ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một loại đệm đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, duy trì hệ sinh thái toàn cầu, những chức năng sinh thái quan trọng nhất của rừng là điều hòa khí hậu, giữ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất. Rừng và tài nguyên rừng từ xa xưa đã gắn bó chặt chẽ với đời sống con người. Nhân dân Việt Nam ta từ các thế hệ trước đã bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng để đảm bảo cho nhu cầu mưu sinh của mình về lương thực, thực phẩm, thuốc men, gỗ làm nhà và củi đốt…. Một trong những loài cây ưa sáng, mọc nhanh được gây trồng phổ biến ở nước ta là cây luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) thuộc họ hòa thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae). Đây là loài cây ưa ẩm, ưa sáng mọc nhanh, có nhiều công dụng đối với đời sống con người. Mặt khác chu kỳ kinh doanh ngắn, có thể khai thác cho sản phẩm hàng năm, là loài cây đa tác dụng và hiện nay được gây trồng rộng rãi, có giá trị kinh tế cao. Luồng được phân bố khá rộng ở Việt Nam nhưng tỏ ra rất phù hợp với điều kiện lập địa tại tỉnh Thanh Hóa, là nơi có diện tích rừng Luồng lớn nhất cả nước Việt Nam với trên 70.000 ha rừng Luồng các loại, có thể nói nơi đây là một “xứ Luồng”. Người dân nơi đây gọi cây Luồng là “Cây xóa đói giảm nghèo”, Lang Chánh là một trong những huyện điển hình có diện tích lớn đất trồng Luồng của tỉnh, nơi đây được mệnh danh là “vua Luồng xứ Thanh”. Mặc dù có tiềm năng, lợi thế diện tích lớn rừng Luồng. Tuy nhiên năng suất và chất lượng rừng Luồng còn rất thấp, hiện nay đang trên đà suy thoái, giảm cả về chất và lượng, do chưa chú trọng các biện pháp kỹ thuật canh tác, hiện tại vẫn chưa tìm ra phương thức canh tác nào là phù hợp và cho năng suất cao, Lê Nam, Ngọc Chi, 2010. Xuất phát từ thực tế trên thì việc tìm ra phương thức canh tác phù hợp nhằm làm tăng năng suất, chất lượng rừng Luồng là vấn đề cấp thiết để hướng tới mục đích kinh doanh và lợi dụng rừng Luồng một cách lâu dài, bền vững và ổn định. Đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) thuần loài theo các phương thức canh tác khác nhau tại huyện Lang Chánh – Thanh Hóa” được thực hiện nhằm góp phần giải quyết nhu cầu thực tế trên.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 2Rừng là một loại đệm đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ,duy trì hệ sinh thái toàn cầu, những chức năng sinh thái quan trọng nhất củarừng là điều hòa khí hậu, giữ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất Rừng và tàinguyên rừng từ xa xưa đã gắn bó chặt chẽ với đời sống con người Nhân dânViệt Nam ta từ các thế hệ trước đã bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng để đảmbảo cho nhu cầu mưu sinh của mình về lương thực, thực phẩm, thuốc men, gỗlàm nhà và củi đốt….
Một trong những loài cây ưa sáng, mọc nhanh được gây trồng phổ biến ở
nước ta là cây luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) thuộc họ hòa
thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae) Đây là loài cây ưa ẩm, ưa sángmọc nhanh, có nhiều công dụng đối với đời sống con người Mặt khác chu kỳkinh doanh ngắn, có thể khai thác cho sản phẩm hàng năm, là loài cây đa tácdụng và hiện nay được gây trồng rộng rãi, có giá trị kinh tế cao
Luồng được phân bố khá rộng ở Việt Nam nhưng tỏ ra rất phù hợp vớiđiều kiện lập địa tại tỉnh Thanh Hóa, là nơi có diện tích rừng Luồng lớn nhất cảnước Việt Nam với trên 70.000 ha rừng Luồng các loại, có thể nói nơi đây làmột “xứ Luồng” Người dân nơi đây gọi cây Luồng là “Cây xóa đói giảmnghèo”, Lang Chánh là một trong những huyện điển hình có diện tích lớn đấttrồng Luồng của tỉnh, nơi đây được mệnh danh là “vua Luồng xứ Thanh” Mặc
dù có tiềm năng, lợi thế diện tích lớn rừng Luồng Tuy nhiên năng suất và chấtlượng rừng Luồng còn rất thấp, hiện nay đang trên đà suy thoái, giảm cả vềchất và lượng, do chưa chú trọng các biện pháp kỹ thuật canh tác, hiện tại vẫnchưa tìm ra phương thức canh tác nào là phù hợp và cho năng suất cao, [LêNam, Ngọc Chi, 2010]
Trang 3Xuất phát từ thực tế trên thì việc tìm ra phương thức canh tác phù hợpnhằm làm tăng năng suất, chất lượng rừng Luồng là vấn đề cấp thiết để hướngtới mục đích kinh doanh và lợi dụng rừng Luồng một cách lâu dài, bền vững và
ổn định Đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Luồng (Dendrocalamuss
membranaceus Munro) thuần loài theo các phương thức canh tác khác nhau
tại huyện Lang Chánh – Thanh Hóa” được thực hiện nhằm góp phần giải quyết
nhu cầu thực tế trên
Trang 4Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tre trúc là một nguồn lâm sản ngoài gỗ chiếm một vị trí quan trọngtrong tài nguyên rừng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt các nước vùng phíaNam và Đông Nam Á Ở các nước này người dân đã biết sử dụng tre trúc từ lâuđời để tạo ra hàng trăm sản phẩm cho đời sống hàng ngày Nhiều loài tre trúc
là nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chếbiến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo.Tre trúc cũng là vật liệu trong xây dựng kiến trúc, giao thông vận tải…Một sốloài tre trúc cho măng ăn ngon đã trở thành đối tượng cung cấp thực phẩm cógiá trị
Chính vì vị trí quan trọng của nguồn tài nguyên này nên tre trúc là đốitượng được các nhà khoa học nghiên cứu từ rất lâu về nhiều mặt như: Chọngiống, gây trồng, khai thác, sử dụng Gần đây có nhiều nghiên cứu nhằm pháttriển gây trồng một số loài tre trúc theo mô hình rừng công nghiệp thâm canhvới năng suất, chất lượng cao, hướng theo muc đích sử dụng nhất định
Từ đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều nghiên cứu tre trúc về các mặt như:lâm học, tái sinh, khai thác…Như công trình nghiên cứu của I.J.Haig,M.A.Huberman, U.Aung.Dig với tên “Rừng tre nứa” được FAO (Food andAgriculture Organization) xuất bản năm 1959, công trình đã cung cấp rất nhiềuthông tin về tre nứa tuy nhiên công trình này chỉ công bố về các thuộc tính tựnhiên của chúng
Năm 1960 giáo sư Koichiro Ueda xuất bản cuốn “Sinh lý tre trúc” Theogiáo sư người Nhật Bản này thì trên thế giới có khoảng 1250 loài thuộc 47giống họ Bambusaceae, trong đó Châu Á có 37 chi, Châu Mỹ có 10 chi, Châuphi có 10 chi Tác giả củng cho biết Đông Nam Á là vùng trung tâm phân bốcủa tre trúc
Trang 5Một trong những trung tâm nghiên cứu về tre trúc điển hình trên thế giới
là trường đại học Kyoto Nhật Bản các mẫu đưa vào nghiên cứa ở đây được thuthập từ khắp nơi trên lãnh thổ Nhật Bản Nội dung nghiên cứu chủ yếu là đặcđiểm sinh thái, sinh lý và cách thức nhân giống của các loài tre trúc Ngoài ratrung tâm còn có những công trình nghiên cứu vượt qua lãnh thổ quốc gia, điểnhình là tiến sĩ Koichiro, ông đã nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh thái cácloài tre trúc ở Ấn Độ và các vùng lân cận, công trình nghiên cứu của tiến sĩKyamashta, Yinamori về mặt di truyền tế bào học của tre trúc
Những nghiên cứu đầu tiên về tre trúc là nghiên cứu về mặt phân loại,hình thái và sinh thái học Munro (1868) có công trình “Nghiên cứu vềBambusaceae” được coi là công trình nghiên cứu về tre trúc đầu tiên, trong đó
đã khái quát được một cách tổng quát về họ phụ tre trúc
Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resourcer of South - East Asia)đưa ra công trình nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đông Nam Á” tại Indonesia.Trong công trình nghiên cứu tác giả đã đặt ra đặc điểm sinh thái học, phân bố,gây trồng, khai thác và sử dụng các loài tre nứa trong khu vực và một số loàicủa Việt Nam Tuy nhiên, công trình vẫn chưa nghiên cứu hết các loài cótrong khu vực cũng như ở Việt Nam
Công trình “Các loài tre trúc” của Gamble (1896) đã đề cập tương đốichi tiết về phân bố, hình thái và một số đặc điểm sinh thái của 151 loài tre trúc
có ở các nước Ấn Độ, Pakistan, Mianma, Malayxia và Indonexia
Công trình “Bamboo rediscovered” của Victor Cusack (1997) đề cập đếnbiện pháp bón phân làm cho nhiều loài tre trúc phát triển tốt, măng to, nhưngphải bón một cách hợp lý tùy thuộc vào loài nhất định
Trang 6Tại Ấn Độ: Nghiên cứu của Dr.Dn.Tewari (1997) đã nghiên cứu vềphân bố và cách nhận biết của các loài tre trúc, tác giả đã chỉ ra được giá trị sửdụng hiện tại, chiến lược và dự kiến các chương trình nghiên cứu, đưa ra đánhgiá tài nguyên tre trúc cho từng nước về số lượng loài và tiềm năng phát triển.Một số tác giả trong nghiên cứu về tác động của chính sách và bài học kinhnghiệm trong phát triển kinh tế xã hội từ Tre và Mây.
1.2 Tình hình nghiên cứu ở việt Nam
Tre trúc và những sản phẩm của nó đã gắn bó và gần gũi với người dânViệt Nam từ bao đời nay trên tất cả các mặt của đời sống vật chất, văn hóa vàtinh thần, trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, gậy tầm vông đã cùngnhân dân ta đuổi đánh quân xâm lược Hòa bình lập lại, tre trúc lại cùngchúng ta bước vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội.Giá trị của tre trúc thật phong phú và đa dạng, không chỉ trong phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội mà còn có ý nghĩa cao trong việc cải thiện bảo vệ môitrường sinh thái Vì vậy, hình ảnh tre trúc đã trở thành những ấn tượng tốt đẹp
và ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam
Các vấn đề về quản lý và kinh doanh tre trúc cũng ngày càng thu hútđược sự quan tâm hơn của các nhà nghiên cứu trong nước Tuy nhiên việcnghiên cứu tre trúc ở Việt Nam mới chỉ được bắt đầu từ những năm đầu củathập niên 60, một số công trình nghiên cứu và những kết quả có thể kể đến là:
Năm 1964 Nguyễn Ngọc Bình mở đường cho nghiên cứu về đất trồngLuồng qua công trình “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng”
Năm 1967, Nguyễn Thị Phi Anh đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu trồngDiễn ở Cầu Hai - Phú Thọ”
Năm 1972, Lê Nguyễn và các cộng sự đưa ra công trình nghiên cứu
“Nhận biết, gây trồng, bảo vệ và khai thác tre trúc”
Trang 7Phạm Bá Minh (1972) đã “nghiên cứu nhân giống cây Luồng bằngphương pháp ươm cành trong bầu dinh dưỡng” Công trình này đã nêu rất kỹphương pháp, kỹ thuật gây trồng Luồng trong bầu dinh dưỡng và phươngpháp để cây giống có chất lượng tốt.
Trần Nguyễn Giảng (1961- 1967) đã nghiên cứu về kỹ thuật trồng vàkinh doanh rừng trồng luồng Trịnh Đức Trình và Nguyễn Thị Hạnh (1986 –1990) có công trình “Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất khẩu” Ngoài racòn có một số nghiên cứu về nhân giống luồng của các tác giả như Trịnh ĐứcTrình (1972); Pham Bá Minh (1972); Phạm Quang Liên (1999)…
Năm 1994 Ngô Quang Đê đã nghiên cứu và đưa ra cuốn “Gây trồng tretrúc”, tác giả đã giới thiệu tóm tắt về đặc điểm sinh vật học, kỹ thuật gâytrồng, chăm sóc và sử dụng tre trúc nói chung Ngoài ra tác giả cũng đã giớithiệu kỹ thuật gây trồng của một số loài cụ thể đang được quan tâm hiện naynhư: Luồng, Mây Sang, Vầu Đắng
Nghiên cứu về phân bố, trữ lượng, số loài và tình hình sinh trưởng củacác loài tre trúc ở Việt Nam được thực hiện qua công tác điều tra quy hoạchrừng của Viện điều tra quy hoạch rừng (1995 – 1998), đã cho thấy sự phongphú và đa dạng về tổ thành các loài tre trúc, khả năng sinh trưởng nhanh vàvùng phân bố rộng rãi tre trúc ở nước ta Các tác giả Nguyễn Đình Hưng,Nguyễn Tử Ưởng, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tử Kim(2000) qua công trình “Tài nguyên tre trúc ở Việt Nam” đã nghiên cứu vềsinh thái, trữ lượng, diện tích rừng tre trúc của Việt Nam, tác động của khaithác và đặc điểm cấu trúc rừng tre trúc, nguồn gen và thành phần loài, đặcđiểm sinh trưởng, thực trạng của tre trúc, nguy cơ bị tàn phá Nghiên cứucũng đã nêu ra được các phương pháp bảo tồn như, bảo tồn tại chỗ và bảo tồnngoại vi, phát triển trồng rừng tre trúc
Trang 8Công trình nghiên cứu về Luồng theo phương thức hỗn giao với cácloài cây lá rộng tại Phú Thọ (Nguyễn Trường Thành, 2001) cho thấy: Việctrồng rừng Luồng thuần loài trên đất đồi đã xuống cấp dẫn đến sự kém bềnvững về mặt sinh thái cũng như năng suất Luồng trồng hỗn giao với cây lárộng như Lim, Sồi Phảng hoặc Keo lá to có sinh trưởng về đường kính, chiềucao và chất lượng cao hơn trồng thuần loài Các loài cây lá rộng có ý nghĩatích cực trong cải thiện tính chất lý hóa của đất dưới tán rừng Luồng.
Công trình nghiên cứu về trồng Luồng hỗn giao với keo tai tượng vàtrồng Luồng dưới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt cho thấy Luồng trồng hỗn giaovới Keo tai tượng và dưới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt với độ tàn che của câythân gỗ từ 0,3 – 0,5 cho chất lượng, sản lượng cao hơn so với rừng trồngthuần loài, đất được bảo vệ tốt hơn, tính đa dạng sinh học của rừng cao hơn(Lê Xuân Trường, 2002)
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đạo (2003) trong đề tài tốt nghiệp về thựctrạng quản lý rừng Luồng tại huyện Ngọc Lặc đã cho thấy những diện tíchrừng Luồng được quản lý tốt, thực hiện các biên pháp thâm canh như bónphân, làm cỏ, xới đất, vệ sinh rừng tốt thì có năng suất và chất lượng sảnphẩm cao hơn rõ rệt so với các lâm phần rừng quảng canh Tình trạng đấtrừng, thảm thực vật rừng cũng được cải thiện hơn
Nghiên cứu của Phạm Thị Quyên (2003) trong đề tài tốt nghiệp, về ảnhhưởng của một số công thức bón phân đến sinh trưởng rừng Luồng tại trạmLâm Nghiệp – Ngọc Lặc – Thanh Hóa làm cơ sở đề xuất biện pháp thâm canhrừng Luồng, đã cho thấy địa hình và công thức bón phân ảnh hưởng rất lớnđến sinh trưởng của rừng Luồng
Nguyễn Đức Hạnh (2005) trong đề tài tốt nghiệp, đã nghiên cứu ảnhhưởng của điều kiện hoàn cảnh đến sinh trưởng và phát triển của rừng Luồngthuần loài tại lâm trường Đoan Hùng, Phú Thọ Kết quả đã cho thấy ở vị tríchân đồi cây Luồng sinh trưởng tốt hơn sườn đồi và đỉnh đồi
Trang 9Nhìn chung, các tác giả trên đã đi sâu nghiên cứu các biện pháp kỹthuật lâm sinh từ khâu gây trồng đến khâu chăm sóc, quản lý, cũng như cáctác động kỹ thuật vào rừng sau khi khép tán Nghiên cứu sinh trưởng củaLuồng có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các vị trí địa hình đến sựsinh trưởng và phát triển của nó nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu biện phápcanh tác nào thì cây Luồng sinh trưởng tốt và cho năng suất cao.
1.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
1.3.1 Đặc điểm sinh thái học
Cây Luồng, tên khoa hoc là (Dendrocalamuss membranaceus Munro) là
cây ưa khí hậu nóng, ẩm, nhiệt độ bình quân là 22oC – 24oC, bình quân thángthấp nhất không dưới 10oC, lượng mưa từ 1600 – 2000mm, có mùa khô rõ rệtnhưng không kéo dài Độ ẩm không khí lớn hơn 80% Yêu cầu về đất đaikhông quá khắt khe, Luồng sinh trưởng tốt trên đất sét pha, tầng đất sâu, đủ ẩm
và thoát nước Đất Feralit phát triển trên phiến thạch Poocfia, Phylit hoặc đấtphù sa cổ, trên các đất nương rẫy cũ, có nhiều mùn, đất còn tính chất đất rừngthì Luồng mọc tốt hơn và cho sản lượng cao hơn Luồng có thể sinh trưởng từvùng đồng bằng đến vùng núi thấp, nơi có độ cao dưới 400m, tuy nhiên nơi đấtbằng hoặc đất thoải sinh trưởng tốt hơn nơi đất dốc, (Ngô Quang Đê, 2003)
1.3.2 Đặc tính sinh vật học
Cơ quan sinh dưỡng của Luồng gồm: thân ngầm, thân khí sinh, măng,cành, lá, rễ Thân ngầm và thân khí sinh hợp thành thể thống nhất Thân ngầmsinh ra măng, măng mọc thành cây (thân khí sinh) Thân khí sinh lại nuôidưỡng thân ngầm hay sinh thân ngầm mới nên cả vùng Luồng là một thể thốngnhất
Trang 10Cơ quan sinh sản của Luồng là hoa, quả, hạt nhưng Luồng lại chủ yếuđược nhân giống sinh dưỡng vì Luồng rất lâu ra hoa, có khi đến vài chục nămmới ra hoa kết quả một lần Hàng năm Luồng đều sinh ra măng mọc thành thânkhí sinh vì vậy trong bụi Luồng, lâm phần Luồng luôn có nhiều thế hệ thân khísinh khác nhau Trong kinh doanh người ta thường chặt cây già, cây sâu bệnh,cây đến tuổi thành thục công nghệ, nuôi dưỡng măng và cây non nên hìnhthành phương thức kinh doanh liên tục mà không cần trồng mới.
Cây măng sau khi định hình, ra cành, lá đầy đủ thì những mầm ở gốc bắtđầu phát triển để cho thế hệ măng tiếp theo Sinh trưởng của măng có thể chiathành 3 thời kỳ chính:
- Thời kỳ 1: Măng phát triển ngầm trong đất, khoảng từ tháng 9 - 10năm trước đến thánh 4 - 5 năm sau
- Thời kỳ 2: Măng nhú lên khỏi mặt đất và phát triển nhanh về chiềucao, khoảng tháng 4 - 5 đến tháng 7 - 8 gọi là mùa ra măng
- Thời kỳ 3: Cây măng phát triển hoàn chỉnh cành lá và rễ, khoảng từtháng 7 – 8 đến tháng 10 – 11 Sau giai đoạn này cây măng có thể sống độc lập
Luồng 1 – 2 năm tuổi có thân non màu xanh nhạt, bóng, có ít phấntrắng, các đốt có vòng lông trắng mịn, thịt trắng Luồng 3 – 4 năm tuổi là câyvừa, mầu xanh sẫm: Luồng 5 tuổi trở lên là cây già và là đối tượng khai thác,cây càng già màu mặt lá càng xám lại và xuất hiện nhiều vết địa y, thịt hồng
đỏ, bó mạch rõ, tuổi thọ của Luồng khoảng 8 - 10 năm Quan hệ giữa câytrong khóm vừa cung cấp chất dinh dưỡng vừa làm chỗ dựa cho nhau Sau khitrồng 5 - 6 năm rừng Luồng đã có thể đưa vào khai thác Một khóm Luồngtrung bình có khoảng 20 - 40 cây, sau khai thác có khoảng 15 - 20 cây và 30 -
40 cây trong một khóm khi đến chu kỳ khai thác Tỷ lệ các cấp tuổi gần bằngnhau và có 5 - 8 măng mới được sinh ra hàng năm
Trang 11Trong mùa sinh trưởng của măng thì tốc độ tăng trưởng lớn nhất măng
có thể đạt được trong một ngày đêm vào khoảng 70 - 80 cm, tốc độ sinhtrưởng ban ngày của măng lớn hơn ban đêm (ban ngày khoảng 60%, ban đêmkhoảng 40% so với lượng sinh trưởng cả ngày đêm), (Ngô Quang Đê, 1994)
Luồng sinh trưởng nhanh, sau 3 tháng tuổi đã hoàn thành sinh trưởng
về đường kính và chiều cao Sau thời gian này chỉ là quá trình hoàn thiện, tíchlũy Cellulose giúp cây cứng hơn Cây Luồng thành thục nếu ở nơi đất tốt đạtchiều cao trung bình từ 10 - 17 m, đường kính đạt từ 10 - 12 cm, thân thẳng,vách dầy, cứng (Ngô Quang Đê, 1994)
Sinh trưởng của Luồng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nhưkhí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, lượng mưa, đất đai,… Cùng một điều kiệnlập địa nhưng ở đâu đất tốt hơn thì sẽ cho cây Luồng cao hơn, đường kính lớnhơn, thể hiện ở số lóng của cây, chiều dài lóng, độ to và dầy của lóng…(NgôQuang Đê, 1994)
Trang 121.3.3 Giá trị sử dụng
Thân Luồng chứa Cellulose (54%) cao nhất trong các loài tre đã đượcphân tích, Lignin (22,4%), Pentozan (18,8%), kích thước sợi có bề dầy2,944mm, chiều rộng 17.84 mm Nếu dùng làm nguyên liệu sản xuất giấy sẽcho hiệu quả cao và chất lượng giấy tốt Độ bền kéo dọc thớ của đốt 867kgf/cm2, mẫu lóng 2846 kgf/cm2 Đốt có độ bền khi uốn tĩnh tiếp tuyến 1531kgf/cm2, ngoài vào 1431 kgf/cm2 và trong ra 1328 kgf/cm2; Lóng có độ bềnkhi uốn tĩnh tiếp tuyến 1603 kgf/cm2, ngoài vào 1578 kgf/cm2 và trong ra
1418 kgf/cm2 Độ bền khi trượt dọc thớ của đốt 70 kgf/cm2 và lóng 57kgf/cm2 Vì vậy, dùng Luồng làm cột chống, xà đỡ trong xây dựng, giaothông vận tải, chèn hầm lò rất tốt Luồng dùng làm nguyên liệu sản xuất vánghép thanh cho sản phẩm vừa đẹp vừa bền, được nhiều người ưa chuộng và làmặt hàng xuất khẩu rất có giá trị Măng Luồng ăn ngon, kích thước lớn nênngoài ăn tươi còn được phơi khô Trọng lượng bình quân của măng luồng là1,15 kg/1măng; tỷ lệ sử dụng khá cao (65 - 72%) Phân tích măng Luồng tathu đươc các kết quả như sau: hàm lượng nước 92.01%, Protein 2,26%, Sugar2,47%, Gluid 2.33%, Cellulose 0.58%, và Lipid 0.12% (Nguyễn Danh Minh,2005) Trong thập kỷ 70, tỉnh Thanh Hóa đã có xí nghiệp đóng hộp măngLuồng để xuất khẩu
Ngoài ra Luồng còn được sử dụng làm nguyên liệu giấy: Do đặc điểm
là có sợi Xellulose dài mà tre trúc có vai tro quan trọng trong ngành côngnghiệp sản xuất bột giấy Muốn sản xuất được giấy, nhất là giấy có chất lượngcao thì trong nguyên liệu để làm giấy, tre trúc phải chiếm một tỉ lệ đáng kể
Bên cạnh đó Luồng còn được sử dụng làm đồ thủ công mỹ nghệ: thân,gốc Luồng qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân sẽ trở trở thành những tácphẩm nghệ thuật độc đáo
Trang 13Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 142.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Luồng thuần loài theo các phươngthức canh tác khác nhau tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa nhằm đềxuất các biện pháp tác động thích hợp để nâng cao năng suất chất lượng rừngLuồng với mục đích kinh doanh lâu dài bền vững và hiệu quả
2.2 Đặc điểm của Luồng thuộc đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là lâm phần rừng Luồng thuần loài nằm trên địabàn xã Quang Hiến và xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
- Tại xã Quang Hiến rừng trồng Luồng theo hình thức quảng canh.+ Quảng canh: quảng canh là phương thức canh tác nông, lâm nghiệpchủ yếu theo chiều rộng, trên cơ sở mở rộng diện tích gieo trồng, tăng thêmđầu gia súc để đáp ứng nhu cầu về nông sản và thực phẩm của xã hội Kỹthuật sản xuất lạc hậu và không có sự đầu tư, chủ yếu dựa vào việc khai thác
độ phì tự nhiên sẵn có của đất đai và lợi dụng điều kiện thời tiết khí hậu củakhu vực
+ Khu rừng này được giao cho hộ gia đình quản lý, chăm sóc và khaithác Đặc điểm của rừng Luồng này là không có sự đầu tư về phân bón vàkhông được bảo vệ chặt chẽ vì vậy rừng bị gia súc của người dân trong khuvực chăn thả tàn phá
- Tại xã Tân Phúc rừng trồng Luồng theo hình thức thâm canh
+ Thâm canh: Thâm canh là phương thức canh tác nông, lâm nghiệptheo chiều sâu, là cách đầu tư thêm về phân bón, phương pháp, khoa học, kỹthuật vào nông nghiệp để tăng năng suất trên “một diện tích” trồng trọt
+ Khu rừng này được giao cho hội cụ lão quản lý và chăm sóc Đặcđiểm rừng Luồng này được các cụ trồng và chăm sóc tốt, được bón phân(0.5kg NPK + 10kg phân chuồng cho một khóm) theo định kỳ, ngoài ra khurừng còn được bảo vệ chặt chẽ, vào mùa cây sinh măng nghiêm cấm chăn thảgia súc, vì vậy rừng Luồng này sinh trưởng tốt, khóm lớn, các cây trong bụi
có sự vượt trội về đường kính và chiều cao so với các khu rừng Luồng lân cận
Trang 15Thực trạng về tình hình khai thác, sử dụng rừng Luồng của 2 xã trênnhư sau:
- Tại xã Quang Hiến mô hình rừng trồng Luồng theo hình thức quảngcanh được người dân trồng và khai thác bán hàng năm, cây Luồng đạt tuổi 4
đã được khai thác bán Vì vậy tại khu rừng nghiên cứu những cây có tuổi 4,tuổi 5, tuổi 6 là không đáng kể
- Tại xã Tân Phúc mô hình rừng trồng Luồng theo hình thức thâm canh
do các cụ tuổi cao, sức đề kháng yếu nên hay bị ốm vì vậy rừng Luồng cũngđược khai thác hàng năm với số lượng lớn lấy tiền làm quỷ chữa bệnh cho các
cụ, nên khu rừng này những cây Luồng đạt tuổi 4 trở lên cũng không cònđáng kể
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng của rừng Luồng tại Lang Chánh
- Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, năng suất
và chất lượng của rừng Luồng
- So sánh sự khác nhau về sinh trưởng của rừng trồng Luồng ở cácphương thức canh tác khác nhau
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Kế thừa tài liệu
Các tài liệu kế thừa:
+ Bản đồ địa hình tại khu vực nhằm phục phụ cho việc phân chia ranhgiới giữa các trạng thái rừng khác nhau
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực
2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp
Trang 16+ Bản đồ
+ Sổ ghi chép và bảng biểu
+ Dao, cuốc, xẻng…
- Thu thập tài liệu, bản đồ khu vực điều tra
- Sơ thám để nắm được tình hình tài nguyên khu vực nơi điều tra
- Phỏng vấn người dân trong khu vực để biết thêm các vấn đề liên quannhư: hiện trạng rừng, vấn đề trồng bảo vệ và chăm sóc, các hình thức canh tác,…
2.4.2.1 Điều tra tình hình sinh trưởng của Luồng
- Lập 6 ô tiêu chuẩn ở các phương thức canh tác khác nhau Mỗiphương thức lập 3 ô tiêu chuẩn ở các vị trí địa hình khác nhau (1 ô ở chân đồi,
1 ô ở sườn đồi, 1 ô ở đỉnh đồi) Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 1000 m2, kíchthước 25x40m, Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành:
+ Đánh số thứ tự khóm, số cây trong khóm
+ Xác định tuổi của từng cây trong khóm
+ Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng:
Đo chu vi gốc khóm ở vị trí cách mặt đất 1.3 (m) bằng thước dây (Ck1.3)
Đo chu vi C1.3 (cm) thân cây bằng thước dây
Đo chiều cao vút ngọn bằng thước Blume-leiss
+ Đánh giá chất lượng cây qua tiêu chí sau:
Cây tốt: là cây không cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, đường kính D1.3 ≥9cm
Cây trung bình: là cây không cụt ngọn, cong queo,sâu bệnh, đường kính7cm ≤ D1.3 ≤ 9cm
Cây xấu là cây cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, đường kính D1.3 ≤ 7cm
- Tiến hành phân chia cấp tuổi bằng kinh nghiệm của người điều tradựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài của thân khí sinh
Trang 17+ Do rừng Luồng trồng được khai thác hàng năm vì vậy những câyLuồng đã thành thục công nghệ sẽ được khai thác bán, đó là những cây đã cónăm tuổi từ 3 trở lên vì vậy những cây Luồng từ tuổi 4, tuổi 5… còn lại trongrừng là không đáng kể nên ta sẽ tiến hành phân cấp tuổi như sau.
+ Cây cấp tuổi 1: Cây non (1 năm tuổi), thân có màu xanh bên ngoàiphủ một lớp lông và phấn trắng
+ Cây cấp tuổi 2: Cây trung niên (2 năm tuổi), thân có màu xanh lục,phấn trắng không xuất hiện trên thân nữa
+ Cây cấp tuổi 3: Cây già (trên 3 năm tuổi), thân khí sinh màu hơivàng, không còn phấn trắng nhưng thân xuất hiện những lớp địa y
- Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau :
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra rừng Luồng STT
SST Cây
C 1.3
cây (cm)
D 1.3
cây (cm)
Hvn cây (m)
Cấp tuổi
Chất lượn g
Ghi chú
1
123
…n1
2
123
…n2
Trang 182.4.2.2 Điều tra tình hình cây bụi thảm tươi
Trong OTC tiến hành lập 5 ô dạng bản: 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa mỗi ô
có diện tích 4 m2 kích thước 2x2 m
Trong các ô dạng bản xác định tên loài, chiều cao trung bình,độ che phủ.Các kết quả điều tra và thu thập được tổng hợp vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 02: Điều tra cây bụi
Độ dốc:……… Người điều tra:………
phủ
Tình hình sinhtrưởng
2.4.3 Phương pháp nội nghiệp
Tính các chỉ tiêu sinh trưởng:
- Tính các đặc trưng mẫu
+ Số tổ: m = 5 * log (N) (2.1)m: là số tổ
N: là dung lượng mẫu
Trang 19i=1
+ Tính trung bình mẫu:
=(2.3)
+ Sai tiêu chuẩn được tính theo công thức:
(2.4)
(2.5)+ Hệ số biến động được tính theo công thức:
X 1: Là trị số bình quân ô tiêu chuẩn 1
X 2: Là trị số bình quân ô tiêu chuẩn 2
n1: Dung lượng mẫu ô quan sát số 1
n2: Dung lượng mẫu ô quan sát số 2
S1: Sai tiêu chuẩn ô số 1
Nếu│U│≤ 1,96 giữa hai ô chưa có sai dị rõ ràng
Nếu│U│> 1,96 giữa hai ô có sai dị rõ ràng
Trang 20i=1 n
Các chỉ tiêu về chất
- Tiến hành đánh giá tỷ lệ phần trăm (%) cây tốt, xấu,trung bình theocông thức sau:
N% = x 100 (2.7)Trong đó:
N% : Tỷ lệ tương ứng của số cây tốt, xấu, trung bình (%)
n: số cây tốt, sấu, trung bình (cây)
N: Tổng số cây (cây)
- Sử dụng tiêu chuẩn χ2 để kiểm tra sự thuần nhất về chất lượng:
(2.8)Trong đó:
fij: là tần số quan sát tương ứng với từng mẫu và từng cấp chất lượngTs: là tổng số quan sát toàn thí nghiệm
Bậc tự do k = (a-1).(b-1)
+ Nếu χn2 > χ0.5 tra bảng thì các mẫu quan sát không thuần nhất về chất.+ Nếu χn2 < χ0.5 tra bảng thì các mẫu quan sát thuần nhất về chất
Trang 21Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Điểm cực Bắc có vĩ độ 20017’B thuộc địa phận bản tiên, xã Lâm Phú
- Điểm cực Nam có vĩ độ 20000’B tại đỉnh Pù Ran cao 689m thuộc địaphận làng Bí Ngưu, xã Giao Thiện
- Điểm cực tây có kinh độ 104057’Đ tại đỉnh PuSoLat, thuộc địa phậnbản Hằng, xã Yên Khương
- Điểm cực Đông có kinh độ 105018’Đ thuộc địa phận làng Thung, xãĐồng Lương (Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, 2009)
3.1.2 Địa hình, địa thế
Lang Chánh có địa hình đa dạng và phức tạp với độ cao tăng dần từ
400 - 500 mở phía đông lên 700 - 900m ở phía tây Đỉnh cao nhất là núi PùRinh 1.291 Độ dốc trung bình từ 20 -300, có nơi tới 40 - 500
Theo số liệu nghiên cứu, đo đạc thực tế trong nhiều năm qua của cơquan chức năng huyện Lang Chánh có một số đặc điểm địa hình như sau:
- Địa hình đồi núi thấp, chia cắt khá phức tạp
- Do sự chia cắt phức tạp mà ở đây không có cao nguyên và sơn nguyên
- Các dãy núi đều nghiêng dốc và kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
- Nơi có độ cao tuyệt đối lớn nhất Lang Chánh là đỉnh Pù Rinh(1291m) và nơi có độ cao tuyệt đối thấp nhất là đáy Sông Âm (41m)
- Trên địa bàn Lang Chánh có các dãy núi chính sau: Dãy núi phía Bắcsông Âm, dãy núi trung tâm, dãy núi phía Nam
Trang 22Nhìn chung địa hình bị chia cắt bởi sông suối, địa thế thấp dần từ Tâysang Đông Đặc điểm địa hình, địa thế tuy có khó khăn nhưng vẫn có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh theo hướng tập trung lâu dài vàliên tục (Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, 2009).
3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng
Địa bàn Lang Chánh có 3 nhóm đá mẹ chính là cơ sở để hình thành lớp
vỏ phong hóa và cùng với các nhân tố tự nhiên khác (khí hậu, sinh vật, thủyvăn, địa hình…) để hình thành các loại đất khác nhau
Nhóm đá Macma: Gồm đá Gabro, Granit, Foocphirit,…phân bố ở các
xã Trí Nang, Tam Văn, Giao An, Giao Thiện, Yên Khương và Đồng Lương
Nhóm đá trầm tích: đá vôi, Sa thạch, Phiến thạch, Sét,…phân bố ở khuvực các xã Giao Thiện, Giao An, Yên Khương, Yên Thắng, Tân Phúc, ĐồngLương
Nhóm đá biến chất gồm: Gnai, Phiến thach mica, phân bố ở xã Lâm Phú.Nhờ sự tác động tổng hợp của các nhân tố: đá mẹ, địa hình, khí hậu,sinh vật và cả sự tác động của con người mà Lang Chánh có nhiều loại đấtkhác nhau Theo nghiên cứu của Viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng và Sở TàiNguyên & Và Môi Trường Thanh Hóa (2009) thì huyện Lang Chánh có 11loại đất khác nhau và được phân thành ba nhóm: nhóm đất phù sa ven sôngsuốt, nhóm đất Feralit đồi núi và nhóm đất mùn trên núi
3.1.4 Khí hậu thủy văn
Lang Chánh nhìn chung không quá nóng, mưa nhiều, lắm sương mù(bình quân mỗi năm có tới 70-80 ngày sương mù), mùa đông lạnh và tươngđối khô, biên độ nhiệt tương đối lớn Thiên tai cần đề phòng là rét đậm, lũ,sương muối, sương giá Khí hậu có sự khác nhau giữa phía đông và phía tây.Phía đông có tổng nhiệt độ năm là 7.500 -8.000oC, lượng mưa trung bìnhnăm là 2.200mm (có nơi 2.500mm); mùa mưa kéo dài 6 - 7 tháng, bắt đầu từgiữa tháng 4 và kết thúc vào cuối tháng 10; hàng năm có 20 - 25 ngày có giótây khô nóng