Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

77 841 0
Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà đẻ trứng ISA Brown thương phẩm nuôi trong các điều kiện chuồng trại khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ QUỐC PHẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG GÀ ĐẺ TRỨNG ISA BROWN THƯƠNG PHẨM NUÔI TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN CHUỒNG TRẠI KHÁC NHAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ QUỐC PHẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG GÀ ĐẺ TRỨNG ISA BROWN THƯƠNG PHẨM NUÔI TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN CHUỒNG TRẠI KHÁC NHAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Ngơ Thị Kim Cúc TS Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 TÁC GIẢ Đỗ Quốc Phấn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Ngô Thị Kim Cúc cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn sở chăn nuôi gà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 TÁC GIẢ Đỗ Quốc Phấn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sơ khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng gà 1.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 1.1.4 Một số đặc điểm giống gà Isa Brown 18 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 25 2.4.2 Chế độ dinh dưỡng 26 iv 2.4.3 Mô tả điều kiện chuồng trại nuôi dưỡng 26 2.4.4 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 27 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khả sinh trưởng gà Isa Brown giai đoạn hậu bị 31 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Isa Brown giai đoạn hậu bị (10 - 20 tuần tuổi) 31 3.1.2 Khối lượng gà Isa Brown giai đoạn hậu bị 34 3.1.3 Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn hậu bị 37 3.2 Khả sinh sản gà Isa Brown thương phẩm 39 3.2.1 Tỷ lệ giảm đàn gà Isa Brown giai đoạn sinh sản 39 3.2.2 Tuổi thành thục sinh dục gà Isa Brown thương phẩm ni theo hình thức chuồng kín hở 41 3.2.3 Khối lượng thể gà Isa Brown thương phẩm ni thí nghiệm ứng với tỷ lệ đẻ 44 3.2.4 Tỷ lệ đẻ suất trứng 45 3.2.5 Tỷ lệ trứng dập vỡ 48 3.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ chuồng nuôi đến suất trứng gà Isa Brown thí nghiệm 50 3.2.7 Khả chuyển hóa thức ăn gà Isa Brown thương phẩm 52 3.3 Một số tiêu chất lượng trứng 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 62 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng gà Isa Brown nuôi sinh sản 26 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn 10 - 20 tuần tuổi (%) 32 Bảng 3.2: Khối lượng thể gà Isa Brown hậu bị qua tuần tuổi ni theo loại hình chuồng kín chuồng hở 35 Bảng 3.3: Lượng thức ăn thu nhận gà Isa Brown giai đoạn hậu bị ni theo hình thức chuồng kín chuồng hở 37 Bảng 3.4: Tỷ lệ giảm đàn gà Isa Brown thí nghiệm giai đoạn 21 - 38 tuần tuổi nuôi theo loại hình chuồng trại 40 Bảng 3.5: Tuổi thành thục tính dục gà Isa Brown thương phẩm ni theo loại hình chuồng kín hở 41 Bảng 3.6 Khối lượng thể gà Isa Brown thương phẩm ni thí nghiệm ứng với tỷ lệ đẻ 44 Bảng 3.7: Tỷ lệ đẻ suất trứng gà Isa Brown thương phẩm ni chuồng kín chuồng hở 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ trứng gà Isa Brown thương phẩm bị dập, vỡ ni theo loại hình chuồng kín hở 49 Bảng 3.9 Nhiệt độ cao suất trứng gà Isa Brown thương phẩm 51 Bảng 3.10: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) 53 Bảng 3.11: Tiêu tốn lượng trao đổi (ME) /10 trứng (Kcal) 55 Bảng 3.12: Tiêu tốn protein /10 trứng (g) 57 Bảng 3.13: Một số tiêu chất lượng trứng 59 vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ ni sống gà Isa Brown giai đoạn hậu bị nuôi theo loại hình chuồng kín chuồng hở 33 Hình 3.2 Đồ thị khối lượng thể gà Isa Brown hậu bị qua tuần tuổi ni theo loại hình chuồng kín chuồng hở 36 Hình 3.3 Biểu đồ tuổi thành thục tính dục gà Isa Brown thương phẩm ni chuồng kín chuồng hở 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gà nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai ngành chăn nuôi Thành phố Hà Nội; hàng năm nghề chăn nuôi gà cung cấp từ 38 - 40 ngàn thịt Trong sản lượng thịt gà công nghiệp chiếm 25 - 28 ngàn 350 - 370 triệu trứng, có khoảng 230 - 300 triệu trứng gà công nghiệp Tuy vậy, chăn nuôi gà Thành phố Hà Nội tình trạng nhỏ lẻ phân tán, lạc hậu, suất thấp, dịch bệnh nhiều, sản phẩm hàng hóa ít, bình qn sản lượng thịt/người đạt 4,5 - kg/người/năm, sản lượng trứng/người đạt 54 - 55 quả/người/năm Như vậy, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tiềm tiêu thụ sản phẩm Thành phố, lượng lớn thực phẩm có nguồn gốc từ nghề ni gà phải nhập từ tỉnh lân cận nhập Tiềm phát triển ngành chăn ni gà lớn, Thành phố cần có định hướng cho ngành chăn ni gà phát triển phù hợp với nhu cầu thực phẩm để ổn định thị trường hội nhập kinh tế TPP Trong năm gần đây, chăn nuôi công nghiệp phát triển cách mạnh mẽ địa bàn Thành phố Hà Nội; nhiều giống gà chuyên thịt, chuyên trứng cao sản, cho suất cao nhập vào nuôi địa bàn Tuy nhiên, giống gà nuôi trang trại cơng nghiệp, gia cơng cho cơng ty nước ngồi, trang trại chăn nuôi đại công nghiệp (chiếm số ít) mà chưa nhân rộng quy mô chăn nuôi khác vốn tồn phổ biến Hà Nội hình thức chăn ni bán cơng nghiệp Hiện nay, địa bàn Hà Nội chăn nuôi gà Isa Brown phổ biến rộng rãi Giống gà chuyên trứng nhập nội cao sản Isa Brown giống gà nuôi phổ biến nước ta Gà mái thương phẩm có màu nâu, lúc ngày tuổi, trống lông màu trắng, mái có màu nâu nhiên chưa có báo cáo kết nghiên cứu khả sản xuất giống gà nuôi theo phương thức công nghiệp bán cơng nghiệp Để góp phần đánh giá đầy đủ khả sản xuất gà Isa Brown phương thức chăn nuôi khác lựa chọn phương pháp chăn ni hiệu quả, an tồn dịch bệnh tiến hành đề tài: “Đánh giá khả sản xuất giống gà đẻ trứng Isa Brown thương phẩm nuôi các điều kiện chuồng trại khác địa bàn thành phố Hà Nội” Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng sinh sản gà Isa Brown thương phẩm nuôi điều kiện chuồng trại khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm sở khoa học ảnh hưởng phương thức chăn nuôi đến khả sản xuất gà Isa Brown địa bàn Hà Nội - Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, học sinh, sinh viên trường Đại học Cao đẳng ngành Chăn nuôi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài giúp nông hộ lựa chọn phương thức chăn nuôi gà Isa Brown phù hợp với điều kiện kinh tế thời tiết khí hậu địa bàn Hà Nội Góp phần phát triển trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng Isa Brown địa bàn Hà Nội, cung cấp thực phẩm an toàn cho nhân dân tăng thu nhập cho người chăn nuôi 55 Bảng 3.11: Tiêu tốn lượng trao đổi (ME) /10 trứng (Kcal) Chuồng kín Chuồng hở Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn - Trong tuần Cộng dồn 20 244.854,17 410.962,82 21 111.759,90 153.490,17 137.290,50 205.928,58 22 52.023,13 93.058,31 78.240,87 133.471,58 23 10.097,81 30.499,86 27.938,65 68.733,37 24 6.378,90 17.382,67 10.499,25 32.640,59 25 5.262,73 12.569,66 6.516,37 19.601,22 26 4.415,93 9.954,06 4.761,54 13.581,01 27 3.867,52 8.323,20 4.026,53 10.486,33 28 3.443,66 7.195,68 3.611,30 8.664,10 29 3.353,67 6.459,31 3.473,60 7.545,26 30 3.355,93 5.960,74 3.474,85 6.824,50 31 3.353,25 5.599,79 3.470,73 6.320,07 32 3.350,72 5.326,46 3.470,68 5.948,21 33 3.352,76 5.112,97 3.469,40 5.662,88 34 3.378,50 4.944,94 3.468,80 5.436,36 35 3.397,95 4.809,20 3.469,66 5.252,60 36 3.435,95 4.699,62 3.477,87 5.101,46 37 3.469,42 4.609,63 3.491,09 4.975,78 38 3.504,02 4.535,07 3.519,54 4.871,35 56 Qua kết tính tốn tiêu tốn lượng trao đổi/ 10 trứng bảng 3.11 thấy: Gà Isa Brown nuôi chuồng kín tuần tuổi 20 cần 244.854,17 Kcal để sản xuất 10 trứng; đến tuần tuổi thứ 25 cần 5.262,73 Kcal; tuần tuổi thứ 30 cần 3.355,93 Kcal; giai đoạn đẻ đỉnh cao cần khoảng 3.300 - 3.400 Kcal Cộng dồn đến 38 tuần tuổi lượng trao đổi tiêu tốn để sản xuất 10 trứng gà ni chuồng kín 4.535,07 Kcal Tương tự vậy, gà Isa Brown nuôi chuồng hở cần 410.962,82 Kcal để sản xuất 10 trứng giai đoạn 20 tuần tuổi; đến tuần tuổi thứ 25 cần 6.516,37 Kcal; tuần tuổi thứ 30 cần 3.474,85 Kcal; giai đoạn đẻ đỉnh cao cần xấp xỉ 3.500 Kcal Cộng dồn đến 38 tuần tuổi lượng trao đổi tiêu tốn để sản xuất 10 trứng của gà nuôi chuồng hở 4.871,35 Kcal (chỉ tiêu cao so với gà nuôi chuồng hở) Như vậy, tỷ lệ đẻ cao tiêu tốn lượng trao đổi để sản xuất 10 trứng thấp Ngoài ra, gà ni chuồng kín tiêu tốn lượng/10 trứng thấp so với chuồng hở 3.2.7.3 Tiêu tốn protein để sản xuất 10 trứng Theo Nguyễn Thị Hảo (2012) [7] thể động vật, protein đóng vai trò quan trọng, tham gia vào hầu hết thành phần cấu tạo quan, tổ chức trình trao đổi sản xuất, có q trình sinh sản Ngồi việc tính tốn tiêu tốn lượng/10 trứng gà Isa Brown ni chuồng kín chuồng hở, chúng tơi tiến hành tính lượng protein tiêu tốn để sản xuất 10 trứng lô gà Isa Brown thí nghiệm Kết thể bảng 3.12 57 Bảng 3.12: Tiêu tốn protein /10 trứng (g) Chuồng kín Chuồng hở Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 20 15,14 - 25,40 21 6,91 9,49 8,49 12,73 22 3,22 5,75 4,84 8,25 23 0,62 1,89 1,73 4,25 24 0,39 1,07 0,65 2,02 25 0,33 0,78 0,40 1,21 26 0,27 0,62 0,29 0,84 27 0,24 0,51 0,25 0,65 28 0,21 0,44 0,22 0,54 29 0,21 0,40 0,21 0,47 30 0,21 0,37 0,21 0,42 31 0,21 0,35 0,21 0,39 32 0,21 0,33 0,21 0,37 33 0,21 0,32 0,21 0,35 34 0,21 0,31 0,21 0,34 35 0,21 0,30 0,21 0,32 36 0,21 0,29 0,21 0,32 37 0,21 0,28 0,22 0,31 38 0,22 0,28 0,22 0,30 Trong thí nghiệm, thức ăn sử dụng giai đoạn sinh sản gà có thơng số protein thơ 17% kg thức ăn Kết bảng 3.12 cho thấy: 58 Gà Isa Brown ni chuồng kín tuần tuổi 20 cần 15,14 g protein để sản xuất 10 trứng; đến tuần tuổi thứ 25 cần 0,33g protein; giai đoạn đẻ đỉnh cao cần 0,21g protein Tương tự vậy, gà Isa Brown nuôi chuồng hở cần 25,40g protein để sản xuất 10 trứng giai đoạn 20 tuần tuổi; đến tuần tuổi thứ 25 giảm xuống 0,40 g giai đoạn đẻ đỉnh cao cần 0,21 g protein Cộng dồn đến 38 tuần tuổi lượng protein cần thiết để sản xuất 10 trứng gà ni chuồng kín 0,28 g; gà nuôi chuồng hở 0,30 g Như vậy, tỷ lệ đẻ cao lượng protein cần thiết để sản xuất 10 trứng thấp Ngoài ra, gà ni chuồng kín lượng protein tiêu tốn để sản xuất 10 trứng thấp so với chuồng hở 3.3 Một số tiêu chất lượng trứng Để đánh giá sức sản xuất trứng gia cầm tiêu chất lượng trứng thường quan tâm ý nghĩa giống giá trị thực phẩm chúng Cùng có suất trứng dòng, giống mà trứng có chất lượng cao quan tâm có giá trị kinh tế Chất lượng trứng thường thể qua tiêu khối lượng trứng, số hình dạng, số lòng đỏ, số lòng trắng, tỷ lệ lòng đỏ, độ dày vỏ, đơn vị Haugh, Để đánh giá chất lượng trứng gà Isa Brown ni theo hình thức chuồng kín chuồng hở, tiến hành khảo sát xác định số tiêu 60 trứng lô 38 tuần tuổi Kết khảo sát trứng thể bảng 3.13 Qua kết khảo sát trứng gà Isa Brown ni theo hình thức chuồng kín hở thấy: - Một số tiêu chất lượng trứng gà Isa Brown ni chuồng kín cụ thể sau: Khối lượng trứng 62,58 g, độ chịu lực đạt 3,26 kg/cm2, khối lượng lòng đỏ đạt 15,09 g; màu sắc lòng đỏ 11,66; khối lượng vỏ đạt 7,16 g; số hình dạng 1,30; số lòng đỏ 0,44; số lòng trắng 0,11; tỷ lệ lòng đỏ đạt 22,21 %; đơn vị Haugh đạt 87,63; độ dày vỏ đạt 0,36 mm 59 Bảng 3.13: Một số tiêu chất lượng trứng Chuồng kín (n = 60) Chuồng hở (n = 60) Chỉ tiêu M ± SE Cv (%) M ± SE Cv (%) Khối lượng trứng (g) 62,58a ± 0,48 5,99 57,27b ± 0,62 8,33 Độ chịu lực (kg/cm2) 3,26a ± 0,10 23,05 3,13a ± 0,12 30,39 Khối lượng lòng đỏ (g) 15,09a ± 0,13 6,72 12,62b ± 0,20 12,48 Màu sắc lòng đỏ 11,66a ± 0,08 5,46 12,08a ± 0,09 5,96 Khối lượng vỏ (g) 7,16a ± 0,10 10,73 6,05b ± 0,10 13,06 Chỉ số hình dạng 1,30 ± 0,01 3,07 1,33a ± 0,01 3,01 Chỉ số lòng đỏ 0,44a ± 0,00 7,25 0,45a ± 0,00 6,24 Chỉ số lòng trắng 0,11a ±0,00 26,05 0,10a ± 0,00 24,79 Tỷ lệ lòng đỏ (%) 24,21a ±0,24 7,63 22,12b ± 0,39 13,51 Đơn vị Haugh (HU) 87,63a ±1,17 10,20 83,89b ± 1,12 10,32 Độ dày vỏ (mm) 0,36a ±0,00 6,36 0,35b ± 0,00 9,40 Ghi chú: Trên hàng ngang, số trung bình mang chữ kháu khác có ý nghĩa thống kê, P < 0,05 - Một số tiêu chất lượng trứng gà Isa Brown nuôi chuồng hở cụ thể: Khối lượng trứng 57,27 g, độ chịu lực đạt 3,13 kg/cm2, khối lượng lòng đỏ đạt 12,62 g; màu sắc lòng đỏ 12,08; khối lượng vỏ đạt 6,05 g; số hình dạng 1,33; số lòng đỏ 0,45; số lòng trắng 0,10; tỷ lệ lòng đỏ đạt 22,12 %; đơn vị Haugh đạt 83,89; độ dày vỏ đạt 0,35 mm Từ kết thấy gà Isa Brown ni chuồng kín có khối lượng trứng, khối lượng lòng đỏ, tỷ lệ lòng đỏ, độ chịu lực, khối lượng vỏ, độ dày vỏ số Haugh lớn so với gà nuôi chuồng hở Hầu hết 60 số trứng có chệnh lệch rõ rệt lơ gà thí nghiệm (P < 0,05) Ngược lại, trứng gà nuôi chuồng hở lại có số màu sắc lòng đỏ, số hình dạng, số lòng đỏ cao trứng gà ni chuồng kín; nhiên, sai khác không rõ rệt (P > 0,05) Trứng gà gồm phần vỏ, lòng đỏ lòng trắng Theo Perdrix (1969); Card and Nesheim (1970) so với tổng khối lượng trứng nhận thấy vỏ chiếm 10 - 11,6%; lòng trắng chiếm 57 - 60% lòng đỏ chiếm 30 - 32% Độ dày độ bền vỏ trứng tiêu quan trọng trứng gia cầm, có ảnh hưởng đến kết ấp nở vận chuyển (Trịnh Xuân Cư cs, 2001) [2] Trịnh Thị Tú (2015) [36] cho biết, khối lượng trứng gà Isa Brown nuôi khảo sát 60,98 g; số hình thái 1,27; tỷ lệ lòng đỏ đạt 22,07%; đơn vị Haugh đạt 89,06; độ dày vỏ đạt 0,37mm Như vậy, khối lượng trứng tác giả khảo sát cao so với trứng gà nuôi chuồng hở lại thấp so với gà ni chuồng kín nghiên cứu chúng tơi Bên cạnh đó, số hình dạng trứng gà mà tác giả công bố thấp so với kết nghiên cứu chúng tôi, số Haugh lại cao rõ rệt Kết khảo sát trứng gà Isa Brown ni theo hình thức chuồng kín hở tuần tuổi thứ 38 đạt chất lượng tốt Như vậy, với chế độ chăm sóc dinh dưỡng gà Isa Brown ni chuồng kín cho chất lượng trứng tốt so với nuôi chuồng hở 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Tỷ lệ nuôi sống gà Isa Brown giai đoạn hậu bị (10 - 20 tuần tuổi) ni theo hình thức chuồng kín 97,27%; tỷ lệ cao so với tỷ lệ nuôi sống gà nuôi chuồng hở (96,33%) - Khối lượng thể trung bình đến 20 tuần tuổi gà Isa Brown ni chuồng kín 1.671,86 g/con gà Isa Brown nuôi chuồng hở 1.573,07 g/con - Trong giai đoạn sinh sản (21 - 38 tuần tuổi) tỷ lệ giảm đàn lơ chuồng kín thấp nhiều so với lô chuồng hở (1,92% so với 3,04%) - Gà Isa Brown ni chuồng kín có tuổi thành thục tính dục, tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5%, 50% tuổi đẻ đạt đỉnh cao sớm so với gà nuôi chuồng hở - Gà Isa Brown thí nghiệm có suất trứng cao, tỷ lệ đẻ đỉnh cao lơ chuồng kín đạt > 93%; lơ chuồng hở đạt > 91% - tiêu tiêu tốn thức ăn, tiêu tốn lượng trao đổi tiêu tốn protein để sán xuất 10 trứng gà Ía Brown ni chuồng kín thấp so với nuôi chuồng hở - Tỷ lệ trứng bị dập, vỡ giảm dần theo tuổi sinh sản gà thí nghiệm Đến hết thời gian theo dõi (38 tuần tuổi) tỷ lệ trứng dập, vỡ cộng dồn gà ni chuồng kín 1,97% gà ni chuồng hở 2,15% - Trứng gà Isa Brown lơ chuồng có khối lượng chất lượng đạt tiêu chuẩn Trứng gà Isa Brown nuôi chuồng kín có khối lượng trứng, khối lượng lòng đỏ, tỷ lệ lòng đỏ, độ chịu lực, khối lượng vỏ, độ dày vỏ số Haugh lớn so với gà nuôi chuồng hở Ngược lại, trứng gà ni chuồng hở lại có số màu sắc lòng đỏ, số hình dạng, số lòng đỏ cao trứng gà ni chuồng kín 62 Đề nghị - Tiếp tục thử nghiệm lại nội dung đề tài quy mô lớn để kết đạt xác - Bước đầu khuyến cáo người chăn ni gà nên chọn loại hình chuồng kín chăn ni gà Isa Brown thương phẩm để đạt suất cao 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Văn Chung (2011), Bổ sung PX- AGROSUPER cho gà đẻ Isa Brown HTX chăn nuôi gia cầm Diêm Lâm, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương Vĩnh Phúc, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn Đăng Vang (2001), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình và tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn nuôi tập trung, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ Nông nghiệp PTNT, tr 244 - 253 Đỗ Kim Dung (2014), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương Lạc Thủy – Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mông Nhi, Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Thị Kim Khang, Trương Văn Phước (2011), “Ảnh hưởng bổ sung dầu phọng mỡ cá tra lên suất, chất lượng gà thành phần chất béo trứng gà Isa Brown ni chuồng hở”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 17, tr 253 - 262 Nguyễn Huy Đạt, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh, Báo cáo kết Nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H'Mông nuôi bán công nghiệp Đồng Miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Nguyễn Thị Hảo (2012), Sử dụng bột MORINGA OLEIFERA cho gà đẻ trứng thương phẩm Ai Cập, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hiên (2015), Đánh giá sinh trưởng, suất sinh sản gà Isa Brown Ai cập nuôi xã Yên Nam, Duy Tiên, Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản bảo tồn qũy gen giống gà Đông Tảo, Luận văn Thạc sỹ khoa sinh học, trường Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Hữu Hòa (2008), "Khả sinh sản gà mèo vào lai chúng với gà Ri”, Tạp chí Chăn ni, số 12, tập 2, tr - 11 11 Bùi Thế Hoàn (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh hcoj sức sản xuất gà đa cựa nuôi xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 12 Trần Quốc Hùng (2012), Khả sản xuất tổ hợp lai gà Zolo với gà Lương Phượng, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 13 Giáp Thị Thu Huyền (2011), Đánh giá khả sản xuất trứng gà Ai Cập, Lương Phương nuôi hợp tá xã chăn nuôi gà giống Cường Thịnh, xã Đơng Thọ - n Phòng - Bắc Ninh, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2001) Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ Nơng nghiệp PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, tr - 12 65 15 Nguyễn Thị Kim Khang, Ngô Thanh Sang, Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Minh Thông (2014), “Ảnh hưởng vitamin E phần lên suất chất lượng trứng gà Isa Brown”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 2, tr 145 - 150 16 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 51 - 52 17 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003), “Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lơng màu thả vườn Thái Ngun”, Tạp chí chăn nuôi, Số 8, tr 10 - 12 18 Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thúy (2001), Chuyên khảo bảo trì quỹ gen vật ni Việt Nam, Phần gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Hồng Mận (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà tập trung công nghiệp, Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hóa 20 Lê Hồng Mận (2008), Hỏi đáp kỹ thuật nuôi gà thịt, gà trứng nông hộ, Nxb Thanh Hóa, tr 18 21 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2015), Đánh giá khả sản xuất gà đa cựa nuôi Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 22 Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hồ Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, tr 55 - 62 23 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai hai giống Kabir x Jiangcun ba giống Mía x ( Kabir x Jiangcun), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội 66 24 Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 25 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trường phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Quyên (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng mức đạm thô lượng trao đổi lên sinh trưởng gà chuyên trứng Isa brown giai đoạn hậu bị - 22 tuần tuổi, Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi thú y, Đại Học Cần Thơ 27 Nguyễn Tất Thắng (2008), Đánh giá khả sinh trưởng, sức sản xuất trứng hiệu chăn nuôi gà đẻ trứng giống thương phẩm Isa Brown nuôi theo phương thức công nghiệp trại Tám Lợi - Nam Sách - Hải Dương, Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), Khả sinh trưỏng, cho thịt sinh sản gà Mía, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 136 - 137 29 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 54 - 148 30 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao dòng gà Ross - 208, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Phùng Đức Tiến (2004), Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 67 32 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Trần Thị thu Hằng, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Kim Oanh (2007), Nghiên cứu khả sinh sản cho thịt lai gà Ai Cập với gà Thái Hồ Trung Quốc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Phùng Đức Tiến, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2010), “Khả sinh sản gà lai TP1 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống Sasso X44 với gà mái TP1“, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 11, tr 12 - 16 34 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền (2011), Nghề chăn nuôi gà hướng trứng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Khánh Toàn (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà ngón ni xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 36 Trịnh Thị Tú (2015), Khả sản xuất trứng gà Isa Brown Ai Cập nuôi xã Yên Trường, huyện Yên ĐỊnh, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 37 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Khả sản xuất gà Ri, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 99 - 100 38 Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kim Dung, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương Lạc Thủy - Hòa Bình“, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chăn nuôi thú y toàn quốc, tr 195 - 200 68 39 Trần Huê Viên (2006), “Nghiên cứu số tiêu sinh sản gà Isa30 MPK ni chuồng kín chuồng hở Hà Tây”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 1, tr 75 - 76 40 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Lê Hồng Sơn (1999), Ảnh hưởng mức protein và lượng phần thức ăn đến suất sinh sản gà Tam Hoàng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm II - TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 41 Alagawany M., Mahrose K M (2014), “Influence of different levels of certain essential amino acids on the performance, egg quality criteria and economics of lohmann brown laying hens”, Asian J Poult Sci., 8, pg 82 - 96 42 Alagawany M., Mohamed Ezzat Abd El-Hack, Mayada Ragab Farag, Ruchi Tiwari, Swati Sachan, Kumaragurubaran Karthik and Kuldeep Dhama (2016), “Positive and Negative Impacts of Dietary Protein Levels in Laying Hens”, Cross 43 Bouyeh M., Gevorgian O X (2011), “Influence of different levels of lysine, methionine and protein on the performance of laying hens after peak”, J Anim Vet Adv., 10, pg 532 - 537 44 JacobTaiwo Ogunlade, Emmanuel Olubisi Ewuola, Francis Ayodeji Gbore, Simeon Olutoye Olawumi, Oluwole Moses David, Gabriel Nwachukwu Egbunike (2013), “Growth performance and egg quality traits of laying hens fed graded levels of dietary fumonisin B1”, Journal Of Environmental Science, 3(2), pg 83 - 88 45 Laudadio V., Ceci E., Lastella N M., Tufarelli V (2014), "Effect of feeding low-fiber fraction of air-classified sunflower (Helianthus annus L.) meal on laying hen productive performance and egg yolk cholesterol”, Poult Sci, 93(11), pg 2864 - 2869 69 46 Laudadio V., Ceci E., Lastella N M., Introna M., Tufarelli V (2014), “Low- fiber alfalfa (Medicago sativa L.) meal in the laying hen diet: effects on productive traits and egg quality”, Poult Sci, 93(7), pg 1868 - 1874 47 Manju G U , Reddy B S V., Gideon Gloridoss, Prabhu T M., Giridhar K S., Suma N (2015), “Effect of supplementation of lysine producing microbes vis-a-vis source and level of dietary protein on performance and egg quality characteristics of post-peak layers”, Vet World, 8(4), pg 453 - 460 48 Oke O E., Ladokun A O., Onagbesan O M (2016), “Reproductive performance of layer chickens reared on deep litter system with or without access to grass or legume pasture”, J Anim Physiol Anim Nutr (Berl), 100(2), pg 229 - 235 49 Park J W., Jeong J S., Lee S I., Kim I H (2017), “Effect of dietary supplementation with a probiotic (Enterococcus faecium) on production performance, excreta microflora, ammonia emission, and nutrient utilization in ISA brown laying hens”, Poult Sci, 95(12), pg 2829 - 2835 50 Rahman M M., Baqui M A., Howlide M A R (2003), Egg production peformane of RIR x Fayoumi x RIR crossbreed chicken under intensive management in Bangladesh, This paper is a part of first author’s Ph.D.Thesis 51 Rayan G N., Mahrous M Y., Galal A., El-Attar A H (2013), “Study of some productive preformance and egg quality traits in two commercaill layer strains”, Egypt Poult Sci., 33 (II), pg 357 - 369 52 Wei Lu, Wang J., Zhang H J., Wu S G., Qi G H (2016), “Evaluation of Moringa oleifera leaf in laying hens: effects on laying performance, egg quality, plasma biochemistry and organ histopathological indices, Italian Journal of Animal Science ... ĐỖ QUỐC PHẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG GÀ ĐẺ TRỨNG ISA BROWN THƯƠNG PHẨM NUÔI TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN CHUỒNG TRẠI KHÁC NHAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số:... gà đẻ trứng Isa Brown thương phẩm nuôi các điều kiện chuồng trại khác địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng sinh sản gà Isa Brown thương phẩm nuôi điều kiện chuồng. .. chăn nuôi khác vốn tồn phổ biến Hà Nội hình thức chăn ni bán cơng nghiệp Hiện nay, địa bàn Hà Nội chăn nuôi gà Isa Brown phổ biến rộng rãi Giống gà chuyên trứng nhập nội cao sản Isa Brown giống gà

Ngày đăng: 14/03/2018, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan