Nghiên cứu sinh trưởng của hai tổ hợp lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương) và F1 (Lợn đực rừng x nái Móng Cái) nuôi tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
604,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG VĂN HƯNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI F1 (LỢN ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƯƠNG) VÀ F1 (LỢN ĐỰC RỪNG X NÁI MÓNG CÁI) NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG VĂN HƯNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI F1 (LỢN ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƯƠNG) VÀ F1 (LỢN ĐỰC RỪNG X NÁI MÓNG CÁI) NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K43 CNTY - N01 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Trần Văn Phùng Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng hai tổ hợp lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương) F1 (Lợn đực rừng x nái Móng Cái) nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn” Trong trình học tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo dạy bảo, giúp đỡ em trình học tập trường Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình thầy PGS TS Trần Văn Phùng, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Cán bộ, công nhân Trạm Nghiên Cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Do trình độ thân có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Hưng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 4.1: Kết công tác tiêm phòng 27 Bảng 4.2: Kết công tác điều trị bệnh 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 30 Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân 31 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân (g/con/ngày) 33 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân (%) 35 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 37 Bảng 4.8: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 33 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân 34 Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân 36 iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo lợn đực rừng lợn nái địa phương 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn 2.1.3 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Điạ điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 16 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu nghiên cứu 17 v 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 19 3.3.2.1 Các tiêu theo dõi 19 3.3.2.2 Phương pháp theo dõi tiêu 20 3.3.3 Xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.1 Kết công tác chăm sóc nuôi dưỡng loại lợn Trạm nghiên cứu Đồn Đèn 23 4.1.2 Kết công tác thú y 27 4.1.3 Các kết khác 29 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu 30 4.2.1 Kết theo dõi tỉ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 30 4.2.2 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 31 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 33 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 35 4.2.5 Hiệu sử dụng thức ăn cho lợn thí nghiệm 36 4.2.5.1 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 36 4.2.5.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt I Tài liệu tiếng Anh Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong ngành sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng Nó cung cấp phần lớn lượng thịt cho tiêu dùng phân bón cho ngành trồng trọt Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế người dân mong muốn tìm lại giống vật nuôi địa phương, giống vật nuôi hoang dã nhu cầu muốn ăn sản phẩm thịt giống vật nuôi Đối với lợn quan tâm nhiều lợn rừng, lợn địa phương nuôi chăn thả tự do, giống có khả cho nhiều nạc, ngon thịt, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường ưu chất lượng, lại chịu đựng kham khổ thích ứng tốt với tập quán chăn nuôi lạc hậu Tuy nhiên, giống lợn địa phương có hạn chế sinh trưởng tỷ lệ mỡ cao, nghiên cứu cho lai số giống lợn địa phương với lợn rừng để tạo lai có suất chất lượng thịt cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy, thấy việc nghiên cứu sử dụng giống lợn địa phương để sản xuất thịt lợn với khía cạnh sản xuất an toàn, bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhu cầu thực tiễn đặt Bắc Kạn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc, nơi nhiều khó khăn kinh tế, có tiềm đa dạng sinh học, đa dạng quần thể vật nuôi có lợn Tuy nhiên, số quan niệm chưa khoa học người dân công tác chọn giống chăm sóc i LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng hai tổ hợp lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương) F1 (Lợn đực rừng x nái Móng Cái) nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn” Trong trình học tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo dạy bảo, giúp đỡ em trình học tập trường Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình thầy PGS TS Trần Văn Phùng, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Cán bộ, công nhân Trạm Nghiên Cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Do trình độ thân có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Hưng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo lợn đực rừng lợn nái địa phương Lai giống phương pháp nhân giống cách cho đực giống giống thuộc hai quần thể khác phối với Hai quần thể hai dòng, hai giống hai loài khác nhau, đời không dòng, giống mà lai hai dòng, giống khởi đầu bố mẹ chúng Ví dụ: Cho lợn đực Landrace phối giống với lợn Móng cái, đời Landrace x Móng (Đặng Vũ Bình, 2000) [1] - Vai trò tác dụng lai giống: Lai giống có hai tác dụng chủ yếu Một tạo ưu lai đời số tính trạnh định Các tác động cộng gộp nguyên nhân tượng sinh học Hai làm phong phú thêm chất di truyền hệ lai lai có đặc điểm di truyền giống khởi đầu, người ta gọi tác dụng phối hợp Điều có nghĩa lai giống sử dụng tác động cộng gộp nguồn gen hệ bố mẹ + Ưu lai Theo Nguyễn Đức Hùng cs, (2003) [4], ưu lai tượng liên quan tới phát triển mạnh mẽ đời sau như: Sức đề kháng tốt hơn, sức sản xuất cao bố mẹ Bownan (1959) cho ưu lai nói lên sức sống lai, tính ưu việt đời lai so với bố mẹ Ưu lai hiểu theo nghĩa toàn phát triển mạnh mẽ toàn khối lượng thể, tăng cường trao đổi chất, tăng trọng nhanh hơn, chống đỡ với bệnh tật tốt hơn… 33 Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Việc đánh giá sinh trưởng lợn tính dạng sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Qua theo dõi số liệu khối lượng lợn giai đoạn ngày tuổi, thuật toán tính số liệu sinh trưởng tuyệt đối tương đối đàn lợn thí nghiệm Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân (g/con/ngày) STT Giai đoạn Lô TN1 (♂ rừng x ♀ ĐP) Lô TN2 (♂ rừng x ♀ MC) - 3TT 112,79 150,00 - TT 133,96 176,67 - 5TT 153,33 189,89 - TT 180,10 223,45 - TT 203,33 240,00 - TT 223,14 260,67 Bình quân giai đoạn TN 167,78 206,67 So sánh (%) 100 123,18 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong ngành sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng Nó cung cấp phần lớn lượng thịt cho tiêu dùng phân bón cho ngành trồng trọt Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế người dân mong muốn tìm lại giống vật nuôi địa phương, giống vật nuôi hoang dã nhu cầu muốn ăn sản phẩm thịt giống vật nuôi Đối với lợn quan tâm nhiều lợn rừng, lợn địa phương nuôi chăn thả tự do, giống có khả cho nhiều nạc, ngon thịt, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường ưu chất lượng, lại chịu đựng kham khổ thích ứng tốt với tập quán chăn nuôi lạc hậu Tuy nhiên, giống lợn địa phương có hạn chế sinh trưởng tỷ lệ mỡ cao, nghiên cứu cho lai số giống lợn địa phương với lợn rừng để tạo lai có suất chất lượng thịt cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy, thấy việc nghiên cứu sử dụng giống lợn địa phương để sản xuất thịt lợn với khía cạnh sản xuất an toàn, bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhu cầu thực tiễn đặt Bắc Kạn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc, nơi nhiều khó khăn kinh tế, có tiềm đa dạng sinh học, đa dạng quần thể vật nuôi có lợn Tuy nhiên, số quan niệm chưa khoa học người dân công tác chọn giống chăm sóc 35 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Việc đánh giá sinh trưởng lợn tính dạng sinh trưởng sinh trưởng tương tối (%) Qua theo dõi số liệu khối lượng lợn giai đoạn ngày tuổi, thuật toán tính số liệu sinh trưởng tương đối đàn lợn thí nghiệm Kết theo dõi sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân (%) Lô TN1 Lô TN2 (♂ rừng lai x ♀ ĐP) (♂ rừng lai x ♀ MC) 2-3TT 49,12 54,32 3-4 TT 37,95 40,29 4-5TT 30,87 30,54 5-6 TT 27,15 26,97 6-7 TT 23,78 22,64 7-8 TT 20,89 19,85 STT Giai đoạn Kết tính toán cho thấy: Sinh trưởng tương đối nhóm lợn thí nghiệm tuân theo quy luật chung tức giảm dần theo tăng lên ngày tuổi phù hợp với quy luật phát triển gia súc Mức độ giảm nhóm lợn lai (♂ rừng x ♀ MC) có xu hướng nhanh lợn lai (♂ rừng x ♀ ĐP) hầu hết giai đoạn Ở giai đoạn - tháng tuổi 54,32%; giai đoạn - tháng tuổi 40,29% giai đoạn - tháng tuổi 19,85% Mức độ giảm dần sinh trưởng tương đối lợn lai (♂ rừng x ♀ ĐP) tương ứng giai đoạn là: 49,12% - 37,95% 20,89% Điều chứng tỏ sinh trưởng lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) tương đối chậm chậm so với lợn lai với lợn nái Móng Cái 36 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm minh họa biểu đồ 4.3 Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua kỳ cân 4.2.5 Hiệu sử dụng thức ăn cho lợn thí nghiệm 4.2.5.1 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trưởng Nhằm đánh giá hiệu kinh tế lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC), hàng ngày em tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn được, từ tổng hợp tính toán tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.7 37 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Diễn giải Số lượng lợn theo dõi Tổng khối lượng tăng Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL So sánh Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL So sánh Lô TN1 Lô TN2 (♂ rừng x ♀ ĐP) (♂ rừng x ♀ MC) Con 37 30 Kg 1.046,6 1.072,8 Kg 3.906 3.210 Kg 3,73 2,99 (%) 100 80,16 Kg 2.350,5 1.933,5 Kg 2,25 1,80 (%) 100 80,00 ĐVT Kết bảng 4.7 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) đạt 3,73 kg thức ăn tinh/kg tăng khối lượng; lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) tiêu đạt 2,99kg thức ăn tinh/kg tăng khối lượng, So sánh tiêu lợn lai F1 (♂ rừng lai x ♀ MC) lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) cao 19,84% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm diễn biến tương tự Ở lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) tiêu tốn 2,25kg thức ăn xanh/kg tăng khối lượng, lợn lai (♂ rừng x ♀ MC) 1,80kg Khi so với lợn F1 (♂ 38 rừng x ♀ MC), tiêu lợn F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) cao 20,0% Sở dĩ có kết vậy, theo chúng em sinh trưởng lợn F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) thấp với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) Như giải thích phần trước, chủ yếu lợn địa phương chưa cải tạo, sinh trưởng chậm so với lợn Móng Cái cải tạo Mặc dù khả sử dụng thức ăn thô xanh chúng cao hơn, sinh trưởng thấp nên tiêu tốn thức ăn cao Kết nghiên cứu nhiều tác giả nước giới cho thấy hiệu ưu lai lợn cao sản lợn địa phương chưa cải tạo Nguyễn Thiện cs, (1995) [12] cho biết lợn lai F1 (Đại Bạch x Móng Cái) có tăng trọng trung bình/ ngày 584,50 g tiêu tốn thức ăn 3,61kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn F1 (Landrace Cuba x Móng Cái) có tăng trọng hàng ngày trung bình 554,00g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn Móng Cái tăng trọng 196,67g/con/ngày tiêu tốn thức ăn lên 4,56kg thức ăn Cùng kết luận tương tự có công trình nghiên cứu Lemke cs, (2006) [17]; Phùng Thị Vân cs, (2007) [14] 4.2.5.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Mục đích người chăn nuôi làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vậy, vấn đề chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng quan trọng đặt lên hàng đầu, định hiệu kinh tế chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyến khích người chăn nuôi đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.8 nuôi dưỡng, với xu phát triển trào lưu phát triển giống lợn nhập nội có suất cao tạo giống lợn lai với ưu hẳn giống lợn địa có xu hướng bị thu hẹp dần Đặc biệt với nhóm lợn có màu lông đen tuyền nâu giống lợn địa nuôi khu vực huyện Pác Nặm (thuộc tỉnh Bắc Kạn), đặc điểm ưu việt chất lượng thịt người tiêu dùng ưa chuộng xu tuyệt chủng dần hữu Vì vậy, tỉnh Bắc Kạn xây dựng Trạm nghiên cứu Đồn Đèn để bảo tồn phát triển giống lợn Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến thực chuyên đề: “Nghiên cứu sinh trưởng hai tổ hợp lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương) F1 (Lợn đực rừng x nái Móng Cái) nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế lợn lai F1 lợn đực rừng lợn nái địa phương nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn, tạo tiền đề phát triển chăn nuôi lợn rừng lai cho người dân khu vực miền núi 1.3 Ý nghĩa đề tài Việc nghiên cứu nâng cao suất giống lợn địa phương tạo sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Được sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo hướng “sản phẩm hữu cơ”, không sử dụng chất kích thích chất kích thích sinh học khác Tạo tảng hỗ trợ người dân phát triển kinh tế thông qua khai thác lợi vùng miền 40 Kết nghiên cứu cho thấy, lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) sinh trưởng chậm hơn, tiêu tốn thức ăn cao phí thức ăn cao so với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) Điều cho thấy, hiệu sử dụng thức ăn lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) thấp so với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) Trong thực tiễn chăn nuôi cho thấy, để giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận chăn nuôi, yếu tố quan trọng phải chủ động giải thức ăn thô xanh, chủ động thời gian nuôi, không nên đầu tư thức ăn mức cần thiết Ngoài ra, hiệu suất sử dụng thức ăn lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) chưa cao, yếu tố chất lượng thịt cần cân nhắc sản xuất chăn nuôi lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) có chất lượng thịt tốt hơn, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, em sơ rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) (♂ rừng x ♀ MC) cao (Từ 94,59 - 96,67%) khác hai nhóm lợn lai - Lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) sinh trưởng chậm lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) Khối lượng lúc tháng tuổi lợn lai (♂ rừng x ♀ ĐP) đạt 35,40 kg/con, lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) 43,20kg/con - Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) cao so với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) Đối với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP), tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng 3,73kg, lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) 2,99kg - Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) cao so với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) 19,82% Do đặc điểm sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn, cần đầu tư thức ăn xanh thức ăn tinh hợp lý để chăn nuôi lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) đạt hiệu cao - Trong trình thực tập tốt nghiệp, em tham gia, học tập rèn luyện tay nghề số công việc chăm sóc nuôi dưỡng, công tác phòng điều trị bệnh, chế biến thức ăn cho đàn lợn sở Qua đó, trình độ tay nghề kỹ công tác nâng cao 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn lai thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại ít, chưa đánh giá sức sản xuất thịt lợn lai (♂ rừng x ♀ ĐP) (♂ rừng x ♀ MC) để có đánh giá xác, khách quan 42 5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để thu thập thêm số liệu khả sinh trưởng lợn lai (♂ rừng x ♀ ĐP), lợn lai (♂ rừng x ♀ MC) nghiên cứu sức sản xuất thịt nhóm lợn lai này, từ có định hướng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình, 2000, Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán, 2001, Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà chó, chim cảnh gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam" Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp,Hà Nội Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, 2009, Khả sinh sản lợn nái lai F1 (đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu (đực Duroc x Landrace) x (đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế, số 55 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, 2004, Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo lợn đực rừng lợn nái địa phương Lai giống phương pháp nhân giống cách cho đực giống giống thuộc hai quần thể khác phối với Hai quần thể hai dòng, hai giống hai loài khác nhau, đời không dòng, giống mà lai hai dòng, giống khởi đầu bố mẹ chúng Ví dụ: Cho lợn đực Landrace phối giống với lợn Móng cái, đời Landrace x Móng (Đặng Vũ Bình, 2000) [1] - Vai trò tác dụng lai giống: Lai giống có hai tác dụng chủ yếu Một tạo ưu lai đời số tính trạnh định Các tác động cộng gộp nguyên nhân tượng sinh học Hai làm phong phú thêm chất di truyền hệ lai lai có đặc điểm di truyền giống khởi đầu, người ta gọi tác dụng phối hợp Điều có nghĩa lai giống sử dụng tác động cộng gộp nguồn gen hệ bố mẹ + Ưu lai Theo Nguyễn Đức Hùng cs, (2003) [4], ưu lai tượng liên quan tới phát triển mạnh mẽ đời sau như: Sức đề kháng tốt hơn, sức sản xuất cao bố mẹ Bownan (1959) cho ưu lai nói lên sức sống lai, tính ưu việt đời lai so với bố mẹ Ưu lai hiểu theo nghĩa toàn phát triển mạnh mẽ toàn khối lượng thể, tăng cường trao đổi chất, tăng trọng nhanh hơn, chống đỡ với bệnh tật tốt hơn… Ảnh 1: Lợn đực rừng Ảnh 2: (♂ rừng x ♀ MC) Ảnh 3: (♂ rừng x ♀ ĐP) Ảnh 4: lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) lúc tháng tuổi Ảnh 5: lai F1 (♂ rừng x ♀ MC) lúc tháng tuổi [...]... thời gian thực tập - Tham khảo tài liệu chuyên môn - Tuân thủ và chấp hành sự hướng dẫn của thầy, cô hướng dẫn 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu Gồm các nội dung chính sau: - Sinh trưởng của lợn lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương) - Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương) 3.3 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương... ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP) 3.2 Điạ điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn thuộc Trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ - Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bắc Kạn - Thời gian thực tập: Từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 1 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất Trong thời gian... Là dung lượng mẫu - Sai số trung bình (m x ): mx = ± SX n −1 Trong đó: m x : Sai số của số trung bình S X : Độ lệch tiêu chuẩn 22 SX =± X 2 (∑ X ) − n −1 2 n Trong đó: n: Dung lượng mẫu - Hệ số biến dị (Cv (%)): CV (%) = SX x1 00 X Trong đó: Cv (%): Hệ số biến dị S X : Độ lệch tiêu chuẩn X : Số trung bình cộng 23 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả công tác phục vụ sản xuất 4.1.1 Kết quả... 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1 Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái địa phương 3 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của lợn 5 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng 7 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn 7 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ... hệ F2 (giao phối giữa F1 x F1, hoặc F1 với dòng bố, mẹ khởi đầu) chỉ bằng 1/2 ưu thế lai của F1 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của lợn Theo Trần Đình Miên và cs, (1975) [7] sinh trưởng là một quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền từ đời trước Sinh trưởng mang tính chất... lượng của lợn trong kỳ (kg) ∑ thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Chi phí TĂ/kg KL (đ) = ∑ tăng khối lượng của lợn trong kỳ (kg) 3.3.3 X lý số liệu - Tiến hành x lý số liệu thu được theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2000) với các tham số thống kê sau: - Số trung bình cộng (X ): n x + x + + xn X = 1 2 = n X i =1 n Trong đó: X : Số trung bình X1 , x2 ;…; xa: là giá trị của mẫu... không đồng đều Quy luật này thể hiện ở chỗ cường độ sinh trưởng và tốc độ tăng trọng thay đổi theo tuổi - Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn, quy luật này được chia ra làm 2 giai đoạn đó là giai đoạn trong thai và giai đoạn ngoài thai Giai đoạn trong thai gồm: Thời kỳ phôi thai từ 1 - 22 ngày, thời kỳ tiền phôi thai từ 23 - 38 ngày, thời kỳ thai nhi từ 39 - 114 ngày Trong thực tế sản xuất... không bằng ưu thế lai của mẹ Có rất ít tính trạng có được ưu thế lai của bố, song cũng có thể thấy rằng, khả năng thụ thai, tình trạng sức khỏe, tính hăng của con đực lai, chất lượng tinh dịch… tạo nên ưu thế lai cho đời con của nó 5 Nếu như giao phối cận huyết làm tăng mức độ đồng hợp, giảm mức độ dị hợp của các gen thì ngược lại, lai giống làm tăng mức độ dị hợp, giảm mức độ đồng hợp của các gen Các... hình nghiên cứu trên thế giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Điạ điểm và thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 16 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu và. .. tiêm vắcxin vào vụ đông xuân và hè thu thường vào tháng 2 - 3 và tháng 8 - 9 Trong quá trình thực tập, lợn nái được tiêm phòng tiêm vắcxin dịch tả 1 vào ngày 31/07/2014, tiêm phòng dịch tả lần 2 vào ngày 6/9/2014, vắcxin xoắn khuẩn vào ngày 12/09/2014, tiêm phòng xoắn khuẩn lần 2 vào ngày 26/09/2014 Vắcxin dịch tả tiêm cho lợn là vaccine nhược độc chủng C, dạng đông khô, vaccine được pha với nước sinh