1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả và tình hình sâu bệnh hại trên cây mận tam hoa bắc hà, lào cai

90 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP ĐỐN TỈA CÀNH, TỈA QUẢ VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY MẬN TAM HOA BẮC HÀ - LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƯT Đào Thanh Vân THÁI NGUYÊN - Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Khoa Sau Đại học; Khoa trồng trọt; Sở Nông nghiệp PTNT Lào Cai; Chi cục Bảo vệ thực vật Lào Cai; Phòng Nông nghiệp Bắc Hà tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cám ơn thầy giáo- PGS.TS Đào Thành Vân quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm công tâm suốt trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình biết ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hằng Học viên Trần Thị Hằng lớp cao học trồng trọt khoá 16 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hoàn thiện luận văn Thạc sĩ theo yêu cầu Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp ngày 26/11/2010 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS.NGƯT ĐÀO THANH VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Yêu cầu 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Hiệu kinh tế xã hội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC, LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MẬN TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình sản xuất mận giới 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại số giống mận trồng phổ biến giới 1.2.3 Đặc điểm sinh vật học mận 11 1.3.3 Yêu cầu sinh thái mận 12 1.2.4 Các nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt 14 1.4.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc 15 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MẬN Ở VIỆT NAM 17 1.3.1 Tình hình sản xuất mận Việt Nam 17 1.3.2 Nguồn gôc, phân loại, số giống mận Việt Nam 18 1.3.3 Đặc điểm thực vật học mận 19 1.3.4 Các nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt mận Tam Hoa 22 1.3.5 Các nghiên cứu sâu bệnh hại 24 1.4 NHỮNG KẾT LUẬN QUA PHÂN TÍCH TỔNG QUAN 25 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .26 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3.Thời gian nghiên cứu 26 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất mận Tam Hoa Bắc Hà, Lào Cai 27 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức đốn tỉa cành, tỉa đến suất, chất lượng mận Tam hoa 27 2.3.3 Nghiên cứu điều tra đối tượng sâu bệnh hại mận Tam Hoa 31 2.3.4 Nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại mận 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MẬN TAM HOA BẮC HÀLÀO CAI 34 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu huyện Bắc Hà 34 3.1.2 Tình hình sản xuất mận Bắc Hà 36 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất mận Tam Hoa 43 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP ĐỐN TỈA, CHĂM SÓC ĐẾN CÂY MẬN TAM HOA 45 3.2.1 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa, chăm sóc đến hình thái tán 45 3.2.2 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới chiều dài chồi Xuân 46 3.2.3 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới thời gian giai đoạn sinh trưởng chủ yếu mận Tam Hoa 48 3.2.4 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến thời gian giai đoạn vật hậu chủ yếu mận Tam Hoa 49 3.2.6 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa tới động thái tăng trưởng đường kính 50 3.2.6 Ảnh hưởng biện pháp chăm sóc, đốn tỉa tới kích thước 52 3.2.7 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới kích thước, khối lượng 54 3.2.8 Các yếu tố cấu thành suất suất 56 3.2.9 Ảnh hưởng biện pháp chăm sóc, tỉa đến số tiêu chất lượng 58 3.2.10 Sơ hạch toán kinh tế 59 3.2.11 Ảnh hưởng cắt tỉa đến tình hình sâu bệnh hại mận Bắc Hà 61 3.3 ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY MẬN TAM HOA 63 3.3.1 Thành phần sâu hại mận Tam Hoa 63 3.3.2 Thành phần bệnh hại mận Tam Hoa 68 3.4 NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG 70 3.4.1.Triệu chứng, tác hại bệnh phấn trắng mận Tam Hoa 70 3.4.2 Kết điều tra mức độ hại bệnh trước sau phun thuốc công thức 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT : Diện tích NS : Năng suất P : Trọng lượng BVTV : Bảo vệ thực vật PTNT : Phát triển nông thôn ĐK : Đường kính FAO : Tổ chức lương nông quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất mận giới năm 2009 Bảng 1.2 Mức phân bón cho mận Austrailia .16 Bảng 1.3 Diện tích trồng mận số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1999 .17 Bảng 1.4 Kết xác định đơn vị lạnh số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 21 Bảng 1.4 Hướng sử dụng phân bón cho mận Tam Hoa Bắc Hà 23 Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm đất đất nông nghiệp huyện Bắc Hà 35 Bảng 3.2 Tình hình khí tượng Bắc Hà năm 2009 2010 36 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất mận Tam Hoa qua năm .37 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất mận Bắc Hà .38 Bảng 3.5 Độ dốc đất trồng mận Tam Hoa năm 2009 40 Bảng 3.6 Tình hình bón phân cho mận Tam Hoa 40 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng thuốc BVTV mận Bắc Hà 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng đốn tạo tán, chăm sóc đến đặc điểm hình thái tán mận 46 Bảng 3.9 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa cành, tỉa đến chiều dài chồi Xuân 47 Bảng 3.10 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới thời gian giai đoạn sinh trưởng chủ yếu 48 Bảng 3.11 Thời gian giai đoạn vận hậu chủ yếu mận công thức nghiên cứu 49 Bảng 3.12 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa tới động thái tăng trưởng đường kính mận Tam Hoa 51 Bảng 3.13 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa đến suất kích thước 53 Bảng 3.14 Ảnh hưởng biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới kích thước, khối lượng qủa mận Tam Hoa 55 Bảng 3.15 Ảnh hưởng đốn tạo tán tỉa đến yếu tố cấu thành suất suất mận Tam Hoa 57 Bảng 3.16 Ảnh hưởng đốn tạo tán tỉa đến số tiêu mận 59 Bảng 3.17 Sơ tính toán thu, chi công thức nghiên cứu (đ/cây) 60 Bảng 3.18 Mức độ bắt gặp số sâu bệnh hại công thức nghiên cứu .62 Bảng 3.19 Kết phân loại sâu hại mận Tam Hoa .64 Bảng 3.20 Mức độ bắt gặp, cao điểm gây hại đối tượng sâu hại năm 65 Bảng 4.21 Mô tả triệu chứng, vết hại đối tượng sâu hại 66 Bảng 3.22 Bệnh hại mận Tam Hoa Bắc Hà .68 Bảng 3.23 Triệu chứng vết bệnh số bệnh hại mận Tam Hoa 69 Bảng 3.24 Ảnh hưởng số loại thuốc đến tỷ lệ bệnh phấn trắng hại mận Tam Hoa 71 Bảng 3.25 Ảnh hưởng số loại thuốc BVTV đến số bệnh phấn trắng hại mận 72 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị tình hình sản xuất mận Tam Hoa qua năm 37 Hình 3.2 Bản đồ phân bố diện tích trồng mận Tam Hoa Bắc Hà năm 2009 39 66 sâu hại có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển, hình thành suất mận cần tập trung thực biện pháp phòng trừ hiệu quả, kịp thời 3.3.1.3 Triệu chứng gây hại đối tượng sâu hại Mỗi loài sâu hại có phương thức gây hại khác nhau, có loại trích hút, có loại miệng nhai, triệu chứng vết hại khác Khi nắm bắt nhận biết tốt triệu chứng giúp phân biệt, nhận biết đối tượng gây hại điều tra vườn mận Bảng 4.21 Mô tả triệu chứng, vết hại đối tượng sâu hại STT Tên sâu hại Triệu chứng vết hại Bộ phận bị hại Hại búp, non bánh tẻ Rệp hút Lá non, bánh tẻ, dinh dưỡng làm non búp biến vàng, búp Rệp mận quăn lại Vườn mận bị hại nặng quan sát từ xa thấy tạo thành búi đầu cành Lá búp không phát triển Sâu róm Ăn toàn phiến để lại gân lá, ăn vỏ Phiến lá, vỏ Bọ nẹt Ăn toàn phiến già, bánh tẻ Phiến Đục ăn phần thịt non cành làm cho đầu cành non Sâu đục đầu cành bị tổn thương, cành không phtá triển Sâu non đục thẳng vào thân ăn thịt Thân chính, cành Sâu đục thân thân tạo nên đường thân Sâu non cấp ăn đến đâu đùn mùn đến đó, bị ảnh hưởng suốt trình sinh trưởng Sâu tổ Mối hại rễ Sâu ăn toàn phiến lá, ăn phần gân Lá già, vỏ cành Ăn đết đâu hết đến đó, ăn vỏ cành Hại chủ yếu nhiều tuổi làm mục rễ Rễ già 67 Bọ cánh nhỏ Sâu ăn thủng thịt mặt phiến mắt sàng, Lá già, bánh tẻ lỗ thủng hình dạng định Mặt có chấm nhỏ sau sâu Quả non đến chín Ruồi đuc non ăn phần thịt bên làm cho thối chín Châm non búp hút dinh dưỡng, châm Lá non búp 10 Rầy xanh cạnh mép làm cháy khô quăn lại tạo thành lòng máng, đầu búp cháy khô 11 Sâu ăn Ăn toàn phiến lá, vỏ để lại gân Phiến lá, vỏ Sâu non đục qua lớp biểu bì mặt ăn Lá bánh tẻ 12 Dòi đục phần thịt chừa lại biểu bì làm cho lớp biểu bì chỗ bị hại phồng nhẹ, có màu trắng Trích hút nhựa non búp, vết trích hút Lá non búp 13 Bọ trĩ có màu nâu đen nhỏ li ti, bị nặng búp khô cong lại Trích hút nhựa non, búp, non, cành Lá non, búp, cành 14 Bọ xít non Vết trích hút có màu nâu vàng làm cho non, non non, quả, cành non úa vàng 15 Nhện đỏ 16 Bọ gạo 17 Bọ cánh cam Vết chấm hồng li ti làm héo Lá biến màu Lá già, nánh tẻ vàng có chấm khô Gặm khuyết từ mép vào, gặm đến đâu ăn Lá già, bánh tẻ hết phần đến Ăn phiến già, chừa lại gân Lá già Trong 17 đối tượng chia thành nhóm: - Nhóm trích hút: gồm đối tượng là: rệp mận, rầy xanh, nhện đỏ, bọ trĩ, bọ xít Nhóm trích hút nhựa non, búp, cành non non - Nhóm miệng nhai: có 12 đối tượng sâu róm, sâu ăn lá, bọ nẹt, sâu đục thân, mối hại rễ, ruồi đục quả, bọ gạo, bọ cánh cứng, bọ cánh cam, dòi đục lá, sâu tổ Nhóm ăn trực tiếp phận bị hại lá, cành, quả, thân, rễ 68 3.3.2 Thành phần bệnh hại mận Tam Hoa 3.3.2.1 Kết điều tra thành phần bệnh hại mận Qua nghiên cứu, thu thập mẫu, phân loại xác định thành phần bệnh hại mận Kết giám định mẫu viện Bảo vệ thực vật xác định 13 loại bệnh hại mận Tam Hoa xác định nguyên nhân gây bệnh nấm, bệnh vi khuẩn bệnh chưa xác định nguyên nhân Bảng 3.22 Bệnh hại mận Tam Hoa Bắc Hà STT Tên bệnh Việt Nam Khoa học Phấn trắng Podosphacra triductila Thối đen Bộ phận hại Thời gian Lá, Tháng 3-11 Botrytis cinerea Quả Tháng 4-6 Rỉ sắt Tranzchelia pruni spinosa Lá Tháng 8-10 Thủng Cercospora circumscissa Lá Tháng 1-12 Đốm Phyllostieta circumsarza Lá Tháng 1-12 Chảy gôm Cytorpora sp Thân Tháng 1-12 Chảy gôm Pseudomonas - syrengae Thân Tháng 1-12 Sẹo đen Phytophthora sp Tháng 3-4 Hoa Chưa xác định Lá Tháng 1-12 10 Khô cành Chưa xác định Cành Tháng 6-10 11 Đốm đỏ Polistigana rubrum Lá Tháng 6-8 12 13 Sém Địa y Collectorti chumsmp Sticta platyphyla Lá Cành, thân Tháng 1-4 Tháng 1-12 Có bệnh tập trung chủ yếu hại có loaị chảy gôm 2, khô cành, địa y hại thân cành Thời gian hại chủ yếu vào giai đoạn lộc Xuân, hình thành đến thu hoạch (từ tháng đến 6), có tới loại bệnh tập trung hại giai đoạn Có loại bệnh rỉ sắt, khô cành, đốm đỏ hại vào giai đoạn sau thu hoạch, già từ tháng đến tháng 10 3.3.2.2 Quan sát triệu chứng vết bệnh số đối tượng bệnh hại mận Trên sở nhận biết, phân loại bệnh vào triệu chứng vết bệnh điều tra đồng ruộng xác định bệnh đưa biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệu 69 Bảng 3.23 Triệu chứng vết bệnh số bệnh hại mận Tam Hoa STT Tên bệnh hại Triệu chứng vết bệnh Trên non, lá, búp Đầu tiên xuất lớp nấm mầu trắng, Phấn trắng sau loang rộng rõ nét làm cho rụng sau phẩm chất Thối đen Rỉ sắt Hại lá, Vết bệnh mầu xám, bị bệnh mọng nước, thối xám làm thối nhũn đen lại (còn gọi bệnh thối ướt) Hại già, bánh tẻ, lúc đầu xuất chấm mầu nâu, sau tạo nên vết nâu to, làm cho mặt lồi lên (mầu gỉ sắt) Hại già bánh tẻ, xuất đốm bệnh hình tròn Thủng lá, đốm mầu biến vàng, sau khô lại tạo nên vết thủng hình tròn Đốm Trên vết bệnh mầu nâu không định hình Ban đầu thân cành có vết bóng nhỏ sau vết Chảy gôm bóng bị nứt, nhựa chảy tạo thành cục nhỏ cành bệnh nặng cành khô chết, vùng biểu bì vùng bị bệnh biến màu nâu vết biến màu ăn vào phần gỗ Sẹo đen Hoa Khô cành 10 Đốm đỏ Phiến mầu vàng, gân mầu xanh Xuất cành tăm, cành bị bệnh mùa Đông rụng lá, sang xuân không nẩy lộc Xuất vết đốm mắt cua, mầu vàng đỏ Xuất non búp non lộc Xuân, đầu búp đầu 11 Sém non bị sém diệp lục, sau khô dần, bị nặng làm cho không phát triển được, có bị rụng 70 3.3.2.3 Mức độ hại số bệnh hại mận Tam Hoa Trên mận Tam Hoa có bệnh hại là: bệnh sẹo đen hại quả, bệnh phấn trắng, bệnh chảy gôm - Bệnh chảy gôm: gây hại quanh năm phát triển gây hại mạnh vào mùa mưa Những cành tuổi 1,2 bị bệnh dễ bị khô chết làm ảnh hưởng tới khả hoa Trên vùng mận Tam Hoa Bắc Hà, bệnh hại từ 5- 40 % cành, bệnh hại nặng từ tháng đến tháng đặc biệt tháng - Bệnh sẹo đen quả: gây hại tháng 3,4 mận non gây rụng Tháng bệnh hại nặng mức 10- 20 %, tháng mức độ hại có giảm 10 % - Bệnh phấn trắng: bệnh hại mận làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, suất trồng Trong năm bệnh phấn trắng phát sinh gây hại mận từ tháng đến tháng 11 hàng năm Vào tháng 7, tỉ lệ bệnh hại cao phát triển mạnh, mưa nhiều, không phòng trừ tốt bệnh hại tới cấp 5,7 (5- 50 % diện tích bị hại) Vào tháng 3,4 bệnh phấn trắng hại cấp 1,3 (100 Cây mận Tam Hoa Bắc Hà trồng từ lâu, có tới 73 % diện tích 2530 tuổi, vườn mận đầu tư chăm sóc, sâu bệnh nhiều nên suất, chất lượng cao không cao - Kỹ thuật đốn tạo tán tỉa tạo khung tán thấp, thông thoáng, chồi Xuân phát triển mạnh, xanh đậm, sâu bệnh, kéo dài thời gian rụng 25- 30 ngày, giai đoạn vận hậu chủ yếu chậm so với canh tác truyền thống 15- 17 ngày - Đốn cành, tỉa có tác động lớn tới khối lượng suất Đốn tạo tán tỉa lần cho suất cao, đạt 39,57kg/cây đạt hiệu 196,420đ/cây - Đốn cành, tỉa có tác dụng hạn chế sâu bệnh hại vườn mận, đặc biệt loại sâu rệp, sâu đục bệnh chảy gôm, sẹo đen phấn trắng - Đã điều tra phát có 17 đối tượng sâu hại bệnh hại mận Tam Hoa, loại sâu, bệnh tập trung chủ yếu hại Bệnh phấn trắng bệnh gây hại nghiêm trọng cây, bệnh làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng mận Tam Hoa - Thử nghiệm sử dụng loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng mận: Score 250 EC Anvil SC có tác dụng làm giảm hạn chế bệnh, thuốc Score 250 EC Anvil SC có hiệu trừ bệnh tốt 74 KIẾN NGHỊ - Áp dụng kỹ thuật đốn cành tỉa lần mận Tam Hoa Bắc Hà - Tăng cường công tác Bảo vệ thực vật sử dụng Score 250 EC Anvil SC phòng trừ bệnh phấn trắng hại mận Bắc Hà - Tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống, bón phân, tưới nước để nâng cao suất chất lượng mận Tam Hoa Bắc Hà, Lào Cai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT Bách khoa toàn thư mở Wikipedie (Ngày 07/8/2010), phân chi mận mơ Bách khoa toàn thư mở Wikipedie (Ngày 15/9/2010), Sản lượng loại ăn có số lượng lớn vào năm 1961, 2005, 2006 Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), niên giám thống kê nước 19952000, NXB Thống kê Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Ban điều hành chương trình xoá đói giảm nghèo (2000), kỹ thuật trồng số ăn đặc sản miền núi, NXB Lao động- Xã hội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), quy định phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng, tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224- 2003 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam Shu Feng Chang (1996), mận- kỹ thuật trồng trọt sản lượng cao, NXB Nam Ninh- Trung Quốc, tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc Chi cục Bảo vệ thực vật Lào Cai (1997), nghiên cứu số sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ vùng mận Bắc Hà 1996- 1997 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học THCN 10 Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh Lào Cai, Báo cáo khí tượng thuỷ văn hàng tháng 11 Vũ Công Hậu (1982) Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp 12 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 76 13 Học viện Nông nghiệp Hoa Trung- Trung Quốc (1993), phương pháp nghiên cứu ăn quả, tTài liệu dịch 14 Dương Đức Huy (2000), điều tra tình hình sinh trưởng, phát triển số giống mận thử nghiệm số hoá chất phòng trừ bệnh sẹo đen hại rải vụ thu hoạch mận Lào Cai Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp trường Đại học Thái Nguyên 15 Lê Đức Khánh, Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật, Hà Minh Trung, Nguyễn Như Cường, Phạm Thị Liên, Nguyễn Thanh Hiền, Phạm Chí Hoà (2000), báo cáo kết điều tra, nghiên cứu số sâu hại ăn ôn đới (mận, mơ, đào) số tỉnh miền núi phía bắc, Viện Bảo vệ thực vật 16 Trần Công Khánh (1981), thực tập hình thái giải phẫu thực vật, NXB Đại học THCN 17 Nguyễn Đình Khoa (1975), phương pháp thống kê ứng dụng sinh học, trường Đại học tổng hợp 18 Cao Anh Long (1995), điều tra mơ, mận Sơn La Bắc Hà, Báo cáo khoa học trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lương, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân (1996), điều tra thu thập, bảo tồn đánh giá số ăn đặc sản vùng núi Đông Bắc việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, B95-030 20 Vũ Khắc Nhượng (1987), sổ tay sâu bệnh hại công nghiệp ăn quả, NXB Nông nghiệp 21 Phòng Nông nghiệp PTNT Bắc Hà, dự án phát triển ăn ôn đới huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004- 2010 22 Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (1998), báo cáo diện tích lâu năm chia theo xã năm 1998 77 23 Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2006), báo cáo diện tích lâu năm chia theo xã năm 2005- 2007 24 Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2007), báo cáo diện tích ăn chia theo xã năm 2007- 2008 25 Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2008), báo cáo diện tích ăn năm 2008 26 Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2009), báo cáo diện tíchnăng suất- sản lượng lâu năm năm 2008- 2009 27 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lào Cai (1998), Quy hoạch phát triển ăn tỉnh Lào Cai 28 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lào Cai (1999), quy định tiêu chuẩn mận Tam Hoa giống tốt Lào Cai 29 Sở Nông nghiệp PTNT Lào Cai (2004), báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp để thúc đẩy sản xuất mận Lào Cai 30 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lào Cai (2006), báo cáo kết thực đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001- 2006 31 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai- Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lào Cai (1998), tổ chức nghiên cứu, điều tra bình tuyển ăn có chất lượng cao góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Lào Cai 32 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp 33 Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng (1987), sinh lý thực vật bậc cao, NXB Giáo dục 34 Đặng Vũ Thị Thanh, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Xuân hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên (1998), bệnh hại ăn ôn đới số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 1996- 1997, Viện Bảo vệ thực vật 78 35 Đặng Thị Vũ Thanh, Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Đặng Đức Quyết (2000), Một số kết nghiên cứu bệnh hại ăn ôn đới (1996- 2000), Viện Bảo vệ thực vật 36 Đặng Thị Vũ Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai văn Quân, Phạm văn Bền (2007), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển ăn ôn đới (mận, hồng, đào) chất lượng cao tỉnh miền núi phía bắc (2004- 2007) Viện Bảo vệ thực vật 37 Phạm Chí Thành (1976), phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 38 Trạm Khuyến nông Bắc Hà (2010), báo cáo kết thực dự án cải tạo mận Tam Hoa Bắc Hà năm 2008- 2009 39 Nguyễn Hải Tuất, Lê Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy tính 40 Trần Thế Tục, Lương Đình Lộ (1990), kỹ thuật trồng chăm sóc 14 loại ăn phổ biến Việt Nam, NXB Nông nghiệp 41 Trần Thế Tục (1994), sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp 42 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), giáo trình ăn quả, NXB Nông nghiệp- Hà Nội 43 Trần Thế Tục, số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du phía bắc đến năm 2000 2010, thông tin khoa học kỹ thuật rauhoa- quả, số tháng 6/1998 44 UBND huyện Bắc Hà- Lào Cai (1998), báo cáo tình hình sinh trưởng vùng ăn mận Tam Hoa Bắc Hà 45 UBND huyện Bắc Hà – Lào Cai (2004), Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ mận giải pháp thúc đẩy sản xuất cho vùng mận Tam Hoa Bắc Hà 79 46 UBND huyện Bắc Hà- Lào Cai (2009), báo cáo tình hình sản xuất mận Tam Hoa Bắc Hà 47 Đào Thanh Vân (1999), giáo trình ăn dùng cho cao học ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 48 Viện Bảo vệ thực vật (2005), kỹ thuật trồng chăm sóc mận, hồng, đào NXB Nông nghiệp 49 Viện Bảo vệ thực vật (2006), kỹ thuật trồng thâm canh số loại ăn NXB Nông nghiệp 50 Viện Bảo vệ thực vật (2007), báo cáo kết thực dự án nâng cao chất lượng sau thu hoạch số loại ôn đới Việt Nam Austrailia CP/2002/086 51 Viện Bảo vệ thực vật (2009), báo cáo kết thực giai đoạn II dự án nâng cao chất lượng sau thu hoạch số loại ôn đới Việt Nam Austrailia 52 Viện Nghiên cứu Rau quả, cục Khuyến nông khuyến lâm (1996), tài liệu tập huấn kỹ thuật chăm sóc nhân giống ăn 53 Viện Nghiên cứu Rau quả, đại sứ quán Isarel Việt Nam (1998), tài liệu tập huấn ăn 54 Viện Nghiên cứu Rau quả, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai (2002), báo cáo xây dựng mô hình phát triển số chủng loại ăn ôn đới có giá trị huyện Sa Pa Bắc Hà tỉnh Lào Cai 55 Viện Thổ nhưỡng nông hoá (2002), báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài điều tra, đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lào Cai, đề xuất định hướng nhóm trồng phù hợp 56 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 80 II PHẦN TIẾNG ANH 57 Arlie A Powell (1999) Action program for dormex application on peaches Horticulturist- fruit Auburn university January 58 Blanchet P;Ha Minh Trung; Bourdeaut J Survey of genetic resources of rosaceous fruit trees in Viet Nam 59 FAO, Quarterly bulletin of Statistics Vol 12 3/4, 1999 60 FAO (2009), faostat.fao.org/site/567/DeskopDefault.aspx 61 FAO (2010), FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2010 | 06 October 2010 62 Yu Rong Lin (1998), Introduction and cultivation of American Braun’s plum 63 Jodie campbell, Alan george, John slack, Bob Nissen, 1998 Low chill stonfruit in formation kit Agrilink: your growing guide to better farming series 64 Wang Jin Sheng, Li Lin Quang, Zhou Xian Chang, Wang JS, Li LG, Zhou XC The performance of Introduced plum variety “Wickson”, 1998 [...]... mn Tam Hoa ti Bc H, Lo Cai iu tra, xỏc nh c chớnh xỏc thnh phn, din bin ca cỏc i tng sõu bnh hi trờn cõy mn Tam Hoa t ú cú bin phỏp phũng tr hiu qu 2.2 Yờu cu - Nghiờn cu ỏp dng bin phỏp n ta cnh, ta qu theo quy trỡnh ca Australia trờn cõy mn Tam Hoa ti Bc H - Nghiờn cu iu tra cỏc i tng sõu bnh hi chớnh trờn cõy mn Tam Hoa Bc H - Nghiờn cu kho nghim mt s loi thuc phũng tr bnh phn trng hi mn Tam Hoa. .. Phỏp ụ h, ngi Phỏp cú mang mt s ging mn trng Sa Pa (Lo Cai) nhng cõy sinh trng rt chm Cõy mn Tam Hoa l ging vựng Qung ụng (Trung Quc), c nhp v Vit Nam trng kho nghim huyn Honh B tnh Qung Ninh nm 1970 T ú ging mn Tam Hoa c m rng trng nhiu ni, n nay c kt lun l phự hp vi vựng nỳi phớa Bc nh: Lng Sn, H Giang, Sn La, Lo Cai Lo Cai, cõy mn Tam Hoa ó khng nh c nhng c tớnh tt l: chớn sm, qu to v cú mu... mn Cõy mn Tam Hoa l cõy trng quan trng trong vic xoỏ úi gim nghốo v tin ti lm giu ca ngi dõn vựng cao Bc H, l thng hiu cho cõy n qu ụn i vựng cao Lo Cai nờn vic nghiờn cu cỏc bin phỏp khụi phc, phỏt trin vựng mn Tam Hoa Bc H l rt quan trng 26 Chng 2 VT LIU, NI DUNG V PHUNG PHP NGHIấN CU 2.1 VT LIU, A IM V THI GIAN NGHIấN CU 2.1.1 Vt liu nghiờn cu - Cõy mn Tam Hoa: cõy thớ nghim l cõy mn Tam Hoa 12-... Cui nhng nm 70 ging mn Tam Hoa ca Trung Quc c a vo trng th nghim ti Qung Ninh v sau ú ó c a v trng Sn La v Lo Cai Qua kho nghim cõy mn Tam Hoa ó khng nh c kh nng thớch nghi, cht lng sn phm v nhanh chúng tr thnh cõy trng quan trng trong vic xoỏ úi gim nghốo v tin ti lm giu ca ngi dõn vựng cao Vo nhng nm cui thp k 80 v u thp k 90 ca th k 20, sn xut cõy n qu ụn i nht l mn Tam hoa ó em li hiu qu kinh... sut, cht lng khụng tt lm Cú nhiu ging mn c trng Vit Nam nhng nhiu nht l ging mn Tam Hoa Cỏc a phng ó phỏt trin thnh vựng mn Tam Hoa chuyờn canh nh Bc H v Sa Pa (Lo Cai) (2.165 ha), Mc Chõu (Sn La) (2.000 ha), Lng Sn (625 ha), Bc Kn (607 ha), Cao Bng (605 ha) [3], [18], [19], [44] Nm 1998 nc ta cú khong 6- 7 ngn ha mn Tam Hoa, sn lng c tớnh trờn 15 ngn tn qu ti [55] Bng 1.3 Din tớch trng mn mt s tnh... kinh t thit thc cho ngi dõn vựng cao Bc H - Lo Cai, Mc Chõu - Sn La, t trng thu nhp t mn Tam hoa chim ti 40 - 75% tng thu nhp ca nhiu h nụng dõn Din tớch trng mn Tam Hoa khụng nhng ó nhanh chúng c 2 m rng Bc H, Mc Chõu m cũn c nhanh chúng m rng mt s vựng nỳi ni cú iu kin t ai v khớ hu tng t Tuy nhiờn, vic phỏt trin cõy n qu ụn i núi chung v cõy mn Tam Hoa núi riờng khụng theo quy hoch Cõy n qu ụn... thi k cõy phõn hoỏ mm hoa v chun b ra lc, nu rng lỏ trit trong mựa ụng s cho nng sut cao [42] - Hoa: hoa mn mu trng, mc n hoc thnh chựm cú 2-5 hoa, l hoa lng tớnh nhng nu t th phn s khú u qu Mn ra hoa vo cui mựa ụng u mựa Xuõn xung quanh dp tt õm lch Thi gian ra hoa ph thuc vo ging, cỏc ging mn Chua thng n hoa sm hn cỏc ging mn Ngt [42], [56] - Qu: mn thuc loi qu hch, v qu nhn v mng, lỳc cũn xanh v qu... trờn cõy mn Tam Hoa [8] ó ch ra rng: Cú th phũng tr bnh phn trng hiu qu bng thuc Zineb, Ridomin, Kasai, Anvil, Dacomin Phũng tr hiu qu i tng rp hi mn Tam Hoa bng thuc Trebon, Bassa, phun nh k 2 ln trong nm vo thỏng 12 khi cõy rng ht lỏ v ang hỡnh thnh n hoa v phun ln 2 vo trung tun thỏng 2 khi kt thỳc n hoa u qu v hỡnh thnh qu non Phũng tr bnh so en qu mn hiu qu khi phun thuc vo thi im trc ra hoa v sau... thỏng dn ti tỡnh trng cung vt quỏ cu, vic tiờu th mn Tam Hoa gp nhiu khú khn, giỏ thnh sn phm gim lờn tc T thc trng sn xut v tiờu th sn phm ó dn ti tỡnh trng ngi dõn phỏ b din tớch trng mn chuyn sang trng cỏc cõy trng khỏc cú hiu qu kinh t cao hn Ti vựng mn Tam Hoa Bc H- Lo Cai, nm 1998 din tớch mn ton huyn l 2.100 ha [21] nhng n nm 2010 din tớch mn Tam Hoa ch cũn 521 ha [25] Trong nhng nm qua nhiu n v... ngn, loi cnh qu di v trung bỡnh tuy phỏt dc tt, cỏc t mm hoa nhiu nhng do u cnh thng ny ra cỏc cnh mi dinh dng tiờu hao nhiu nờn d b rng hoa, rng qu Hin tng cõy mn t th phn khụng thnh qu tng i ph bin do ú nht nh phi th phn phi hp Vo thi k cui ca hoa v qu non hin tng rng hoa, rng qu tng i nghiờm trng do ú mi cnh qu ngn cú nhiu hoa cú th n t 10- 20 hoa nhng s lng qu u ch t 1-4 qu [12], [33], [56] 12 S

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w