1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng phát triển và năng suất của một số dòng giống đậu tương trong vụ xuân tại thái nguyên

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TRINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TRINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K45 - TT - N03 Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Quỳnh THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình quan trọng giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất số dòng, giống đậu tương vụ xuân Thái Nguyên ", sau thời gian làm việc nghiêm túc hiệu khóa luận tơi hồn thành Để đạt kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, đặc biệt bảo nhiệt tình giáo ThS Nguyễn Thị Quỳnh, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln hỗ trợ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Trinh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 2.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 13 2.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 13 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 iii 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Quy trình kĩ thuật áp dụng cho thí nghiệm 21 3.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 22 3.4.3.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển: 22 3.4.3.2 Các tiêu đặc điểm thực vật học 23 3.4.3.3 Các tiêu hình thái 23 3.4.3.4 Các tiêu chống chịu: 24 3.4.3.5 Các yếu tố cấu thành suất 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển dịng đậu tương thí nghiệm 26 4.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển dòng đậu tương 26 4.1.2 Đặc điểm thực vật học dòng đậu tương thí nghiệm năm 2017 33 4.1.3 Đặc điểm hình thái dịng đậu tương thí nghiệm 37 3.1.4 khả chống chịu dòng đậu tương thí nghiệm 41 4.2 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương thí nghiệm 45 4.2.1 Các yếu tố cấu thành suất dòng đậu tương thí nghiệm 45 4.2.2 Năng suất dịng, giống đậu tương thí nghiệm 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng đậu tương giới năm gần (2010-2014) Bảng 2.2: Tình hình sản xuất đậu tương nước đứng đầu giới năm gần Bảng 2.3: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 14 năm gần (2011-2015) 14 Bảng 3.1 Các giống, dòng đậu tương làm vật liệu nghiên cứu 19 thí nghiệm 19 Bảng 4.1: Các giai đoạn sinh trưởng dòng đậu tương thí nghiệm 27 Bảng 4.2: Đặc điểm thực vật học dịng đậu tương thí nghiệm 34 Bảng 4.3: Một số đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương 38 thí nghiệm 38 Bảng 4.4: Một số loài sâu hại chính, khả chống đổ tách dịng đậu tương tham gia thí nghiệm 42 Bảng 4.5: Các yếu tố cấu thành suất dịng đậu tương thí nghiệm năm 2017 45 Bảng 4.6: Năng suất dịng đậu tương thí nghiệm 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đ/C : đối chứng TGST : thời gian sinh trưởng NSLT : suất lý thuyết NSTT : suất thực thu STT : số thứ tự CS : cộng NN&PTNN : nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : bảo vệ thực vật FAO : food anh agriculture oganization TCN : NSCT : suất cá thể tiêu chuẩn ngành PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều vận hội đồng thời có nhiều thách thức lớn Sự cạnh tranh ngày khốc liệt nên nông nghiệp nước ta với quốc gia có nơng nghiệp phát triển Để tăng suất sản lượng trồng nói chung đậu tương nói riêng địi hỏi cấp thiết nông nghiệp nước ta, đồng thời phải xây dựng cho chiến lược phát triển nơng nghiệp đại có tính bền vững cao Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) công nghiệp ngắn ngày có tác dụng nhiều mặt có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị Ngồi đậu tương trồng ngắn ngày thích hợp luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác cải tạo đất tốt (Ngô Thế Dân cs, 1999) [3] Thành phần dinh dưỡng hạt đậu tương cao, với hàm lượng protein từ 38 - 40%, lipit từ 15 - 20%, hyđrat cacbon từ 15 - 16% nhiều loại sinh tố muối khoáng quan trọng cho sống (Phạm Văn Thiều, 2006) [7] Hạt đậu tương loại sản phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời protein lipit Protein hạt đậu tương khơng có hàm lượng cao mà cịn có đầy đủ cân đối axit amin cần thiết Lipit đậu tương chứa tỷ lệ cao axit béo chưa no (khoảng 60 -70%), có hệ số đồng hố cao, mùi vị thơm axit linoleic chiếm 52- 65%, axit oleic chiếm 25 - 36%, axit lonolenoic chiếm - 3% Ngoài ra, hạt đậu tương cịn có nhiều loại vitamin vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt vitamin B1 B2 (Phạm Văn Thiều, 2006) [7] Đậu tương gieo trồng phổ biến vùng sinh thái nước Trong đó, vùng Trung du miền núi phía Bắc nơi có diện tích gieo trồng đậu tương nhiều (69425 ha) chiếm 37,10% tổng diện tích đậu tương nước nơi có suất thấp đạt 10,30 tạ/ha (Cục Trồng Trọt, 2006) [2] Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến suất đậu tương trung du miền núi thấp chưa có giống tốt phù hợp, mức đầu tư thấp, biện pháp kỹ thuật canh tác chưa hợp lý Trong yếu tố hạn chế giống biện pháp kỹ thuật yếu tố cản trở đến suất đậu tương Kết điều tra giống năm 2003 2004 Cục Trồng Trọt (2006) [2] cho thấy: Trung du miền núi phía Bắc ba vùng trồng nhiều giống đậu tương địa phương giống (37,5 - 38,4% diện tích trồng giống địa phương) Trong năm gần đây, nước ta nhập nội nhiều giống đậu tương Tuy nhiên giống có khả sinh trưởng, phát triển cho suất cao hạn chế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, để chọn dịng thích hợp dùng để làm vật liệu cho chọn tạo giống, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất số dòng, giống đậu tương vụ xuân Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá đặc điểm hình thái số dòng, giống đậu tương - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng số dòng, giống đậu tương - Đánh giá khả cho suất số dòng, giống đậu tương - Đánh giá khả chống chịu số dòng, giống đậu tương 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Theo dõi đặc điểm hình thái (dạng cây, hình dạng lá, màu sắc hoa, màu sắc vỏ hạt…) dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Theo dõi đặc điểm sinh trưởng (chiều cao cây, số cành cấp 1, đường kính thân) dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất (số chắc/cây, số hạt/cây, số hạt/cây, số hạt/cây, khối lượng 1000 hạt, NSLT, NSCT, NSTT) dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Theo dõi khả chống chịu sâu bệnh (sâu lá, sâu đục quả…) dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm 42 Bảng 4.4: Một số lồi sâu hại khả chống đổ dịng, giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm STT Chỉ tiêu Mã dòng Tên dòng, giống Sâu Sâu đục Khả chống đổ (% số (% bị (điểm - 5) bị hại) hại) 9,2 5,6 1 Đ/C DT84 (đ/c) 4324 Tau Pieng 7,8 6,5 4439 Đậu tương 9,4 6,3 4475 9,4 8,8 4479 8,1 9,1 4540 Tẩu pẩu d2 9,3 9,3 5000 AK 05 9,7 9,2 5001 Bốn tháng hữu 9,3 7,9 5006 GSA 353 9,9 6,2 10 8812 Tậu páu xừ 13,5 7,0 11 8813 Mắc tời 10,6 9,7 12 8814 Đậu tời 10,9 8,0 13 9065 ĐT 12 6,9 8,8 14 9122 Đậu nơ 9,8 5,8 15 9671 AGS 190 6,4 9,0 (4475) Cúc Hữu Lũng Lạng Sơn Đậu tương (4579) lũng Lạng sơn 43 Đậu tương 5,5 5,3 9,2 9,9 Mác Thúa Nhúc 8,5 9,5 12188 96050-10-1-1 9,8 8,2 20 12790 SJ 8,7 8,1 21 13546 Biên Hòa 9,8 8,2 22 14152 cúc mắt đen 3,2 6,9 23 14153 Vàng Nguyên 4,5 7,5 24 14750 Ba Vì 8,2 8,1 25 6815 AGS 336 11,5 5,9 26 6816 GC-87016-125-132 9,5 8,6 16 9672 17 9821 18 9822 19 (9672) Mác Thúa Tương kheo Dương Qua theo dõi sâu, bệnh hại dịng đậu tương thí nghiệm cho thấy chủ yếu xuất loại sâu sâu sâu đục - Sâu (Lamprosema indicata Fabr) Loại sâu phá hoại tất vùng trồng đậu tương nước, chúng gây hại bánh tẻ từ giai đoạn hoa Mật độ sâu tăng nhanh gây hại mạnh vào thời kì có 4-6 kép hình thành Sâu ăn tế bào biểu bì lá, làm cho bị hỏng dẫn đến khả quang hợp, suất bị giảm 44 Qua theo dõi chúng tơi thấy dịng Tậu páu xừ, AGS 336, Đậu tương (4475), Cúc Hữu Lũng Lạng Sơn, AK 05, Bốn tháng hữu lũng Lạng sơn, GSA 353, Mắc tời, Đậu tời, Đậu nơ, 96050-10-1-1, Biên Hòa 2, GC-87016125-132 có tỷ lệ bị hại lớn giống đối chứng (DT84: 9,2 %) Các dịng cịn lại có tỷ lệ bị hại nhỏ so với giống đối chứng (DT84: 9,2 %), dịng cúc mắt đen có tỷ lệ bị hại nhỏ 3,2 % - Sâu đục (Etiella zinckenella) Đây loại sâu hại phổ biến thường gây hại lớn cho vùng đậu tương nước Sâu thường gây hại từ hình thành thu hoạch Sâu đục vỏ sau chui vào bên ăn hạt làm khuyết hạt, hạt dẫn đến suất thu hoạch bị giảm Qua theo dõi thấy, tỷ lệ bị hại giống biến động từ 5,3 - 9,9 % Trong thí nghiệm, dịng Đậu tương (9672) có tỷ lệ bị hại thấpnhất thấp so với giống đối chứng (DT84: 5,6 %), dịng cịn lại có tỷ lệ bị hại cao so với giống đối chứng (DT84: 5,6%) - Khả chống đổ: Đây tiêu chí quan trọng việc chọn giống sản xuất đậu tương đại trà, liên quan chặt chẽ tới chiều cao đường kính thân Những có đốt thân ngắn, thân mập thường có khả chống đổ tốt ngược lại có đốt thân dài, nhỏ khả chống đổ Các dịng, giống đậu tương có tính chống đổ suất, chất lượng hạt thường thấp dịng, giống có tính chống đổ tốt Tính chống đổ tính theo thang điểm từ - (theo phương pháp Tangcy năm 1991) Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy, khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm dao động từ điểm đến điểm Các dòng hầu hết có khả chống đổ tốt tương đương giống đối chứng đánh giá điểm 45 Ba dòng 96050-10-1-1, SJ 5, Ba Vì có số bị đổ 25% nên khả chống đổ đánh giá mức độ điểm 4.2 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 4.2.1 Các yếu tố cấu thành suất dịng, giống đậu tương thí nghiệm Các yếu tố cấu thành suất gồm có số chắc/cây, số hạt chắc/quả khối lượng 1.000 hạt Trong nhân tố khả hình thành hạt đậu tương tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá giống Khả trình sinh trưởng phát triển Giống có ưa chuộng nhân rộng hay không phụ thuộc vào số lượng hạt hình thành, nói cách khác phụ thuộc vào khả cho suất hạt giống Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất dịng đậu tương thí nghiệm vụ xn năm 2017 trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm năm 2017 Chỉ tiêu STT Mã dịng Tên dòng, giống Số Số quả/cây chắc/cây (quả) (quả) KL 1000 hạt (gr) Đ/C DT84 (đ/c) 29,6 26,8 192,7 4324 Tau Pieng 23,4 21,4 124,7 4439 17,9 15,4 185,7 4475 19,4 17,0 157,7 Đậu tương (4475) Cúc Hữu Lũng Lạng Sơn 46 4479 4540 5000 5001 5006 10 Đậu tương 18,8 17,5 189,0 Tẩu pẩu d2 18,5 17,2 190,0 AK 05 17,4 16,3 136,0 17,9 16,4 149,3 GSA 353 13,4 11,3 188,7 8812 Tậu páu xừ 23,9 21,4 132,3 11 8813 Mắc tời 13,3 10,3 150,0 12 8814 Đậu tời 14,2 12,5 133,7 13 9065 ĐT 12 31,5 28,4 109,3 14 9122 Đậu nơ 23,0 18,9 173,7 15 9671 AGS 190 20,4 17,7 154,0 16 9672 27,8 22,6 146,0 17 9821 18,7 15,1 111,0 18 9822 Mác Thúa Nhúc 16,8 13,7 145,3 19 12188 96050-10-1-1 22,5 19,4 116,0 20 12790 SJ 15,8 12,4 122,0 21 13546 Biên Hòa 20,6 17,0 112,0 22 14152 cúc mắt đen 21,6 17,4 107,3 23 14153 15,0 13,4 167,3 24 14750 Ba Vì 13,2 12,4 196,0 25 6815 AGS 336 22,4 20,3 135,3 26 6816 15,1 13,9 141,0 (4579) Bốn tháng hữu lũng Lạng sơn Đậu tương (9672) Mác Thúa Tương kheo Vàng Nguyên Dương GC-87016-125132 47 - Số quả/cây Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống đậu tương Tuy nhiên suất cao ngồi phụ thuộc vào yếu tố số chắc/cây cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác số chắc/cây, số hạt, số hạt, khối lượng 1000 hạt Qua bảng 4.5 ta thấy, số quả/cây dao động từ 13,2 - 31,5 quả/cây Dòng GSA 353 có số quả/cây với 13,2 quả/cây, dịng ĐT 12 có số cao với 31,5 quả/cây - Số chắc/cây Số chắc/cây nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến suất hạt thu hoạch Số chăc/cây tính trạng số lượng, số lượng hình thành nhiều hay khơng phụ thuộc vào đặc tính giống mà cịn chịu chi phối nhiều yếu tố ngoại cảnh ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng, biện pháp kỹ thuật canh tác thời vụ gieo trồng Qua bảng 4.5 cho thấy: số chắc/cây dịng thí nghiệm biến động từ 10,3 - 28,4 chắc/cây Hầu hết dịng tham gia thí nghiệm có số chắc/cây thấp so với giống đối chứng (DT84: 26,8 quả/cây) Dòng (ĐT 12: 28,4 chắc/cây) cao so với giống đối chứng (DT84: 26,8 chắc/cây) - Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào yếu tố di truyền giống điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt nhiệt độ dinh dưỡng thời kỳ hoa vào Qua bảng 4.5 cho thấy: khối lượng 1000 hạt (M1000 hạt) giống biến động từ 107,3 - 192,7 g Giống DT84 có khối lượng 1000 hạt cao với 192,7g Dịng Cúc mắt đen có khối lượng 1000 hạt thấp với 107,3g 48 4.2.2 Năng suất dòng, giống đậu tương thí nghiệm Bảng 4.6: Năng suất dịng đậu tƣơng thí nghiệm Chỉ tiêu STT Mã dòng Tên dòng, giống DT84 (đ/c) NSCT (gam/cây) NSTT (tạ/ha) NSLT (tạ/ha) 12,4 18,4 15,7 41,3 19,7 13,2 19,7 14,0 18,4 18,0 23,2 17,2 23,1 11,2 15,7 11,8 16,7 13,6 15,2 14,3 20,1 7,7 10,7 9,3 11,6 8,2 22,1 10,5 23,3 13,3 18,9 18,0 23,1 7,2 12,2 8,8 14,3 13,7 16,0 8,3 10,9 7,9 13,8 Đ/C 4324 4439 4475 4479 4540 Tẩu pẩu d2 3,3 5000 AK 05 4,5 5001 Bốn tháng hữu lũng Lạng sơn 4,5 5006 GSA 353 3,9 10 8812 Tậu páu xừ 4,8 11 8813 Mắc tời 2,2 12 8814 Đậu tời 3,1 13 9065 ĐT 12 4,1 14 9122 Đậu nơ 4,7 15 9671 AGS 190 5,8 16 9672 17 9821 18 9822 Mác Thúa Nhúc 4,2 19 12188 96050-10-1-1 2,9 20 12790 SJ 2,4 21 13546 Biên Hòa 4,1 Tau Pieng Đậu tương (4475) Cúc Hữu Lũng Lạng Sơn Đậu tương (4579) Đậu tương (9672) Mác Thúa Tương kheo 5,1 4,4 4,8 6,7 5,9 2,6 49 22 14152 Cúc mắt đen 3,4 23 14153 Vàng Nguyên Dương 3,9 24 14750 Ba Vì 4,7 25 6815 AGS 336 6,2 26 6816 GC-87016-125132 3,6 10,8 13,9 10,0 15,4 13,4 16,9 12,4 18,7 11,5 15,4 - Năng suất cá thể NSCT khối lượng thu Qua bảng 4.6 cho thấy: NSCT dịng đậu tương thí nghiệm biến động từ 2,2 - 12,4 gam/cây Trong đó, giống DT84 có NSCT cao với 12,4 gam/cây Các dịng cịn lại có NSCT thấp so với giống đối chứng Dịng có NSCT thấp Mắc tời với 2,2 gam/cây - Năng suất thực thu NSTT giống phản ánh đặc tính giống mà cịn cho thấy khả thích ứng việc giống có sản xuất chấp nhận hay khơng Nói cách khác NSTT cho biết hiệu kinh tế cao hay thấp sử dụng giống sản xuất Qua bảng 4.6 cho thấy: NSTT giống thí nghiệm biến động khoảng 7,2 - 18,4 tạ/ha Trong đó, giống đối chứng ĐT84 đạt NSTT cao với 18,4 tạ/ha, dòng lại đạt NSTT thấp giống đối chứng Ba dòng Đậu tương (4579), Đậu tương (9672), Tẩu pẩu d2 có NSTT 18; 18; 17,2 tạ/ha, thấp giống đối chứng (DT84: 18,4 tạ/ha) từ 0,4 - 1,2 tạ/ha - Năng suất lý thuyết NSLT cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất, yếu tố cấu thành suất chịu chi phối yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh chế độ chăm sóc mùa vụ gieo trồng Qua bảng 4.6 cho thấy: NSLT dòng đậu tương thí nghiệm biến động từ 10,9 - 41,3 tạ/ha Trong giống đối chứng DT84 có NSLT cao đạt 41,3 tạ/ha Các dịng cịn lại có NSLT thấp giống đối chứng, dịng SJ có NSLT thấp với 10,9 tạ/ha 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thực đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất số dòng, giống đậu tương vụ xuân Thái Nguyên” Chúng sơ đưa số kết luận đề nghị sau: 5.1 Kết luận - Thời gian sinh trưởng: Các giống đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 89 - 113 ngày - Đặc điểm hình thái: + Chiều cao cây: Nhìn chung giống đậu tương có tăng trưởng mạnh chiều cao, dao động từ 32,2 - 73,8cm +Số cành cấp 1: Số cành cấp giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 1,3 - 3,4 cành + Đường kính thân: giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 0,1 - 0,4 cm - Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ: Tất dòng, giống bị sâu lá, sâu đục khả chống đổ giống tốt - Năng suất: +Số /cây: giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 10,3 - 28,4 quả/cây +M1000 hạt: giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 107,3 192,7 g + NSCT dịng đậu tương thí nghiệm biến động từ 2,2 - 12,4 gam/cây + NSTT giống thí nghiệm biến động khoảng 7,2 - 18,4 tạ/ha 51 + NSLT dịng đậu tương thí nghiệm biến động từ 10,9 - 41,3 tạ/ha 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu thêm - vụ để có kết luận xác khả cho suất khả sinh trưởng, phát triển tính chống chịu sâu bệnh hại dịng đậu tương thí nghiệm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT (2001), “Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương”, tuyển tập Tiêu Chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.105 - 108 Cục Trồng trọt (2006), Kết điều tra 13 giống trồng chủ lực nước giai đoạn 2003 - 2004, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.139 - 141 Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), đậu tương - nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.234 - 239 Đường Hồng Dật (1995), sâu bệnh trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long cộng (1995), giống đậu tương VX-92, Kết nghiên cứu khoa học đỗ 1991 - 1995, Viện KHKTNN Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội, Tr.52 - 56 Phạm Văn Thiều (2006), đậu tương – kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.5 - 35 Tổng cục thống kê Thái Nguyên, 2017 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, kết NCKH Nông nghiệp 1994 1995 10 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11.Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, 90 - 92 53 Tài Liệu Tiếng Anh 12 Brown D.M, (1960), “Soybean Ecology, I Development – temperature relationships fromcontrolled enviroment studies” Agron.J,pp 493- 496 13 FAO (2016), statistic database, Available on the world wide web: http://www.fao.org.statistic/database 14 Jonhson H.W anh Bernard, R.L (1976), “genetics anh breeding soybean” (the soybean genetics breeding physiologi nutrition management), New York- London , pp.2- 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình thời tiết khí hậu vụ Xn năm 2017 Thái Nguyên Nhiệt độ TB Ẩm độ TB Tổng lƣợng mƣa (0C) (%) (mm) 02/2017 19,5 73 32,1 03/2017 21,0 86 80,9 04/2017 24,2 81 78,1 Tháng/năm (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2017) Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình thực đề tài vụ xuân năm 2017 Hình 2.1: Thời kì thu hoạch Hình 2.2: Thời kì thu hoạch Hình 2.3: Thời kì 3- thật Hình 2.4: Thời kì – thật Hình 2.5: Thời kì xanh Hình 2.6: Thời kì hoa Hình 2.7: Sâu đục Hình 2.8: Sâu Hình 2.9: màu sắc vỏ hạt Hình 2.10: Màu sắc vỏ hạt ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TRINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA... Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển cho suất 26 dòng, giống đậu tương Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu tiến... Đánh giá khả cho suất số dòng, giống đậu tương - Đánh giá khả chống chịu số dòng, giống đậu tương 3 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng, giống đậu tương tham gia thí

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w