BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP KHẢO sát HIỆU lực của CHẾ PHẨM THẢO mộc đến một số sâu hại CHÍNH TRÊN cây RAU ĐAY tại KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG lâm NGƯ NGHIỆP, TRƯỜNG đại học HỒNG đức, TỈNH THANH hóa

45 488 1
BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP KHẢO sát HIỆU lực của CHẾ PHẨM THẢO mộc đến một số sâu hại CHÍNH TRÊN cây RAU ĐAY tại KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG lâm NGƯ NGHIỆP, TRƯỜNG đại học HỒNG đức, TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP HOÀNG HỮU KIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM THẢO MỘC ĐẾN MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY RAU ĐAY TẠI KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC, TỈNH THANH HĨA THANH HỐ, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM THẢO MỘC ĐẾN MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY RAU ĐAY TẠI KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Hồng Hữu Kiên Lớp: K16-BVTV Khóa: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hoan THANH HÓA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực than thực thời gian từ tháng 3/2017 – 5/2017 khu thực hành thực tập khoa Nông-Lâm-Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Hoan cô khoa Và xin chịu trách nhiệm trước Tổ Bộ Môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông-Lâm-Ngư nghiệp Ttrường Đại Học Hồng Đức đề tài nghiên cứu Thanh Hóa, ngày10 tháng năm 2017 Sinh viên thực HOÀNG HỮU KIÊN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, bạn bè, người thân quan đơn vị Qua thực đề tài nghiên cứu khoa học giúp bổ sung kinh nghiệm mà cịn cho tơi làm quen dần với thực tế sản xuất Có thành cơng đó, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Hoan giảng viên khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - Trường Đại Học Hồng Đức, với tư cách người trực tiếp hướng dẫn, thầy giành nhiều thời gian quý báu, tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, thầy giáo cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tuy nhiên thời gian khơng có nhiều, với kinh nghiệm tầm nhìn cịn hạn chế nên báo cáo thực tập khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành giáo viên hướng dẫn thầy giáo khoa, tồn thể bạn lớp ĐH BVTVK16 Trường Đại Học Hồng Đức để tơi khắc phục hạn chế mình, đúc kết thêm kinh nghiệm học tập, sau trường công tác Tôi xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên HOÀNG HỮU KIÊN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Thanh Hóa nằm khu vực Bắc Miền Trung nên khí hậu thuận lợi cho canh tác rau xanh vùng có khí hậu thuận lợi cho dịch hại phát sinh, phát triển Thực tế cho thấy, dịch hại gây thiệt hại lớn sản xuất rau nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung, chúng gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng (làm rối loạn đảo lộn q trình sinh lý, sinh hóa ), hủy hoại phận cây, gây độc, thối hóa giống, giảm suất, có nơi cịn trắng Vì vậy, thiệt hại kinh tế dịch hại gây lớn (giảm giá trị thương phẩm hàng hóa, giảm chất lượng nông sản) Trong bữa ăn hàng ngày rau xanh thực phẩm khơng thể thiếu, có rau đay loại rau phổ biến có giá trị dinh dưỡng cao (trong rau đay chứa nhiều loại vitamin A, B, C, K, axit nicotic, abumin ) với nhiều công dụng chữa bệnh tốt chữa bệnh gout, chống lão hóa da, chữa viêm họng Song, việc sản xuất, khó khăn lớn cho người nông dân để tăng suất rau nói chung (trong có rau đay ) nói riêng nước ta tác hại loại sâu hại Các loại sâu hại rau đay sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, rệp, bọ nhảy Những năm gần đây, đời sống nhân dân nước nói chung nhân dân Thanh Hóa nói riêng ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng loại rau an toàn, chất lượng cao bữa ăn ngày chiếm vị trí quan trọng Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sản xuất rau Thanh Hóa phát triển mạnh Người nơng dân đóng vai trò người sản xuất cung cấp rau cho tiêu dùng Để bảo vệ vườn rau khỏi bị sâu hại phá hoại người dân sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ, chủ yếu phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều nơng dân lạm dụng loại thuốc hóa học như: phun nhiều lần lứa rau, phun với nồng độ cao so với hướng dẫn ghi nhãn bao bì, khơng đảm bảo thời gian cách ly sau phun dẫn đến việc tồn dư thuốc BVTV rau sau thu hoạch, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người ô nhiễm môi trường đất, nước, … Trước thực trạng sản xuất rau xanh nay, với mong muốn góp phần khắc phục ảnh hưởng loại thuốc BVTV, lựa chọn nghiên cứu đề tài " Khảo sát hiệu lực chế phẩm thảo mộc đến số sâu hại rau đay khu thực hành thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục đích, u cầu 1.2.1 Mục đích Xác định loại chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu có hiệu lực số loại sâu hại rau đay, làm sở xây dựng quy trình sử dụng thuốc hiệu an tồn, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất trồng 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu đến sinh trưởng rau đay - Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu đến phát sinh phát triển số sâu hại rau đay - Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu đến hiệu kinh tế rau đay khu thực hành thực tập khoa Nông Lâm Ngư nghiệp 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết khảo sát đề tài góp phần bổ sung làm rõ lý luận mối quan hệ biện pháp phòng trừ dịch hại với mức độ an tồn sản phẩm rau, góp phần hồn thiện quy trình phịng trừ số loại sâu hại chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu cho rau đay theo hướng sản xuất rau an toàn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết khảo sát đề tài sở khuyến cáo sử dụng chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu để phịng trừ sâu hại rau đay, nâng cao suất, hiệu kinh tế, tạo sản phẩm rau đay góp phần bảo vệ môi trường sinh thái PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc BVTV cho rau 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc BVTV cho rau giới Trên giới, thuốc BVTV ngày đóng vai trị quan trọng việc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Theo tính tốn chun gia, thập kỷ 70, 80, 90 kỷ 20, thuốc BVTV góp phần bảo vệ tăng suất khoảng 20 - 30% loại trồng chủ yếu lương thực, rau, hoa Những năm gần theo ý kiến nghiên cứu nhiều tổ chức khoa học, chuyên gia nông nghiệp, bảo vệ thực vật, sinh thái trình sử dụng thuốc BVTV giới trải qua giai đoạn là: - Cân sử dụng (Balance use): yêu cầu cao, sử dụng có hiệu - Dư thừa sử dụng (Excessise use): bắt đầu sử dụng mức, lạm dụng thuốc BVTV, ảnh hưởng đến môi trường, giảm hiệu Khủng hoảng sử dụng (Pesticide Crisis): lạm dụng thuốc BVTV, tạo nguy tác hại đến trồng, môi trường, sức khỏe cộng đồng, giảm hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Giai đoạn dư thừa sử dụng từ năm 80 - 90 giai đoạn khủng hoảng từ năm đầu kỷ 21 Với nước phát triển, sử dụng thuốc BVTV chậm (trong có Việt Nam) giai đoạn lùi lại khoảng 10 - 15 năm Việc sử dụng thuốc BVTV giới nửa kỷ luôn tăng, đặc biệt thập kỷ 70 - 80 - 90 Theo Gifap, giá trị tiêu thụ thuốc BVTV giới năm 1992 22,4 tỷ USD, năm 2000 29,2 tỷ USD năm 2010 khoảng 30 tỷ USD, 10 năm gần nước châu Á trồng lúa, nông dân sử dụng thuốc BVTV tăng 200 - 300% mà suất không tăng Hiện danh mục hoạt chất BVTV giới hàng ngàn loại, nước thường từ 400 - 700 loại (Trung Quốc 630, Thái Lan 600 loại) Tăng trưởng thuốc BVTV năm gần từ - 3% Trung Quốc tiêu thụ năm 1,5 1,7 triệu thuốc BVTV (2010) * Bên cạnh đóng góp tích cực với phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN) giới đem lại hệ lụy xấu, đặc biệt vịng 20 năm trở lại Sự đóng góp thuốc BVTV vào trình tăng suất ngày giảm Theo Sarazy, Kenmor (2008 - 2011), nước châu Á trồng nhiều lúa, 10 năm qua (2000 - 2010) sử dụng phân bón tăng 100%, sử dụng thuốc BVTV tăng 200 - 300% suất không tăng, số lần phun thuốc trừ sâu không tương quan chí tương quan nghịch với suất Lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cịn tác động xấu đến mơi trường, hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng phá vỡ bền vững phát triển nơng nghiệp Lạm dụng hóa chất BVTV làm tăng tính kháng thuốc, suy giảm hệ ký sinh - thiên địch để lại dư lượng độc nông sản, đất nước, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, nhiễm độc người tiêu dùng nông sản Trong giai đoạn 1996 - 2000, nước phát triển, nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm, có tình trạng tồn dư lượng hóa chất BVTV nơng sản như: Hoa Kỳ có 4,8% mẫu mức cho phép, cộng đồng châu Âu - EU 1,4%, Úc 0,9% Hàn Quốc Đài Loan 0,8 - 1,3% Do hệ lụy tác động xấu việc lạm dụng thuốc BVTV nhiều nước giới thực việc đổi chiến lược sử dụng thuốc BVTV Từ “Chiến lược sử dụng thuốc BVTV hiệu an toàn” sang “Chiến lược giảm nguy thuốc BVTV” 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc BVTV cho rau Việt Nam Nước ta nước nông nghiệp nên việc dung loại thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo tránh khỏi sâu bệnh gây hại việc cần thiết Việc dùng loại thuốc ngày tăng cao nhiên lại sử dụng cách bừa bãi, không kĩ thuật Hầu hết thuốc BVTV Việt Nam phải nhập từ nước Nếu trước năm 1985 khối lượng hóa chất BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 - 9.000 03 năm gần đây, hàng nămViệt Nam nhập sử dụng từ 70.000 100.000 tấn, tăng gấp 10 lần Các loại thuốc BVTV mà Việt Nam sử dụng có độ độc cịn cao, nhiều loại thuốc lạc hậu.(Hồ Kiên Trung, Cục Môi Trường) Giai đoạn từ 1990 đến nay: Thị trường thuốc BVTV thay đổi kinh tế thị trường Lượng thuốc BVTV tiêu thụ qua năm tăng Nhiều loại thuốc dạng thuốc mới, hiệu hơn, an tồn với mơi trường nhập Một mạng lưới phân phối thuốc BVTV rộng khắp nước hình thành, việc cung ứng thuốc đến nơng dân thuận lợi Công tác quản lý thuốc BVTV ý đặc biệt đạt hiệu khích lệ Cục Bảo vệ thực vật- Bộ NN&PTNT cho biết, kết nhanh, kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV thời gian gần 13.912 hộ nơng dân sử dụng thuốc BVTV, có đến 4.167 hộ (chiếm 29,9%) sử dụng thuốc BVTV không quy định khơng đảm bảo lượng nước, khơng có bảo hộ lao động, sử dụng thuốc BVTV không nồng độ, liều lượng, bao bì sau sử dụng vứt bừa bãi không nơi quy định + Theo số liệu cục BVTV giai đoạn 1981 - 1986 số lượng thuốc sử dụng 6,5 - 9,0 ngàn thương phẩm, tăng lên 20 - 30 ngàn giai đoạn 1991 - 2000 từ 36 - 75,8 ngàn giai đoạn 2001 - 2010 Đến năm 2009, Bộ NN PTNT cho phép 886 loại hoạt chất 2.537 loại thương phẩm phép sử dụng Việt Nam [5] Năm 2011, nước ta có khoảng 900 loại hoạt chất hỗn hợp hóa chất BVTV đăng ký nhập (trong 90% hóa chất BVTV nhập từ Trung Quốc) + Lượng hoạt chất tính theo đầu diện tích canh tác (kg/ha) tăng từ 0,3kg 10 đến tháng năm 2017 - Các tiêu sinh trưởng phát triển cây: Chiều cao cây, số lá/cây - Các tiêu sâu hại: Mật độ sâu, tỉ lệ bị hại - Chỉ tiêu hiệu lực chế phẩm thảo mộc phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng - Chỉ tiêu suất, yếu tố suất: Năng suất lý thuyết, suất sinh học, suất thực thu, khối lượng tươi toàn - Chỉ tiêu hiệu kinh tế: Tổng thu, tổng chi, lãi thuần, hiệu suất lợi nhận cận biên 3.3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu - Các tiêu thời tiết khí hậu: Thu thập số liệu diễn biến yếu tố nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 trạm khí tượng thủy văn - Các tiêu sinh trưởng phát triển cây: Sau cấy trước thu hoạch, thí nghiệm đánh dấu điểm theo đường chéo góc, điểm theo dõi cây, đánh dấu theo dõi cố định theo chiều kim đồng hồ thời điểm 5, 10, 15, 20, 25, 30 ngày sau trồng trước thu hoạch để theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển sau: + Chiều cao (cm): Ðo chiều cao từ điểm gốc đến đỉnh cao + Số lá( nhánh): Ðếm số lá(nhánh) xanh qua thời kỳ theo dõi, tính số trung bình - Các tiêu sâu hại Thực theo QCVN 01- 138:2010/Bộ NN&PTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 31 Điều tra điểm, điểm khung 40*50m, ngày điều tra lần quy đổi mật độ từ khung điều tra m2(con/m2)= Số sâu điều tra được/khung x (5 khung = 1m2) + Mật độ: MĐ (con/m2): Xi Tổng số sâu điều tra Tổng m2 điều tra = + Tỉ lệ bị hại: TLBH (%) TLBH (%) Tổng số bị hại = Tổng số điều tra - Phương pháp theo dõi tính hiệu lực chế phẩm Hiệu lực tiêu diệt tính theo cơng thức Abbott, 1925: Ak - Tk K(%) = x100 Ak Trong đó: K: Hiệu lực tiêu diệt (%) Ak: Là số sâu sống cơng thức đối chứng sau thí nghiệm Tk: Là số sâu sống cơng thức thí nghiệm sau thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi hàng ngày: số sâu sống chết công thức hiệu xua đuổi tính theo cơng thức: Cb - Tb E(%) = x 100 Cb Trong đó: E: Hiệu lực xua đuổi (%) Ca: Số sâu cịn sống cơng thức đối chứng sau thí nghiệm 32 Tb: Số sâu cịn sống cơng thức thí nghiệm sau thí nghiệm + Đánh giá hiệu lực chế phẩm nghiên cứu sâu hại tính theo cơng thức Henderson – Tilton: Ta x Cb H(%) = x 100 C a x Tb Trong đó: H: Hiệu lực chế phẩm(%) Ta: Số cá thể sống công thức xử lý sau phun chế phẩm Cb: Số cá thể sống công thức đối chứng trước phun chế phẩm Ca: Số cá thể sống công thức đối chứng sau phun chế phẩm Tb: Số cá thể sống công thức xử lý trước phun chế phẩm - Đối với bệnh hại: + Theo dõi điểm ơ, theo đường chéo góc, định kỳ điều tra ngày lần, điểm điều tra ngẫu nhiên Tổng số bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số điều tra [(N1 x 1) + + (Nn x n)] Chỉ số bệnh (%) = Nx9 Trong đó: N1: số bị bệnh cấp 1; Nn: số bị bệnh cấp n; N: tổng số điều tra; 9: cấp bệnh cao thang phân cấp - Các tiêu suất: 33 x 100 + Năng suất lý thuyết (NSLT, tấn/ha ) NSLT (tấn/ha ) = số cây/m2 x Khối lượng trung bình (g) x 10.000 1000000 + Năng suất sinh học (NSSH, tấn/ha): Khối lượng trung bình 1m2 (kg) x 10000 NSSH (tấn/ha) = 1000 + Năng suất thực thu: Thu hoạch riêng ơ, cân khối lượng rau ơ, sau quy suất tạ/ha + Khối lượng toàn tươi (g/cây): Sau thu hoạch, rửa đem cân 3.3.4.3 Chỉ tiêu hiệu kinh tế - Tổng chi (triệu đồng/ha ) = chí phí vật chất + cơng lao động + chi phí khác - Tổng thu (triệu đồng/ha ) = Năng suất thực thu × giá bán - Lãi = Tổng thu - tổng chi + Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) MBCR = Giá trị sản phẩm tăng thêm thuốc Chi phí phun thuốc tăng thêm Chỉ tiêu đánh giá MBCR: MBCR < 1,5: Lợi nhuận thấp, không nên áp dụng MBCR 1,5 - 2,0: Lợi nhuận trung bình, chấp nhận MBCR ≥ 2,0:Lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý chương trình Excel chương trình IRRISTAT 5.0 34 4.1 Kết thử hiệu lực chế phẩm đồng ruộng 4.1.1 Diễn biến yếu tố khí hậu Bảng 4.1: Diễn biến yếu tố khí hậu thời gian thực đề tài Chỉ tiêu Lượng mưa (mm) Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) Tháng 3/2017 39 4/2017 59 5/2017 157 19,9 75 23.5 70 27.2 68 Qua bảng ta thấy : nhiệt độ trung bình qua tháng không chênh lệch đáng kể Cao tháng 5( 27,5 0C)và thấp tháng ( 19,9 oC) Lượng mưa cao tháng 5(27.2mm) thấp tháng 3(19.9mm) nhìn chung nhiệt độ lượng mưa tỉnh Thanh Hóa qua tháng khơng cao, trời mát mẻ Diễn biến tình hình thời tiết thời gian nghiên cứu thuạn lợi cho việc sinh trưởng phát triển rau đay 4.2 Tình hình sinh trưởng phát triển rau Đay 4.2.1 Ảnh hưởng công thức phun khác đến phát sinh, phát triển số Bảng 4.2.1: Động thái tăng trưởng số Chỉ tiêu theo dõi Công thức CT1 CT2 Số TB qua kỳ theo dõi 4/4/2017 1 12/4/2017 1.23 1.2 17/4/2017 1.57 1.47 24/4/2017 2.1 2.2 CV (%) CT3 1.2 1.43 1.9 Tốc độ tăng trưởng số qua kì Kì 2/ Kì 1.23 1.2 1.2 35 LSD0.05 Kì 3/ Kì Kì 4/ Kì 1.28 1.34 1.23 1.5 1.2 1.33 Qua bảng 4.2.1 ta thấy: tốc độ sinh trưởng cảu rau đay qua kì theo dõi thay đổi rõ rệt 4.3 Thành phần sâu hại rau Đay vụ xuân hè 2017 tỉnh Thanh Hóa Bảng 4.3: Thành phần sâu hại rau đay TT Tên Nam Việt Tên học khoa Họ Sâu Khoang Spodopter a litura Sâu xanh Spodopter a exigua Bộ Mức độ Phổ biến Noctuidae Lepidoptera ++ Noctuidae Lepidoptera + Qua bảng 4.3: ta thấy sâu hại rau đay chủ yếu sâu khoang 4.3.1 Kết nghiên cứu diễn biến sâu bệnh loại sâu hại rau Đay qua kì điều tra Kết điều tra loại sâu hại khác nên xuất mức độ gây hại loài sâu qua kì điều tra sở cho cơng tác phòng trừ chúng Bảng 4.3.1: Diễn biến sâu hại mô rau Đay qua ngày theo dõi Công thức I NTD Tên sâu Mật độ hại (con/m ) II III TLBH Mật độ TLBH Mật độ TLBH (%) (con/m2) (%) (con/m2) (%) 36 Sâu 7/4/2017 khoang Sâu xanh Sâu 14/4/2017 21/4/2017 28/4/2017 5/5/2017 khoang Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh 2,67 0.3 0.2 2.6 0.26 0.2 2,67 0.26 2.3 0.26 11 0.7 11 0.73 10 0.8 0.53 0.7 7,6 0.7 11,67 0.8 2.3 0.4 0.23 0.5 0.1 1,67 0.5 10,67 0.76 1.3 0.43 0.4 0.4 0.06 0,3 0.04 12 0.8 1.3 0.13 1.3 0.13 7,33 0.5 0,67 0.02 0,67 0.02 Bảng 4.3.2 Mật độ sâu sau phun thuốc Ngày theo 7dõi 13/4/2017 (1NTP) 14/4/2017 (1NSP) Tên sâu hại Sâu khoang Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh I Mật độ (con/m2) Công thức II Mật độ (con/m2) III Mật độ (con/m2) 11 11 10 11 11.3 7.6 11 4.6 10,3 5,3 4,3 37 15/4/2017 (3NSP) 17/4/2017 (5NSP) 19/4/2017 (7NSP) Sâu khoang Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh Sâu khoang Sâu xanh 11.67 2.6 13 1,6 1,6 5.6 2.6 10 0,67 11.67 2.3 1 Ghi chú: + NTP: ngày trước phun + NSP: ngày sau phun Qua bảng 4.3 : thời gian điều tra ta thấy mật độ sâu khoang xuất có khác biệt qua ngày điều tra 4.3.3: Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dug dịch ngâm tỏi, ớt rượu( thí nghiệm phòng) Tên sâu hại Hiệu lực sau ngày Hiệu lực sau ngày Hiệu lực sau ngày Hiệu lực sau ngày III I II III I II III 78,0 75, 33 90,6 89, 98,55 96, 78, 67 95,3 91, 100 98, 55 I II III I Sâu khoan g 0,00 65,6 58,67 Sâu xanh 71 65,33 II 82 Đơn vị % Bảng 4.3.4: Hiệu lực nồng độ phun chế phẩm thảo mộc từ tỏi, ớt rượu sâu khoang rau Đay vụ xuân hè năm 2017 Thanh óa 38 STT Cơng thức Hiệu lực chế phẩm sau xử lý (%) ngày LSD (%) (0,05) ngày I 0 0 II 58,18 84 91,8 90.29 III 60 79,7 84 56 92,72 CV Bảng 4.3.5: Hiệu lực nồng độ phun chế phẩm thảo mộc từ tỏi, ớt rượu sâu xanh rau Đay vụ xuân hè năm 2017 Thanh Hóa STT Cơng thức Hiệu lực chế phẩm sau xử lý (%) ngày LSD (%) (0,05) ngày I 0 0 II 77,7 89,6 91,2 81,95 III 86,67 89,9 88,29 CV 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm thảo mộc từ tỏi, ớt rượu đến suất rau Đay Bảng 4.4.1: khối lương rau qua công thức phun khác Công thức Chỉ tiêu I Khối lượng tươi (tạ/ha) 39 II III 4.4.2.Ảnh hưởng đến xuất yếu tố cấu thành xuất qua công thứ phun khác Bảng 4.4.2: Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm thảo mộc từ gừng tỏi đến suất yếu tố cấu thành suất rau Đay Công thức I Chỉ tiêu II III Khối lượng trung bình thí nghiệm Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực tế (tạ/ha) 4.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế thu Bảng 4.4.3 Tỷ suất lợi nhuận việc sử dụng chế phẩm thảo mộc từ gừng tỏi Chỉ tiêu Công thức 40 I II III Năng suất thực tế (tạ/ha) Chênh lệch suất so với không sử dụng chế phẩm theo quy trình (tạ/ha) Chênh lệch tiền mua chế phẩm so với khơng sử dụng chế phẩm theo quy trình (đồng) Chênh lệch giá trị sản phẩm so với khơng sử dụng chế phẩm theo quy trình 5.VCR việc áp dụng quy trình (lần) PHẦN 5: DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TT Nội dung Thời gian Bắt đầu Kết thúc Xây dựng bảo vệ đề cương Hoàn thiện nộp đề cương nghiên cứu 41 Kết cần đạt Đề cương Triển khai nghiên cứu( nêu cụ thể duyệt Hoàn thành bố trí cơng việc cần thực q trình thí nghiệm theo đề cương 3.1 3.2 triển khai thực đề tài) Báo cáo tiến độ thực tập đợt Báo cáo tiến độ thực tập đợt Xử lý số liệu, viết dự thảo báo cáo kết nghiên cứu đề tài Giảng viên hướng dẫn đọc sửa báo cáo Hoàn thiện nộp báo cáo Báo cáo kết thí ngiệm theo mẫu quy định PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận 6.2 Đề nghị Thanh Hóa ngày tháng năm 2017 Trưởng khoa Trưởng môn GV hướng dẫn Trấn Công Hạnh Th.S Nguyễn Văn Th.S Nguyễn Văn Hoàng Hữu Kiên Hoan Hoan 42 Học viên TÀI LIỆU THAM KHẢO http://khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thanh-hoa-dien- dan-khuyen-nong-nong-nghiep-nang-cao-hieu-qua-san-xuat-raumau_t114c29n12827 http://luanvan.co/luan-van/tim-hieu-thuc-trang-cua-viec-su-dung-hoa-chat-baove-thuc-vat-va-van-de-o-nhiem-cac-che-pham-hoa-hoc-su-dung-trong-nong1721/ http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thuc-trangsu-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong-nong-nghiep-o-Viet-Nam-47911.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2015-06-17/viet-nam-nhapkhau-100-nghin-tan-thuoc-bao-ve-thuc-vat-moi-nam-21835.aspx 43 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thuc- trang-su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong-nong-nghiep-o-Viet-Nam47911.html (11) http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thuc-trang-sudung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong-nong-nghiep-o-Viet-Nam-47911.html(12) http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages/T%C3%ACnhh %C3%ACnhnh%E1%BA%ADpkh%E1%BA%A9uv%C3%A0s%E1%BB%ADd %E1%BB%A5ngthu%E1%BB%91cb%E1%BA%A3ov%E1%BB%87th%E1%BB %B1cv%E1%BA%ADt%E1%BB%9FVi%E1%BB%87tNam.aspx(13) ( Nguyễn Thị Thúy – Bài giảng Thuốc BVTV, 2011)(15) http://suckhoedoisong.vn/bat-mi-cung-ban-4-tac-dung-khong-the-bo-qua-cua-rauday-n84071.html(17) 10 (https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-nho/rau-day(17) 11 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU, PGs Ts TẠ THU CÚC ET AL (2005), NXB HÀ NỘI 12 Giáo trình sử dụng thuốc bvtv (PGS.TS Nguyễn Trần Oánh (Chủ biên) TS Nguyễn Văn Viên , KS.Bùi Trọng Thủy) 13 Sổ tay trồng rau – nguyễn văn thắng trần khắc thi( nxb nong nghiệp – 1996) 14 Kĩ thuật baoe vệ thực vật – phạm văn lầm 15 Những thuốc vị thuốc việt nam- đỗ tất lợi (trang 331) Thị Phương Anh, 1996 Rau trồng rau Nhà xuất Nông nghiệp Cục Bảo Vệ Thực Vật, 1985 Phương pháp điều tra sâu bệnh hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Viện Bảo vệ Thực vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập III, Nhà xuất Nông nghiệp Tiến sỹ Phan Phước Hiền – Đại học Nông Lâm T PHCM“ Nghiên cứu chiết xuất sử dụng hoạt chất thứ cấp từ số Việt Nam phục vụ sản xuất 44 nông nghiệp, thực phẩm y học Tiến sỹ Nguyễn Hữu Hồng - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả sử dụng số loài thực vật vào việc phòng trừ cỏ dại cho lúa nước vùng miền núi phía Bắc Việt Nam” book Sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt (GAP): Phần - Phạm Thị Thùy • Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng số thực vật để phòng trừ rệp hại rau cải khu vực miền núi phía Bắc (2010 – 2011) Nguyễn LECTIN THỰC VẬT VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TRONG KIỂM SỐT CƠN TRÙNG GÂY HẠI Lê Thị Ngọc Quỳnh1 , Chu Đức Hà1 , Nguyễn Văn Kết , Lê Tiến Dũng1 * TAP CHI SINH HOC 2015, 37(2): 170-183 DOI: 10.15625/0866-7160/v37n2.6496 45 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM THẢO MỘC ĐẾN MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY RAU ĐAY TẠI KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM... hiệu lực chế phẩm thảo mộc đến số sâu hại rau đay khu thực hành thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định loại chế. .. thực hành thực tập khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức - Đánh giá hiệu lực chế phẩm thảo mộc sản xuất từ tỏi,ớt rượu số sâu hại rau đay, vụ xuân 2017 khu thực hành thực tập khoa Nông

Ngày đăng: 05/08/2017, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1. Công thức thí nghiệm

  • Bảng 4.4.3. Tỷ suất lợi nhuận của việc sử dụng các chế phẩm thảo mộc từ gừng tỏi

  • 11. GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG RAU, PGs. Ts. TẠ THU CÚC ET AL. (2005), NXB HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan