1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của bột lá sắn đến khả năng sinh trưởng của chim cút nuôi tại trại gia cầm trường đại học nông lâm thái nguyên

57 571 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HÀ THỊ HƯỜNG Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CHIM CÚT NUÔI TẠI TRẠI GIA CẦM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Từ Trung Kiên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để trở thành kỹ sư chăn nuôi tương lai, việc trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn tiếp cận với thực tế sản xuất Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng tất sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thúc học nhà trường vào thực tế, thực phương châm “học đôi với hành” Thực tập tốt nghiệp trình giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư có trình độ lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng phát triển nông thôn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, trí Nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công giáo viên hướng dẫn, tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng bột sắn đến khả sinh trưởng chim cút nuôi trại gia cầm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Được giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên, với nỗ lực thân, hoàn thành khóa luận Do kiến thức thời gian có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh Thái Nguyên, ngày 04 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hà Thị Hường ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống chim cút thí nghiệm 30 Bảng 4.2 Khối lượng trung bình chim cút thí nghiệm 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối chim cút thí nghiệm 34 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối chim cút thí nghiệm 36 Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn chim cút thí nghiệm 38 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng chim cút 39 Bảng 4.7 Tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng 40 Bảng 4.8 Tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng 41 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng chim cút 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy chim cút 33 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối chim cút 35 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối chim cút 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BLS : Bột sắn BL : Bột CS : Cộng ĐC : Đối chứng HCN : axit cyanhudric KP : Khẩu phần KL : Khối lượng SS : Sơ sinh TLNS : Tỷ lệ nuôi sống TN : Thí nghiệm TĂ : Thức ăn TĂHH : Thức ăn hỗn hợp VCK : Vật chất khô v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung sắn 2.1.1 Tên gọi 2.1.2 Nguồn gốc 2.1.3 Năng suất sản lượng sắn 2.1.4 Thành phần hóa học sắn 2.2 Sắc tố bột thực vật 2.2.1 Giới thiệu chung sắc tố 2.2.2 Sắc tố thức ăn chăn nuôi 10 2.2.3 Vai trò sắc tố vật nuôi 12 2.3 Các kết nghiên cứu sử dụng bột sắn cho gia cầm thịt 16 2.4 Vài nét chim cút 17 2.4.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại chim cút 17 2.4.2 Đặc điểm sinh học chim cút 18 2.4.3 Giá trị chim cút 19 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 vi 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 25 2.3.2 Thức ăn thí nghiệm 26 3.3.3 Các tiêu theo dõi 26 3.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 27 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Ảnh hưởng bột sắn đến tỷ lệ nuôi sống chim cút 30 4.2 Ảnh hưởng bột sắn đến khối lượng thể chim cút 31 4.3 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tuyệt đối chịm cút 34 4.4 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tương đối chim cút 36 4.5 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu thụ thức ăn chim cút 37 4.6 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng chim cút 38 4.7 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng 40 4.8 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu tốn protein/1 kg tăng khối lượng 41 4.9 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng chim cút thí nghiệm 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tiếng Việt 44 II Tài liệu nước 46 III Tài liệu mạng internet 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi chim cút nước ta chiếm vị trí quan trọng chương trình cung cấp thực phẩm cho cộng đồng Những thành tựu khoa học tiên tiến, công nghệ tiến trình hội nhập, phát triển không ngừng chăn nuôi áp dụng để tạo lượng lớn thực phẩm chất lượng cao đáp ứng yêu cầu sản xuất Tuy nhiên, sản lượng thịt trứng tính theo bình quân đầu người nước ta mức thấp nhiều so với nước phát triển Vì vậy, chăn nuôi chim cút, công tác chọn tạo giống có tốc độ tăng trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/tăng khối lượng thấp, chất lượng thịt thơm ngon, thịt cần thiết giúp phần không nhỏ cho việc đẩy nhanh sản phẩm thịt tiêu dùng Một điều kiện có tính bắt buộc để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng phải nuôi thức ăn có chất lượng tốt, sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, đảm bảo không dùng hóa chất, chất kích thích tăng trọng loại kháng sinh…dẫn đến tồn dư độc tố sản phẩm chăn nuôi Hiện nay, nhà nghiên cứu dinh dưỡng giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu sản phẩm từ thực vật để bổ sung vào thức ăn công nghiệp cho chim cút như: bột họ đậu, bột cỏ stylo, bột keo giậu hay bột sắn…các sản phẩm chế biến từ bột cỏ chăn nuôi không cung cấp lượng protein định, mà bổ sung carotenoid cho gia cầm nói chung chim cút nói riêng, làm cải thiện chất lượng thịt chim cút nuôi hoàn toàn thức ăn hỗn hợp chế biến sẵn Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng bột giống chim cút chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: "Ảnh hưởng bột sắn đến khả sinh trưởng chim cút nuôi trại gia cầm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng bột sắn phần ăn đến khả sinh trưởng chim cút - Biết bột sắn có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, suất chất lượng chim cút thịt, từ có sở khoa học để khuyến cáo sản xuất 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho khoa học thức ăn dinh dưỡng chim cút thông tin việc sử dụng bột sắn chăn nuôi chim cút thịt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Bổ sung bột sắn vào công thức thức ăn hỗn hợp nâng cao khả sinh trưởng chim cút từ nâng cao hiệu chăn nuôi chim cút thịt Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung sắn 2.1.1 Tên gọi Cây sắn thuộc giới Plantae, Malpighiales, họ Euphorbiaceae, phân họ Crtonoideae, tông Manihoteae, chi Manihot, loài M Esculenta Cây sắn có tên khoa học Manihot Esculenta Crantz, sắn có số tên khác cassava, manioc, tapioca, maniva cassava,… Việt Nam sắn gọi khoai mì, củ mì, sắn tầu,… 2.1.2 Nguồn gốc Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Trung tâm phát sinh sắn giả thiết vùng Đông Bắc nước Brazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng hoang dại (theo Reiche Dolmatoff 1957, 1965; Rouse Crusent, 1963), (trích Trần Ngọc Ngoạn (2007) [14]) Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 18, (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992) [10], chưa có tài liệu chắn nơi trồng năm trồng 2.1.3 Năng suất sản lượng sắn Từ lâu sắn coi nguồn rau xanh cho người gia súc Việc trồng sắn thu có nhiều hứa hẹn, thu 30 tươi sản xuất bột lá/ha/năm Mật độ hay khoảng cách trồng sắn có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sắn Điều nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu 36 Hình 4.2 cho thấy, sinh trưởng chim tăng dần theo tuần tuổi từ 1-4 tuần tuổi, sau giảm dần tuần 5-6 Điều cho thấy chim cút sinh trưởng mạnh giai đoạn tuần tuổi, chăm sóc nuôi dưỡng tốt xuất bán giai đoạn 4.4 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tương đối chim cút Sinh trưởng tương đối biểu mức độ sinh trưởng chim cút Qua tiêu người chăn nuôi biết mức sinh trưởng chim tuần sau so với tuần trước theo tỷ lệ Qua theo dõi tiêu người chăn nuôi biết nên tác động nào, vào thời điểm phù hợp để có tăng trọng chim tốt với lượng thức ăn Kết sinh trưởng tương đối chim thể qua bảng sau: Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối chim cút thí nghiệm (%) Giai đoạn Đối chứng Thí nghiệm (bột sắn) 0–1 65,36 65,36 1–2 74,89 81,33 2-3 67,04 64,45 3–4 45,49 49,36 4–5 29,15 25,20 5–6 12,33 11,33 Số liệu bảng 4.4 cho thấy sinh trưởng tương đối chim cút lô (lô đối chứng lô thí nghiệm (bột sắn)) từ - tuần tuổi cao sau giảm dần qua tuần tuổi giảm tuân theo quy luật sinh trưởng gia súc, gia cầm Tuy nhiên, tăng giảm không số thời điểm Theo tăng giảm tương ứng với "tăng trọng bù" sinh trưởng tuyệt đối 37 Nhìn chung, tuần tuổi nên xuất bán chim sinh trưởng chim tương đối thấp, kéo dài thời gian nuôi làm giảm hiệu kinh tế Sinh trưởng tương đối chim thể qua hình 4.3 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối chim cút Hình 4.3 cho thấy, sinh trưởng tương đối chim từ tuần tuổi trở có giảm dần theo tuổi Điều tuân theo quy luật sinh trưởng chim 4.5 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu thụ thức ăn chim cút Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe chim, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc nuôi dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm chim Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có liên quan đến mức lượng protein phần hành thực đề tài: "Ảnh hưởng bột sắn đến khả sinh trưởng chim cút nuôi trại gia cầm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng bột sắn phần ăn đến khả sinh trưởng chim cút - Biết bột sắn có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, suất chất lượng chim cút thịt, từ có sở khoa học để khuyến cáo sản xuất 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho khoa học thức ăn dinh dưỡng chim cút thông tin việc sử dụng bột sắn chăn nuôi chim cút thịt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Bổ sung bột sắn vào công thức thức ăn hỗn hợp nâng cao khả sinh trưởng chim cút từ nâng cao hiệu chăn nuôi chim cút thịt 39 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn chim cút thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng chim cút (kg) Giai đoạn Đối chứng Thí nghiệm (Bột sắn) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 0-1 4,60 4,60 4,60 4,60 1-2 2,38 3,03 2,08 2,75 2-3 1,85 2,04 1,80 1,91 3-4 1,98 1,92 1,54 1,65 4-5 3.14 2,54 3,01 2,16 5-6 6,58 4,31 6,45 4,19 Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Giai đoạn - tuần tuổi, giai đoạn lô ăn loại thức ăn hỗn hợp bổ sung bột sắn Do đó, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng (4,60kg) Giai đoạn - tuần tuổi: Ở giai đoạn này, bổ sung tỷ lệ bột sắn phần ăn 2% Sau hai tuần ăn phần có bột sắn tiêu tốn thức ăn cộng dồn lô đối chứng lớn lô thí nghiệm (bột sắn) (lô đối chứng 2,04kg; lô thí nghiệm (bột sắn) 1,91kg) Khẩu phần ăn chứa 2% bột sắn giai đoạn - tuần tuổi có ảnh hưởng tốt đến hiệu sử dụng thức ăn chim Giai đoạn - tuần tuổi: Tỷ lệ bột sắn phần ăn 4% tăng thêm 2% so với giai đoạn trước Tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lượng lô đối chứng lớn so với lô thí nghiệm (bột sắn), cụ thể (lô đối chứng 4,31kg; lô thí nghiệm (bột sắn) 4,19kg) Ở giai đoạn tuần tuổi tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng tăng cao lượng thức ăn sử dụng tăng lên mà khả sinh trưởng chim lại giảm 40 4.7 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng Căn vào tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng hàm lượng lượng trao đổi thức ăn, tính tiêu tốn lượng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lượng Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng (kcal/kg) Giai Đối chứng Thí nghiệm (Bột sắn) đoạn Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 0–1 10103,01 10103,01 10103,01 10103,01 1–2 9101,20 11564,77 8069,51 10649,65 2–3 7060,29 7775,44 7000,68 7404,43 3–4 7689,01 7459,42 5969,02 6398,38 4–5 12212,82 9857,42 11616,08 8347,63 5–6 25538,46 16747,04 24891,71 16166,83 Số liệu bảng 4.7 cho thấy tiêu tốn lượng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lượng chim cút lô (lô đối chứng lô thí nghiệm (bột sắn)) giảm dần theo giai đoạn Giai đoạn - tuần tuổi: Ở giai đoạn tỷ lệ bột sắn thức ăn 2% Sau tuần ăn phần có bột lá, tiêu tốn lượng trao đổi lô thí nghiệm (bột sắn) nhỏ lô đối chứng rõ rệt (lô đối chứng 7775,44kcal/kg; lô thí nghiệm bột sắn 7404,43kcal/kg) Như vậy, phần ăn chứa 2% bột sắn giai đoạn - tuần tuổi có ảnh hưởng tốt đến hiệu sử dụng lượng thức ăn chim Giai đoạn - tuần tuổi: Tỷ lệ bột phần ăn 4% tăng thêm 2% so với giai đoạn trước Mức tiêu tốn lượng trao đổi trung bình lô thí nghiệm (bột sắn) nhỏ so với lô đối chứng khoảng chênh 41 lệch ngày lớn (lô đối chứng 16747,04kcal/kg; lô thí nghiệm (bột sắn) 16166,83kcal/kg) Nếu chăm sóc chim tốt giết thịt giai đoạn - tuần tuổi để giảm chi phí 4.8 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu tốn protein/1 kg tăng khối lượng Căn vào tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng tỷ lệ protein thức ăn, tính tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng (g/kg) Giai đoạn Đối chứng Thí nghiệm (Bột sắn) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 0–1 109,82 109,82 109,82 109,82 1–2 57,97 72,39 51,60 68,10 2–3 44,19 48,67 44,76 47,35 3–4 46,03 44,65 35,89 38,47 4–5 73,11 59,01 69,85 50,19 5–6 152,89 100,26 149,68 97,21 Số liệu bảng 4.8 cho thấy tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lượng lô (lô đối chứng lô thí nghiệm (bột sắn)) giảm dần từ đến tuần tuổi lô đối chứng có tiêu tốn protein cao lô thí nghiệm (bột sắn), (lô đối chứng từ 109,82 xuống 44,65g/kg; lô thí nghiệm (bột sắn) từ 109,82 xuống 38,47g/kg) Đến tuần thứ tiêu tốn protein lô tăng, lô đối chứng cao so với lô thí nghiệm (bột sắn), cụ thể là: lô đối chứng 100,26g/kg; lô thí nghiệm (bột sắn) 97,21g/kg Khối lượng chim tăng lên theo tuần tuổi yêu cầu protein cho trì thể tăng lên 42 4.9 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng chim cút thí nghiệm Bảng 4.9 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng chim cút Chỉ tiêu TT Tổng chim cút cuối kỳ Đơn giá thời điểm kết thúc thí nghiệm ĐVT kg Đ/con ĐC TN (BLS) 143 145 15.000 15.000 Tổng thu Đ Chi phí giống Đ Chi phí thức ăn Đ Chi phí thuốc thú y Đ 120.000 120.000 Chi phí khác Đ 50.000 50.000 Tổng chi Đ Tổng thu - Tổng chi Đ 580.000 668.500 Chi phí/1chim cút xuất bán Đ 4.055,94 4.610,34 Tổng chi phí/1 chim cút xuất bán lô Đ 2.145.000 2.175.000 225.000 225.000 1.170.000 1.111.500 1.565.000 1.506.500 8.666,28 Số liệu bảng 4.9 cho thấy hiệu kinh tế nuôi chim cút Chỉ tính lô thí nghiệm 300 con, chia làm lô (lô ĐC lô TN (BLS)) lô 150 Nhập chim non sau tuần nuôi số chim lại lô ĐC lại 143 con, tỷ lệ sống đạt 95,97% lô TN (BLS) 145 con, tỷ lệ sống đạt 97,31%, giá chim thời điểm bán lô 15.000đ/con Chi phí/1 chim cút xuất bán lô 8.666,28đ Như vậy, với giá chim thời điểm bán ta lãi 6.383,72đ/con với tổng đàn chim 288 thu 1.248.500đ tiền lãi Chi phí thức ăn lô TN (BLS) tốn lô ĐC, lô ĐC 1.170.000đ; lô TN (BLS) 1.111.500đ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung sắn 2.1.1 Tên gọi Cây sắn thuộc giới Plantae, Malpighiales, họ Euphorbiaceae, phân họ Crtonoideae, tông Manihoteae, chi Manihot, loài M Esculenta Cây sắn có tên khoa học Manihot Esculenta Crantz, sắn có số tên khác cassava, manioc, tapioca, maniva cassava,… Việt Nam sắn gọi khoai mì, củ mì, sắn tầu,… 2.1.2 Nguồn gốc Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Trung tâm phát sinh sắn giả thiết vùng Đông Bắc nước Brazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng hoang dại (theo Reiche Dolmatoff 1957, 1965; Rouse Crusent, 1963), (trích Trần Ngọc Ngoạn (2007) [14]) Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 18, (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992) [10], chưa có tài liệu chắn nơi trồng năm trồng 2.1.3 Năng suất sản lượng sắn Từ lâu sắn coi nguồn rau xanh cho người gia súc Việc trồng sắn thu có nhiều hứa hẹn, thu 30 tươi sản xuất bột lá/ha/năm Mật độ hay khoảng cách trồng sắn có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sắn Điều nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), “Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò”, Hội thảo dinh dưỡng cho gia súc nhai lại, Hội chăn nuôi Việt Nam, Chương trình link (BC) Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 31-36 Đường Hồng Dật (2004), "Cây sắn từ lương thực chuyển thành công nghiệp", Nxb Lao Động Xã Hội Từ Quang Hiển (1982), "Nghiên cứu sử dụng sắn chăn nuôi lợn" Thông tin khoa học kỹ thuật Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr 61 - 65 Từ Quang Hiển (1983), "Kết sử dụng bột sắn chăn nuôi lợn thịt gà đr trứng", Trích kết nghiên cứu sắn, Thông tin KHKT Trường Đại học Nông Nghiệp Bắc Thái Từ Quang Hiển Phạm Sỹ Tiệp (1998), "Nghiên cứu số thành phần hóa học, độc tố củ sắn sử dụng sắn chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB X MC)" Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học chăn nuôi tập 1, Nxb Nông Nghiệp, tr 122 - 143 Trần Thị Hoan (2012), "Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng", Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Thái Nguyên Nguyễn Khắc Khôi (1982), "Sử dụng bột sắn chăn nuôi lợn", KHKT Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr.52 - 53 Dương Thanh Liêm (1999), "Chế biến sử dụng khoai mì chăn nuôi gia súc", KHKTNN miền Nam, tr.2 - 45 Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), "Ngiên cứu sử dụng sắn KM 94 phần lợn thịt nuôi nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46 10 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), "Chọn giống nhân giống trồng", Nxb Nông Nghiệp 11 Nguyễn Nghi (1985), "Xác định thành phần khoáng đa lượng vi lượng số thức ăn Việt Nam", Tuyển tập công trình nghiên cứu KH KT Nông nghiệp 1981 1985, phần chăn nuôi - Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 1985, tr.27 - 29 12 Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh (1984), "Kết nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng số giống sắn trồng Việt Nam sử dụng bột củ, sắn làm thức ăn cho lợn gà nuôi thịt", KHKT Chăn nuôi số 1/1984 13 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bà, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền trung, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr.40 - 83 15.Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin I.S (1992), "Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam", Nxb Nông nghiệp 16.Phạm Sỹ Tiệp (1999), "Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng cách thức chế biến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐBxMC)", Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện chăn nuôi quốc gia 17 Trần Thúy Thúy (2013), "Đánh giá khả sinh trưởng chim cút thịt khả sinh sản chim cút đẻ nuôi Phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên", khóa luận tốt nghiệp Đại học , trường Đạo học Nông Lâm Thái Nguyên 46 18.Viện chăn nuôi (2001), "Thành phần giá trị thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam", Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.Hoài Vũ (1980), "Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn", Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 19 Hoài Vũ (1980), "Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn", Nxb Nông Nghiệp Hà Nội II Tài liệu nước 20 Bornstein S., and Bartov I (1966), "Studies on egg yolk pigmentation A comparison between visual scoring of yolk color and colorimetric asay of yolk carotenoids", Poultry Science 45, pp.287 - 296 21 Buitrago J A, Bernardo Ospina, Jorge Luis Gil and Hernando Aparicio (2002), "Cassava root and leaf meals in Colombia, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand Oct 28 - Nov 1, 2002, The Nippon Foundatin, pp.523 - 541 22 Cadavid L F (2002), "Sueloy Fertilizacion paralayuca In: La yuca en el tercer milenio Sistemas modernos de produccion, procesamiento, utilizacion y comercializacion (Soils and fertilization of cassava" In: Cassava in the Third Milennium, Modern Systems of production, Processing, Utilization and Marketin, CIAT Cali, Colombia pp 76 - 103 23 Goodwin T W (1986), Metabolism, nutrition and function of carotenoids, Annu Rev, Nutr 6:273 - 297 24 Gouveia L., Veloso V., Reis A., Fernandes H., Novais J., and J Empis (1996), Chlorella vulgaris used to colour egg yolk J Sci Food Agric 10: 167 - 172 25 Iheukwumere F C., Ndubuisi E C., Mazi E A., and Onyekwere M U (2007), Growth, Blood chemistry and carcass yield of Broilers Fed 47 Cassava Leaf Meal (Manihot Esculenta Crantz), International Journal of Poultry Science (8): 555 - 559 26 Josephson D B (1987), Mechanisms for the formation of volatiles in fresh seafood flavors PhD, Thesis, University of Wiscinsin, Madison, Wisconsin, USA 27 Latscha T (1990), Carotenoids in Animal Nutrition, F Hoffmann La Roche, Basel, Switzerland 28 Li Kaimian, Ye Jianqiu, Xu Zuili, Tian Yinong and Li Jun (2002), "Cassavs leaf producsion resarch tin China, Cassava Reserch and Development in Asia: Exploring New Opprtunities For an Acient Crop", Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Nov 1, 2002 The Nippon Foundation, pp 490 - 490 29 Maursich H., and Bauernfeind J C (1981), "Carotenoids as food colors, Pages 47 - 319 in Carotenoids as colorants and vitamin A precursors", J C Bauernfeind, ed Acadenmic Press, New York 30 Roche (1988), "Vitamin and Fine chemicals, Egg Yolk pigmentation with carophyll 3nd ed", Hoffiman La Roche Ltd, Basel, Switzeland Pp 12 - 18 31 Wanapat M (1997), "Cassava hay, aspencial protein feed for dairy cattle", Dairy Cattle Journal, Sept - Oct 1997: 22 - 28 32 Wanapat M (2002), "Role of cassava hay as animal feeds in the tropics" In: Proc Agric Conference, Faculty of Agriculture, Chaingmai University, Thailand Jan 27 29, 2002, pp.51 - 55 33 Williams W D (1992(, "Origin and impact of color on consumer prefrence for food", Poultry Science 71: 744 - III Tài liệu mạng internet 34.Gierhart DL (2002) Production of zeaxanthin and zeaxanthin - containing composite (High Ridge, MO) Patent number 05308759 [Acessed feb.15, Theo dõi suất sắn hai năm (2009 - 2010) khoảng cách trồng khác nhau; (1,0 m x 0,4 m), (0,8 m x 0,4 m) (0,6 m x 0,4m), năm thu hoạch lứa Năng suất sắn năm cao năm tất lứa (trừ lứa mật độ trồng 0,6 m x 0,4 m) Năng suất sắn đạt trung bình cao khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) 52,66 tạ/ha/lứa, khoảng cách trồng (0,6m x 0,4m) đứng hạng thứ hai, đạt 42,74 tạ/ha/lứa, khoảng cách trồng (1,0 m x 0,4 m) có suất thấp đạt 41,11 tạ/ha/lứa (Trần Thị Hoan 2012) [6] Wanapat (1997) [31] cho biết trồng sắn lấy với mật độ dày thu hoạch lần đầu sau trồng tháng thu lần tháng/lần sản lượng vật chất khô đạt 12,6 tấn/ha/năm Wanapat (2002) [32] thử nghiệm trồng 16 dòng sắn với mật độ 27.778 cây/ha để thu cắt lấy thu sản lượng vật chất khô qua lứa cắt từ 4,043 đến 7,768 tấn/ha/năm, trồng 25 dòng sắn khác với mật độ 111.111 cây/ha cho sản lượng vật chất khô dao động từ 2,651 đến 8,239 tấn/ha/năm Theo Cadavid (2002) [22] trồng sắn CMC 92 lấy Colombia mật độ từ 20.000 đến 62.000 cây/ha sản lượng chất khô thu khoảng 24 tấn/ha/năm Cũng theo ông giống CM4843 - với mật độ 11.200 cây/ha vùng đất xám pha cát thu 24,45 vật chất khô/ha/năm (91,4 tươi); giống sắn CM2758 với mật độ 11.200 cây/ha năm thu 83,01 chất tươi/ha; giống CM 523 - 86,81 chất tươi/ha Giống MCol 2737 102,9 tấn/ha, trồng dòng HMC với mật độ 31.250 cây/ha đạt 58,2 chất tươi/ha/11 tháng Ông kết luận trồng sắn lấy trồng với mật độ từ 31.250 đến 120.000 cây/ha với khoảng cách cắt tháng/lần, sản lượng thu khoảng 80 tấn/ha Tuy MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP [...]... LUẬN 30 4.1 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến tỷ lệ nuôi sống của chim cút 30 4.2 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến khối lượng cơ thể của chim cút 31 4.3 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến sinh trưởng tuyệt đối của chịm cút 34 4.4 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến sinh trưởng tương đối của chim cút 36 4.5 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến tiêu thụ thức ăn của chim cút 37 4.6 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến tiêu tốn... thời gian nghiên cứu * Đối tượng - Bột lá sắn - Chim cút nuôi từ 1- 42 ngày tuổi * Địa điểm - Trại Gia cầm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên * Thời gian - Từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng khẩu phần có bột lá sắn (BLS) đến chim cút thịt với các nội dung sau: - Xác định ảnh hưởng của bột lá sắn đến tỷ lệ nuôi sống - Xác định ảnh hưởng của bột lá. .. lá sắn đến khả năng sinh trưởng của chim cút - Xác định ảnh hưởng của bột lá sắn đến khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn của chim cút - Trên cơ sở các kết quả thu được, so sánh ảnh hưởng của các khẩu phần có bột lá sắn với không có bột lá sắn đối với chim cút thịt 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm có 2 lô (lô đối chứng (ĐC), lô thí nghiệm (BLS)), mỗi lô có 50 chim cút. .. trưởng của chim cút thịt và khả năng sinh sản của chim cút đẻ nuôi tại phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên" , tr.16-20 2.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước * Tình hình nghiên cứu trong nước: Ở nước ta, nghề nuôi chim cút được nhập vào và phát triển mạnh ở miền Nam trong những năm 1971-1972, phong trào nuôi chim cút nở rộ trong những năm 1985-1990, chủ yếu nuôi chim cút Pharaoh,... lượng của chim cút 38 4.7 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng 40 4.8 Ảnh hưởng của bột lá sắn đến tiêu tốn protein/1 kg tăng khối lượng 41 4.9 Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng của chim cút thí nghiệm 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... thường được sản xuất là bột hoa cúc, bột lá keo giậu, bột cỏ alfalfa, bột cỏ stylo, bột cỏ medicago, bột cỏ mục túc, bột lá sắn, …Ở Việt Nam, sắn là một cây trồng có tiềm năng cho việc sản xuất bột lá thực vật Diện tích trồng sắn hàng năm ở nước ta vào khoảng gần 600.000ha, chỉ riêng tận thu ngọn, lá khi thu củ sắn cũng co thể sản xuất được gần 5 triệu tấn bột lá Việc trồng sắn thu lá cũng có nhiều hứa... cút thí nghiệm 30 Bảng 4.2 Khối lượng trung bình của chim cút thí nghiệm 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối của chim cút thí nghiệm 34 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối của chim cút thí nghiệm 36 Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn của chim cút thí nghiệm 38 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của chim cút 39 Bảng 4.7 Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng 40 Bảng... sung bột lá sắn vào khẩu phần thức ăn cho gà thịt làm tăng sắc tố thịt gia cầm, tăng khả năng sinh trưởng và làm tăng thị hiếu người tiêu dùng Theo Buitrago (2002) [21] sử dụng thân lá cây sắn sau khi trồng 3 tháng, nghiền thành bột và bổ sung vào thức ăn hỗn hợp của gia cầm với tỷ lệ nhỏ hơn 6% cũng cho kết quả khá tốt Buitrago và cs (2002) [21] cho biết: khẩu phần ăn của gà có chứa từ 24% bột lá sắn. .. Hoan (2012) [6] bột lá sắn giàu protein, các axit amin tương đối cân đối nhưng năng lượng lại thấp, tỷ lệ xơ cao, ngoài ra còn chứa độc tố HCN với hàm lượng khá cao Vì vậy, phải chế biến để khử độc tố trong lá sắn, bổ sung các thức ăn giàu năng lượng khi đưa bột lá sắn vào khẩu phần gia súc, gia cầm Tỷ lệ bột lá sắn thích hợp trong khẩu phần của gà thịt là 2-4% 2.4 Vài nét về chim cút 2.4.1 Nguồn gốc,... tấn lá tươi và sản xuất được trên dưới 8 tấn bột lá/ ha/năm Lá sắn dễ phơi khô, bột lá sắn giàu carotenoid, xanthophyll và protein Vì vậy, nó không chỉ là nguồn bổ sung sắc chất mà còn là nguồn cung cấp protein cho gia súc và gia cầm 2.3 Các kết quả nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn cho gia cầm thịt Sắn là loại cây thức ăn có giá trị Không tính sản lượng củ - sản phẩm khai thác chính của nghề trồng sắn ... tài: "Ảnh hưởng bột sắn đến khả sinh trưởng chim cút nuôi trại gia cầm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng bột sắn phần ăn đến khả sinh trưởng chim cút. .. 4.1 Ảnh hưởng bột sắn đến tỷ lệ nuôi sống chim cút 30 4.2 Ảnh hưởng bột sắn đến khối lượng thể chim cút 31 4.3 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tuyệt đối chịm cút 34 4.4 Ảnh hưởng bột sắn. .. 4.1 Ảnh hưởng bột sắn đến tỷ lệ nuôi sống chim cút 30 4.2 Ảnh hưởng bột sắn đến khối lượng thể chim cút 31 4.3 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tuyệt đối chịm cút 34 4.4 Ảnh hưởng bột sắn

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w