1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

63 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lợn lai thương phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TUẤN MẬU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TỔ HỢP LỢN LAI THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TUẤN MẬU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TỔ HỢP LỢN LAI THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Tác giả luận văn Lê Tuấn Mậu ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết trân trọng tới PGS TS Trần Văn Phùng, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Phòng Quản lý đào tạo đào tạo sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học sống - Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học công nghệ tỉnh Bắc Kạn, Trạm nghiên cứu Đồn Đèn tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài Một lần tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả Lê Tuấn Mậu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm số giống lợn nuôi Bắc Kạn 1.1.1 Đặc điểm khả sản xuất lợn địa phương 1.1.2 Đặc điểm khả sản xuất lợn Móng Cái 1.1.3 Đặc điểm khả sản xuất lợn Meishan Trung Quốc 1.1.4 Đặc điểm khả sản xuất lợn đực rừng 1.2 Đặc điểm sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 1.2.1 Cơ sở sinh lý sinh trưởng 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 1.2.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 12 1.2.4 Chất lượng thịt số tiêu đánh giá chất lượng thịt 13 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 14 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Công thức lai tạo tổ hợp lợn lai thương phẩm 21 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 2.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng l tổ hợp lợn lai thương phẩm 27 3.1.1 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống tổ hợp lợn lai thương phẩm 27 3.1.2 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy tổ hợp lợn lai thương phẩm 28 3.1.3 Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối tổ hợp lợn lai thương phẩm 31 3.1.4 Kết theo dõi sinh trưởng tương đối tổ hợp lợn lai thương phẩm 33 3.2 Kết khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm 35 3.3 Kết nghiên cứu, đánh giá cảm quan thịt lợn lai thương phẩm 38 3.4 Kết nghiên cứu hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm 42 3.4.1 Kết nghiên cứu khả tiêu thụ thức ăn lợn thí nghiệm 42 3.4.2 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 43 3.4.3 Kết nghiên cứu chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 Kết luận 48 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng CT1 Công thức CT2 Công thức D Lợn Duroc ĐC Đối chứng ĐP Lợn địa phương ĐVT Đơn vị tính ĐVTĂ Đơn vị thức ăn F1 (♂R x ♀ĐP) Lợn lai ♂ Rừng ♀ Địa phương F1 (♂ R x ♀ M) Lợn lai ♂ Rừng ♀ Meishan KHCN Khoa học công nghệ KL Khối lượng L LR Lợn Landrace LY Lợn lai Landrace Yorkshire M Lợn Meishan MC Lợn Móng Cái P Pi Lợn Pietrain R Lợn rừng TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TT Tháng tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Y Lợn Yorkshire vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm qua kỳ cân 29 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 32 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân (%) 34 Bảng 3.5 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm 36 Bảng 3.6 Kết đánh giá phẩm chất thịt vai lợn 39 Bảng 3.7 Kết đánh giá phẩm chất thịt mông lợn 40 Bảng 3.8 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ lợn thí nghiệm 43 Bảng 3.9 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 44 Bảng 3.10 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 30 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 33 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 35 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bắc Kạn tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam, tồn tỉnh có 08 đơn vị hành với trung tâm thành phố Bắc Kạn cách thủ Hà Nội 170 km Diện tích tự nhiên 4.857,12 km2, đất nơng lâm nghiệp 3.322,3 km2 chiếm 68,4%; có dân tộc anh em sinh sống, gần 20% dân tộc Kinh 80% đồng bào dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán Chay, Hoa) Dân số toàn tỉnh 308.300 người mật độ dân số trung bình 63,45 người/km2 (niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2016) [5] Trong ngành sản xuất nông lâm nghiệp, năm gần có nhiều chuyển biến rõ rệt, tốc độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt ngành chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Lợn ni địa phương tồn tỉnh, chúng có đặc điểm ưu việt tận dụng nhiều loại thức ăn, sinh sản tốt, cho thịt cao, thịt lợn phù hợp với vị người tiêu dùng Tại tỉnh Bắc Kạn, tổng đàn lợn qua năm sau: Năm 2013, có 185.350 con, lợn nái 22.145 con) năm 2016 có 206.600 con, lợn nái 22.760 con, (Chi cục Thú y tỉnh Bắc Kạn, 2016) [3] Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế, giống lợn địa phương, chăn nuôi theo phương thức truyền thống đông đảo người dân quan tâm có nhu cầu phát triển Ưu số giống lợn địa phương nuôi chăn thả, chịu đựng kham khổ, thích ứng với tập quán chăn nuôi người dân, chất lượng thịt thơm ngon phù hợp với vị người tiêu dùng Tuy nhiên, giống lợn địa phương số hạn chế sinh trưởng chậm, khả sinh sản thấp, số đẻ ra/lứa Trong năm vừa qua, tỉnh Bắc Kạn đề chủ trương phát triển chăn nuôi số giống vật nuôi trồng địa nhằm tạo sản phẩm đặc sản địa phương cung cấp cho người tiêu dùng Trong đó, việc 40 Bảng 3.7 Kết đánh giá phẩm chất thịt mông lợn (n = 4) Lô CT Tên tiêu Lô CT X  mX Cv (%) X  mX Cv (%) Tỉ lệ mỡ (%) 21,08 ± 0,18 1,41 19,68 ± 0,14 1,12 Mức độ vân mỡ 1,70 ± 0,03 2,59 1,67 ± 0,03 2,49 Màu sắc (Minolta L * độ sáng) 39,90 ± 0,11 0,40 39,60 ± 0,27 0,97 Màu sắc (Minolta a * màu đỏ) 15,96 ± 0,07 0,61 15,93 ± 0,08 0,68 Màu sắc (Minolta b * màu vàng) 6,40 ± 0,08 1,87 6,39 ± 0,11 2,37 Độ dai (kg/cm2) 6,51 ± 0,10 2,24 6,5 ± 0,10 2,18 Mất nước bảo quản (%) 4,11 ± 0,04 1,25 4,09 ± 0,04 1,47 Mất nước chế biến (%) 33,86 ± 0,40 1,66 33,84 ± 0,40 1,67 Thịt mơng lợn lơ thí nghiệm CT1 có giá trị là: Tỉ lệ mỡ 21,08%, mức độ vân mỡ 1,70; màu sắc (Minolta L * độ sáng) 39,90, màu sắc (Minolta a * màu đỏ) 15,96, Màu sắc (Minolta b * màu vàng) 6,40, độ dai (kg/cm2) 6,51, nước bảo quản (%) 4,11 nước chế biến (%) 33,86 Thịt mông lợn lơ so sánh CT2 có giá trị là: Tỉ lệ mỡ 19,68%, mức độ vân mỡ 1,67, màu sắc (Minolta L * độ sáng) 39,60, màu sắc (Minolta a * màu đỏ) 15,93, Màu sắc (Minolta b * màu vàng) 6,39, độ dai (kg/cm2) 6,5, nước bảo quản (%) 4,09 nước chế biến (%) 33,84 Kết bảng 3.6 3.7 cho thấy: Tỉ lệ mỡ thịt vai thịt mơng lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 (30,67 % 21,08%) lợn lai thương phẩm CT2 (26,19 % 19,68%) thấp nhiều so với giống lợn khác So sánh với kết nghiên cứu Lê Viết Ly (2007) [16],, bảo tồn quỹ 41 gen lợn Lang Hồng hàm lượng mỡ 35-38% cao nhiều so với hai giống lợn Quan sát mức độ vân mỡ mẫu thịt ta thấy hai giống lợn thương phẩm có độ mềm vừa phải đạt giá trị trung bình ( X ) lợn thương phẩm thí nghiệm CT1 2,70; 1,68; lợn thương phẩm CT2 2,67 1,67 Từ kết phân tích cho thấy, lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 lợn lai thương phẩm CT2 có tỉ lệ nạc nhiều, thịt thơm ngon có độ mềm vừa phải Màu sắc thịt có liên quan tới hàm lượng sắc tố cơ, bao gồm chủ yếu myoglobin, hemoglobin Bình thường myoglobinbị oxy hóa thành oxy myoglobin, thịt có màu đỏ tươi Khi có oxy tham nhập làm giảm q trình oxy hóa myoglobin, thịt có màu đỏ Thtị có màu nâu có xuất dạng metmyoglobin, tốc độ oxy hóa myoglobin tới metmyglobin phụ thuộc vào độ pH thịt Màu sắc thịt vai thịt mơng lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 có giá trị số màu Minolta L * (độ sáng) trung bình 39,60 39,90 ; Minolta a * (màu đỏ) 15,93 15,96 Minolta b * (màu vàng) 6,39 6,4 Màu sắc thịt vai thịt mông lợn lai thương phẩm lơ so sánh CT2 có giá trị số màu Minolta L * (độ sáng) trung bình 38,63 39,90 ; Minolta a * (màu đỏ) 15,71 15,93 Minolta b * (màu vàng) 6,52 6,39 Theo Warriss Brown (1995) [44] cho biết, giá trị Minolta L* cho biết khả chấp nhận màu sáng thịt nằm khoảng 49 - 60 So với lợn lai giống (DYL) Việt Nam, giá trị Minolta L* 47,21 - 49,54 (Vũ Đình Tơn Đỗ Cơng nh, 2010) [21] ta thấy, kết thí nghiệm thấp nhiều, cho thấy lợn TN có màu sáng hơn, thịt có màu đỏ sậm Trong nghiên cứu khác lợn giống lợn lai có giá trị Minolta a * (màu đỏ) tương đương với giống lợn rừng khác, có màu đỏ sẫm có 42 nhiều Myoglubin, kết trình vận động nhiều điều kiện mơi trường bên ngồi Độ dai: độ dai thịt vai thịt mơng lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 có giá trị 6,50 6,51 (kg/cm2) lợn lai thương phẩm lô so sánh CT2 có giá trị 6,23 6,51 (kg/cm2) tương đương với nghiên cứu độ dai lợn rừng (6,49 kg/ cm2) Townsend cộng (1978) [42] Độ nước: tỉ lệ nước bảo quản tỉ lệ nước sau chế biến thịt vai thịt mông lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 là: thịt vai (4,74 33,84 %), thịt mông (4,11 33,86%) lợn lai thương phẩm CT2 là: thịt vai (4,87 34,29 %), thịt mông (4,09 33,84%) So với nghiên cứu Muller cộng (2000) [37], tỉ lệ nước bảo quản thịt lợn rừng 5,67% nước sau chế biến 39,9 - 40,4 ta thấy lợn Nậm Khiếu có tỉ lệ nước thấp 3.4 Kết nghiên cứu hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm 3.4.1 Kết nghiên cứu khả tiêu thụ thức ăn lợn thí nghiệm Để đánh giá hiệu kinh tế hai giống lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 lợn lai thương phẩm so sánh CT2, hàng ngày chúng tơi tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn bao gồm thức ăn tinh thức ăn thô xanh Tổng lượng thức ăn qua giai đoạn lợn thí nghiệm thể bảng 3.8, kết nghiên cứu cho thấy, lợn lai thương phẩm lơ thí nghiệm CT có khả tiêu thụ thức ăn tinh tốt so với lợn lơ so sánh CT2 Cụ thể, kỳ thí nghiệm, lợn lai thương phẩm lơ thí nghiệm CT1 tiêu thụ hết 4.291 kg thức ăn tinh, tương đương 143,33 kg/con; lô so sánh CT2 tiêu thụ hết 3.774 kg tương đương 125,8kg Nếu so với lơ thí nghiệm CT1, lượng thức ăn tinh lô so sánh CT2 thấp lơ thí nghiệm 12,05% 43 Bảng 3.8 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ lợn thí nghiệm Chỉ tiêu STT Số lợn theo dõi Thức ăn tinh ĐVT Lô CT Lô CT 30 30 2.1 Lượng TĂ tiêu thụ toàn kỳ đàn Kg 4.291 3.774 2.2 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân/con Kg/con 143,33 125,80 2.3 So sánh % 100 87,95 Thức ăn xanh 3.1 Lượng TĂ tiêu thụ toàn kỳ đàn kg 2.605 2.980 3.2 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân/con Kg 86,83 99,33 3.3 So sánh % 100 114,39 Cũng bảng 3.8, số liệu theo dõi lượng thức ăn xanh tiêu thụ cho thấy, lợn thương phẩm lơ thí nghiệm CT1 tiêu thụ 2.605 kg thức ăn xanh, tương ứng 86,83 kg; lô so sánh CT2 tiêu thụ hết 2.980 kg tương ứng 99,33 kg/con Nếu so với lơ thí nghiệm CT1, lợn lô so sánh CT2 tiêu thụ nhiều thức ăn xanh 14,39% 3.4.2 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Như biết chi phí thức ăn chiếm 65 -70% giá thành sản phầm chăn ni lợn thịt Điều có nghĩa tiêu tốn thức ăn 1kg tăng khối lượng thấp hiệu việc sử dụng thức ăn cao hay hiệu kinh tế cao Căn lượng thức ăn hàng ngày khối lượng lợn thu được, chúng tơi tính tốn tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg lợn thí nghiệm cho giai đoạn thí nghiệm Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.9 44 Bảng 3.9 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Diễn giải STT ĐVT Lơ CT Lô CT Số lượng lợn theo dõi Con 30 30 Tổng khối lượng tăng Kg 1.222,6 1.116,7 Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 4.291 3.774 Tiêu tốn TĂ tinh/kg tăng KL Kg 3,51 3,38 So sánh (%) 100 96,29 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 2.605 2.980 Tiêu tốn TĂ xanh/kg tăng KL Kg 2,13 2,67 So sánh (%) 100 125,35 Kết bảng 3.9 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 [♂ F1 (♂R x ♀ĐP) x ♀ F2 {♂ F1 (♂ R x ♀ M) x ♀ MC}] 3,51 kg, cao lợn lai thương phẩm lô so sánh CT2 {♂ F1 (♂R x ♀ĐP) x ♀ ĐP} 3,38 kg mức chênh lệch thấp 3,8% Kết theo dõi cho thấy, tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn có xu hướng ngược lại Tổng khối lượng thức ăn xanh tiêu thụ cho giai đoạn thí nghiệm với lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 2.605 kg lô lợn lai thương phẩm CT2 2.980 kg Kết tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 2,13 kg; lợn lai thương phẩm lô so sánh CT2 2,67 kg Nếu so với lô thí nghiệm, lợn lơ so sánh có tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng cao 25,35% Như vậy, lợn lai thương phẩm lô so sánh CT1 (có tỷ lệ máu lợn địa phương Pác Nặm cao hơn) có xu hướng xử dụng thức ăn thơ xanh tốt 45 Trong lợn thương phẩm thí nghiệm CT1 có xu hướng sử dụng thức ăn tinh tốt Kết nghiên cứu nhiều tác giả nước giới cho thấy, cho lai lợn có suất cao lợn địa phương có suất thấp hiệu ưu lai lợn cao sản lợn địa phương cải thiện thêm không nhiều Theo Nguyễn Thiện (1995) [24] cho biết lợn lai F1 (Đại Bạch x Móng Cái) có tăng trọng trung bình/ ngày 584,50 g tiêu tốn thức ăn 3,61kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn F1 (Landrace Cuba x Móng Cái) có tăng trọng hàng ngày trung bình 554,00g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn Móng Cái tăng trọng 196,67g/con/ngày tiêu tốn thức ăn lên 4,56kg thức ăn Cùng kết luận tương tự có cơng trình nghiên cứu Lemke cộng (2006) [35]; Phùng Thị Vân cộng (2007) [29] Đối với lợn nái nội, Lê Đình Cường cộng (2008) [6] cho biết, tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn Mường Khương 3,56 kg Kết nghiên cứu chúng tôi, phù hợp với kết nghiên cứu tác giả trước 3.4.3 Kết nghiên cứu chi phí thức ăn lợn thí nghiệm Mục đích người chăn ni làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vấn đề chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng quan trọng đặt lên hàng đầu, định hiệu kinh tế chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Khi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyến khích người chăn nuôi đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.10 46 Bảng 3.10 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Diễn giải TT ĐVT Lơ CT Lô CT Số lượng lợn TN Con 30 30 Tổng khối lượng tăng kg 1.222,60 1.116,70 TT TĂ tinh/kg tăng khối lượng Kg 3,51 3,38 Đơn giá 1kg thức ăn tinh kg 8.500 8.500 Chi phí TĂ tinh/kg tăng KL đồng/kg 29.835 28.730 TT TĂ xanh/kg tăng khối lượng kg 2,13 2,67 Đơn giá thức ăn xanh đồng 800 800 Chi phí TĂ xanh/kg tăng KL đồng/kg 1.704 2.136 Chi phí TĂ (tinh + xanh)/kg tăng KL đồng 31.539 30.866 10 So sánh (%) 102,18 100 Qua bảng 3.10 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng bao gồm thức ăn tinh thức ăn xanh cho lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 31.539 đồng; lợn lai thương phẩm lô so sánh CT2 30.866 đồng Nếu so sánh chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng với lợn lơ CT2 lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 cao 2,18% Mức độ chênh lệch chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng hai loại lợn thương phẩm không nhiều chấp nhận Kết nghiên cứu cho thấy, tổ hợp lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 (được lai tạo từ nhóm lợn rừng, lợn địa phương miền núi Pác Nặm, lợn Meishan lợn Móng Cái, tỷ lệ giống lợn Móng Cái cao) có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn, sử dụng lượng thức ăn tinh nhiều hơn, phí thức ăn cao so với lợn lai thương phẩm lơ so sánh CT2 Trong đó, lợn lai thương phẩm lô so sánh CT2, tỷ lệ giống 47 lợn địa phương miền núi cao, thích hợp với thức ăn xanh nên sinh trưởng có chậm hơn, thức ăn xanh loại thức ăn có giá thành thấp hơn, phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp Đây đặc điểm lợi nhóm lợn lai thương phẩm lợn rừng giống địa phương miền núi Nhìn chung để đánh giá hiệu kinh tế thời điểm nay, tổ hợp lợn lai thương phẩm CT1 thông qua tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhanh hơn, lượng tiêu tốn phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp so với số giống lợn nội khác Đặc biệt chất lượng thịt thơm ngon khắc phục nhược điểm lợn địa phương như, tăng khối lượng hàng ngày, tỷ lệ thịt nạc, màu sắc thịt… 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đánh giá khả sản xuất thịt hiệu kinh tế tổ hợp lai lợn thương phẩm CT1 nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn, sơ rút số kết luận sau: (1) Lợn lai thương phẩm thí nghiệm có cơng thức lai lợn rừng, lợn địa phương miền núi, lợn Meishan lợn Móng Cái có tỷ lệ nuôi sống cao tương đương với lợn lai thương phẩm lơ so sánh có cơng thức lai lợn rừng lợn địa phương (2) Sinh trưởng lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 cao so với lợn lô so sánh CT2 Khối lượng lúc kết thúc thí nghiệm CT1 (8 tháng tuổi) đạt 40,75kg/con, cao lô CT2 đạt 37,22 kg/con, tương ứng cao 9,48% (P

Ngày đăng: 20/03/2018, 09:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Biên, Võ Văn sự và Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Ỉ Pha”. Kỹ thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm, Nxb lao động xã hội, tr 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nuôi lợn Ỉ Pha”
Tác giả: Lê Thị Biên, Võ Văn sự và Phạm Sỹ Tiệp
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
2. Lê Thị Biên, Võ Văn sự và Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Sóc”. Kỹ thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm, Nxb lao động xã hội, tr 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nuôi lợn Sóc”
Tác giả: Lê Thị Biên, Võ Văn sự và Phạm Sỹ Tiệp
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
4. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), “Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace”, Kết quả nghiên cứu KHNN 1995 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace”
Tác giả: Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Cục Thống kê của tỉnh Bắc Kạn, niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2016 6. Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa và Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọnlọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”
Tác giả: Cục Thống kê của tỉnh Bắc Kạn, niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2016 6. Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa và Giàng Văn Sơn
Năm: 2008
7. Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trưởng phát triển của giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr. 230 - 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trưởng phát triển của giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị”
Tác giả: Trần Văn Do
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/ lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.40 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/ lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai P x MC tại Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 6, tr. 382 - 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai P x MC tại Đông Anh -Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến
Năm: 2001
10. Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, Số 2 - 2004, tr. 16 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuân
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương và Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 2, 2008, tr. 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, "Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương và Jean Charles Maillard
Năm: 2008
12. Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Văn Đức (2003), "Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1 (LWxMC) nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội", Tạp chí Chăn nuôi, số 6, tr.22 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1 (LWxMC) nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Văn Đức
Năm: 2003
14. Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”, trang 58 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”
Tác giả: Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng
Năm: 2004
15. Lê Viết Ly (1994), “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam”, Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
16. Lê Viết Ly (2007), Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam-Tập 1-Phần gia súc-chủ biên-GS. Lê Viết Ly, Viện chăn nuôi-Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng
Tác giả: Lê Viết Ly
Năm: 2007
17. Nguyễn Văn Nơi (2010), “Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)”, Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)”, "Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Nơi
Năm: 2010
18. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình (2010), "Tốc độ sinh trưởng, năng suất và chất lượng của lợn Khùa và lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) tại vùng núi Quảng Bình", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 27 (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ sinh trưởng, năng suất và chất lượng của lợn Khùa và lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) tại vùng núi Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng và Nguyễn Thị Bình
Năm: 2010
19. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn (Hệ Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 16- 25, 113-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng và tập tính sinh sản của lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt
Năm: 2011
21. Đỗ Công Oánh và Vũ Đình Tôn (2010), “Năng xuất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 Landrace x Yorkshire và đực giống Duroc và Landrace tại Bắc Giang”. Tạp chí khoa học và phát triển 106-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng xuất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 Landrace x Yorkshire và đực giống Duroc và Landrace tại Bắc Giang”
Tác giả: Đỗ Công Oánh và Vũ Đình Tôn
Năm: 2010
23. Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), Kết quả bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá, Kết quả nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hoá
Tác giả: Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
24. Nguyễn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN