ a sản phẩm hay dịch vụ thâm nhập vào thị tr ờng (Lambert, Stock và Elleam, 1998, tr.2)

“Chuỗi cung ứng là mạng l ới của những tổ chức liên quan đến những mối liên kết các dòng chảy ng c và xuôi theo những tiến trình và những hoạt động khác nhau nh m tạo ra giá trị trong t ng sản phẩm và dịch vụ cho kh ch hàng ()

“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đ p ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất

và nhà cung cấp, mà còn gồm nhà vận chuyển, kho, ng ời bán l và bản thân khách hàng Trong mỗi tổ chức nh nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm (nh ng không

giới hạn Christopher, 2005, Logistics and Supply Chain Management, tr.3) việc

phát triển sản phẩm mới, mark ting, điều hành sản xuất, phân phối, tài ch nh và

dịch vụ kh ch hàng (Sunil Chopra, PeteMeindl, 2007, tr.3)

T c c p â íc c c ỗ c ứ

ệp ệ ả ả ả p ược ả p â p c ị ư

Để vận động sự liên kết n i trên mô hình của một chuỗi cung ứng đơn giản

di n tả tất cả các b ớc cơ ản c liên quan đến việc việc sản xu t và phân ph i m t

lo i hàng hóa đ p ứng các yêu cầu của khách hàng Để đảm ảo sự liên kết để tạo

Trang 22

ra mục tiêu đ , cần sự tham gia của c c t c nhân, gồm c c công việc ch nh đặc

tr ng cho: cung cấp nguyên vật liệu, thiết ị; sản xuất; phân phối; n hàng; tiêu

ùng C c nhân tố trên đ c thể hiện trong sơ đồ ới đây

S đồ 1 1 S đồ chuỗi cung ứng hàng đ n

c H 2010 tr 33

Do c c nhân tố trên đều là những tổ chức, c thể độc lập, rất kh để thống nhất thành một thể thực hiện các chức năng sản xuất và phân phối một loại hàng hóa tới thị tr ờng Ch nh vì vậy, chuỗi cung ứng đ c nghiên cứu nh m nỗ lực thắt chặt sự phối h p, liên kết giữa những mắt x ch trong chuỗi để òng liên kết đ c thông suốt, vận hành hiệu quả tối u Muốn đạt đ c hiệu quả đ , cần nghiên cứu cấu trúc òng liên kết trong chuỗi cung ứng gồm những gì và vận hành ra sao

Theo Christopher (2005), chuỗi cung ứng đơn giản hay phức tạp đều tồn tại 3 dòng chảy cơ ản xuyên suốt chiều dài của chuỗi là dòng sản phẩm, dòng thông tin

Nhà

phân phối

Nhà

bán lẻ

Người tiêu dùng cuối

Trang 23

Dòng s n phẩm Dòng thông tin

t nh to n c c ph ơng n th o c c mô hình tối u nh m đạt đ c mục tiêu riêng cho toàn chuỗi Trong phần lớn các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, doanh nghiệp đều u tiên cho điều hành dòng vận động vật chất này

Dòng thông tin trong chuỗi (Information Flow): là dữ liệu cho kinh doanh, là nút khởi động cho qu trình cung cấp và là căn cứ để dự báo Luôn tồn tại hai dòng thông tin xuôi chiều và ngu c chiều, khi đ sự kết h p kịp thời, chính xác hai chiều thông tin làm giảm c c chi ph có liên quan trong chuỗi cung ứng và cải thiện hiệu quả dịch vụ khách hàng

Dòng tiền (Cash Flows): là các khoản thanh toán cho hàng hoá, dịch vụ và

c c đơn giao nhận hàng hoá Sự tăng tốc òng l u chuyển tiền t c động đến việc tinh giản chuỗi cung ứng và tăng tốc chu trình đặt hàng

Thực chất c c òng (Flows) trên đây ch nh là các hoạt động kinh doanh (Activiti s) cơ ản đ c thực hiện liên tục giữa c c thành viên để hỗ tr cho các giao dịch mua bán trong chuỗi cung ứng, hay tạo ra sự kết nối vận hành thông suốt trong hoạt động kinh doanh toàn chuỗi Vì vậy một chuỗi cung ứng chỉ đạt đ c những l i thế v t trội đ n i ở trên khi thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh của mình hay vận hành thông suốt các dòng hàng hóa, thông tin và tiền bạc Điều này chỉ đạt đ c khi có sự phối h p tốt nhất giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng

NHÀ CUNG

ỨNG

NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trang 24

Về cơ ản, phải đảm bảo các dòng vận động trên đ c l u thông nhanh chóng, hiệu quả và phối h p chặt chẽ để đảm bảo mục tiêu của chuỗi cung ứng

1.1.2 Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng

Để chuỗi cung ứng đạt hiệu quả tối u, cần có hoạt động quản trị chuỗi cung ứng

“Quản trị chuỗi cung ứng là việc tích h p các hoạt động xảy ra ở c c cơ sở của mạng l ới nh m tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian, sau đ đến sản phẩm cuối cùng và chuyển đến khách hàng thông qua hệ thống phân phối (Hau Lee và Corey Billington, 1995, tr 42)

“Quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức để đ p ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng Sự phát triển và tích h p nguồn lực con ng ời và công nghệ là then chốt cho việc tích h p chuỗi cung ứng thành công (The institute for supply chain, 2000)

“Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, x c định nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận dọn hàng và quản lý đơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến khách hàng cuối cùng (Courtesy of Suppy chain Council)

T c nh ịnh quản trị chuỗi cung ứng là việc thi t l p, hệ th ng hóa, k t hợp hiệu quả c c p ươ ức nh m th c hiệ ược việc sản xu t, phân

ph ú cầ ra với chi phí th p nh t mà vẫn thỏa mãn nhu cầu củ c

Trang 25

thoại,máy móc hoặc internet hoặc nơi chúng đ c bán - trong một c a hàng, trên

đ ờng phố hoặc trong nhà của ng ời tiêu ùng) (Philip Kotler, 1997, Quản trị

marketing)

DNBL hay nhà bán l là những tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh bán

l và là một trong những thành tố cơ ản của các chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Đây là những doanh nghiệp, tổ chức mua sản phẩm t những nhà sản xuất và các nhà n uôn để bán lại cho ng ời tiêu dùng cuối cùng Do đ , DNBL là mắt x ch cuối tiếp xúc trực tiếp với ng ời tiêu dùng cuối cùng và thể hiện toàn bộ kết quả đầu

ra của chuỗi cung ứng Ở vị tr này, c c tổ chức bán l ngày càng có vai trò quan trọng do khả năng khống chế chuỗi cung ứng qua năng lực phân phối hàng hóa và

sự hiểu biết thấu đ o về ng ời tiêu dùng Với vị tr đặc biệt và những chức năng mà DNBL thực hiện, DNBL giúp cho hàng hóa trong chuỗi cung ứng đi tới tay ng ời tiêu ùng và đ p ứng các yêu cầu ngày càng đa ạng và phức tạp của thị tr ờng bán

l Do đ , DNBL c vai trò ngày càng quan trọng không chỉ với chuỗi cung ứng mà còn có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Trong chuỗi cung ứng đây là loại hình doanh nghiệp quan trọng nhất vì nó quyết định cả chuỗi cung ứng đứng

tr ớc nó, do vị tr tiếp cận trực tiếp với kh ch hàng – ng ời tiêu ùng cuối cùng

DNBL hàng tiêu ùng là những tổ chức kinh oanh n l mà hàng h a cung cấp, phân phối là hàng tiêu ùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày

C c hàng h a này th ờng mang một số đặc điểm nh : khả năng mua ại cao, l i nhuận trên t ng đơn vị hàng h a thấp, thời gian s ụng ngắn và ng ời tiêu ùng

Ch nh vì vậy, DNBL hàng tiêu ùng sẽ mang những đặc điểm riêng iệt t c động đến chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng của oanh nghiệp đ , sẽ đ c phân

Trang 26

chuyển đổi nhanh ch ng Điều này tạo ra c c kh khăn, phức tạp cho DNBL trong việc dự trữ, thiết kế và dự báo nhu cầu nguồn hàng

- DNBL th ờng bán cho những ng ời tiêu dùng cuối cùng ở quanh khu vực, gần địa điểm bán (c a hàng n l ), song số l ng các mối quan hệ giao dịch lại lớn

và tình ổn định không cao T đ gây kh khăn, phức tạp cho DNBL trong việc đ p ứng nhu cầu của khách hàng

- Khi có sự tham gia trực tiếp của kh ch hàng là nhà tiêu ùng cuối, c c yếu tố

về trang thiết bị, cách thức phục vụ, các dịch vụ đi kèm c ảnh h ởng trực tiếp đến quyết định mua sản phẩm của kh ch hàng Do đ c c DNBL cần phải cung cấp dịch

vụ phù h p với nhu cầu và đặc tình của kh ch hàng Để đ p ứng đ c điều này DNBL cần có sự liên kết, phối h p, kết h p mật thiết với doanh nghiệp cung cấp để cung cấp các sản phẩm dịch vụ đ p ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng

- Nhu cầu của kh ch hàng luôn thay đổi và sự đòi hỏi phục vụ của t ng khách hàng về hàng hóa, dịch vụ, thậm ch là c ch thức tiêu dùng và s dụng trong một sản phẩm, dịch vụ của mỗi kh ch hàng cũng kh c nhau Vì vậy DNBL cần s dụng nhiều lao động để t vấn cho khách hàng danh mục mặt hàng phù h p với đặc tình của t ng tập kh ch hàng Trong khi đ lao động có sự hiểu biết về sản phẩm,dịch vụ nhất lại là lao động đến t c c nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ đ

1.2 Những lý luậ n về qu n trị ỗ ứ ủ

1.2.1 ả ị ỗ ứ

1.2.1.1 ệ

Chuỗi cung ứng của DNBL đ c ắt đầu t nhu cầu kh ch hàng tới c a hàng và mua một sản phẩm Giai đoạn tiếp th o của chuỗi cung ứng này là c a hàng n l

mà kh ch hàng sẽ gh thăm Ch nh c a hàng phải s ụng hàng thành phẩm ự trữ của mình để đ p ứng nhu cầu này hoặc ng hàng tồn kho đ c cung cấp t nhà kho sản phẩm hoặc t c c x tải của ên vận chuyển (tức c c ên thứ a) Giai đoạn tiếp th o của chuỗi cung ứng là c c nhà sản xuất hàng tiêu ùng với việc nhập nguyên liệu t nhà cung cấp và thực hiện sản xuất Chuỗi cung ứng hàng tiêu ùng

Trang 27

cũng là sự vận động th o òng của hàng h a, thông tin và tiền (Sunil Chopra,

PeteMeindl, 2007, tr.3)

“Chuỗi cung ứng bán l của bạn là các quy trình bạn s dụng để đ a sản phẩm của bạn đến với ng ời tiêu dùng Nó bao gồm mọi thứ t việc lấy nguyên liệu thô để làm cho sản phẩm của bạn phân phối sản phẩm đ vào tay ng ời tiêu dùng Quản lý chuỗi cung ứng bán l hơn thế là c ch ạn tối u h a c c quy trình để tối đa hóa cả tốc độ và hiệu quả Bạn muốn có thể đ a sản phẩm của bạn vào tay của

ng ời tiêu dùng càng nhanh càng tốt Tuy nhiên, bạn không muốn phải trả những khoản tiền khổng lồ để làm điều đ Bạn cũng phải tối u h a quy trình của mình để

hiệu quả và giá cả phải chăng nhất có thể (Jillian Huffor , 7).

Quản trị chuỗi cung ứng bán l là quá trình quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng của các tổ chức bán l Các yếu tố khác biệt của quản trị chuỗi cung ứng DNBL so với quản lý chuỗi cung ứng khác là ở khối l ng sản phẩm chuyển động trong chuỗi

và chuyển động nhanh tự nhiên của các sản phẩm ngành công nghiệp bán l

1.2.1.2 c

Do t nh chất của DNBL trong chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng hàng hóa tiêu dùng của DNBL hoàn toàn khác biệt so với chuỗi cung ứng của mọi loại hình doanh nghiệp kh c vì khách hàng của DNBL luôn là ng ời tiêu ùng cuối cùng, c c đặc điểm tiêu dùng của họ quyết định mọi năng lực và cách thức kinh doanh của DNBL

mà mọi doanh nghiệp khác không thể c Trong khi đ nhà sản xuất hay phân phối khi tiến hành hoạt động kinh doanh của mình đều phải đ a sản phẩm tới thị tr ờng tiêu ùng và vì vậy luôn phụ thuộc vào nhà bán l để c đ c sự tiếp cận này

Tuy nhiên, nhà n l lại không phải là đơn vị tạo ra sản phẩm nên họ phải phụ thuộc vào nhà sản xuất hay nhà phân phối để c sản phẩm đ p ứng ng ời tiêu ùng Điều này khiến cho quản trị chuỗi cung ứng của DNBL hàng tiêu ùng còn quan trọng ở khâu nhập hàng, tạo vị thế và xây ựng mối quan hệ với c c mắt x ch

ph a tr ớc trong chuỗi cung ứng ao gồm: nhà sản xuất, nhà cung cấp,

1.2.1.3 c , thách thức của quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng

Trang 28

Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng DNBL hàng tiêu ùng là làm đ p ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả với chi phí nhỏ nhất Nó mang mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng giống các ngành nghề khác Tuy nhiên, chuỗi cung ứng của DNBL sẽ tập trung vào nhà cung cấp trực tiếp và khách hàng cuối cùng nên việc quản trị sẽ đ c tinh giản ở các khâu hoạch định và sản xuất hơn so với các doanh nghiệp sản xuất, nh ng lại phải chịu áp lực lớn hơn ở các nội dung khác trong quản trị chuỗi, th ờng là công việc phức tạp khi là một phần của chuỗi giá trị

Thách thức trong một chuỗi cung ứng bán l có thể rất tốn kém nếu hệ thống thiết kế không phù h p Có rất nhiều tắc nghẽn trong chuỗi các nhà bán l phải đối mặt trong việc tìm kiếm thành công Những lỗi này có thể đ c x m x t nh những yếu tố bên ngoài và bên trong Bao gồm các yếu tố sau:

tin c y của nhà cung c p: Đây là một thách thức lớn với DNBL Nếu nhà

cung cấp không thực hiện đ c chức năng cung cấp của mình sẽ dẫn tới DNBL không có sản phẩm để n Điều này có thể dẫn đến mất khách hàng, doanh số bán hàng giảm sút, l i nhuận bị mất Việc lựa chọn đ c nhà cung cấp tin cậy là một việc kh , sau đ phải xác lập và phát triển quan hệ với nhà cung ứng Đây cũng là một phần quan trọng giúp DNBL có khả năng định giá phân biệt, c c thông tin sơ cấp

Sai lệch củ ư i bán lẻ: Trong quá khứ, các nhà sản xuất có vị thế cao hơn

trong chuỗi cung ứng, điều này gây ra bất l i cho các DNBL Tuy nhiên, kể t khi các nhà bán l là những ng ời tiếp nhận đ c các thông tin quan trọng nhất về nhu cầu của khách hàng, họ đ c lý o h p lý để tái cấu trúc chuỗi cung ứng và nâng cao vị thế của mình Họ có khả năng tự thực hiện chuỗi cung ứng t x ởng sản xuất cho đến khách hàng cuối cùng

Toàn cầu hóa: Trong thế k 21, xuất hiện các thị tr ờng mới tiềm năng cũng

nh sự bùng nổ của gia công đ ảnh h ởng đến con đ ờng chuỗi cung ứng của DNBL đ c tái cấu trúc Ảnh h ởng lớn nhất là làm cho việc quản trị chuỗi cung ứng không chỉ phức tạp hơn mà còn tốn k m hơn về chi phí

Trang 29

C nh tranh:Trong thập k qua, Int rn t đ thay đổi cách thức mua hàng, cả

doanh nghiệp B B và B C Vì th ơng mại điện t phát triển nên khu vực B C cũng

bị ảnh h ởng nặng nề vì hiện diện của ng ời trung gian Nhiều DNBL đ c những nguồn thu lớn thông qua tiên phòng trong mua sắm trực tuyến nh Amazon, E ay, Netflix

Giá của DNBL lớn: Bắt nạt là một việc xảy ra rất phổ biến trong ngành bán

l Công công ty lớn, ví dụ Walmart, đ ị buộc tội qua nhiều năm r ng làm ảnh

h ởng lớn tới các c a hàng bán l cỡ nhỏ và trung bình bởi giá cắt cổ Đây là điều

tự nhiên vì sức mạnh đàm ph n của các doanh nghiệp lớn Họ tạo cho cộng đồng một thói quen mới thay vì th ờng mua ở các c a hàng nhỏ l quanh vùng, lân cận

Công nghệ: C c DNBL đang cố gắng khai thác tối đa tiềm năng của công

nghệ trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh và chuỗi cung ứng Nhiều công nghệ đ thể hiện hiệu quả trong việc quản trị chuỗi cung ứng nh : công nghệ giám sát (RFID và EPCs), quản lý vận chuyển, EDIs, điểm n, điểm mua h p lý Tuy chi ph đầu t cho c c công nghệ này lớn nh ng hiệu quả đ m lại cao và l i tức còn tiếp di n mãi

Thêm vào đ , riêng đối với DNBL, là mắt x ch gần nhất với kh ch hàng trong chuỗi cung ứng, nơi c thể gây ra mức độ lan tỏa hiệu ứng Bullwhip mạnh nhất Ch nh vì vậy, nghiên cứu về hiệu ứng Bullwhip là một trong những cơ sở

để ng ời nghiên cứu triển khai những ch ơng sau

Hiệu ứng Bullwhip đ c ph t hiện đầu tiên ởi tiến sỹ Ray Forr st r (MIT) vào năm 9 trong nghiên cứu c tên In ustrial Dynamic Tuy nhiên, hiệu ứng Bullwhip chỉ đ c ph t triển một c ch toàn iện và gắn với chuỗi cung ứng ởi GS Hau L trong ài o “Th Bullwhip Eff ct in Supply Chain trên

Trang 30

tạp ch MIT Sloan Manag m nt R vi w năm 997 T đ ng ời ta mới thực sự nhìn nhận vai trò và t c động của hiệu ứng này

Thông tin nhu cầu không ch nh x c chuyển tải t một thành phần trong chuỗi cung ứng đến một thành phần kh c c thể ẫn tới l ng ph to lớn: mức độ

ự trữ lớn qu mức, ịch vụ kh ch hàng tồi, mất oanh số, kế hoạch sản xuất không ch nh x c, vận tải không hiệu quả Vậy điều gì đ làm c c đơn hàng nhảy múa nh vậy? C c ch nào c c oanh nghiệp giảm thiểu chuyện ấy? Và c phải chuỗi cung ứng đang ị lây nhi m ởi hiệu ứng Bullwhip, khiến cho thông tin nhu cầu ngày càng ị m o m hơn khi đi sâu vào trong chuỗi cung ứng?

Sau khi nghiên cứu, t c giả x c định đ c ốn nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng Bullwhip:

C c ức c p cầ D ượ ơ (order batching): Mỗi công ty trong chuỗi cung ứng th ờng thực hiện việc ự

o sản phẩm nh m giúp việc lên kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực, kiểm

so t tồn kho và hoạch định nguyên vật liệu Dự o th ờng ựa trên ữ liệu lịch

s đơn hàng của kh ch hàng trực tiếp Mỗi khi c đơn hàng t đối t c downstream (nh nhà n l , n sỉ, sản xuất ) thì c c nhà quản lý upstr am (nh nhà n sỉ, sản xuất, cung cấp ) sẽ coi thông tin đ nh là t n hiệu về nhu cầu t ơng lai Dựa trên t n hiệu ấy, nhà quản lý upstr am sẽ điều chỉnh ự o nhu cầu của mìnhvà ùng thông tin để đặt hàng cho nhà cung cấp Việc x lý thông tin/t n hiệu nhu cầu ch nh là yếu tố chủ chốt gây ra hiệu ứng Bullwhip Nếu tất cả c c chu kỳ đơn hàng đ c phân ổ đều trong suốt một tuần thì hiệu

ứng Bullwhip sẽ đ c giảm thiểu

S cả (p c f c ) Th o ớc t nh, 8 phần trăm

c c giao ịch giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong ngành tạp h a ( n l )

đ c thực hiện ới hình thức “forwar uy (mua kỳ hạn), th o đ c c sản phẩm đ c mua tr ớc khi c nhu cầu, th ờng o mức gi hấp ẫn của nhà cung cấp chào n Mua kỳ hạn th ờng o sự iến động gi cả trên thị tr ờng Nhà sản xuất và phân phối định kỳ c ch ơng trình khuyến m i đặc iệt nh chiết khấu

Trang 31

gi , chiết khấu th o số l ng, coupon, thối tiền (r at s) Tất cả ch ơng trình khuyến mại này đều ẫn tới sự iến động gi cả Hơn nữa, nhà sản xuất th ờng chào mời những h p đồng th ơng mại hấp cho nhà phân phối và n sỉ, Hậu quả

là sau đ , kh ch hàng chỉ mua hàng khi họ giải quyết hết l ng tồn kho của mình Tức là mô hình mua hàng của họ không phản nh thực mô hình tiêu thụ, mức iến động trong mua hàng th o số l ng lớn sẽ lớn hơn nhiều so với iến động

tiêu thụ Vậy là hiệu ứng Bullwhip lại xuất hiện

ng c khi c tình trạng thiếu hụt và chế độ phân ổ xuất hiện

Để giải quyết c c vấn đề o hiệu ứng Bullwhip gây ra, nhiều giải ph p đ

đ c tạo ra liên quan đến lập kế hoạch, dự báo và bổ sung hàng và xây ựng chuỗi cung ứng mà trong đ c c oanh nghiệp c thể chia s thông tin Khi tất cả mắt x ch đều c thông tin nh nhau thì sẽ tr nh đ c sự t c động của hiệu ứng Bullwhip

1.2.3 Một số ô ì ế ả ị ỗ ứ

1.2.3.1 Fisher (1997)

Mô hình giúp chỉ ra với loại sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp thì cần lựa chọn triển khai việc quản trị chuỗi cung ứng nh thế nào cho phù h p, đ c Fisher nghiên cứu tại Đại học Havard

Fisher (1997) lập luận r ng các nhà quản lý thiếu hiểu biết rõ ràng về một

ý t ởng quản trị chuỗi cung ứng phù h p cho doanh nghiệp của mình dẫn tới một chuỗi cung ứng tốn kém chi phí và không phù h p với loại sản phẩm Ông cho

r ng ớc đầu tiên cần làm là kiểm tra nhu cầu đối với sản phẩm của công ty

Th o đ , sản phẩm đ phân loại theo hai nhóm dựa trên mô hình nhu cầu:

- Sản phẩm chủ lực (hay sản phẩm chức năng) c nhu cầu ổn định, d dự đo n cũng nh c vòng đời ài hơn

Trang 32

- Sản phẩm s ng tạo đ c cho là đ p ứng các nhu cầu bổ sung, o đ tổng

l ng nhu cầu và vòng đời của n không đo n đ c

Tỉ lệ chiết khấu bắt buộc

khi hết thời so với tổng

giá

Thời gian chờ hàng 6 tháng – năm 1 ngày – 2 tuần

F 1 tr 107

Nh đ thấy trong Bảng 1.1 thì các sản phẩm sang tạo đồng nghĩa với mức

đ ng g p l i nhuận nh ng nhu cầu khó dự đo n, so với sản phẩm chức năng c nhu cầu và tỉ suất đ ng g p l i nhuận ổn định Vì vậy, hai loại sản phẩm này đ c cho

là cần áp dụng các chuỗi cung ứng khác nhau

Tiếp th o đ , cần x m x t đến hai loại chi phí là chi phí vật chất và chi phí điều hòa thị tr ờng Chi phí vật chất bao gồm chi phí chuyển hóa nguyên vật liệu thành sản phẩm và vận chuyển nó t một địa điểm trong chuỗi cung ứng đến điểm

kế tiếp Chi ph điều hòa thị tr ờng ít thấy hơn nh ng n đảm bảo sản phẩm đ a đến thị tr ờng phù h p với nhu cầu của ng ời tiêu dùng Nó sẽ xuất hiện khi l ng

Trang 33

cung lớn hơn l ng cầu và giá thành giảm, và theo chiều ng c lại, l ng cầu cao hơn l ng cung, dẫn đến các doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh và không thỏa

Mục đ ch sản xuất Duy trì tỉ lệ s dụng bình

quân cao

Triển khai ung l ng dự phòng

Chiến l c tồn kho Tạo quay vòng nhanh và

giảm thiểu tồn kho trong chuỗi

Triển khai dự phòng đ ng

kể nguyên vật liệu và sản phẩm hoàn thiện

Thời gian chờ hàng Giảm thời gian chờ hàng

đến mức không tăng chi phí

Chiến l c thiết kế Tối đa h a hiệu suất và tối

thiểu hóa chi phí

S dụng thiết kế mô-đun

để trì hoãn sự phân biệt hóa sản phẩm càng lâu càng tốt

F 1 tr 108

Trang 34

Vì nhu cầu của c c sản phẩm chủ lực đ c cho là ự o đ c nên sẽ t ơng đối àng cho thị tr ờng trung gian (ở đây là c c DNBL) Khi đ , c c công ty sản xuất sẽ tập trung vào chi ph vật chất để giảm thiểu chi ph mà vẫn vận hành hiệu quả chuỗi cung ứng Tuy nhiên, c ch tiếp cận đ không phì h p với c c sản phẩm sang tạo, nơi mà nhu cầu là kh ự đo n và àng xuất hiện th a hoặc thiếu hụt trên thị tr ờng B ng việc tìm hiểu ản chất của nhu cầu và c c u tiên trog chuỗi cung ứng, ta c Hình ới đây:

Trang 35

ư i vớ ù p ần là sản ph m chức t chuỗi cung ứng hiệu quả ư ược các doanh nghiệp bán lẻ l a ch chú tr ng vào chi phí và ch ượng sản ph m Quản trị chuỗi cung ứng của DNBL

ù cũ c ệt so với các DNBL khác d a trên bản ch t v nhu cầu

h ù ã p â íc ư

1.2.3.2 Mô hình Kraljic

Kraljic ph t triển mô hình này nh một công cụ nội ộ Tuy nhiên, mô hình trở nên nổi tiếng sau khi xuất hiện trên Havar Busin ss R vi w năm 98 T mô hình Kraljic, oanh nghiệp c thể học đ c c ch quản lý c c nhiều nhà cung cấp

kh c nhau ng c ch phân loại c c hạng mục cung cấp trong một ma trận Ý t ởng chủ đạo của mô hình ch nh là giảm thiểu nh c điểm trong hoạt động cung cấp và tối đa năng lực hạng mục mua tiềm năng

Mô hình phân loại c c sản phẩm trên cơ sở hai chiều: t c động của nhà cung cấp đến l i nhuận của oanh nghiệp và rủi ro t nguồn cung đ c thể hiện qua ốn góc phần t , mỗi g c đòi hỏi một chiến l c mua hàng kh c nhau

Sản phẩm đòn ẩy

Sản phẩm chiến l c

Sản phẩm không quan trọng

Sản phẩm trở ngại

Rủ r ứ

H 1 2 M r

c 1 3 112

S c c ( ả p c ược) c rủi ro nguồn cung và t c động

đến tài ch nh oanh nghiệp cao Tùy thuộc vào vị thế năng lực t ơng đối của oanh

Trang 36

nghiệp với nhà cung cấp mà đ a ra c c chiến l c nhắm tới sự h p t c hay phối h p Tại hạng mục này, việc uy trì mối quan hệ lâu ài với nhà cung cấp mang lại nhiều

l i ch cho oanh nghiệp trong t ơng lai

L c ( ả p ò ): là c c hạng mục sản phẩm c rủi ro

nguồn cung thấp nh ng t c động đến l i nhuận cao Dù nguồn cung cấp ồi ào

nh ng những sản phẩm này rất quan trọng đối với oanh nghiệp C c sản phẩm trong hạng mục này đòi hỏi chiến l c mua hàng ựa trên đấu gi hoặc đấu thầu

B c c ( ả p ở ) không t c động nhiều tới l i nhuận

nh ng lại c rủi ro nguồn cung cao Đa phần rủi ro nguồn cung này là o sự khan hiếm về sản xuất và chủ yếu là c c nhà cung cấp mới với công nghệ mới Ch nh

s ch mua hàng đối với c c hạng mục này là ảo đảm uy trì nguồn cung Hơn nữa phải ph t triển thêm c c sản phẩm và nhà cung cấp thay thế nh m giảm sự phụ thuộc vào nhà cung cấp

Non-c c R c ( ả p ) c rủi ro

nguồn cung và t c động tài ch nh thấp, nguồn cung chỉ cần đảm ảo đúng hiệu quả chức năng V ụ tiêu iểu về hạng mục này ch nh là văn phòng phẩm Do việc giao nhận c c hạng mục này th ờng tốn k m hơn ch nh gi trị của c c sản phẩm nên chúng đòi hỏi một chiến l c mua hàng nhắm tới việc đơn giản h a và giảm thiểu

sự phức tạp nhiều nhất c thể

Mô hình Kraljic đ c s ụng để x c định c c chiến l c mua hàng kh c nhau cho mỗi sản phẩm, cho ph p oanh nghiệp ph t triển c c chiến l c kh c nhau đối với t ng nhà cung cấp để cân ng c c mối quan tâm Mô hình này là một công

cụ hiệu quả hỗ tr cho việc thảo luận, nhận iết và minh họa c c khả năng chiến

l c mua hàng cho c c nguồn cung kh c nhau Mô hình cũng cho ph p thực hiện chức năng mua hàng với hiệu quả và hiệu năng cao hơn th o c ch tiếp cận truyền thống

Trang 37

không Ngoài ra c c t c động đến l i nhuận và rủi ro nguồn cung đ c x c định cho

t ng phân đoạn sản phẩm nh sau:

T c động lên l i nhuận oanh nghiệp: liên quan tới việc một hạng mục sản phẩm cung cấp t c động lên l i nhuận, đ c đo l ờng ng c c tiêu ch nh : l ng mua, t trọng trên tổng chi ph mua hàng và tăng tr ởng kinh oanh Số l ng mua hoặc tổng chi ph liên quan càng lớn, t c động đến l i nhuận càng cao

Rủi ro t nguồn cung: liên quan tới độ phức tạp của nguồn cung, đ c đ nh

gi th o c c tiêu ch nh độ sẵn c , số l ng nhà cung cấp, nhu cầu cạnh tranh, cơ hội tự thực hiện hay mua ên ngoài, rủi ro l u kho và c c khả năng thay thế Nguồn cung cho một sản phẩm chỉ t một nhà cung cấp mà không c nguồn thay thế

th ờng là ấu hiệu của rủi ro nguồn cung cao

Cuối cùng, cần x c định ranh giới giữa ốn g c phần t thông qua sự phân iệt ch nh x c mức độ cao hay thấp đối với cả rủi ro nguồn cung và t c động tài

ch nh Sơ đồ h a c c phân đoạn trong ma trận và g i ý về chiến l c mua hàng nên thực hiện Tuy nhiên cần chú ý r ng chiến l c mua hàng phù h p không chỉ đơn thuần đ c x c định h p lý ởi việc phân loại sản phẩm mà còn ởi c c lựa chọn mang t nh chiến l c của oanh nghiệp Những kh a cạnh cảm xúc và mối quan hệ ngoài luồng cũng quan trọng trong việc lựa chọn và uy trì c c nhà cung cấp

Mô hình Kraljic cung cấp c ch tiếp cận quản lý anh mục nhà cung cấp và nguồn cung một c ch toàn iện Những ý t ởng t mô hình Kraljic đ trở thành tiêu chuẩn đối với nhiều oanh nghiệp trên toàn cầu Việc nghiên cứu và p ụng mô hình vào trong hoạt động thu mua của oanh nghiệp sẽ cải thiện hoạt động cung cấp

n i riêng và hiệu suất trên toàn chuỗi cung ứng

Trang 38

Tồn kho là số l ng hàng hóa có sẵn trong kho Hàng tồn kho có thể là nguyên vật liệu, thành phẩm, và đôi khi là n thành phẩm Nguyên nhân xuất hiện hàng tồn kho là: thứ nhất và quan trọng nhất đ là đảm bảo tính không chắc chắn do

sự thay đổi nhu cầu hoặc khan hiếm nguồn cung Thứ hai, l u trữ hàng h a để tránh hàng lỗi Thứ ba, tồn kho cũng là ph ơng ph p để ổn định sản xuất Thứ t , hàng

đ c l u kho nh m mục đ ch ự phòng Cuối cùng, tồn kho là ph ơng ph p để cân

- Lên k ho ch cung và cầu

Mô tả cầu: Cầu đ c phân loại th o c c đặc điểm nh : Mức độ: nhu cầu về sản phẩm trên một khu vực cao hay thấp; Tần suất: sản phẩm đ đang đ c tiêu thụ nhanh hay chậm; Theo các mô hình: nhu cầu về sản phẩm đ luôn ổn định, hay chỉ xuất hiện theo mùa, hoặc đang c xu h ớng tăng (giảm) Th o vòng đời sản phẩm: sản phẩm đ đang ở giai đoạn nào trong vòng đời sản phẩm Việc nhận dạng và phân loại nhu cầu của thị tr ờng giúp các nhà lập kế hoạch tập trung nguồn lực vào những mặt hàng có tiềm năng, ự báo nhu cầu sản phẩm đ ch nh x c, và quản trị tồn kho hiệu quả (Colin Scott, Paul Thompson, Henriette Lundgren, 2011, tr.17-24)

C c ph ơng ph p ự báo: C 4 ph ơng ph p cơ ản đ c s dụng trong việc

dự báo cầu là:

+ Ph ơng ph p định tính: dựa vào trực giác, khả năng quan s t hay ý kiến

chủ quan về thị tr ờng Ph ơng ph p này th ờng đ c s dụng khi có rất ít dữ liệu quá khứ để tiến hành dự báo Khi có một dòng sản phẩm mới tung ra thị tr ờng, công ty có thể dự báo dựa vào việc so sánh với các sản phẩm khác, hoặc với các tình huống mà công ty cho r ng c sự giống nhau

+ Ph ơng ph p nhân quả: giả thiết r ng nhu cầu có liên quan mạnh đến các yếu tố thị tr ờng Ví dụ, nhu cầu vay vốn có liên quan mạnh đến tỉ lệ lãi suất

Trang 39

+Ph ơng ph p y thời gian: s dụng các số liệu quá khứ để dự báo nhu cầu

t ơng lai Ph ơng ph p này đặc biệt hiệu quả khi các dữ liệu quá khứ là đ ng tin cậy

+ Ph ơng ph p mô phỏng s dụng kết h p giữa ph ơng ph p nhân quả và

ph ơng ph p y thời gian để mô phỏng hành vi của ng ời tiêu dùng trong các hoàn cảnh khác nhau

1.2.4.2 Tìm ngu n cung ứng:

Trong hoạt động tìm nguồn cung ứng, có 4 hoạt động chính: mua hàng, lựa chọn nhà cung cấp, th ơng l ng h p đồng, và quản lý h p đồng

- Mua hàng:

Mua hàng đ c hiểu là hành động trao đổi tiền hoặc t ơng đ ơng tiền để có

đ c hàng h a, t liệu sản xuất, nguyên vật liệu, dịch vụ; hoặc đ c cung cấp dịch

vụ bảo ỡng, s a chữa, điều hành.( Wisner, Tan, Leong, 2009, Principles of Supply Chain management: A Balanced Approach, tr.39, SouthWestern.) Khi quyết định mua hàng thì bộ phận cung ứng phát bản chào hàng, liên hệ với nhà cung cấp

và cuối cùng là đặt hàng Giữa công ty và nhà cung cấp, có nhiều hoạt động t ơng

t c trong qu trình mua hàng nh : anh mục sản phẩm, số l ng đơn đặt hàng, giá

cả, ph ơng thức vận chuyển, ngày giao hàng, địa chỉ giao hàng và c c điều khoản thành toán

- L c c c p

Lựa chọn nhà cung cấp là quá trình liên tục để x c định khả năng cung ứng cần có của nhà cung cấp nh m hỗ tr cho kế hoạch kinh oanh cũng nh mô hình hoạt động của công ty Khả năng cung ứng của nhà cung cấp sẽ đ c đ nh gi ựa vào: mứ c giá của sản phẩm, chất l ng sản phẩm, mức độ dịch vụ, khả năng giao hàng đúng thời hạn, và các hỗ tr công nghệ Một khi công ty x c định r đ c nhu cầu về sản phẩm cũng nh những yêu cầu kh c đối với nhà cung ứng, công ty có thể tìm kiếm đ c ng ời cung cấp đ p ứng tốt nhất những yêu cầu đ Một nguyên tắc chung là công ty luôn phải thu hẹp dần số l ng nhà cung cấp để lựa chọn đối tác phù h p Đây ch nh là đòn ẩy quyết định quyền lực của ng ời mua với nhà cung cấp để c đ c mức giá tốt nhất khi mua sản phẩm khối l ng lớn

- T ươ ượ ợp

Trang 40

Khi phát sinh nhu cầu kinh doanh cụ thể, h p đồng sẽ đ c đàm ph n riêng với t ng nhà cung cấp có tên trong bản danh sách các nhà cung cấp đ c lựa chọn Trong qu trình đàm ph n, c c điều khoản cụ thể về hàng hóa, giá cả, và mức độ dịch vụ sẽ đ c giải quyết Việc đàm ph n giữa hai bên phải đ c thực hiện trên cơ

sở cân b ng giữa đơn gi của sản phẩm với các dịch vụ làm gia tăng gi trị khác Các dịch vụ này có thể đ c trả dựa vào mức chênh lệch so với đơn gi , hoặc đ c thanh toán riêng, hay cũng c thể kết h p cả hai hình thức C c điều khoản về việc thực hiện h p đồng phải đ c quy định r ràng, cũng nh những điều khoản phạt,

và các mức phí phạt nếu việc thực hiện không đúng nh quy định Bên cạnh đ , c c nhà cung cấp cần thiết phải thiết lập cho mình những năng lực chung Để hoạt động mua hàng hiệu quả, nhà cung cấp phải có khả năng kết nối dữ liệu điện t nh m mục đ ch nhận c c đơn đặt hàng, g i thông báo giao hàng, g i h a đơn, và nhận thanh toán

- ả ợp

Khi h p đồng đ c ký kết, việc thực hiện h p đồng của nhà cung cấp cần

đ c đo l ờng và gi m s t Do c c công ty th ờng chỉ lựa chọn một số nhà cung cấp, nên hoạt động của mỗi nhà cung cấp đ c lựa chọn có ảnh h ởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của công ty Khi đ , một nhà cung cấp có thể là nguồn cung duy nhất cho một loại hàng hóa của công ty, vì thế nếu nhà cung cấp đ không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình nh trong h p đồng thì những hoạt động phụ thuộc vào loại hàng h a đ của công ty sẽ bị ảnh h ởng Công ty cần có khả năng đ nh giá hiệu quả hoạt động nhà cung cấp và kiểm soát mức đ p ứng dịch vụ cung ứng đ thỏa thuận trong h p đồng T ơng tự nh quản lý kênh tiêu thụ, nhân viên trong công ty phải th ờng xuyên thu thập dữ liệu về tính hiệu quả của nhà cung cấp Thông th ờng, bản thân nhà cung cấp luôn có khả năng gi m s t c c hoạt động của mình Họ có khả năng phản ứng nhanh tr ớc những vấn đề ph t sinh để giữ h p đồng Minh họa cho vấn đề này chính là khái niệm VMI (Vendor managed Inventory) - Hàng tồn kho đ c quản lý bởi nhà cung ứng Mô hình này yêu cầu nhà cung cấp theo dõi mức tồn kho sản phẩm của mình bên trong công ty khách hàng Nhà cung cấp chịu trách nhiệm theo dõi mức s dụng và t nh to n l ng đặt

Ngày đăng: 08/10/2018, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w