Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá a2 đến sinh trưởng, năng suất và tình hình sâu bệnh hại trên giống cà chua lai f1 grandevan 3963 vụ xuân hè 2017 tại khu thực hành thực nghiệm khoa nông lâm ngư nghiệp trường đại học hồng đức

40 353 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá a2 đến sinh trưởng, năng suất và tình hình sâu bệnh hại trên giống cà chua lai f1 grandevan 3963 vụ xuân hè 2017 tại khu thực hành thực nghiệm khoa nông lâm ngư nghiệp trường đại học hồng đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà chua có tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ cà Solanaceae, loại rau quan trọng trồng hầu khắp nước giới Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ, vitamin khoáng chất Cà chua cung cấp lượng khoáng chất làm tăng sức sống, làm cân tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, chống độc Về giá trị sử dụng, cà chua dùng nhiều hình thức khác ăn tươi, làm salat, nước uống chế biến làm dạng dự trữ Ngoài cà chua dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá Với giá trị kinh tế, giá trị sử dụng đa dạng cho suất cao, cà chua trở thành loại rau ưa chuộng trồng phổ biến giới Việt Nam Trong năm gần đây, nước ta cà chua không trồng vụ Đơng (chính vụ) mà cịn trồng vụ sớm (Thu Đông), vụ muộn (Đông Xuân) vụ Xuân Hè Đây bước tiến quan trọng kỹ thuật, công nghệ ngành sản xuất cà chua, vừa có ý nghĩa giải vấn đề rau trái vụ, lại vừa nâng cao hiệu kinh tế cho người sản xuất Tuy nhiên Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua nhiều bất cập chưa đủ giống cho sản xuất, chưa có giống tốt cho vụ thích hợp cho vùng sinh thái khác Nguồn giống để sản xuất chủ yếu nhập từ nước ngồi, mà giống ngoại có giá thành đắt, chưa hợp lý đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất Cùng với đó, việc đầu tư cho sản xuất cà chua nước ta người nông dân cịn thấp, quy trình kỹ thuật canh tác cũ, trình độ thâm canh chưa cao đặc biệt vấn đề sử dụng phân bón kỹ thuật bón phân cho cà chua chưa thích hợp cho vụ giống khác Chính việc tìm giống cà chua có khả sinh trưởng tốt, suất cao, thích nghi, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận môi trường chịu nóng, chịu loại sâu bệnh Đồng thời để đa dạng hố sản phẩm, thích hợp với vùng sinh thái khác đáp ứng nhu cầu thích đáng người tiêu dùng địi hỏi vơ thiết tình hình sản xuất cà chua nước ta 2 Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón A2 đến sinh trưởng, suất tình hình sâu bệnh hại giống cà chua lai F1 Grandevan 3963 vụ xuân hè 2017 khu thực hành thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp trường đại học Hồng Đức” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định ảnh hưởng phân bón A2 đến khả sinh trưởng, tình hình sâu, bệnh hại, suất, chất lượng giống cà chua lai F1 Grandevan 3963 vụ xuân hè 2017 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng phân bón A2 đến số tiêu sinh trưởng phát triển cà chua - Đánh giá ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu, bệnh hại cà chua - Đánh giá ảnh hưởng phân bón A2 suất cà chua - Đánh giá ảnh hưởng phân bón A2 đến số tiêu chất lượng cà chua 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung làm rõ lý luận ảnh hưởng phân bón A2 đến khả sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại, suất, chất lượng giống cà chua lai F1 Grandenvan 3963, làm sở khoa học cho việc hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cà chua, thực mục tiêu sản xuất rau an toàn cho người 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo liều lượng phân bón A2 thích hợp cho cà chua, góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua an tồn địa bàn thành phố Thanh Hóa vùng có điều kiện tương tự 3 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại phân bố cà chua giới 2.1.1 Nguồn gốc cà chua Theo nhiều tài liệu nghiên cứu trích dẫn tác giả: De Candolle (1984) , Muller (1940), Luckwill (1943) Mai Thị Phương Anh CTV (1996) cho cà chua trồng có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador, Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galanpogos tới Chi Lê Ngoài cà chua cịn có nguồn gốc quần đảo Ấn Độ, Philippin Hiện nay, người ta tìm thấy vùng núi thuộc Trung Nam Mỹ có nhiều cà chua dại bán dại Ở vùng có nhiều dạng cà chua trồng trồng phổ biến rộng rãi Nguồn gốc cà chua trồng trọt đến nhiều ý kiến tranh cãi Theo nhà thực vật học người Ý Pier Andrea Mattioli (1554), cho giống cà chua đưa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mêhicô nhiều chứng khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học lịch sử thừa nhận Mêhicơ trung tâm hóa cà chua trồng 2.1.2 Phân bố cà chua giới Trước Critxtốp Cơlơng phát Châu Mỹ Pêru, Mêhicơ có người trồng cà chua, lúc gọi Tomati Đầu kỷ XVI, cà chua đưa vào Italia Năm 1554 nhà thực vật học Mathiolus qua Italia phát cà chua gọi Gloten Apple Năm 1570 nước Đức, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha biết trồng cà chua có hình nhỏ Năm 1596, Anh cà chua trồng dùng làm cảnh gọi Love Apple Sang kỷ XVII, cà chua trồng rộng rãi khắp lục địa Châu Âu, xem loại cảnh bị quan niệm sai lệch cho loại độc Đến kỷ XVIII, cà chua chấp nhận thực phẩm Châu Âu, Italia Tây Ban Nha Ở Châu Á, cà chua xuất vào kỷ XVIII, Philippin, đảo Java (Inđônêxia) Malayxia thông qua lái buôn từ Châu Âu thực dân 5 Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Từ cà chua phổ biến đến vùng khác Châu Á Ở Bắc Mỹ lần người ta nói đến cà chua vào năm 1710, đầu chưa chấp nhận quan niệm cà chua chứa chất độc, gây hại cho sức khỏe Tới năm 1830 cà chua coi thực phẩm cần thiết ngày Mặc dù lịch sử trồng trọt cà chua có từ lâu đời đến tận nửa đầu kỷ XX cà chua trở thành trồng phổ biến toàn giới 2.2 Đặc điểm thực vật học cà chua Cà chua trồng hàng năm, thân bụi, phân nhánh mạnh, có lớp lơng dày bao phủ, thân có nhiều đốt có khả rễ bất định Chiều cao số nhánh khác phụ thuộc vào giống điều kiện trồng trọt 2.2.1 Rễ Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, có khả ăn sâu đất Khi gieo thẳng rễ cà chua ăn sâu tới 1.5 m, độ sâu 1m rễ ít, hệ rễ phân bố chủ yếu tầng đất 0-30 cm Khả tái sinh hệ rễ mạnh, rễ bị đứt, rễ phụ phát triển mạnh Cây cà chua cịn có khả rễ bất định, loại rễ tập trung nhiều đoạn thân mầm Loài cà chua trồng tạo hình, tỉa cành, hạn chế sinh trưởng phân bố hệ rễ hẹp không tỉa cành, Trong trình sinh trưởng, hệ rễ chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường nhiệt độ đất độ ẩm đất 2.2.2 Thân Thân cà chua thuộc loại thân thảo, có đặc điểm chung có nhiều đốt thân phân nhánh mạnh Tùy theo điều kiện mơi trường giống, thân cà chua có độ dài khác Thân cà chua có nhiều lơng nhỏ mịn, giai đoạn thân có màu trắng tím tùy theo giống 2.2.3 Lá Lá cà chua đa số thuộc dạng kép, chét có cưa, có nhiều dạng khác nhau: dạng kép lông chim lẻ, dạng khoai tây, dạng ớt Tuỳ thuộc vào giống mà cà chua có màu sắc kích thước khác xanh vàng, 6 xanh đậm, xanh nhạt 2.2.4 Hoa Hoa cà chua mọc thành chùm, có ba dạng chùm hoa: dạng đơn giản, dạng trung gian dạng phức tạp Số lượng hoa/chùm, số chùm hoa/cây khác giống Số chùm hoa/cây dao động từ 4-20, số hoa/chùm dao động từ 2-26 hoa Hoa lưỡng tính, nhị đực liên kết thành bao hình nón, bao quanh nhụy 2.2.5 Quả Quả cà chua thuộc loại mọng, có 2; đến nhiều ngăn hạt Hình dạng màu sắc phụ thuộc vào giống Ngồi ra, màu sắc chín cịn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, phụ thuộc vào hàm lượng Caroten Lycopen Ở nhiệt độ 30oC trở lên, tổng hợp lycopen bị ức chế, tổng hợp õ caroten không mẫn cảm với tác động nhiệt độ, mùa nóng cà chua có màu chín vàng đỏ vàng Trọng lượng cà chua dao động lớn từ 3-200g chí 500g phụ thuộc vào giống 2.2.6 Hạt Hạt cà chua nhỏ, bề mặt thường bao phủ lớp lông nhung mềm mịn tùy thuộc vào giống Điều kiện thời tiết, đặc biệt nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng màu sắc hạt Nhiệt độ thấp làm cho màu sắc hạt đen, tỉ lệ nảy mầm suất thấp 2.3 Yêu cầu cà chua điều kiện ngoại cảnh 2.3.1 Yêu cầu đất Cà chua loại trồng tương đối dễ tính trồng nhiều loại đất khác Tuy nhiên nên sản xuất cà chua đất phù sa, hàm lượng hữu lớn 1,5%, nên chọn chân đất giàu mùn, tơi xốp, dễ thoát nước, độ pH khoảng 5,5-7, tốt 6,0-6,2 2.3.2 Yêu cầu nhiệt độ Cà chua thuộc nhóm ưa ấm Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm 24-25oC, nhiều giống nảy mầm nhanh nhiệt độ 28-32oC 7 Tác giả Tạ Thu Cúc lại cho rằng, cà chua chịu nhiệt độ cao, mẫn cảm với nhiệt độ thấp Cà chua sinh trưởng, phát triển phạm vi nhiệt độ từ 15-35oC, nhiệt độ thích hợp từ 22-24oC Giới hạn nhiệt độ tối cao cà chua 35oC giới hạn nhiệt độ tối thấp 10oC, có ý kiến cho 12oC Theo Kuo cộng (1998), nhiệt độ đất có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển hệ thống rễ, nhiệt độ đất cao 39 oC làm giảm trình lan toả hệ thống rễ, nhiệt độ 44oC bất lợi cho phát triển rễ, cản trở trình hấp thụ nước chất dinh dưỡng Theo Lorenz O A Maynard D N (1988), cà chua sinh trưởng tốt phạm vi nhiệt độ 15-30oC, nhiệt độ tối ưu 22-24oC Quá trình quang hợp cà chua tăng nhiệt độ đạt tối ưu 25-30 oC, nhiệt độ cao mức thích hợp (>35oC) trình quang hợp giảm dần Nhiệt độ ngày đêm có ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh dưỡng Nhiệt độ ngày thích hợp cho sinh trưởng từ 20-25 oC [51], nhiệt độ đêm thích hợp từ 13-18oC Khi nhiệt độ 35oC cà chua ngừng sinh trưỏng nhiệt độ 10oC giai đoạn dài ngừng sinh trưởng chết Ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ ngày đêm xấp xỉ 25 oC tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng thân, chồi rễ đạt tốt nhiệt độ ngày từ 26-30 oC đêm từ 18-22oC Điều liên quan đến việc trì cân q trình quang hố Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh truởng dinh dưỡng mà ảnh hưởng lớn đến hoa đậu quả, suất chất lượng cà chua Ở thời kỳ phân hoá mầm hoa, nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng đến vị trí chùm hoa Cùng với nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất có ảnh hưởng đến số lượng hoa/chùm Khi nhiệt độ khơng khí 30/25oC (ngày/đêm) làm tăng số lượng đốt chùm hoa thứ Nhiệt độ khơng khí lớn 30/25 oC (ngày/đêm) với nhiệt độ đất 21oC làm giảm số hoa chùm Nghiên cứu Calvert (1957) cho thấy phân hoá mầm hoa 13 oC cho số hoa chùm nhiều 18 oC hoa/chùm, 14oC có số hoa 8 chùm lớn 20oC Ngồi ra, nhiệt độ cịn ảnh hưởng trực tiếp tới nở hoa trình thụ phấn thụ tinh, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt tới phát triển hoa, nhiệt độ (ngày/đêm) 30/24oC làm giảm kích thước hoa, trọng lượng nỗn bao phấn Nhiệt độ cao làm giảm số lượng hạt phấn, giảm sức sống hạt phấn noãn Tỷ lệ đậu cao nhiệt độ tối ưu 18-20 oC Khi nhiệt độ ngày tối đa vượt 38oC vòng 5-9 ngày trước sau hoa nở 1-3 ngày, nhiệt độ đêm tối thấp vượt 25-27oC vòng vài ngày trước sau nở hoa làm giảm sức sống hạt phấn, nguyên nhân làm giảm suất Quả cà chua phát triển thuận lợi nhiệt độ thấp, nhiệt độ 35 oC ngăn cản phát triển làm giảm kích thước rõ rệt Bên cạnh nhiệt độ cịn ảnh hưởng đến chất điều hồ sinh trưởng có Sau đậu quả, lớn lên nhờ phân chia phát triển tế bào phôi Hoạt động thúc đẩy số hooc mơn sinh trưởng hình thành thụ tinh hình thành hạt Nếu nhiệt độ cao xảy vào thời điểm 2-3 ngày sau nở hoa gây cản trở trình thụ tinh, auxin khơng hình thành non khơng lớn mà rụng Sự hình thành màu sắc chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ, trình sinh tổng hợp caroten mẫn cảm với nhiệt Phạm vi nhiệt độ thích hợp để phân huỷ chlorophyll 14-15oC, để hình thành lycopen 12-30oC hình thành caroten 10-38oC Do nhiệt độ tối ưu để hình thành sắc tố 1824oC Quả có màu đỏ - da cam đậm 24-28 oC có hình thành lycopen caroten dễ dàng Nhưng nhiệt độ 30-36oC có màu vàng lycopen khơng hình thành Khi nhiệt độ lớn 40 oC giữ nguyên màu xanh chế phân huỷ chlorophyll khơng hoạt động, caroten lycopen khơng hình thành Nhiệt độ cao trình phát triển làm giảm trình hình thành pectin, nguyên nhân làm cho nhanh mềm Nhiệt độ độ ẩm cao nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho số bệnh phát triển Bệnh héo rũ Fusarium phát triển mạnh nhiệt độ đất 28oC, bệnh đốm 9 nâu (Cladosporiumfulvum Cooke) phát sinh điều kiện nhiệt độ 25-30oC độ ẩm khơng khí 85-90%, bệnh sương mai nấm Phytophythora infestans phát sinh phát triển vào thời điểm nhiệt độ thấp 22oC, bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) phát sinh phát triển nhiệt độ 20oC 2.3.3 Yêu cầu với ánh sáng Cà chua thuộc ưa ánh sáng, vườn ươm đủ ánh sáng (5000 lux) cho chất lượng tốt, cứng cây, to, khoẻ, sớm trồng Ngoài ánh sáng tốt, cường độ quang hợp tăng, hoa đậu sớm hơn, chất lượng sản phẩm cao Theo Kuddirijavcev (1964), Binchy Morgan (1970) cho cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển cà chua Điểm bão hoà ánh sáng cà chua 70.000 lux (nhiều tác giả) Cường độ ánh sáng thấp làm chậm trình sinh trưởng cản trở trình hoa Cường độ ánh sáng thấp làm vươn dài vịi nhuỵ tạo nên hạt phấn khơng có sức sống, thụ tinh (Johnson Hell1953) Ánh sáng đầy đủ việc thụ tinh thuận lợi, dẫn đến phát triển bình thường quả, đồng đều, suất tăng Khi cà chua bị che bóng, suất thường giảm bị dị hình Trong điều kiện thiếu ánh sáng suất cà chua thường giảm, việc trồng thưa làm tăng hiệu sử dụng ánh sáng kết hợp với ánh sáng bổ sung làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng số cây, tăng trọng lượng làm tăng suất Nhiều nghiên cứu cà chua không phản ứng với độ dài ngày, quang chu kỳ thời kỳ đậu dao động từ 7-19 Tuy nhiên số nghiên cứu khác cho ánh sáng ngày dài hàm lượng nitrat ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ đậu Nếu chiếu sáng tăng lượng đạm làm cho tỷ lệ đậu giảm ánh sáng ngày dài làm tăng số quả/cây Nhưng điều kiện ngày ngắn khơng bón đạm cho ít, cịn điều kiện ngày dài mà khơng bón đạm khơng hoa khơng đậu Chất lượng ánh sáng có tác dụng rõ rệt tới giai đoạn sinh trưởng cà chua (Wassink Stoluijk 1956) Ánh sáng đỏ làm tăng tốc độ sinh trưởng ngăn chặn phát triển chồi bên Ánh sáng màu lục làm 10 10 Lượng bón Loại phân (Kg/ha) (kg/sào) Phân 8.000- chuồng 10.000 400-500 Bón Bón thúc (%) lót Lần Lần Lần Lần (%) 100 - - - Ghi - Bón thúc lần bắt đầu ủ hoai Đạm urê phân cành, lần 220-280 11-14 10 30 30 30 10 Super 500-600 25-30 30 25 25 20 30 lân Kali 220-280 11-14 - - 30 35 35 sulfat NPK- 1.200- 60-70 25 - 30 25 20 5:10:3 1.400 xuất nụ hoa, lần sau thu đợt đầu (lứa 4-5), lần sau thu đợt (lứa 10-12) Chú ý: Đảm bảo thời gian cách ly với phân đạm urê ngày trước thu hoạch Phòng trừ sâu bệnh Biện pháp kỹ thuật canh tác - Sử dụng hạt giống tốt, bệnh; bón phân cân đối, quy trình, giai đoạn sinh trưởng giúp đậu đũa phát triển khỏe chống chịu với sâu bệnh gây hại - Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ trứng, sâu non thu gom bị bệnh Tỉa dặm đảm bảo số diện tích tạo độ thơng thống, hạn chế loại sâu, bệnh phát sinh gây hại Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng thuốc có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng rau Bộ nông nghiệp PTNT quy định Khi sử dụng thuốc cần tuân thủ nguyên tắc đúng, ưu tiên thuốc có nguồn gốc sinh học, sử dụng theo hướng dẫn thời gian cách ly loại thuốc Chú ý số loại sâu bệnh thường gặp Dòi đục lá, sâu khoang, bệnh mốc sương, sâu đục nụ, hoa, 26 26 * Chú ý sử dụng thuốc phòng trừ: Cà chua hoa, đậu theo đợt nên thời điểm xử lý sâu đục thích hợp vào đợt hoa rộ Việc sử dụng thuốc hóa học giai đoạn thu hoạch cần phải tính tốn cân nhắc phù hợp với thời gian thu hoạch để đảm bảo đủ thời gian cách ly Thu hoạch: Thu hoạch lúc, lứa quả, cà chua chuyển sang mầu hồng đỏ không để dập nát, xây xát, để nơi khơ mát, sau đóng vào bao bì để vận chuyển đến nơi tiêu thụ Phòng trừ sâu hại: Theo dõi phát phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật (trừ thí nghiệm khảo nghiệm quy định không sử dụng thuốc bảo vệ thực vât) Thu hoạch: Thu hoạch bắt đầu chín (quả chuyển màu) Số lần thu vào đặc điểm chín giống 3.4.1.1 Kỹ thuật trồng a Kỹ thuật trồng phịng thí nghiệm - Đất: Đất cát pha, tơi xốp tưới tiêu dễ dàng, giữ nước thoát nước tốt - Gieo hạt: Ngày 24/01/2017 Lượng hạt gieo 1.5- 2g/m2, trước gieo hạt nên ngâm hạt nước ấm 40 - 50 độ C trong khoảng Sau đó, cho hạt vào túi vải ủ chỗ kín Sau khoảng - ngày rễ mọc, đem gieo vào vườn ươm b Kỹ thuật trồng ruộng * Đất trồng: Đất chuyên màu, thành phần giới nhẹ, có khả nước giữ nước tốt, thuận tiện tưới tiêu * Làm đất: Tiến hành cày, bừa, làm cỏ dại, lên luống * Lên luống: Luống rộng: 110 cm, cao 25 – 30cm * Mật độ, khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 80cm, cách 50cm Ngày trồng : 28/02/2017 27 27 3.4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc - Lượng phân bón cho ha: Phân chuồng từ 15 đến 20 phân hữu khác với lượng quy đổi tương đương, 100 kg N, 100 kg P2O5 120 kg K2O - Cách bón: Bón lót tồn phân hữu + toàn phân lân + 1/3 phân đạm + 1/3 kali Lượng đạm kali cịn lại chia bón thúc vào lần xới vun - Xới vun kết hợp bón thúc lần sau: + Lần 1: Sau trồng 25 đến 30 ngày (ra lứa hoa đầu) + Lần 2: Sau trồng 50 đến 60 ngày (thu lứa đầu) + Lần 3: Sau trồng 70 đến 80 ngày -Tỉa cành: Tỉa bỏ cành phụ, để lại thân Cắm giàn, buộc cây: Giàn cắm kiểu chữ A sau xới vun lần 1, buộc lên giàn dây mềm Tưới nước: Tưới theo rãnh mặt luống Giữ độ ẩm đất thường xuyên khoảng 70 đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng 3.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu Phương pháp theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu hại, yếu tố cấu thành suất suất, chất lượng thực theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống cà chua (QCVN 01-63: 2011/BNNPTNT) 3.5.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển * Các giai đoạn sinh trưởng đồng ruộng - Thời gian từ trồng đến hoa (50% số hoa) - Thời gian từ trồng đến đậu (50% số đậu quả) - Thời gian từ trồng đến bắt đầu chín: Khi > 50% số thí nghiệm có chín chùm - Thời gian từ trồng đến kết thúc thu hoạch (Ngày trồng đến ngày thu hết thương phẩm) 28 28 * Một số tiêu cấu trúc hình thái (Tiến hành đo đếm, đánh giá thí nghiệm) - Chiều cao cây: Đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng - Chiều cao từ gốc đến chùm hoa thứ Cách đo tiêu chiều cao sau: Trước vun gốc lần 1, dùng cọc (thanh tre, nứa dài 30 cm, chia vạch có độ dài cm (trừ đoạn khơng chia vạch có độ dài 10 cm, vót nhọn cắm cạnh gốc theo dõi) Sau vun gốc, chiều cao tính từ mặt đất đến đỉnh thân tính theo chiều cao thân dài cộng với chiều dài que bị lấp đất (do vun gốc) - Dạng cây: cao - tán rộng, cao - tán hẹp, thấp - tán rộng, thấp - tán hẹp - Số thân 3.5.2 Chỉ tiêu sâu hại cà chua - Sâu hại: Theo dõi từ trồng đến thu hoạch tính mật độ số loại sâu hại (sâu xám, sâu xanh đục ), tính mật độ sâu hại Tổng số sâu Mật độ sâu hại (con/m2) = Tổng số m² điều tra 3.5.3 Các yếu tố cấu thành suất suất - Tổng số chùm hoa (5 cây/ô thí nghiệm) - Tỷ lệ đậu chùm hoa (%) = (Số chùm/Số hoa chùm) x 100 - Số quả/cây: Tổng số lần thu (Số mẫu: cây/lần nhắc) - Khối lượng quả/cây (kg): Tổng khối lượng thu (Số mẫu: cây/lần nhắc) - Năng suất (kg/ô): Tổng khối lượng đến kết thúc thu hoạch 29 29 3.5.4 Phương pháp cảm quan Sử dụng đánh giá số tiêu hình thái, cấu trúc số tiêu chất lượng giống cà chua như: màu sắc cịn xanh chín, độ chắc, độ ướt thịt quả, vị hương vị cà chua Màu sắc chưa chín: Trắng, trắng ngà, xanh Quan sát trước chín, chùm đến chùm Màu sắc chín (gồm mức): Đỏ, hồng vàng, màu khác Quan sát chín hồn tồn, chùm - chín Độ thịt (gồm mức): Mềm, trung bình, chín Dùng tay nắn chín hồn tồn, chùm đến chùm Hương vị (gồm mức): Hương đậm, có hương, không rõ, hăng ngái Đánh giá khứu giác Khẩu vị (gồm mức): Ngọt đậm, ngọt, dịu, nhạt, chua nhẹ, chua, chua Dùng vị giác để đánh giá 3.5.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Dùng đánh giá số tiêu hình thái chất lượng như: Hình dạng, độ Brix - Chỉ số hình dạng quả: I = H/D H (cm): Độ dài mặt cắt dọc từ đỉnh đến đáy quả, chùm - giai đoạn chín (số mẫu:10 quả/lần nhắc) D (cm): Đường kính mặt cắt ngang phần lớn quả, chùm 2-3 giai đoạn chín (số mẫu:10 quả/lần nhắc) Hình dạng quả: Dẹt: I1,3 30 30 - Độ dày thịt (mm): Đo từ vỏ đến chỗ tiếp xúc ngăn hạt phần lớn quả, chùm 2-3 Số mẫu: 10 quả/lần nhắc - Độ Brix: Lấy mẫu (giống) 10 để xác định độ Brix Brix kế 3.5.6 Xử lý số liệu Số liệu thu thập được sử lý phần mềm EXCEL IRRISTART KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Quá trình sinh trưởng cà chua trải qua giai đoạn khác Tốc độ sinh trưởng giai đoạn trước ảnh hưởng đến giai đoạn sau Ở giai đoạn sinh trưởng, phải chịu tác động nhiều yếu tố đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kĩ thuật canh tác, biện pháp phịng trừ sâu bệnh Vì vậy, việc xác định diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết, thời gian sinh trưởng tháng thực đề tài quan trọng Mặt khác nắm thời gian sinh trưởng dự đoán thời gian thu hoạch, xếp giống trồng, thời vụ, cấu luân canh trồng nằm nâng cao hệ số sử dụng đất Để phục vụ lợi ích tiến hành nghiên cứu thời gian sinh trưởng qua giai đoạn phát triển giống cà chua lai F1 Grandevan 3963 vụ xuân hè, khu thực hành thực nghiệm, Trường Đại học Hồng Đức 31 31 4.1 Ảnh hưởng phân bón A2 đến sinh trưởng phát triển cà chua Bảng 4.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến thời gian sinh trưởng cà chua Đơn vị tính: ngày Chỉ tiêu theo dõi Cơng thức Từ gieo đến trồng CT1 CT2 CT3 CT4 35 35 35 35 Từ Từ trồng trồng đến đến hoa 30 27 27 25 Từ trồng đến Tổng thời kết thúc thu gian sinh hoạch trưởng chín 68 63 62 60 101 101 101 101 136 136 136 136 4.1.1 Gian đoạn từ lúc trồng đến lúc hoa Thời gian từ trồng đến hoa thời kỳ sinh trưởng quan trọng Nó đánh dấu bước chuyển giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Trong giai đoạn tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho việc hoa đậu Thời gian phụ thuộc vào đặc tính giống tác động tương đối điều kiện ngoại cảnh phương thức chăm sóc Căn vào độ dài thời gian từ trồng đến hoa người ta xác định tính chín sớm hay muộn cà chua Ngồi yếu tố di truyền tác động, cần có phương pháp chăm sóc hợp lý, bón phân cân đối đầy đủ, cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết cho phòng trừ sâu bệnh cách Vụ Xuân Hè: Kết theo dõi cho thấy khoảng thời gian từ trồng đến hoa công thức từ 25-30 ngày 4.1.2 Giai đoạn đậu Khi tắt hoa, đậu điều kiện mơi trường ảnh hưởng rõ rệt tới cà chua Khi thay đổi nhiệt độ đột ngột hay điều kiện môi trường thay 32 32 đổi ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ đậu Ngoài ra, đặc điểm di truyền giống yếu tố quan trọng định khả đậu Khoảng thời gian tính từ có 70 – 80% số ô đậu chùm chùm Khả đậu tiêu đánh giá khả thích ứng giống điều kiện khác nhau.Vì vậy, nghiên cứu đặc tính cây, giúp xác định thời gian đậu thích hợp giống, mang lại hiệu cao Cây cà chua tự thụ phấn điển hình Tuy nhiên, điều kiện thuận lợi, có tỷ lệ giao phấn từ – % Thời gian từ trồng đến hoa từ trồng đến đậu có tương quan chặt chẽ với nhau, hoa sớm đậu sớm ngược lại 4.1.3 Giai đoạn chín Sau đậu quả, tập trung chất dinh dưỡng để ni quả, q trình lớn lên diễn mạnh mẽ Quả không ngừng biến đổi sinh lý, sinh hóa, kích thước biến đổi đạt đến mức tối đa( theo đặc điểm giống, phụ thuộc vào đặc điểm di truyền) bước sang giai đoạn chín Ở giai đoạn chín cà chua diễn trình biến đổi hợp chất hữu tạo hợp chất đặc trưng cho giống Sự bắt đầu chín thể qua màu sắc Màu sắc hai yếu tố: Lycopen Carotene định Lycopen sắc tố để tạo cho cà chua có màu đỏ Những giống cà chua màu vàng sắc tố Carotene định Chính mà cà chua có màu vàng lượng provitamin A cao gấp -10 lần có màu đỏ Nhiệt độ cao, số nắng nhiều thúc đẩy q trình chín diễn nhanh, mạnh tập trung 4.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến động thái tăng trưởng chiều cao cà chua Động thái tăng trưởng chiều cao số thân tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ tăng trưởng Từ có biên pháp tác động phù hợp nhằm tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt nhất, đạt 33 33 suất thực thu cao Tiến hành theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao số cà chua lần, lần cách ngày, lần theo dõi sau trồng 15 ngày, bén rễ hồi xanh sinh trưởng phát triển ổn định Tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng trưởng số đốt kéo dài lóng Chỉ tiêu đa dạng, phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền giống Ngồi cịn chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh biện pháp chăm sóc, lượng phân bón hợ lý sử dụng cho Chiều cao tạo cho cấu trúc định để sử dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời hiệu Đây đặc điểm hiệu để tác động biện pháp kỹ thuật làm dàn, buộc cây… 34 34 Bảng 4.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến động thái tăng trưởng chiều cao cây cà chua Đơn vị tính: cm STT Các công thức CTI (Đối chứng) CTII CTIII CTIV Cây/ công thức 5 5 Thời gian theo dõi sau trồng (ngày) 15 22 29 36 43 17,50 18,05 18,06 17.78 18,08 18,32 18,70 18,85 18,62 18,71 18,91 18,45 19,01 19,21 18,78 18,50 19,07 19,80 19,28 19,89 28,79 29,50 28,33 28,46 29,67 29,88 30,30 32,50 32,50 32,80 32,33 32,50 35,10 35,30 35,90 32,00 33,44 36,00 35,80 34,40 46,18 47,00 47,20 46,23 47,18 47,30 48,00 48,50 50.00 48,21 49,62 50,08 51,50 50,00 49,00 49,50 49,00 50,80 51,50 53.00 69,61 67,33 68,61 70,39 70,22 69,09 68,12 70,19 70,08 73,14 70,22 70,69 71,18 72,14 70,16 71,14 72,22 70,68 72,33 70,12 83,47 83,28 84,53 88,23 83,14 84,01 85,25 86,70 88,00 83,78 85,50 85,40 86,10 87,23 89,92 90,00 91,14 90,63 90,00 91,92 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến động thái cà chua Bảng 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến động thái cà chua Đơn vị tính: 35 35 STT Các công thức CTI (Đối chứng) CTII CTIII CTIV Cây/ công thức Thời gian theo dõi sau trồng (ngày) 15 7 9 9 9 10 9 5 5 22 9 10 10 10 11 11 11 10 13 10 12 10 11 13 11 12 11 29 13 13 15 12 15 15 16 16 17 13 16 15 16 13 15 18 14 17 17 15 36 20 19 21 18 21 21 23 25 25 19 21 19 21 19 19 25 21 23 24 21 43 25 25 26 23 24 25 27 28 29 24 26 25 27 26 25 28 25 27 29 27 4.4 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu, bệnh cà chua 4.4.1 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu hại cà chua Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu hại cà chua Công thức Rệp Sâu xám Sâu xanh Tỷ lệ Chỉ số Mật độ Mật độ bị hại bị hại sâu sâu CT2 (%) 0 (%) 0 (con/m2 ) (con/m2 ) 0.25 0.5 CT3 CT4 0 0 0.5 0 0.25 CT1 36 36 4.4.1 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình bệnh hại cà chua Bảng 4.5 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình bệnh hại cà chua Cơng thức Bệnh sương mai Bệnh xoăn Bệnh héo xanh (điểm) virus (%) di vi khuẩn (%) CT1 CT2 CT3 CT4 37 37 4.5 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến số tiêu chất lượng cà chua Bảng 4.6 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến số tiêu chất lượng cà chua Công thức Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng chất khô VTM C axit tổng số Nitrat (%) (mg/100g) CT1 CT2 CT3 CT4 4.6 Ảnh hưởng liều lượng phân bón A2 đến suất cà chua Chỉ tiêu CT I CT II CTIII 5 Số chùm Số Khối Năng suất quả/cây quả/cây lượng TB cá thể (chùm) 6 6 6 8 9 (quả) 24 25 28 29 22 24 26 27 19 20 22 25 21 20 23 25 24 (gam) 49,22 51,86 56,88 56,33 53,04 52,92 56,06 55,57 63,45 68,49 69,79 68,87 65,55 69,71 67,21 69,24 69,87 (gam/cây) 1181,28 1296,5 1592,64 1633,57 1166,88 1270,08 1457,56 1500,39 1205,55 1369,8 1535,38 1716,75 1376.55 1396,2 1545,83 1731 1676,88 38 38 CT IV 9 26 26 27 70,05 68,01 71,00 1821,3 1768,26 1917 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ 4.7 Đánh giá hiệu kinh tế phân bónHỒNG A2 cà NGHIỆP chua Bảng 4.8: Đánh giá hiệu  -quả kinh tế phân bón A2 cà chua Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Chi phí Tổng thu Tổng chi Lãi (1000 đ)HỒNG (1000đ) (1000đ) LÊ BÁO CÁO NHẬT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ A2 ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN GIỐNG CÀ CHUA LAI F1 GRANDEVAN 3963 VỤ XUÂN HÈ 2017 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BÓN LÁ A2 KHOA ĐẾN SINH TẠI KHU THỰC CỦA HÀNH THỰC NGHIỆM NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP ĐẠI HỌCHẠI HỒNG ĐỨC TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ TÌNHTRƯỜNG HÌNH SÂU BỆNH TRÊN GIỐNG CÀ CHUA LAI F1 GRANDEVAN 3963 VỤ XUÂN HÈ 2017 TẠI KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Người thực hiện: Lê Hoàng Nhật Lớp: Đại Học- K16 Bảo Vệ Thực Vật Khoá: 2013- 2017 Ngành Bảodẫn: Vệ Thực Giảng đào viêntạo: hướng ThS Vật Trần Thị Mai Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Mai 39 39 THANH HÓA , NĂM 2017 THANH HÓA, NĂM 2017 ... HÈ 2017 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BÓN LÁ A2 KHOA ĐẾN SINH TẠI KHU THỰC CỦA HÀNH THỰC NGHIỆM NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP ĐẠI HỌCHẠI HỒNG ĐỨC TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ TÌNHTRƯỜNG HÌNH SÂU BỆNH TRÊN GIỐNG CÀ CHUA. .. 4.4 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu, bệnh cà chua 4.4.1 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu hại cà chua Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tình hình sâu hại cà chua Công thức Rệp Sâu. .. lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón A2 đến sinh trưởng, suất tình hình sâu bệnh hại giống cà chua lai F1 Grandevan 3963 vụ xuân hè 2017 khu thực hành thực nghiệm

Ngày đăng: 05/08/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2 Yêu cầu

  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

  • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cà chua trên thế giới

  • 2.1.1. Nguồn gốc của cây cà chua

  • 2.1.2. Phân bố cà chua trên thế giới

  • 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà chua

  • 2.2.1. Rễ

  • 2.2.2. Thân

  • 2.2.3. Lá

  • 2.2.4. Hoa

  • 2.2.5. Quả

  • 2.2.6. Hạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan