1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu sinh trưởng một số loài cây bản địa tại mô hình khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THÚY QUỲNH NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG MỘT SỐ LỒI CÂY BẢN ĐỊA TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THÚY QUỲNH NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quốc Hưng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa cơng bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2019 Sinh viên PGS.TS Trần Quốc Hưng Hoàng Thúy Quỳnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng số lồi địa mơ hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp em hồn thành Vậy em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn nhà trường khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp em trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thúy Quỳnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ sống loài địa mơ hình vườn địa .29 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính lồi địa mơ hình vườn địa 32 Bảng 4.3: Sinh trưởng chiều cao lồi địa mơ hình 38 Bảng 4.4: Tình hình sâu bệnh lồi địa 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Nghiến 18 Hình 2.2: Cây Ngọc am 19 Hình 2.3: Lim xanh 21 Hình 2.4: Cây Thơng tre 22 Hình 2.5: Cây Giổi xanh 23 Hình 4.1: Đo đường kính gốc 31 Hình 4.2: Kết đường kính D(00) lồi địa 33 Hình 4.3: Đo chiều cao Hvn 37 Hình 4.4: Kết sinh trưởng chiều cao loài địa 39 Hình 4.5: Sâu ăn Thơng tre 43 Hình 4.6: Sâu ăn Nghiến 43 v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT D00 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút S Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động TB Trung bình LB Nghiến Cu Ngọc am LE Lim xanh Pn Thông tre Mi Giổi xanh vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Đất đai 17 2.3.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 17 2.4 Khái quát chung đặc điểm sinh thái loài nghiên cứu: 18 2.4.1 Nghiến (Burretiodendron hsienmu) 18 2.4.2 Ngọc am (Cupressus funebris) 19 2.4.3 Lim xanh (Erythrophleum fordii) 20 2.4.4 Thông tre (Podocarpus neriifolius) 22 vii 2.4.5 Giổi xanh (Michelia meduocris dandy) 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp chăm sóc 25 3.4.2 Nghiên cứu sinh trưởng 25 3.4.3 Xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng lồi địa trồng mơ hình vườn địa trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 4.1.1 Kết tỷ lệ sống loài nghiên cứu 29 4.1.2 Kết sinh trưởng đường kính lồi địa mơ hình vườn địa 31 4.1.3 Kết đặc điểm sinh trưởng chiều cao loài địa mơ hình vườn địa 37 4.2 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 43 4.3 Hoàn thiện bước xây dựng mơ hình vườn địa trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 45 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm mục đích phát triển mơ hình vườn địa 48 4.4.1 Về kỹ thuật 48 4.4.2 Về nguồn lực 49 viii PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 47 4: Lấp đất lần Lấp đất nhỏ phủ kín bầu, nén đất lần tương tự lần 5: Lấp đất lần Lấp đất phủ kín mặt hố (trên cổ rễ 1-2cm), vun đất vào gốc theo hình mâm xơi Bước 5: Theo dõi sinh trưởng Trong trình điều tra số liệu để dễ dàng cho việc thu thập điều tra, sử dụng biện pháp gắn mã số thẻ cho cây, gắn biển cho hàng mơ hình giúp việc thu thập số liệu tốt Dùng bút xóa trắng kẻ đường làm mốc gốc làm chuẩn dùng thước đo từ điểm chuẩn đến đỉnh sinh trưởng Tiến hành theo dõi định kỳ 30 ngày đo D00 Hvn lần 15 ngày sâu bệnh hại Cần theo dõi tình hình sinh trưởng để đảm bảo sinh trưởng đều, có kế hoạch trồng dặm bị chết Bước 6: Chăm sóc trồng Tưới nước: tưới nước giai đoạn đầu non, ngày tưới 30 ngày đầu Làm cỏ nhằm trừ bỏ hệ rễ thân cành cỏ dại, loại bỏ khả tranh dành nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng cỏ dại với trồng Nhìn chung cỏ dại có hại cho trồng, cần phải diệt tận gốc Xới đất: Làm cho đất tơi xốp, phá vỡ mặt đất bị đóng váng, giảm bốc nước… tạo điều kiện cho đất giữ thấm nước tốt hơn… nước ta hầu hết đất trồng rừng khô hạn, chặt cứng, chăm sóc phải xới đất Làm cỏ, xới đất hai công việc thường tiến hành lúc Làm cỏ xới đất tiến hành theo phương thức toàn diện cục Phương thức tồn diện áp dụng nơi có địa hình phẳng độ dốc 50, nơi trồng nông lâm kết hợp 48 Làm cỏ xới đất theo hố làm cỏ xới đất xung quanh gốc trồng với đường kính từ 0.6 đến 1.2m, độ sâu xới đất tốt nên sâu hệ rễ cỏ dại, không làm tổn thương đến hệ rễ trồng Làm cỏ xới đất thường kết hợp vun gốc, thơng thường vun cao 10-20cm Bón thúc: Bón thúc thường kết hợp với lần chăm sóc, tuỳ theo mức độ thâm canh mà số lần bón, liều lượng bón lần có khác Thơng thường sử dụng lại phân bón với liều lượng sau: Phân chuồng hoai 1-3 kg/cây, Phân NPK 0.1 – 0.2 kg/cây, Phân vi sinh 0.1 – 0.2 kg/cây Có thể bón phối hợp loại phân Phương pháp bón bón tập trung vào gốc Cần áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao nhất, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, sâu hại bắt giết vào sáng sớm chiều tối không xử lý phương pháp hóa học Sau tiến hành biện pháp ngày vào kiểm tra lần tình trạng sâu hại 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm mục đích phát triển mơ hình vườn địa 4.4.1 Về kỹ thuật - Tạo hố trồng sâu khu vực có nhiều sỏi đá 40x40x80cm khoảng cách trồng hố trồng 3m x 2m, xa tùy vào địa hình bón nhiều phân hữu trước trồng khu đất nhiều sỏi đá, đất cát nhiều tầng đất mỏng - Nên trồng họ đậu xen kẽ để hạn chế cỏ dại xấm lấn cải tạo đất tăng dinh dưỡng cho (lạc dại, đậu đỗ loại …) - Tạo hệ thống tưới nước đầy đủ để hạn chế tác động thời tiết khô hạn khơ hanh - Bón phân chu kỳ hàng tháng phân bón thúc NPK vào đợt tháng 10 tháng sau đợt mưa ẩm 49 - Xây dựng hàng để hạn chế xâm nhập người dân gia súc người dân chăn thả gần Giải pháp tạo nên hiệu cao bảo vệ tốt đồng nghĩa sinh trưởng cách tồn vẹn 4.4.2 Về nguồn lực Cần trì cơng tác chăm sóc bảo vệ thường xuyên làm cỏ theo định kỳ, bón phân tưới nước, thường xun theo dõi tình hình sâu bệnh hại Đặc biệt mơ hình gần khu dân cư cần có phải kiểm tra nhằm hạn chế mát số lượng Với diện tích mơ hình rộng địi hỏi người chăm sóc phải có thời gian, chăm hoàn thành 50 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng lồi địa trồng mơ hình vườn địa Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đề tài rút số kết luận sau đây: - Sinh trưởng đường kính sát gốc D(00) loài địa dao động từ 0,18cm đến 0,95cm cao loài Lim xanh 0,95cm, sau Giổi xanh với tăng trưởng trung bình 0,80cm, Thông tre 0,71cm, Ngọc am 0,40cm thấp Nghiến 0,18cm - Sinh trưởng chiều cao loài địa mơ hình vườn địa sau điều tra số liệu, dao động từ 8,64cm đến 51,19cm chiều cao vút gọn cao Thông tre đạt 51,19cm, tiếp sau Lim xanh đạt 37,45cm, Giổi xanh đạt 23,67cm, Ngọc am đạt 17,58cm thấp Nghiến với 8,64cm Các khâu chăm sóc thời điểm trồng phù hợp có lượng mưa độ ẩm cao tốt cho sinh trưởng giai đoạn Từ kết cho thấy loài địa sinh trưởng tốt môi trường lập địa mơ hình vườn thực vật Đã sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cho sinh viên trường khoa Lâm Nghiệp Nhìn chung hầu hết lồi khơng bị sâu bệnh gây hại, riêng có lồi có xuất sâu bệnh hại, bị gây hại sâu ăn Thơng tre Nghiến Đối với Thông tre qua điều tra thu tỷ lệ bị sâu hại 27% chiếm tổng số 11 cịn sống Vì loại sâu hại ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Thông tre, số bị hại không 51 nhiều rải rác nên xếp vào cấp II mức độ gây hại nhẹ Cây nghiến qua điều tra thấy tỷ lệ số nhiễm bệnh 16.6% Chiếm tổng số 23 sống xếp cấp I mức độ hại không đáng kể Tơi tiến hành điều tra, phịng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, sâu hại bắt giết vào sáng sớm chiều tối không xử lý phương pháp hóa học Cịn lại lồi địa khác sinh trưởng tốt khơng có dấu hiệu sâu bệnh 5.2 Tồn Do đối tượng địa thời gian sinh trưởng chậm nên để nhìn thấy kết hồn tồn đề tài khoảng thời gian ngắn khó Do loài địa sưu tầm từ nơi khác nhau, thời điểm nhiệt độ nóng đỉnh điểm miền bắc trồng vị trí cao, xa nguồn nước mơ hình nên việc chăm sóc giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn Do lứa tuổi lồi địa nhỏ nên việc chăm sóc bảo vệ gặp nhiều khó khăn như: Phịng tránh xâm lấn cỏ gia súc người dân chăn thả gần 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng thêm nghiên cứu để tiếp tục điều tra sinh trưởng lồi địa nói riêng lồi địa khác mơ hình nói chung Cần thêm kinh phí để thực việc làm hàng rào bảo vệ ngăn cách vườn thực vật khu dân cư sống gần mơ hình Cần thêm kinh phí để thực biện pháp ngăn chặn việc xâm lấn cỏ loài địa loài địa khác vườn thực vật 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, NXB Thống kê Bộ NN&PTNT (2010), Quyết định số 2140/QĐ – BNN – TCLN, ngày 9/8/2010 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2009, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng loài lát hoa”, Luận án Tiến sỹ khoa học Lâm Nghiệp Lê Minh Cường (2007), “ Đánh giá khả sinh trưởng số loài rộng địa trồng tán rừng Thông mã vĩ Đại Lải – Vĩnh Phúc làm sở để chuyển hóa rừng trồng lồi thành rừng hỗn lồi”, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây La Quang Độ Bài giảng thực vật rừng Nguyễn Minh Đức (1998) nghiên cứu sinh trưởng loài Lim xanh vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phịng hộ đầu nguồn Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp Phạm Xn Hồn (2002), “ Đặc điểm số nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng trồng thí nghiệm hỗn giao rộng nhiệt đới phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây” Nguyễn Anh Hoàng (2013), " Ảnh hưởng bón phân che bóng đến sinh trưởng Lim xanh (Erythropholeum fodii Oliver) vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" 10 Phùng Ngọc Lan (1986) cho thấy rừng hỗn loài Núi Luốt (Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai) Thông đuôi ngựa với Keo tràm 53 (Acacia auriculiformis) Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) theo tỷ lệ, mật độ, phương thức, thời điểm khác 11 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1996), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Ngọc Sơn, (2015) Giáo trình Nguyên lý bảo tồn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Hoàng Văn Thắng (2007), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn loài rộng địa cung cấp gỗ lớn Ngọc Lặc – Thanh Hóa Cầu Hai – Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 15 Hoàng Văn Thắng cộng (2005), “Nghiên cứu đánh giá rừng trồng hỗn giao dự án KFW Bắc Giang Lạng Sơn” 16 Nguyễn Đức Thế (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng Lát hoa, Trám trắng, Giổi xanh Bạch đàn trồng thí nghiệm hỗn giao Đoan Hùng - Phú Thọ, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phú Thọ” 17 Phạm Văn Toản (2012), "Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Giổi xanh (Michelia mediocris dandy) giai đoạn vườn ươm" tiến hành vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Lâm Nghiệp vùng núi phía Bắc Việt Nam 18 Lê Anh Tuấn (1999) nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng sinh trưởng số loài địa trồng thử nghiệm Vườn thực vật - Vườn Quốc gia Cúc Phương” 19 Tên rừng Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp năm 2000 54 20 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, HN II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Julian Evans (1982), Plantation Forestry in the tropics, Oxford University Press 22 The Multi - Storied Forest Management in Malaysia, 1999 PHỤ LỤC Biểu theo dõi sinh trưởng Tên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 … Giổi Ngọc am Thông tre Lim xanh Nghiến D00 Hvn D00 Hvn D00 Hvn D00 Hvn D00 Hvn Bảng thu thập số liệu tiêu cho loài  Bảng thu thập số liệu đường kính sát gốc D00 Tên lồi… Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 … Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Lần 11  Bảng thu thập số liệu chiều cao Hvn Tên loài… Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây Cây 10 Cây 11 Cây 12 Cây 13 Cây 14 … Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Lần 11 Bảng theo dõi đánh giá tình hình sâu bệnh hại STT Tên loài Giổi xanh (Magnolia hypolampra) Triệu chứng Đánh giá …… … … ……… …… … …… …… … …… …… … Danh sách lồi trồng mơ hình khoa lâm nghiệp STT Tên lồi Tên danh pháp Số lượng Ngày trồng Sao đen Hopea odorata 45 18/10/2017 Long não Cinnamamun camphora 19 18/10/2017 Giổi 18 18/10/2017 Ngọc am Cupressus funebris 21 18/10/2017 Bách xanh Calocedrus macrolepis 18/10/2017 Xoan Melia azedarach 39 18/10/2017 Lát hoa Chukrasia tabularis 30 18/10/2017 Dẻ Castanea sativa 12 18/10/2017 Re hương 30 18/10/2017 10 Gù hương 38 18/10/2017 11 Đinh hương Syzygium aromaticum 128 18/10/2017 12 Thông tre Fodocarpus neriifolius 20 18/10/2017 13 Chị Parashorea chinensis 30 18/10/2017 14 Trai lí Fagraea fragrans 17 18/10/2017 15 Lim xanh Erythrophleum fordii 28 18/10/2017 16 Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis 18/10/2017 17 Nghiến 29 18/10/2017 18 Kim giao Nageia fleuryi 20 18/10/2017 19 Cẩm lai Dalbergia bariaensis 16 18/10/2017 20 Gội nước 17 18/10/2017 Michelia mediocris Dandy Cinnamomum parthenoxylon Cinamomum balansae lecomte Burretiodendron hsienmu Aphanamixis polystachya Mơ hình trồng địa Dụng cụ đo: Thước dây thước kẹp ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THÚY QUỲNH NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG MỘT SỐ LỒI CÂY BẢN ĐỊA TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN... cao hiệu bảo tồn số loài địa mơ hình trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên, việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng số lồi địa mơ hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? thực cần... nhà trường, giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng số lồi địa mơ hình khoa Lâm nghiệp trường

Ngày đăng: 29/12/2020, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w