Đánh giá sinh trưởng của một số loài cây bản địa tại vườn thực vật trường đại học nông lâm thái nguyên

50 134 0
Đánh giá sinh trưởng của một số loài cây bản địa tại vườn thực vật trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÁ A CHU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TẠI VƯỜN THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái bảo tồn đa dạng sinh Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÁ A CHU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TẠI VƯỜN THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái bảo tồn đa dạng sinh Lớp : K46 - ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá sinh trưởng số loài địa vườn thực vật Trường đại học nông lâm Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân em, cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Trần Quốc Hưng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học PGS.TS Trần Quốc Hưng Má A Chu XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Lâm nghiệp trường tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Quốc Hưng người trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Má A Chu DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 1: Đo sinh trưởng loài địa 23 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống loài địa 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính gốc (Do) lồi địa 27 Bảng 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa 30 Bảng 4.4: Động thái loài địa 32 Bảng 4.5: Chất lượng loài 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhận dạng Long não 10 Hình 2.2: Nhận dạng Kim giao 11 Hình 2.3 Nhận dạng Vàng tâm 12 Hình 2.4: Nhận dạng Re hương 14 Hình 2.5: Nhận dạng Trần hương 15 Hình 4.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Hình 4.2: Gắn mã thể lên 25 Hình 4.3: Sâu ăn Vàng tâm 35 Hình 4.4: Sâu làm tổ 35 Hình 4.5: Cháy Re hương 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT TT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Do Đường kính gốc CR Rất nguy cấp Hvn Chiều cao vút S% Hệ số biến động T TB Trung bình VU Sẽ nguy cấp X Tốt Xấu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Trong nước 2.3 Khái quát số đặc điểm hình thái, sinh thái học loài địa .10 2.3.1 Cây Long não (Cinnamomum camphora) 10 2.3.2 Cây Kim giao (Nageia fleuryi) 11 2.3.3 Cây Vàng tâm (Manglietia fordiana) 12 2.3.4 Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) 14 2.3.5 Cây Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb) 15 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.4.1 Đất đai 17 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 17 2.4.3 Dân sinh - kinh tế xã hội 17 vii 2.4.4 Giao thông- thủy lợi 18 2.4.5 Kinh tế- xã hội 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tìm hiểu cơng tác quy hoạch phân lơ mã hóa số 24 4.1.1 Công tác quy hoạch phân lô 24 4.1.2 Mã hóa số 25 4.2 Đánh giá sinh trưởng loài địa 25 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ sống 25 4.2.2 Đánh giá sinh trưởng đường kính gốc (Do) 26 4.2.3 Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 29 4.2.4 Động thái 32 4.2.5 Đánh giá chất lượng 33 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chăn sóc bảo vệ 36 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hệ sinh thái rừng chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên đặc biệt có tác dụng nhiều mặt Rừng cung cấp nhiều giá trị không sản phẩm gỗ mà cung cấp nguồn nước nơi vui chơi giải trí bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường sống Nhận thức rõ vai trò rừng, có nhiều biện pháp chương trình nhằm phục hồi rừng tự nhiên, trồng rừng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng lâm sản giá trị bảo vệ môi trường rừng Do diện tích rừng Việt Nam đặc biệt rừng trồng tăng lên đáng kể năm vừa qua Điều minh chứng rõ ràng năm 1990 Việt Nam có 745.000 (ha) rừng trồng diện tích 1.471.000(ha) vào năm 1999 2.464.000(ha) vào năm 2006 đưa độ che phủ rừng đạt 38% Tính đến 31 tháng 12 năm 2009, tổng diện tích rừng rừng trồng nước ta 13.258.843ha, chiếm 39,1% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305ha, diện tích rừng trồng 2.919.538ha, hết năm 2016, nước có 14.377.682ha rừng Trong rừng tự nhiên 10.242.141ha rừng trồng 4.135.541ha Nếu tính so với tổng diện tích tự nhiên tồn quốc 33.095.250ha tỷ lệ độ che phủ 41,19% [10] Những năm gần số loài nhập nội Bạch đàn, Keo… tỏ thích ứng với rừng cung cấp nguyên liệu, nhiên với mục tiêu phát triển bền vững có số lồi nhập nội tỏ không đáp ứng cho vấn đề bảo vệ mơi trường Vì vậy, cơng tác trồng rừng nước ta Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn có xu hướng bổ sung cấu trồng loài địa Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính gốc (Do) lồi địa TT Lồi Lơng não (Cinnamomum camphora) Kim giao (Nageia fleuryi) Vàng tâm (Manglietia fordiana) Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb) Lần �̅ �(c 0.256 0.325 0.388 0.481 0.281 m)S% 0.023 0.024 0.019 0.024 0.025 �̅ �(c 0.537 0.574 0.647 0.721 0.816 m)S% 0.055 0.055 0.053 0.054 0.055 0.279 �̅ �(c 0.469 0.562 0.654 0.777 0.892 0.423 m)S% 0.033 0.047 0.042 0.057 0.049 �̅ �(c 0.414 0.5 0.614 0.743 0.85 0.436 S% 0.2 Lần 0.031 0.048 0.051 0.05 0.048 �̅ �(c 0.794 m)S% Lần Chênh lệch Lần lần đo đầu cuối Lần Chỉ tiêu 1 1.182 1.312 1.4 0.606 0.051 0.059 0.051 0.046 0.053 Kết tổng hợp bảng cho thấy sinh trưởng đường kính gốc loài địa lần đo tăng lên, cụ thể lần đo loài sau: Đối với Long não (Cinnamomum camphora) sinh trưởng đường kính gốc trung bình lần đo 0.2 cm, lần đo 0.481 cm tăng lên 0.281 cm Trong lần đo có hệ số biến động từ 0.019% đến 0.025% Cây Kim giao (Nageia fleuryi) sinh trưởng đường kính gốc trung bình lần đo 0.537 cm, lần đo 0.816 cm tăng lên 0.279 cm có hệ số biến động từ 0.053 đên 0.055% Cây Vàng tâm (Manglietia fordiana) sinh trưởng đường kính gốc trung bình lần đo 0.469 cm, lần đo 0.892 cm tăng trưởng lần đo cuối so với lần đo đầu 0.423 cm Cây Vàng tâm có hệ số biên động từ 0.033 đên 0.057% Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) lần đo sinh trưởng đường kính gốc trung bình lần đo 0.414 cm, lần đo 0.85 cm tăng trưởng lần đo cuối so với lần đo đầu 0.436 cm Cây Re hương có hệ số biến động từ 0031 đến 0.051% Cây Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb) có sinh trưởng đường kính gốc trung bình lần đo đầu 0.794 cm, lần đo 1.4 cm tăng trưởng lần đo cuối so với lần đo đầu 0.606 cm Cây Trầm hương có hệ số biến động từ 0.046 đến 0.059 % Từ kết cho thấy loài địa: Long não (Cinnamomum camphora), Kim giao (Nageia fleuryi), Vàng tâm (Manglietia fordiana), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb) có sinh trưởng đường kính gốc tốt Trong phát triển nhanh Trầm hương có đường kính gốc trung bình giao động từ 0.794-1.4 cm, đứng thứ Re hương có đường kính gốc trung bình từ 0.414-0.85 cm, tiếp Vàng tâm đường kính gốc giao động từ 0.537-0.892 cm, Long não từ 0.20.418 cm Kim giao từ 0.537-0.816 cm Tăng trưởng đường kính gốc trung bình lần đo cuối so với lần đo đầu loài địa từ loài phát triển nhanh Trầm hương 0.606 cm, Re hương 0.436 cm, Vàng tâm 0.423 cm, Long não 0.281 cm chậm Kim giao 0.279 cm Nhìn chung từ kết cho thấy giai đoạn đầu loài địa phát triển tốt điều kiện lập địa vườn thực vật Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để thể rõ sinh trưởng đường kính gốc (Do) lồi địa trên, mô biểu đồ sau: 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Lông não Kim giao Lần Lần Vàng tâm Lần Re hương Lần Trầm hương Lần Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc (Do) lồi địa 4.2.3 Đánh giá sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) Cùng với đường kính gốc, chiều cao vút quan trọng việc đánh giá sinh trưởng loài Chiều cao vút (Hvn) tiêu đánh giá khả sinh trưởng thân theo chiều thẳng đứng diễn nhờ hoạt động mô phân sinh đỉnh Căn vào chiều cao người ta dự đốn sinh trưởng rừng, dựa vào chiều cao người ta lập biểu cấp đất Vì vậy, nghiên cứu chiều cao nhằm mục đích tìm quy luật sinh trưởng lồi, dự đốn sinh trưởng rừng tương lai để từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý vào từnggiai đoạn để rừng sinh trưởng phát triển tốt, rừng đạt sản lượng, chất lượng cao, đem lại hiệu kinh tế môi trường cao Kết điều tra sinh trưởng chiều cao vút tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa TT Loài Long não 0.506 0.558 0.583 0.594 0.616 camphora) S% 0.009 0.01 0.01 0.013 0.012 Kim giao ̅�(m) 0.369 0.387 0.399 0.411 0.425 S% 0.027 0.026 0.026 0.026 0.026 ̅�(m) 0.553 0.589 0.606 0.625 0.639 fordiana) S% 0.04 0.04 0.04 0.042 0.042 Re hương ̅�(m) 0.495 0.528 0.550 0.567 0.588 S% 0.028 0.029 0.03 0.03 0.03 ̅�(m) 1.076 1.117 1.142 1.158 1.181 S% 0.025 0.025 0.024 0.024 0.024 (Nageia fleuryi) (Manglietia đo đầu cuối 0.11 0.055 0.086 0.093 (Cinnamomum parthenoxylon) Trần hương ̅�(m) chênh lệch lần (Cinnamomum Vàng tâm Chỉ tiêu Lần Lần Lần Lần Lần 0.105 (Aquilaria agallocha Roxb) Thông qua bảng 4.3 cho thấy sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa qua lần đo tăng lên rõ rệt Đối với Long não (Cinnamomum camphora), sinh trưởng chiều cao trung bình lần đo 0.506 m, lần đo 0.616 m chiều cao vút Long não lần đo cuối đầu tăng lên 0.11 m Hệ số biến động dao động từ 0.009 đến 0.013 % Cây Kim giao (Nageia fleuryi), sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 0.369 m, lần đo 0.425 m Cây Kim giao phát triển chiều cao chậm chênh lệch lần đo cuối với lần đo đầu 0.055 m Hệ số biến động dao động từ 0.026 đến 0.027% Cây Vàng tâm (Manglietia fordiana), sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 0.553 m, lần đo 0.639 m chênh lệch lần đo cuối lần đo đầu 0.086m Hệ số biến động lần đo dao động từ 0.04 dến 0.042% Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 0.495 m, lần đo 0.588m lần đo đầu cuối tăng lên 0.093 m Hệ số biên động lần đo dao động khoảng từ 0.028 dến 0.03% Cây Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb), sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 1.076 m, lần đo 1.181 m lần đo cuối đầu chiều cao vút tăng lên 0.105 m Hệ số biến động dao động từ 0.024 đến 0.025 % Nhìn chung: Từ kết phân tích cho thấy loài lần đo có tăng trưởng chiều cao vút Trong phát triển chiều cao vút nhanh Long não lần đo tăng lên 0.11 m, đứng thứ Trầm hương tăng lên 0.105 m, Re hương 0.093 m, Vàng tâm 0.086 m phát triển Kim giao 0.055m Để thể rõ sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa trên, mô phổng biều đồ sau 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 0.000 Long não Lần Kim giao Lần Vàng tâm Lần Re hương Trầm hương Lần Lần Hình 4.4: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa 4.2.4 Động thái Lá quan sinh dưỡng mọc có hạn thân cây, có cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng đảm nhận chức sinh dưỡng quan trọng quang hợp, hơ hấp nước Kết điều tra động thái loài địa tổng hợp bảng 4.3 sau: Bảng 4.4: Động thái loài địa TT Loài Long não (Cinnamomum camphora) Kim giao (Nageia fleuryi) Vàng tâm (Manglietia fordiana) Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb) Chênh lệch Lần Lần Lần Lần Lần lần đo cuối đầu 28 35 40 45 49 21 43 44 46 49 52 13 16 19 22 14 46 48 54 61 66 20 28 35 42 47 51 23 Từ kết tổng hợp bảng 4.3 cho ta thấy loài địa phát triển nhanh Trong Trầm hương phát triển nhanh nhất, chênh lệch lần đo cuối đầu 23 Đứng thứ hai Long não 21 lá, Re hương 20 lá, Vàng tâm 14 phát triển Kim giao chênh lệch lần đo cuối đầu Trong lần đến loài địa, lần đến tăng khoảng thời gian đo cây, số già rụng đi, không đo số lần đo mà đến tổng số 4.2.5 Đánh giá chất lượng Chất lượng rừng sau trồng tiêu quan trọng để đánh giá thành công hay thất bại công tác trồng rừng, đánh giá hiệu kinh tế rừng mang lại Chất lượng rừng tốt rút ngắn chu kỳ kinh doanh, giảm chi phí chăm sóc Hơn chất lượng lâm phần nói lên mức độ đồng lâm phần Chất lượng rừng phản ánh qua tỷ lệ tốt, trung bình, xấu tiêu biểu thị khả thích nghi lồi trồng với điều kiện ngoại cảnh Kết điều tra chất lượng loài địa vườn thực vật tổng hợp bảng 4.4 sau: Bảng 4.5: Chất lượng loài TT Loài Long não (Cinnamomum camphora) Kim giao (Nageia fleuryi) Vàng tâm (Manglietia fordiana) Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) Trầm hương (Aquilaria agallocha Roxb) Số (N) Tốt (Cây,%) Trung bình (Cây,%) Xấu (Cây,%) 16 13 81.25 18.75 0 19 15 78.95 15.79 5.26 13 13 100 0 0 14 12 85.71 7.14 7.14 17 17 100 0 0 Từ kết bảng 4.4 cho thấy khơng có khác chất lượng loài địa Cụ thể tỷ lệ tốt Vàng tâm Trầm hương lớn chiến 100%, xếp thứ hai Re hương 12 chiến 85.71% tổng số Re hương, xếp thứ ba Long não 13 chiến 81.25% tổng số Long não, cuối Kim giao 15 có chất lượng tốt chiến 78.95% tổng số Kim giao Bên cạnh Long não Kim giao có chất lượng trung bình cao cây, Long não chiến 18.75%, Kim giao chiến 15.79%, Re hương chiến 7.14% Cây Re hương có chất lượng xấu chiến 7.14%, Kim giao chiến 5.26% Quá trình điều tra phân cấp tốt, xấu, trung bình mang tính tương đối phân cấp theo giác quan dựa vào đặc điểm hình thái Có nhiều thân tròn, lại bị tán lệch cụt ngọn, có thân thẳng khơng phát triển, tán phát triển Chính yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức đánh giá chất lượng lồi nghiên cứu Tóm lại, qua kết điều tra, nghiên cứu tình hình sinh trưởng loài địa vườn thực vật Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cho thấy sinh trưởng loài địa sinh trưởng tương đối giống Nhìn chung Trầm hương loài trưởng nhanh nhất, Long não, Vàng tâm, Re hương loài sinh trưởng khá, sinh trưởng Kim giao Đây loài có khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh khu vực trồng cao, khắc biệt sinh trưởng loài chủ yếu đặc điểm sinh học sinh thái học loài, nên cần tiếp tục theo dõi năm 4.2.6 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Trong trình điều tra sâu bệnh hại lồi địa khơng có sâu hại loài Long não, Kim giao, Trầm hương khơng có sâu bệnh hại Trong Vàng tâm Re hương có sâu ăn Đối với Vàng tâm, sâu bệnh hại chủ yếu sâu ăn Trong thời gian điều tra sâu ăn phát để tiêu Hình 4.3: Sâu ăn Vàng tâm diệt chánh phát triển thành dịch Đối với Re hương sâu bệnh hại chủ yếu sâu ăn làm tổ Re hương làm cho bị cháy Hình 4.4: Sâu làm tổ Hình 4.5: Cháy Re hương Sâu bệnh hại Vàng tâm Re hương xuất lần điều tra Do mức độ hại bị nên tơi tiến hành phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, sâu hại bắt giết Trong lần điều tra tiếp lồi khơng thấy xuất sâu hại 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chăn sóc bảo vệ Trong q trình trồng chăm sóc loài địa việc biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý quan trọng Ở giai đoạn sinh trưởng nên áp dụng biện pháp khác cho phù hợp Trước trồng rừng nên bón lót phân hữu để tránh thối hố đất Phát toàn cỏ dại để giảm cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng khoáng cỏ dại địa Dẫy cỏ xung quanh gốc địa để giảm bớt cạnh tranh cỏ dại Vun, xới sáo quanh gốc tạo cho đất xung quanh tơi xốp giúp rễ địa phát triển tốt hơn, giúp cho hút nhiều nước dinh dưỡng khống Dùng lớp thực bì phát xuống ủ quanh gốc địa có tác dụng giữ lại lượng nước định cho sau mưa, ngồi phân hủy cung cấp cho địa lượng mùn định giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt Nghiên cấm hành vi tiêu cực tác động vào vườn thực vật chăn thả trâu bò… Kỹ thuật chăm sóc: Chăm sóc, bảo vệ năm sau trồng Phát thực bì băng chặt để hạn chế cạnh tranh bụi, thảm tươi Bón thúc 0,1kg NPK/cây/năm PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu sinh trưởng loài địa vườn thực vật Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Đề tài giúp số kết luận sau: Cả lồi có tỷ lệ sống cao, Kim giao, Vàng tâm, Re hương, Trầm hương có tỷ sống đặt 100% Riêng Long não có tỷ lệ sông đặt 94.12%, số long não chết cây, q trình phát cỏ Sinh trưởng đường kính gốc (Do) loài sinh trưởng tốt, chênh lệch lần đo cuối so với lần đo đầu dao động từ 0.279 cm – 0.606 cm Trong sinh trưởng Do cao Trầm hương 0.606 cm, đứng thứ hai Re hương sinh trưởng Do 0.436 cm, tiếp Vàng Tâm 0.423 cm, tiếp Long não 0.281 cm, sinh trưởng Do chậm Kim giao 0.279 cm Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài sinh trưởng tốt, chênh lệch lần đo cuối lần đo đầu dao động từ 0.055 m – 0.11 m Trong sinh trưởng Hvn cao Long não 0.11 m, đứng thứ hai Trầm hương 0.105 m, tiếp Re hương 0.093 m, tiếp Cây Vàng tâm 0.086 m Sinh trưởng Hvn chậm Kim giao 0.055 m Động thái loài dao động từ – 23 lá, nhanh Trầm hương 23 Đúng thứ hai Long não 21 lá, tiếp Re hương 20 lá, tiếp Vàng tâm 14 chậm Kim giao ⇒ Từ cho ta thấy loài Trầm hương sinh trưởng nhanh nhất, đứng thứ hai Re hương, thứ ba Vàng tâm, thứ tư Long não, cuối Kim giao Chất lượng lồi có tỷ lệ tốt cao dao động từ 78.95 – 100% Trong lồi có tỷ lệ tốt cao Vàng tâm, trầm hương chiến 100%, Re hương chiến 85.71% tốt, Long não chiến 81.25%, Kim giao chiến 78.95% tốt Tỷ lệ xấu Long não chiến 7.14%, Kim giao chiến 5.26% Tóm lại: Từ kết phân tích ta thấy loài địa trồng vườn thực vật Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên sinh trưởng tương đối tốt Sinh trưởng nhanh Trầm hương Re hương Tỷ lệ tốt loài cao, cao Vàng trâm, Trầm hương chiến 100% tổng số 5.2 Tồn Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy đề tài số tồn định sau: - Do hạn chế khu vực nghiên cứu, số lượng lồi hạn chế nên độ xác đề tài chưa cao - Đề tài chưa nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển rễ lồi - Chưa phân tích đặc điểm lý hóa tính đất trước trồng thời điểm nghiên cứu - Đề tài chưa điều tra ảnh sinh trưởng loài qua lần đo 5.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu đề tài xin đưa số kiến nghị sau, để khóa học sau có đề tài hồn thiện hợn - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng khác để có kết luận xác đáng - Cần tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng loài năm để khẳng định kết nghiên cứu đề tài, rút kinh nghiệm quý báu gây trồng rừng cho loài gỗ địa, phục vụ cho thực tiễn sản xuất lâm nghiệp địa phương khu vực - Cần có nghiên cứu số tiêu khác như: Đặc điểm sinh trưởng phát triển rễ, ảnh điều tra… để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Phạm Văn Bốn (2009) “Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng lim xanh (erythrophloeum fordii oliv) Bình Phước” Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Lê Mộng Chân (1997), “Tìm hiểu kết gây trồng loài trồng vườn sưu tập Thực vật khu núi Luốt trường ĐHLN”, đề tài nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Chất (Viện khoa học Lâm nghiệp), “Một số lồi gỗ địa ứng dụng xây dựng vườn rừng phủ xanh đất trống đồi trọc”, tạp trí Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp số 10 năm 1994 Nguyễn Anh Dũng (2010) Đề tài: “Đánh giá tỷ lệ sống tình hình sinh trưởng số mơ hình trồng rừng phòng hộ đầu nguồn dự án RENFODA xây dựng Hòa Bình” Đỗ Văn Định (1999), “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng sinh trưởng số loài gỗ địa trồng thử nghiệm vườn thực vật - Vườn quốc gia Cúc Phương”, luận văn tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Phạm Trung Kiên (1999), “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng sinh trưởng số loài gỗ gây trồng rừng Đoan Hùng – Phú Thọ”, luận văn tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thị Mai (2010) Đề tài “Bước đầu đánh giá tình hình sinh trưởng số lồi gỗ địa trồng Công ty Lâm nghiệp Lục Nam - Bắc Giang” Trần Quang Phương (1999), “Tìm hiểu số lồi trồng tình hình sinh trưởng số loài gỗ vườn thực vật - Vườn quốc gia Cúc Phương”, luận văn tốt nghiệp - Đại học Lâm nghiệp 10 Văn Phúc (2017) Báo Sài Gòn Cơng bố tổng diện tích rừng nước 11 PGS TS Nguyễn Xuân Quát, PTS Vũ Văn Mễ Đoàn Bổng (1983 1985), “Bước đầu xác định trồng rừng cho vùng kinh tế Lâm nghiệp”, khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, trang 111 12 Hoàng Văn Sơn (TTNCTNLS Phù Ninh – Phú Thọ): “So sánh sinh trưởng loài gỗ trồng thử nghiệm vùng phát triển Lâm nghiệp 13 Mai Văn Thành, (1997), “Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng – phát triển số loài địa sưu tập gây trồng Vườn thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương”, luận văn tốt nghiệp - Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thị Ngọc Thìn (1999), “Tìm hiểu sinh trưởng số loài gỗ địa trồng tán rừng Thông núi Luốt Trường ĐHLN”, luận văn tốt nghiệp - Đại học Lâm nghiệp 15 Hoàng Vũ Thơ (2016) Đề tài “Nghiên cứu sinh thái, sinh trưởng Đinh đũa (Stereospermun colais (Dillw) Mabberl) số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam” 16 Lê Anh Tuấn (1999), “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng tình hình sinh trưởng số lồi địa trồng thử nghiệm vườn thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương”, luận văn tốt nghiệp - Đại học Lâm nghiệp FDA”, khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 17 Bùi Trọng Thủy (2007-2011) “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài rộng địa tán rừng thông” 18 Lục văn Việt (2017) “Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo tồn chuyển vị thực vật trường đại học nông lâm thái nguyên” ý tưởng khoa học sinh viên 2017 II Tài liệu tiếng Anh 19 Hans Roulund, Teak International Provenance trial Huay Sompoi, Ngao Lâmpang (tic) 20 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 21 The Multi – Storied Forest Management in Malaysia, 1999 III Tài liệu internet 22 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3770 23 http://www.kiemlamangiang.gov.vn/index.php? page=front&tuychon=chitietl oai&id=2139 24 http://tinchieu.com/cay-go-vang-tam-la-gi-dac-diem-sinh-hoc-cua-caygo-vang-tam-830.html 25 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3053 26 http://cayxanhhadong.com/san-pham/cay-tram-huong ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÁ A CHU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TẠI VƯỜN THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng số loài địa vườn thực vật Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Xác định lồi có sức sinh trưởng tốt... nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vườn thực vật Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Vườn thực vật Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian: tháng 1/2018

Ngày đăng: 19/03/2019, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan