Nghiên cứu sinh trưởng phát triển và sâu bệnh hại trên các mẫu giống đậu bắp (abelmoschus esculentus l) trong vụ xuân hè 2021 tại học viện nông nghiệp việt nam (khóa luận tốt nghiệp)

85 0 0
Nghiên cứu sinh trưởng phát triển và sâu bệnh hại trên các mẫu giống đậu bắp (abelmoschus esculentus l) trong vụ xuân hè 2021 tại học viện nông nghiệp việt nam (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU BẮP (ABELMOSCHUS ESCULENTUS L.) TRONG VỤ XUÂN HÈ 2021 TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người thực : VŨ NGỌC ANH CHUNG Mã SV : 622891 Lớp : K62RHQMC Người hướng dẫn : TS VŨ QUỲNH HOA Bộ môn : RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng bảo vệ cho học vị Mọi việc giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận cảm ơn, thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tố nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Ngọc Anh Chung i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng phát triển sâu bệnh hại mẫu giống đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) vụ xuân hè 2021 Học Viện Nông nghiệp Việt Nam” em nhận quan tâm giúp đỡ từ thầy giáo, cô giáo, tập thể lớp bạn bè đồng nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Quỳnh Hoa ln tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt trình em thực đề tài hồn thành khóa luận Em biết ơn giúp đỡ kĩ thuật viên khoa Nông học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực thí nghiệm nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn đến tất thầy giáo, cô giáo khoa Nông học, đặc biệt thầy giáo, cô giáo môn Rau – Hoa - Quả Cảnh quan Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian bốn năm học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp K62RHQMC bên cạnh động viên, giúp đỡ em bốn năm học gắn bó Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Ngọc Anh Chung ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm thực vật học 2.1.4 Điều kiện ngoại cảnh đậu bắp 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng đậu bắp 2.1.6 Giá trị kinh tế 11 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu bắp giới 11 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu bắp Việt Nam 13 2.2.3 Tình hình nghiên cứu đậu bắp giới 15 2.2.4 Tình hình nghiên cứu đậu bắp Việt Nam 18 PHẦN VẬT LIỆU, NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 iii 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4 Quy trình kỹ thuật 23 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 3.6 Tạo dòng tự thụ mẫu giống 27 3.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá đặc điểm mẫu giống đậu bắp 29 4.1.1 Giai đoạn 29 4.1.2 Đặc điểm hình thái động thái tốc độ tăng trưởng chiều cao giống đậu bắp qua giai đoạn sinh trưởng 32 4.1.3 Động thái tốc độ tăng trưởng chiều cao giống đậu bắp qua giai đoạn sinh trưởng 34 4.1.4 Đặc điểm hình thái, số tốc độ giống đậu bắp qua giai đoạn sinh trưởng 41 4.1.5 Đặc điểm hình thái hoa 50 4.1.6 Đặc điểm hình thái yếu tố cấu thành suất suất 52 4.1.7 Đặc điểm mức độ gây hại sâu bệnh hại 62 4.2 Kết tự thụ mẫu giống 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT: : Số thứ tự VN : Việt Nam AD : Ấn Độ TQ : Trung Quốc FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông lương giới) NS : Năng suất NSG : Ngày sau gieo NSLT : Năng suất lý thuyết v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng 100g đậu bắp tươi Bảng 2 Tình hình sản xuất đậu bắp giới 12 Bảng Sản lượng đậu bắp nước cao giới (tấn) 12 Bảng 2.4 Sản lượng đậu bắp châu lục (tấn) 13 Bảng 3.1 Nguồn gốc giống 22 Bảng Thời gian nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm ngày thật 29 Bảng Đặc điểm hình thái 32 Bảng Chiều cao trung bình giống đậu bắp qua giai đoạn 34 Bảng 4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/ngày) giống đậu bắp 38 Bảng Đặc điểm hình thái số SPAD mẫu giống 42 Bảng Số mẫu giống (lá/cây) qua giai đoạn sinh trưởng 47 Bảng Đặc điểm hình thái hoa 50 Bảng Đặc điểm hình thái 52 Bảng Một số tiêu đậu bắp giống 57 Bảng 10 Bảng yếu tố cấu thành suất giống đậu bắp 60 Bảng 11 Mức độ nhiễm sâu hại giống đậu bắp 63 Bảng 12 Bảng số lượng hạt khối lượng giống từ mẫu giống 66 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh 49 giống đậu bắp 46 Hình 4.2 1: Giai đoạn nụ hoa 51 Hình 4.2 2: Giai đoạn hoa thành thục 51 Hình 4.2 3: Giai đoạn hoa nở 51 Hình 2: Ảnh mẫu giống G1 đến G49 giống Đ.C 56 Hình 3: Hạt giống số giống 70 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhu cầu ngày tăng việc tìm giống đậu bắp với khả thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên Việt Nam, cho suất, chất lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng phát triển ngắn Do vậy, tiến hành đánh giá đặc điểm nông sinh học 49 mẫu giống đậu bắp với giống đối chứng F1 VA.80 để chọn giống đậu bắp có nhiều đặc tính vượt trội, đáp ứng nhu cầu sản xuất Thí nghiệm bố trí theo phương pháp trồng theo ô, tuần tự, không nhắc lại Qua q trình trồng có 48/49 mẫu giống giống đối chứng nảy mầm vàsinh trưởng phát triển Những mẫu giống có khác chiều cao, hình thái lá, hình thái khả chống chịu sâu bệnh.Kết chọn số giống đậu bắp có khả sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao giống: G2, G4, G6, G14, G17, G26, G32, G33, G47.Các giống trồng vụ mắc sâu bệnh có giống bị ảnh hưởng sâu bệnh giống: G1, G16, G29, G37, G46 viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) loại rau dễ trồng có nguồn gốc nhiệt đới Hiện nước ta đậu bắp dần trồng tỉnh thành khắp nước, phổ biến miền Nam trồng miền Bắc vào mùa hè Đậu bắp có giá trị lớn mặt dinh dưỡng giá trị mặt kinh tế Đậu bắp loại thực vật giàu protein, carbohydrate, vitamin C, vitamin A, vitamin E, vitamin B, carotene, axit amin tự do, kẽm, kali, canxi, selen, v.v Các chất có lợi thể người, tác dụng đậu bắp giới nghiên cứu thống kê nhiều ưu điểm (Theo Cục an tồn thực phẩm) Trước đặc tính dễ trồng, dễ chế biến dễ ăn đậu bắp trồng phổ biến Tuy nhiên, diện tích trồng đậu bắp cịn nhỏ, lẻ chủ yếu tiêu thụ địa phương chưa mang lại lợi ích kinh tế Gần đây, đậu bắp xem vấn đề “thời sự” loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, có tiềm xuất lớn mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân Mặc dù vậy, thói quen sản xuất người nơng dân cịn tự phát thiếu kỹ thuật dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu xuất Trong tình hình sản xuất ảnh hưởng lớn đến giá thị trường gặp trở ngại lớn trình tiêu thụ sản phẩm.Tuy nhiên, khơng phải đâu có điều kiện sử dụng giống nhập người dân sử dụng giống địa phương.Các giống đậu bắp địa phương người dân lựa chọn dù suất khả thích ứng với nhiều loại môi trường khác nước ta Từ đó, việc cải tiến suất, hiệu sản xuất điều kiện thích hợp cho giống đậu bắp địa phương hướng để phát triển đậu bắp Yêu cầu đặt lúc phải tìm giống vừa cho suất cao phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu Việt Nam Dựa vào bảng ta thấy: Về số trung bình/cây: Khơng có q nhiều khác biệt giống Các giống có tỉ lệ trung bình số quả/cây nằm khoảng từ 3,1 đến 11,3 quả/cây Các giống có số trung bình cao giống G4 với 11,3 quả/cây, giống G6, G33, G32 có số cao với 10,3; 10,2 ; 10,0 quả/cây Một số giống có số trung bình thấp giống tím giống G48 thấp với 3,1 quả/cây giống G37 với 3,7 quả/cây Giống đối chứng cho trung bình quả/cây Về khối lượng trung bình quả: Khối lượng giống khơng có q nhiều chênh lệch Khối lượng giống dao động khoảng từ 19,2 đến 22,6 gam Các giống có khối lượng cao G43 cao với 22,6gam, sau giống G40 với 22,2gam, G35 G32 với 22 gam Giống G1 giống có khối lượng nhỏ với 19,2gam, giống đối chứng có khối lượng 19,4gam lớn giống G1 Về suất cá thể: Có chênh lệch lớn suất cá thể giống với nhau, cụ thể nằm khoảng từ 66,5 đến 234 gam/cây Giống G4 giống cho suất cá thể cao với 234gam/cây, tiếp giống G32 với 219,7gam/cây giống G33 với 217,7gam/cây Hai giống tím G48 G37 giống cho suất cá thể thấp với 66,5 77,5 gam/cây Giống đối chứng cho suất cá thể mức 116,4gam Về suất lí thuyết: Các giống có suất lí thuyết chênh lớn dao động từ 1,8 đến 6,2 tấn/ha Giống G4 cho suất lí thuyết lớn 6,2 tấn/ha, giống G32 G33 với 5,8 tấn/ha, giống G6 đạt suất cao với 5,7 tấn/ha Giống G48 cho suất thấp với 1,8 tấn/ha, với giống cho suất thấp G37 với 2,1 tấn/ha, G10 với 2,4 tấn/ha Giống đối chứng cho suất 3,1 tấn/ha 4.1.7 Đặc điểm mức độ gây hại sâu bệnh hại 62 Đậu bắp trồng sinh trưởng phát triển mạnh có nhiều sâu bệnh hại mức độ khác Trong trình theo dõi tình hình sâu bệnh ruộng đậu bắp nghiệm từ gieo hạt đến thu hoạch có phát loại sâu bệnh phá hoại như: sâu xám, sâu xanh, rệp xanh sâu đục thân Bảng 11 Mức độ nhiễm sâu hại giống đậu bắp Tên giống Sâu xám Sâu xanh Rệp Sâu đục (0-9) (0-9) (0-9) (0-9) G1 3 0 G2 3 G3 3 G4 3 G5 3 G6 3 G7 3 G8 3 G9 3 G10 3 G11 3 G12 3 G13 3 G14 3 G15 3 G16 3 0 G17 3 G18 3 63 G19 3 1 G20 3 G21 3 G22 3 G23 3 0 Không nảy mầm G24 G25 3 G26 3 G27 3 G28 3 1 G29 3 0 G30 3 G31 3 G32 3 G33 3 G34 3 G35 3 G36 3 G37 3 0 G38 3 G39 3 G40 3 G41 3 G42 3 G43 3 G44 3 64 G45 3 G46 3 0 G47 3 G48 3 G49 3 Đối chứng 3 Qua bảng ta thấy Sâu xám: Sâu có màu xám nâu đen bóng phá hoại làm khuyết gặm mép Ở giai đoan con, sâu cắn ngang thân làm giảm mật độ Qua thí nghiệm thấy mật độ sâu xám rải rác xuất khoảng giai đoạn đầu nảy mầm 10 ngày Mức độ gây hại giống gần ngang số giống bị ảnh hưởng sâu xám mức điểm Sâu xanh: Sâu xanh đối tượng gây hại chủ yếu đỉnh sinh trưởng vào thời kì thật Sâu non gặm chất xanh chừa lại phần màng lá, sâu trưởng thành cắn thủng làm bị khuyết chưa lại phần gân Qua theo dõi, cơng thức thí nghiệm có mật độ sâu xanh rải rác xuất khoảng giai đoạn đầu thật Mức độ gây bệnh hại sâu xanh mức điểm với tất giống, mà giống bị sâu xanh phá hoại Từ sử dụng thuốc Prevathon 5SC để phun trừ sâu xám sâu xanh Cách phun: Phun thuốc vào lúc trời tối sâu đến hoạt động, lúc trời lặng gió để thuốc bám dính vào lá; không phun vào hôm trời mưa để tránh trôi hết thuốc khơng phun vào hơm q nắng nóng dễ làm giảm tác dụng thuốc; phun lên để tăng tác dụng sâu ăn 65 Rệp: Khi xuất nhiều rệp, chúng chích dịch làm bị khô, xoăn dẫn tới giảm khả phát triển Qua theo dõi, rệp xuất thời kì hoa chuẩn bị đậu Mức độ gây bệnh rệp giai đoạn chưa cao tiến hành phun thuốc sau phát Có giống G19 G28 xuất rệp mức điểm giống có bị Sử dụng thuốc Actara WG để phun cho ruộng Khi phun thuốc cần phun mặt trước mặt sau để tối ưu thuốc tiếp xúc tối đa với rệp Sâu đục quả: gây hại giai đoạn phát triển đậu bắp Sâu đục nguyên nhân làm giảm tỉ lệ thương phẩm cây, đồng thời làm giảm chất lượng mẫu mã thu hoạch Các giống bị sâu mức nhẹ điểm Có số giống không thấy xuất sâu đục giống G1, G16, G23, G29, G37, G46 Sử dụng thuốc Prevathon 5SC để phun trừ sâu đục quả; phun vào chiều mát phun xung quanh phun vào quả, phun thấy xuất sâu 4.2 Kết tự thụ mẫu giống Bảng 12 Bảng số lượng hạt khối lượng giống từ mẫu giống STT Giống Số lượng hạt tự thụ thu Tổng khối lượng hạt thu (gam) G1 G2 60 4,2 66 4,8 141 10,4 109 7,7 62 4,3 70 5,0 87 6,4 G3 G4 66 G5 G6 10 11 12 13 14 15 16 17 135 9,7 93 6,4 74 5,3 104 7,6 103 7,4 101 7,0 118 8,5 124 8,9 92 6,4 146 10,1 109 7,8 104 7,3 123 8,5 142 10,2 81 5,7 126 9,3 58 4,1 150 10,9 57 4,2 146 10,3 144 10,5 96 6,7 123 8,6 110 8,1 72 5,1 G7 G8 G9 G10 G11 G12 G13 G14 G15 G16 G17 67 18 19 G19 20 G20 21 22 23 25 G21 G27 31 32 10,7 66 4,6 68 4,9 58 4,1 119 8,4 110 7,8 140 10,2 70 4,8 50 3,5 110 7,7 115 8,2 116 8,6 124 9,0 58 4,0 121 8,8 68 4,9 53 3,8 95 6,6 81 5,7 137 10,0 89 6,4 136 10,1 106 7,6 126 9,0 G25 27 30 149 G23 G26 29 6,1 G22 26 28 85 G18 G28 G29 G30 G31 G32 68 33 34 G35 36 G36 38 39 40 41 42 43 44 45 46 8,6 72 5,0 52 3,7 83 5,9 120 8,6 113 7,8 89 6,4 112 7,9 64 4,5 113 7,8 141 10,2 133 9,5 120 8,5 73 5,4 101 7,4 137 9,8 78 5,7 141 10,2 110 7,7 84 6,1 127 9,1 112 7,8 124 8,7 147 10,9 110 8,1 G34 35 37 124 G33 G37 G38 G39 G40 G41 G42 G43 G44 G45 G46 69 47 7,7 52 3,6 53 3,8 60 4,3 140 10,0 54 3,9 84 6,1 G47 48 G48 49 G49 50 105 Đối chứng Hình 3: Hạt giống số giống 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua đánh giá chọn số giống đậu bắp có khả sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao giống: G4 đạt 6,2 tấn/ha; G32 G33 đạt 5,8 tấn/ha; G6 đạt 5,7 tấn/ha;… Các giống trồng vụ mắc sâu bệnh chủ yếu sâu xám, sâu xanh, sâu đục rệp Nhưng có giống bị ảnh hưởng sâu đục rệp giống: G1, G16, G29, G37, G46 Các giống mang đặc điểm đa dạng khác chiều cao: cao – thấp – cao trung bình; hình thái lá: xẻ thùy nơng – xẻ thùy sâu – xẻ thùy trung bình, hình thái quả: màu xanh đậm – xanh nhạt – tím;… Qua q trình làm thí nghiệm chia giống đậu bắp làm nhóm cao (lớn 130cm) giống G13, G37; thấp cây(dưới 100cm): G1, G21… chiều cao trung bình: G2, G14… để từ dễ dàng cho việc chọn lựa giống đậu bắp canh tác cho hiệu 5.2 Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm đánh giá giống đậu bắp có tiềm suất vụ để đánh giá tiếp khả chống chịu sâu bệnh Đưa giống có tiềm suất khả nhiễm sâu bệnh thấp đến vùng khác để làm thí nghiệm chọn giống tốt, phù hợp Làm thí nghiệm nghiên cứu thời vụ khác để đánh giá hết khả sinh trưởng giống 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Nông Dân 2010 Những điều cần biết đậu bắp Nxb Nông Nghiệp Đặng Minh Quân 2008 Giáo trình phân loại thực vật A Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2003) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nxb Khoa học – Kỹ thuậtHoàng Văn Ký 2007 Kỹ thuật trồng đậu bắp Hải Ân 2010 Giá trị dinh dưỡng lớn đậu bắp nhỏ Nguyễn Mạnh Chinh Phạm Anh Cường (2007) Kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, 33: Đậu rau Nxb Nông nghiệp Nguyễn Mạnh Chinh 2007 Sổ tay trồng rau an tồn Nxb Nơng Nghiệp Tạ Thu Cúc 2005 Giáo trình kỹ thuật trồng rau Nxb Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi 2005 Cây rau trái đậu dùng để ăn trị bệnh Nxb Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Tài liệu nước Chutichudet Benjawan, P Chutichudet and T Chanaboon (2007) “Effect of chemical paclobutrazol on growth, yield and quality of okra (Abelmoschus esculentus L.) Har lium cultivar in Northest Thailand” Retrieved on 21 October 2020 at http://docsdrive.com/pdfs/ansinet/pjbs/2007/433-438.pdf De Lannoy, G 2001 The phytic acid, mineral, trace element, protein and moisture content of UK Asian immigrant foods Huma Nutrition Applied Nutrition, pp 40 Gopalan C., Rama Sastri B.V and Balasubramanian S 2007 Nutritive Value of Indian Foods, published by National Institute of Nutrition (NIN), ICMR, pp.79 Khandaker M M., N Jusoh., N H Al A Ralmi and S Z Ismail (2017).The effect of different types of organic fertilizers on growth and yield of Abelmoschus Esculentusl Moench (Okra) Bulgarian Journal of Agricultural Science 23 (1): 119–125 Krapal Singh Verma, S.S Singh, S.P Mishra, P Sirothia and Mahendra Jaidiya “Growth and Yield of Okra (Abelmoschus esculantus L.) as Influenced by Different Organic, Bioenhancers and Inorganic Techniques” International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences Vol number (2019) Navdeep and Daljeet (2015) Impact of nitrogen and spacing on the growth and yield of Okra (Abelmoschus Esculentus(L.) Moench) MATEC Web of Conferences 57,04001 DOI: 10.1051/matecconf/20165704001 Nazmun Nahar (2014) Effect of nitrogen and phosphorus on the growht and yield of Okra Master thesis Sher-e-Bangla Agricultural University 01-80 “Performance of Abelmoschus esculentus (L) Moench (OKRA) under Various Applications of Pesticides and Fertilizers in an Oxic Paleustalf” International Journal of Plant & Soil Science 2(1): 24-40, 2013; Article no IJPSS 2013.003 Tindall, H.D 1983 Vegetables in the Tropies Macmillan Education Limited Houndmills Hampshire, pp.23-24 Shinohara 1989 Vegetable seed production technology of Japan, elucidated with respective variety Development histories, Particulars, volume II, pp.37-38 Uka U N., K.S Chukwuka and M Iwuagwu (2013) Relative effect of organic and inorganic fertilizers on the gowth of Okra (Abelmoschus Esculentus (L.) Moench) Journal of Agricultural Sciences 58(3): 159-166 DOI: 10.2298/JAS1303159U Tài liệu Internet https://tintuconline.com.vn/suc-khoe/gia-tri-dinh-duong-cua-dau-bap-n38078.html https://vfa.gov.vn/thuc-pham-va-suc-khoe/tac-dung-cua-qua-daubap.html http://fdc.nal.usda.gov http://lib.agu.edu.vn/cau-hoi-tim-tin/khoa-hoc-ung-dung/4340t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u-v%E1%BB%81-c%C3%A2y%C4%91%E1%BA%ADu-b%E1%BA%AFp www.rausach.com.vn https://www.fao.org.vn/trong-trot/cach-trong-dau-bap/ http://www.khuyennong.binhthuan.gov.vn/News/cuocsong/2020/12/1501 aspx http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/thong-tin-thi-truong/thi-truongtrong-nuoc/tra-vinh-hieu-qua-tu-mo-hinh-trong-dau-bap-nhat_t114c43n19578 http://www.khuyennong.vinhlong.gov.vn PHỤ LỤC Hình 1: Cày đất, lên luống Hình 2: Phủ luống gieo hạt Hình 3: Đậu bắp giai đoạn Hình 4: Sâu xanh thuốc sâu Hình 4: Đậu bắp 25 ngày sau gieo Hình 5: Rệp thuốc trị rệp Hình 6: Ruộng đậu bắp sau cắt

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan