1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh khả năng sinh sản của lợn nái móng cái với lợn nái địa phương nuôi tại trạm nghiên cứu đồn đèn bắc kạn

59 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 396,39 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THANH TÙNG Tên đề tài: SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI MÓNG CÁI VỚI LỢN ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Giáo viên hướng dẫn: Chính quy Chăn nuôi Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dạy bảo tận tình thầy, cô giáo Nhờ vậy, em thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân Em nhận bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Hà Thị Hảo, với giúp đỡ cán bộ, công nhân viên trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nhân viên, ban lãnh đạo, cán kỹ thuật anh, chị công nhân viên trạm trung tâm nghiên cứu Đồn Đèn, Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS.Hà Thị Hảo trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận Em xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong trình viết khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên ii LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình học nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, Lý thuyết đôi với thực tiễn sản xuất Giai đoạn thực tập tốt nghiệp quan trọng sinh viên để củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, rèn luyện tay nghề, đồng thời, tạo cho tự lập, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo trường trở thành người cán khoa học có chuyên môn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi - thú y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh khả sinh sản lợn nái móng với lợn nái địa phương nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn” Trong thời gian thự tập trạm, giúp đỡ tận tình anh, chị công nhân trại, thầy giáo cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức hạn hẹp lên khóa luận em không tránh thiếu sót, em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn !!! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm .24 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất .38 Bảng 4.2: Kết nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Móng Cái 39 Bảng 4.3: Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ 40 Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân (Kg) 41 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 43 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 44 Bảng 4.7: Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa .46 Bảng 4.8: Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 44 Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 45 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên Nghĩa Cs : Cộng Đc : Đối chứng DVT : Đơn vị tính KHKT : Khoa học kỹ thuật TĂ : Thức ăn TN : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn STH : Somato tiopin STTĐ : Sinh trưởng ttương đối STT : Số thứ tự SS : Sơ sinh vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Chọn lọc chăn nuôi lợn 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.3 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tưởng, phát dục lợn nái .15 2.1.5 Giống lợn Móng Cái sử dụng chăn nuôi lợn 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .24 3.4.1 phương pháp nghiên cứu 24 3.4.2 Các tiêu theo dõi 25 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 25 3.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 vii 4.1.1 Kết công tác chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái trại nghiên cứu Đồn Đèn 29 4.1.1.1 Đối với lơn nái chửa .29 4.1.1.2 Nuôi dưỡng lợn nái đẻ: 18 .30 4.1.1.3 Nuôi chăm sóc quản lý lợn nái nuôi lơn theo mẹ: 18 .31 4.1.1.3 Nuôi dưỡng lợn nái nuôi sau cai sữa 33 4.1.2 Kết công tác thú y 34 4.1.3 Kết công tác khác .37 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Móng Cái nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn .39 4.2.2 Kết nghiên cứu số lượng lợn sinh .40 4.2.3 Kết nghiên cứu khối lượng số lượng lợn Móng Cái nuôi trạm Đồn Đèn .41 4.2.3.1 Kết theo dõi khối lượng lợn giai đoạn .41 4.2.3.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn thí nghiệm 43 4.3.2.3 Kết nghiên cứu STTĐ lợn theo dõi .44 4.3 Kết theo dõi tiêu thụ thức ăn lợn 45 4.3.1 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 45 4.3.2 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng nghành chăn nuôi, cung cấp 70% sản lượng thịt thị trường,cung cấp khối lượng lớn sản phẩm chăn nuôi cho nghành chế biến cung cấp lượng phân lớn cho ngành trồng trọt Vì chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng mà sau Thịt lợn loại thực phẩm bữa ăn hàng ngày, có giá trị dinh dưỡng cao, phẩm chất tốt, mức độ tiêu hóa cao (đạt>90%) Xuất phát từ ưu giá trị thực tiễn chăn nuôi lợn Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện để nghề chăn nuôi lợn phát triển mạnh Trong năm qua nghề chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ cao góp phần đưa nước ta có số lượng đàn lợn lớn khu vực Do năm gần nhiều trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn mở Để nâng cao sản xuất chăn nuôi việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, công tác phòng trị bệnh đảm bảo chất lượng giống tiền đề quan trọng.Muốn chăn nuôi có suất hiệu cao phải có giống tốt Muốn có giống tốt phải có đàn nái sinh sản có chất lượng cao Chất lượng đàn nái định đến số lượng giống sản xuất mà ảnh hưởng trực tiếp đến suất, hiệu chăn nuôi lợn thịt sau Lợn Móng Cái giống lợn có khả đẻ nhiều con, nuôi khéo đánh giá giống lợn có tiềm sinh sản so với giống lợn nội khác Việt Nam Mặc dù có hạn chế sinh trưởng tỷ lệ nạc, giống lợn Móng Cái có ưu chăn nuôi lợn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Để đánh giá khả sinh sản đàn lợn nuôi nông hộ, làm sở để khuyến cáo người nông dân nuôi lợn nái lựa chọn giống phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương em tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh khả sinh sản lợn nái Móng Cái với lợn địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh lý sinh dục đàn lợn nái Móng Cái lợn địa phương - Nắm khả sinh sản đàn lợn nái Móng Cái lợn địa phương Dự kiến kết đạt góp phần hoàn thiện vào quy trình chăn nuôi lợn nái Móng định hướng việc phát triển ngành chăn nuôi lợn năm tới 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu đề tài tài liệu quan trọng đóng góp vào sở liệu khả sinh sản lợn nái Móng Cái Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học để quan thẩm quyền triển khai bảo tồn sử dụng tốt tiềm lợn nái Móng Cái vào trình phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồi núi địa bàn tỉnh Bắc Kạn Đề tài góp phần cung cấp sản phẩm thịt an toàn hợp thị hiếu người tiêu dùng địa bàn, đa dạng hóa tạo kinh kế bền vững cho người dân khu vực đồi núi, góp phần tăng thu nhập cho người dân, đồng thời tận dụng nguồn lao động tài nguyên nông thôn 37 Nguyên nhân: trực khuẩn E.coli thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteria gây ra, chúng gồm nhiều chủng với đặc tính kháng nguyên khác Bệnh thường xảy lúc thời tiết thay đổi đột ngột, ngày ẩm ướt, độ ẩm môi trường cao Bệnh phát sinh chủ yếu giai đoạn lợn từ sơ sinh đến cai sữa Triệu chứng: Lợn bị bệnh bú kém, ăn kém, lợn ỉa chảy, phân lỏng màu vàng trắng, trắng xám sau màu vàng xanh có mùi Phân dính bê bết xung quanh gốc đuôi Lợn gầy sút nhanh, ủ rũ long xù, lại không vững vàng, niêm mạc mắt, miệng, hậu môn nhợt nhạt, phân nát đến loãng bệnh kéo dài từ 3-7 ngày Số mắc bệnh 26 số khỏi 23 số khỏi bệnh 88,4% Điều trị: cho lợn uống Baytril 0,5% (1ml/con) lien tục từ 2-3 ngày.Tiêm Baytrimax: 1ml/13kg/TT, Catosal 10%: 1ml/5-10kg TT 4.1.3 Kết công tác khác Trong trình thực tập sở em tham gia hoạt động trại sau: - Tham gia hoạt động chăm sóc ăn quả, trồng thức ăn cho gia súc Ở trại có loại ăn đào lê, kinh tế tùng em cán công nhân viên trại chăm sóc tưới nước, cắt cỏ dại Đặc biệt phát triển trồng loại thức ăn cho gia súc, gia cầm ý đặc biệt, ví dụ trồng chuối, cỏ voi, đu đủ ngô dày loại cần thiết làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Xây dựng hoàn thiện sở trại Tuy quan tâm đầu tư xây dựng chuồng trại, sở vật chất tốt, trình lao động sản xuất nhiều hạng mục công trình lộ nhiều thiếu sót, nhiều hạng mục xuống cấp chưa thực phù hợp với điều kiện sản xuất Vì để khắc phục tình trạng em cán công nhân viên 38 trại thực biện pháp khắc phục tạm thời ví dụ làm lán ngủ trông đàn lợn sửa chữa chuồng trại Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất STT Diễn giải Số lượng Phòng bệnh cho lợn nái Kết (an toàn/khỏi) Tỷ lệ (%) An toàn Vaccine dịch tả: 29 29 100 Vaccine FMD: 29 29 100 Vaccine PRRS 29 29 100 Vaccine Farrowsure 29 29 100 Phòng nội ngoại ký sinh trùng: 29 29 100 Phòng bênh cho lợn An toàn Tiêm vaccine dịch tả mũi 176 176 100 Vaccin dịch tả mũi 173 173 100 Vaccine lep to mũi 171 171 100 Vacxin lep to mũi 171 171 100 Điều trị bệnh Khỏi Bệnh tiêu chảy 42 38 90,4 Hội chứng đường hô hấp 53 50 94,3 Bệnh phân trắng lợn 26 23 88,4 Công tác khác Thiến lợn đực An Toàn 96 96 100 39 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Móng Cái nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn Bảng 4.2: Kết so sánh đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái Móng Cái với lợn địa phương STT Diễn giải ĐVT Lô TN Lô ĐC Thời gian động dục sau cai sữa Ngày 6,10 ± 0,08 7,20 ± 0,09 Chu kỳ động dục Ngày 19,70 ± 0,13 20,80 ±0,19 Khoảng cách lứa đẻ Ngày 151,10±0,10 152,60 ±0,17 Qua bảng 4.2 cho thấy giống lợn Móng Cái lợn nái Địa phương có chu kỳ động dục từ 19,70 – 20,80 ngày, tiêu phù hợp với quy luật chung loài Thời gian động dục trở lại sau cai sữa lợn nái Móng Cái trung bình 6,10 ngày lợn nái địa phương trung bình 7,20 ngày, điều cho thấy lợn nái địa phương động dục trở lại chậm thời gian cai sữa muộn khoảng cách lứa đẻ lợn Móng Cái 151,10 ngày lợn đại phương 152,60 ngày Qua ta thấy khoảng cách lứa đẻ lợn Móng Cái ngắn thời gian cai sữa động dục trở lại sau cai sữa ngắn lợn nái địa phương 40 4.2.2 Kết nghiên cứu số lượng lợn sinh Bảng 4.3: Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ STT Diễn giải ĐVT Lô TN Lô ĐC Số đẻ ra/lứa Con 10,0 8,7 Số sống sau 24 giờ/lứa con/lứa 9,8 8,4 Tỷ lên nuôi sống sau 24giờ/lứa % 98 96,5 Số sống sau 21 ngày/lứa con/lứa 9,5 8,1 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày % 97 96,4 Số sống đến 30 ngày/lứa con/lứa 9,4 7,9 Tỷ lệ nuôi sống đến 30 ngày % 96,1 94 Số nuôi sống đến 56 ngày Con 9,3 7,8 Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày % 95,1 93 Từ kết bảng 4.3 cho thấy số đẻ ra/lứa lợn nái địa phương lứa đẻ 3-4 đạt bình quân 8,7 con/lứa, lợn Móng Cái tiêu cao 10,0 con/lứa Đối với lợn Móng Cái, số đẻ/lứa 3-4 có cao so với lợn địa phương, so với bình quân chung giống lợn Móng Cái chưa cao Điều này, theo em khí hậu khu vực vùng núi cao ảnh hưởng đến lợn Móng Cái Đây khu vực có độ cao khoảng 900 m so với mực nước biển, biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm cao, đặc biệt vào mùa đông rét, nhiệt độ xuống thấp, trời âm u ngày Số sống đến 24 lợn nái Móng Cái 9,8 con, lợn nái Địa Phương 8,4 Số còng sống đến 24 lợn nái Móng Cái 41 đạt cao lợn Địa Phương, điều cho thấy khả chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái Móng Cái tốt so với lợn Địa Phương Số nuôi sống đến 21 ngày tuổi giống lợn Móng Cái cao giống lợn Địa Phương nên đạt tỷ lệ sống từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi cao hơn.Cụ thể lợn Móng Cái đạt 9,5 tỷ lệ nuôi sống 97%, lợn Địa Phương 8,1 tỷ lệ nuôi sống 96,4% Số nuôi sống đến cai sữa lợn Móng Cái 9,4 con, tỷ lệ nuôi sống 96,1%, lợn Địa Phương 7,9con tỷ lệ nuôi sống 94% Như kết cho thấy số sống lợn nái Móng Cái cao so với lợn Địa Phương Số nuôi sống đến 56 ngày tuổi lợn Móng Cái 9,3 tỷ lệ nuôi sống 95,1%, lợn Địa Phương 7,8 tỷ lệ nuôi sống 93% 4.2.3 Kết so sánh khối lượng số lượng lợn Móng Cái với lợn địa phương nuôi trạm Đồn Đèn 4.2.3.1 Kết theo dõi khối lượng lợn giai đoạn Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân (Kg) Diễn giải Lô ĐC Lô TN X ± mx Cv% X ± mx Cv% Khối lượng sơ sinh/ổ 6,18 ± 0,14 20,6 5,92± 0,09 13,66 Khối lượng sơ sinh/con 0,62 ± 0,01 8,09 0,71 ± 0,01 5,91 Khối lượng 21 ngày tuổi/ổ 22,69 ± 0,43 17,09 18,82 ±0,08 13,60 Khối lượng 21 ngày tuổi/con 2,41 ± 0,02 6,02 2,35 ± 0,01 5,56 Khối lượng 30 ngày tuổi/ổ 32,44 ± 0,60 16,52 28,07 ± 0,57 18,33 Khối lượng 30 ngày tuổi/con 3,49 ± 0,02 6,36 3,47±0,02 4,43 Khối lượng 56 ngày tuổi/ổ 61,0 ± 1,03 15,11 48,74 ± 0,66 12,26 Khối lượng 56 ngày tuổi/con 6,64 ± 0,05 6,87 6,33±0,04 6,19 Để đánh giá khả sinh sản đàn lợn nuôi nông hộ, làm sở để khuyến cáo người nông dân nuôi lợn nái lựa chọn giống phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương em tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh khả sinh sản lợn nái Móng Cái với lợn địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh lý sinh dục đàn lợn nái Móng Cái lợn địa phương - Nắm khả sinh sản đàn lợn nái Móng Cái lợn địa phương Dự kiến kết đạt góp phần hoàn thiện vào quy trình chăn nuôi lợn nái Móng định hướng việc phát triển ngành chăn nuôi lợn năm tới 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu đề tài tài liệu quan trọng đóng góp vào sở liệu khả sinh sản lợn nái Móng Cái Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học để quan thẩm quyền triển khai bảo tồn sử dụng tốt tiềm lợn nái Móng Cái vào trình phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồi núi địa bàn tỉnh Bắc Kạn Đề tài góp phần cung cấp sản phẩm thịt an toàn hợp thị hiếu người tiêu dùng địa bàn, đa dạng hóa tạo kinh kế bền vững cho người dân khu vực đồi núi, góp phần tăng thu nhập cho người dân, đồng thời tận dụng nguồn lao động tài nguyên nông thôn 43 chăm sóc nuôi dưỡng phát triển tốt trung tâm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc kạn 4.2.3.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn thí nghiệm Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn (ngày tuổi) Lô TN Lô ĐC SS – 21 85,24 78,09 Từ 22 - 30 95,67 92 Từ 31 - 56 107,5 100,35 STT Kết Bảng 4.5 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm, lứa đẻ 3-4; sinh trưởng tuyệt đối lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) thấp lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) Cụ thể, lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) đạt 85,24-95,67 107,5g/con/ngày Lợn lai (Đực rừng lai x nái Địa Phương) có sinh trưởng tuyệt đối đạt từ 78,09 - 92 100,35 g/con/ngày tương ứng với giai đoạn tuổi từ sơ sinh - 21 ngày; 21-30 ngày 30-56 ngày Như vậy, hai công thức lai thấy tốc độ sinh trưởng lợn lai (Đực rừng x nái địa phương) có xu hướng thấp Về vấn đề cho thấy ảnh hưởng (lợn nái địa phương lợn nái Móng Cái) đến kết lai tạo Lợn nái địa phương sống huyện vùng cao tỉnh Bắc Kạn, có sinh trưởng chậm điều kiện chăn nuôi với mức đầu tư thấp, lợn nái chủ yếu thả rông, ăn uống thất thường hình thành lên nhóm lợn sinh trưởng chậm Trong tốc độ sinh trưởng lợn nái Móng Cái cao Vì việc tuyển chọn lợn nái Móng Cái 44 có suất cao để tiến hành chăm sóc nuôi dưỡng việc làm cần thiết Hình 4.1: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 4.3.2.3 Kết nghiên cứu STTĐ lợn theo dõi Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua Bảng 4.6 minh họa qua biểu đồ hình 4.3 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) STT Giai đoạn (ngày tuổi) Lô TN Lô ĐC SS - 21 118,4 106,9 Từ 22 - 30 36,41 38,39 Từ 31 - 56 62,24 58,39 45 Kết nghiên cứu bảng 4.6 cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật chung sinh trưởng tương đối lợn, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, tốc độ giảm lợn lai (Đực rừng lai x nái Móng Cái) có xu hướng giảm nhanh lợn lai (Đực rừng lai x nái địa phương) Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 4.3 Kết theo dõi tiêu thụ thức ăn lợn 4.3.1 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Là lượng thức ăn nuôi lợn nái lợn theo mẹ đến lúc cai sữa tổng số khối lượng lợn cai sữa thu lợn nái lứa đẻ 46 Bảng 4.7: Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa STT Diễn giải Lô TN Lô ĐC (♂ rừng x ♀ MC) n=93 (♂ rừng x ♀ ĐP ) n=79 324,4 274,2 kg 1335,63 1344,50 Đồng 11.500 11.500 ĐVT Tổng khối lượng lợn cai sữa Tổng khối lượng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn mẹ + Đơn giá 1kg thức ăn tinh Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn lúc cai sữa kg 4,12 4,90 Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa Đồng 47,384 56,389 Kết từ bảng 4.7 cho thấy: - Tổng khối lượng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn mẹ + lợn Móng Cái 1335,63kg, lợn Địa Phương 1344,50kg Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn lúc cai sữa lợn Móng Cái 4,12kg, lợn Địa Phương 4,90kg cao so với lợn Móng Cái Do nhóm lợn nái địa phương sinh trưởng chậm tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 30 ngày tuổi cao Điều phù hợp với quy luật chung công tác giống lợn, giống lợn chưa cải tiến, sinh trưởng chậm 4.3.2 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Thông thường, thức ăn chiếm 60 – 65% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn nái sinh sản (Trần Văn Phùng cs, 2004, [13]) Những lợn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Chọn lọc chăn nuôi lợn Trong chăn nuôi, chọn lọc biện pháp để cải tạo giống, động lực đạt tới tiến di truyền Chọn lọc hiểu đơn giản làm tăng số lượng gen tốt giảm số lượng gen xấu theo mục đích người tạo giống Chọn lọc giống lợn giống gia súc nói chung chọn thể có đặc điểm tính trạng tốt giữ lại để làm giống từ tạo đời tốt Trong trường hợp lai tạo giống người ta sử dụng cá thể đực khác giống với tính trạng tốt giống bổ sung cho nhau, cho giao phối với để lai tập hợp đặc tính tốt hai giống Có hai loại tính trạng chọn lọc tính trạng số lượng ( gọi tính trạng định lương) tính trạng chất lượng (còn gọi tính trạng định tính) Tính trạng số lượng nhiều gen tác động tạo thành cân, đo, đong, đếm cách xác Các tiêu thuộc tính trạng số lượng gồm có: Số đẻ ra/lứa, số lợn cai sữa, số xuất chuồng; Tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ lợn chết từ sơ sinh đến cai sữa, tỷ lệ thịt xẻ tỷ lệ thịt nạc.Tính trạng chất lượng vài cặp gen quy định nhận thức đánh giá qua cảm giác mà đo lường cách cụ thể, xác ví dụ màu lông, màu da, hình dạng thể * Các phương pháp chọn lọc theo tính trạng - Phương pháp chọn lọc theo tính trạng phương pháp đơn giản dễ thực cần chọn cá thể đạt mục tiêu 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Móng Cái nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn,tỉnh Bắc Kạn, em sơ rút kết luận sau: *Các tiêu sinh lý sinh sản - Thời gian động dục sau cai sữa lợn nái Móng Cái 6,10ngày, lợn Địa Phương 7,20ngày - Chu kỳ động dục lợn nái Móng Cái 19,70 ngày lợn nái Địa Phương 20,80 ngày - Khoảng cách hai lứa đẻ lợn nái Móng Cái 151,1 ngày, lợn nái Địa Phương 152,6 ngày * Các tiêu số lượng - Số đẻ lứa lợn Móng Cái 10,0 lợn Địa Phương 8,7 - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 24 giờ, 21ngày, cai sữa 56 ngày lợn Móng Cái 98, 97, 96, 95% - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 24 giờ, 21ngày, cai sữa 56 ngày lợn Địa Phương 96,5, 96,4, 94, 93% - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn cao, nhiên lợn Móng Cái có tỷ lệ nuôi sống cao có ưu điểm nuôi khéo khả tiết sữa nhiều * Các tiêu khối lượng - Khối lượng sơ sinh lợn Móng Cái có xu hướng thấp so với khối lượng sơ sinh lợn Địa Phương ( 0,62 0,71) Nhưng khối lượng giai đoạn sau cao ( khối lượng cai sữa đạt 3,49kg/con 3,47kg/con; khối lượng lúc 56 ngày tuổi đạt 6,64kg/con 6,33kg/con) 49 * Các tiêu kinh tế - Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa lợn nái Móng Cái 4,12kg thức ăn tinh so với lợn Địa Phương tiêu cao 4,90kg 5.2 Đề nghị Cần nhanh chóng lai tạo đàn lợn rừng với lợn nái Móng Cái để có đàn lợn với khả thích nghi tốt với điều kiện môi trường Để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi nhu cầu sử dụng thịt lợn người dân cần mở rộng thêm nhiều mô hình trang trại chăn nuôi lợn thích nghi tốt với điều kiện môi trường lai cho thấy khả sinh trưởng tốt Trạm nghiên cứu Đồn Đèn cần phải có giải pháp hưu hiệu để đề phòng chống rét cho đàn lợn nuôi trạm, đặc biệt vào mùa đông giá rét 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, 1996 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 - 22 Trần Văn Đo (2005), Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrông, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán, 2001 Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003) Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên, 1977 Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp Kiều Minh Lực cs, 1976 Chăn nuôi lợn nái sinh sản Nxb Nông Nghiệp Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, 2004 Giáo trình chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10.Nguyễn văn thiện, 1997 Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, 2006, Giáo trình sinh lý học vật nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12.Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, 1986, Chỉ số chọn lọc suất sinh sản lợn nái, lợn đực, Tạp chí KHKT Nông nghiệp 13.Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 14 Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser 1992 Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb đồ 73 Láng Trung – Đống Đa - Hà Nội 15 John Nichl cs, 1992 Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Samol – Legane Weut, 1995, Giải tồn sinh sản lợn Nxb đồ 73 Láng Trung – Đống Đa – Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Anderson L.L, R.M.Melapy, 1967 Reproduction in the female mammal (Edition by Camming and E.C Amoroso), London Butter worth 18 Brook P.H, Cole P.J.A, 1976 The affection of boar present on age at puberty of gilts Repsch Agr Uni [...]... cao khả năng sinh sản 24 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu lợn nái Móng Cái nuôi tại Bắc Kạn, so sánh với đàn lợn nái Địa Phương nuôi tại cơ sở - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn Móng Cái và lợn địa phương 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Đề tài được tiến hành triển khai tại trạm nghiên. .. nghiên cứu Đồn Đèn tỉnh Bắc Kạn - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - So sánh đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái với lợn địa phương nuôi tại tỉnh Bắc Kạn 3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 phương pháp nghiên cứu - Theo dõi các chỉ tiêu trực tiếp trên đàn lợn nái sinh sản tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn Theo... hành nghiên cứu đề tài: So sánh khả năng sinh sản của lợn nái móng cái với lợn nái địa phương nuôi tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn Trong thời gian thự tập tại trạm, được sự giúp đỡ tận tình của anh, chị công nhân trong trại, thầy giáo cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhưng thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu trong thực tiễn sản xuất,... học của đề tài 3 2.1.1 Chọn lọc trong chăn nuôi lợn 3 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 5 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn nái 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tưởng, phát dục của lợn nái .15 2.1.5 Giống lợn Móng Cái và sử dụng trong chăn nuôi lợn hiện nay 18 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu. .. đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái - Khả năng tiết sữa: Khả năng tiết sữa là một chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá sức sản xuất của lợn nái vì nó ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống cũng như khối lượng cai sữa của lợn con sau này Do đó cần chú trọng những lợn nái có năng suất sữa cao, và áp dụng các biện pháp kỹ thuật về chăm sóc, nuôi dưỡng để nâng cao khả năng tiết sữa của chúng Khi đánh giá khả năng tiết... phía Bắc Lợn Móng Cái là giống lợn có tầm vóc tương đối lớn so với các giống lợn trong vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ Tuổi thành thục sớm, mắn đẻ, đẻ sai con khả năng nuôi con khéo, khả năng tiêu hóa và lợi dụng thức ăn thô xanh tốt Phương hướng công tác giống đối với giống lợn Móng Cái là tăng cường chọn lọc và nhân thuần để nâng cao tầm vóc, cải tạo các nhược điểm của lợn Móng Cái Cho lai tạo với. .. tối đa 2.1.5 Giống lợn Móng Cái và sử dụng trong chăn nuôi lợn hiện nay Việt Nam là nước có lịch sử chăn nuôi lợn từ rất sớm do đó ở nước ta có tương đối nhiều giống lợn địa phương Hầu như ở vùng nào, địa phương nào cũng có giống lợn phù hợp với địa phương mình Đó là giống lợn Móng Cái Lợn Ỉ ở đồng bằng sông Hồng, lợn Mường Khương ở vùng Lào Cai, lợn Lang ở Thái Bình Các giống lợn nội có chung đặc... phòng bệnh cho lợn 13 nái chửa Do đó thành tích này phụ thuộc cả vào phần của lợn nái và phần nuôi dưỡng của con người Khối lượng sơ sinh toàn ổ là khối lượng của tất cả lợn con sinh ra còn sống và được phát dục hoàn toàn Nếu những lợn con sinh ra khỏe mạnh bị lợn mẹ đè chết là thuộc về trách nhiệm của cơ sở chăn nuôi chứ không thuộc về năng suất của lợn nái Khối lượng sơ sinh của các giống lợn khác nhau... chất sinh trưởng phát dục và sức sản xuất để đánh giá lợn đực hay lợn cái có đủ tiêu chuẩn làm giống hay không Trong chọn lọc giống lợn việc đánh giá chính xác bản thân con vật thông qua biểu hiện của kiểu hình và tính năng sản xuất là khâu quan trọng nhất Khi kiểm tra cá thể đối với lợn nái, người ta thường kiểm tra và chọn lọc lợn nái giống trên các tiêu chí sau: + Khả năng sinh sản của lợn nái + Khả. .. Khả năng tiết sữa - Căn cứ vào năng suất đời sau của mỗi lợn giống để đánh giá chính xác hơn chất lượng con giống Công tác giám định đời sau đối với lợn nái cần căn cứ vào tuổi thành thục về tính của lợn cái hậu bị, khả năng sinh sản của lợn nái, khả năng tiết sữa và số con nuôi sống đến khi cai sữa Thông qua một hai lứa đẻ chúng ta có thể có những đánh giá quyết định xem có thể giữ lại những lợn nái ... sản lợn nái Móng Cái với lợn địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh lý sinh dục đàn lợn nái Móng Cái lợn địa phương - Nắm khả sinh. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu lợn nái Móng Cái nuôi Bắc Kạn, so sánh với đàn lợn nái Địa Phương nuôi sở - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khả sinh. .. nái Móng Cái với lợn địa phương nuôi Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh lý sinh dục đàn lợn nái Móng Cái lợn địa phương - Nắm khả sinh sản

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w