Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
681 KB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ninh Anh Vò NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA ANH еo (PRUNUS) TẠI SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ninh Anh Vò NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA ANH еo (PRUNUS) TẠI SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngun Ngäc N«ng Thái Nguyên - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình để bảo vệ luận án Thạc sỹ hay Tiến sỹ Các hình ảnh sử dụng luận văn tác giả Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Tác giả Ninh Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tơi nhận hướng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ PGS TS Ngũn Ngọc Nơng - phó HiƯu trëng Trêng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sự quan tâm giúp đỡ tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt thầy cô Khoa sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến q báu chun mơn cho tác giả hồn thành luận văn Các cán bộ, nhân viên Vên Quèc gia Hoµng Liên tỉnh Lào Cai ó to iu kin v c sở vật chất trí tuệ cho tơi hồn thành tốt luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn nhà khoa học ngành, đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên giúp đỡ tơi q trình cơng tác học tập Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Tác giả Ninh Anh Vò DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CT : Công thức D00 : Đường kính gốc Dt : Đường kính tán Hvn : Chiều cao vút ngọn IV : Importance - Value (Chỉ số quan trọng) N : Mật độ NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn ƠDB : Ơ dạng ÔTC : Ô tiêu chuẩn SPSS : Statistical Products for Social Services GA3 : Gibberellin IBA : Acid β-Indol Butyric TB : Trung bình VQG : Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổng hợp kết theo dõi pha vật hậu 47 Bảng 3.2 Phổ tượng học Anh đào (Prunus cerasoides D.Don) 48 Bảng 3.3 Một số tọa độ vùng phân bố tự nhiên anh đào Sa Pa 50 Bảng 3.4 Đặc tính lý, hóa học đất 54 Bảng 3.5 Mật độ tái sinh 55 Bảng 3.6 Chất lượng tái sinh 56 Bảng 3.7 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng .57 Bảng 3.8 Đặc trưng mẫu đường kính gốc, đường kính tán chiều cao vút ngọn 58 Bảng 3.9 Lượng tăng trưởng bình quân Δd00, Δdt, Δhvn .58 Bảng 3.10 Kết theo dõi năm xử lý gieo ươm hạt giống Anh đào (Prunus cerasoides D.Don) sau thu hoạch bằng chất kích thích GA3 với nồng độ khác 59 Bảng 3.11 Kết theo dõi năm xử lý gieo ươm hạt giống Anh đào có thời gian bảo quản tháng bằng chất kích thích GA3 với nồng độ khác 61 Bảng 3.12 Kết theo dõi năm xử lý gieo ươm hạt giống Anh đào có thời gian bảo quản tháng bằng chất kích thích GA3 với nồng độ khác 63 Bảng 3.13 Tổng hợp kết thí nghiệm sau năm theo dõi .65 Bảng 3.14 Kết xử lý giâm hom anh đào bằng chất kích thích IBA nồng độ 750 ppm theo từng thời điểm khác (tháng 6, 7, 8, 9) .66 Bảng 3.15 Thí nghiệm ghép cành hoa anh đào Nhật gốc ghép là: anh đào địa phương, đào, mận, mai mơ 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ chất kích thích GA3 đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống anh đào không qua thời gian bảo quản – kết theo dõi năm 2009-2010 60 Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ chất kích thích GA3 đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống có thời gian bảo quản tháng – kết theo dõi năm 2009-2010 62 Hình 3.3 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ chất kích thích GA3 đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống có thời gian bảo quản tháng – kết theo dõi năm 2009 - 2010 64 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng thời điểm giâm hom đến tỷ lệ hom rễ sống - kết theo dõi năm 2009-2010 67 Hình 3.5 Biểu đồ ảnh hưởng gốc ghép khác đến tỷ lệ sống kết theo dõi năm 2009-2010 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .7 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc hoa anh đào đặc điểm thực vật học 1.1.1 Nguồn gốc hoa anh đµo 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Đặc điểm phân bố sinh thái .10 1.1.4 Giá trị sử dụng .11 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh hoa anh đào .11 1.2.1 Nhit 11 1.2.2 Ánh sáng 12 1.2.3 Độ ẩm không khí 12 1.2.4 Lượng mưa 12 1.2.5 Đất đai 13 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng hoa anh đào [19] [20] [21] .13 1.4 Các nghiên cứu tư liệu có hoa anh đào 16 1.4.1 Về phân loại 16 1.4.2 Những vấn đề chung hoa anh đào 19 1.4.3 Tình hình phát triển hoa anh đào Việt Nam 20 1.5 Những nghiên cứu kỹ thuật điều hòa - kích thích sinh trưởng .20 1.5.1 Vai trò chất điều hòa – kích thích sinh trưởng nhân giống, hoa đậu trái 20 1.5.2 Sự tương quan phận 23 1.6 Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu sinh trưởng nhân giống, chọn giống 25 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng hoa anh đào phân bố 29 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển hoa anh đào 29 2.2.3 Một số biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa anh đào 29 2.3 Thời gian - địa điểm nghiên cứu .32 2.4 Các tiêu theo dõi 33 2.5 Phương pháp nghiên cứu 34 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu chung 34 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sa Pa 43 3.2 Kết điều tra, nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển hoa anh đào Sa Pa, tỉnh Lào Cai .49 3.2.1 Về sinh trưởng phát triển Anh đào (Prunus cerasoides D.Don) phân bố tự nhiên Vườn Quốc gia Hoàng Liên .49 3.2.2.Tình hình sinh trưởng Anh đào (Prunus serrulata) nhập nội trồng năm 2005 Sa Pa 60 3.3 Kết thí nghiệm nhân giống anh đào 62 3.3.2 Kết thí nghiệm nhân giống vơ tính .69 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 73 4.1 Kết luận .73 4.2 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 59 Qua theo dõi số liệu thí nghiệm thời vụ Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ nảy mầm cơng thức (CT2,3,4) có xử lý chất kích thích GA3 cao CT1 (đối chứng) với độ tin cậy 95%, biến động từ 33,6 – 72,7% (năm 2009) từ 30,6 - 77,6% (năm 2010) Trong CT có tỷ lệ nảy mầm cao kể vụ (72,7 – 77,6%) công thức 3, hạt nảy mầm sớm nhất, kết theo dõi năm 12,5 ngày Tỷ lệ nảy mầm trung bình theo dõi sau vụ (2 năm 2009-2010) biến động từ 34,2 – 75,2%, cơng thức có tỷ lệ nảy mầm cao đối chứng độ tin cậy 95% CT có tỷ lệ nảy mầm cao chắn đối chứng (19,8%), cho thấy nồng độ GA3 thích hợp xử lý hạt anh đào nảy mầm 200 ppm Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ chất kich thich GA3 đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống anh đào không qua thời gian bảo quản – kết quả theo dõi năm 2009-2010 60 b Thí nghiệm 2: Xử lý gieo ươm hạt giống anh đào sau tháng bảo quản bằng sử dụng chất kích thích GA3 nồng độ khác Bảng 3.11 Kết quả theo dõi năm xử lý gieo ươm hạt giống Anh đào có thời gian bảo quản tháng bằng chất kich thich GA3 với nồng độ khác 61 Kết Bảng 3.11 Hình 3.2 cho thấy cơng thức có sử dụng chất kích thích so với cơng thức đối chứng có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Chứng tỏ nồng độ khác chất kích thích GA3 dùng để xử lý hạt nảy mầm ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian nảy mầm, tỷ lệ hạt nảy mầm tỷ lệ non bầu Đối với công thức (đối chứng) cho ta thấy rõ, thời gian hạt giống nảy mầm không tập trung, kéo dài trung bình đến 48 ngày Sau năm thí nghiệm cho thấy, cơng thức 3, tiêu: thời gian nảy mầm tập trung (14,3 ngày), tỷ lệ nảy mầm cao (70,2%) tỷ lệ non bầu cao (64,8%), cho thấy nồng độ GA3 thích hợp xử lý hạt anh đào nảy mầm 200 ppm 62 Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ chất kich thich GA3 đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống có thời gian bảo quản tháng – kết quả theo dõi năm 2009-2010 63 c Thí nghiệm 3: Xử lý gieo ươm hạt giống Anh đào sau tháng bảo quản bằng chất kích thích GA3 nồng độ khác Bảng 3.12 Kết quả theo dõi năm xử lý gieo ươm hạt giống Anh đào có thời gian bảo quản tháng bằng chất kich thich GA3 với nồng độ khác Chỉ Năm 2009 tiêu Trung bình năm Năm 2010 theo Thời Tỷ lệ Tỷ lệ Thời Tỷ lệ Tỷ lệ 2009-2010 Thời Tỷ lệ Tỷ lệ dõi gian hạt gian hạt gian hạt nảy nảy non nảy nảy non nảy nảy non mầm mầm bầu mầm mầm bầu mầm mầm bầu (ngày) (%) (%) (ngày) (%) (%) (ngày) (%) (%) CT 1(Đ/C) 47,0 19,0 12,0 52,7 9,7 7,0 49,8 14,3 9,5 26,7 33,7 24,0 32,0 26,7 22,3 29,3 30,2 23,2 15,3 67,7 61,0 17,7 67,0 61,7 16,5 67,3 61,3 26,3 28,7 21,7 25,7 33,3 29,3 26,0 31,0 25,5 CV% 6,6 8,3 7,5 8,8 8,0 6,2 7,9 LSD05 4,9 4,9 5,1 5,3 4,8 4,4 4,7 Kết Bảng 3.12 Hình 3.3 cho thấy cơng thức (CT2,3,4) có sử dụng chất kích thích nảy mầm GA3 so với CT (đối chứng) có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Chứng tỏ chất kích thích GA3 có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian nảy mầm, tỷ lệ hạt nảy mầm tỷ lệ non bầu Sau năm thí nghiệm cho thấy, cơng thức 3, tiêu: thời gian nảy mầm tập trung (16,5 ngày), tỷ lệ nảy mầm cao (67,3%) tỷ lệ 64 non bầu cao (61,3%), cho thấy nồng độ GA3 thích hợp xử lý hạt anh đào nảy mầm 200ppm Hình 3.3 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ chất kich thich GA3 đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống có thời gian bảo quản tháng – kết quả theo dõi năm 2009 - 2010 Bảng 3.13 Tổng hợp kết quả cả thi nghiệm sau năm theo dõi 65 Thi Công Thời gian Tỷ lệ hạt Tỷ lệ non nghiệm thức nảy mầm (ngày) nảy mầm (%) bầu (%) 47,0 19,8 13,3 25,2 34,2 26,3 12,5 75,2 69,3 21,0 36,8 28,3 48,3 18,0 13,0 26,5 32,3 24,7 14,3 70,2 64,8 23,8 33,8 27,7 49,8 14,3 9,5 29,3 30,2 23,2 16,5 67,3 61,3 26,0 31,0 25,5 Qua Bảng 3.13 cho thấy CT3 (xử lý GA3 nồng độ 200 ppm) thí nghiệm cho ta kết gieo ươm hạt giống tốt (thời gian nảy mầm tập trung thí nghiệm là: 12,5 ngày, 14,3 ngày 16,5 ngày; tỷ lệ hạt nảy mầm cao 75,2%, 70,2% 67,3%; tỷ lệ non bầu cao nhất, 69,3%, 64,8% 61,3% Điều có ý nghĩa nồng độ chất kích thích GA3 mức 200 ppm thích hợp xử lý hạt anh đào nảy mầm Mặt khác, số liệu cho ta thấy từ thí nghiệm đến thí nghiệm 3, tương ứng thời gian bảo quản hạt giống tăng dần (không qua thời gian bảo quản, qua thời gian bảo quản tháng, qua thời gian bảo quản 66 tháng), tỷ lệ nảy mầm hạt giống tỷ lệ non bầu giảm dần, tức bảo quản hạt giống lâu tỷ lệ nảy mầm giảm 3.3.2 Kết quả thi nghiệm nhân giống vô tinh (giâm hom, ghép) a Thí nghiệm 1: Xử lý giâm hom Anh đào (Prunus cerasoides D.Don) bằng chất kích thích IBA nồng độ 750 ppm theo thời điểm khác (tháng 6, 7, 8, 9) Bảng 3.14 Kết quả xử lý giâm hom anh đào bằng chất kich thich IBA nồng độ 750 ppm theo từng thời điểm khác (tháng 6, 7, 8, 9) Năm 2009 CT Tỷ lệ hom mô sẹo (%) Năm 2010 Tỷ lệ hom rễ Tỷ lệ hom sống (%) (%) Tỷ lệ hom mô sẹo (%) Trung bình năm Tỷ lệ hom rễ Tỷ lệ hom sống (%) (%) Tỷ lệ hom mô sẹo (%) Tỷ lệ hom rễ Tỷ lệ hom sống (%) (%) (Đ/C) 47,0 44,3 39,0 47,0 4,3 42,3 47,0 44,3 40,7 82,3 79,0 75,3 83,3 80,7 77,3 82,8 79,8 76,3 58,3 55,0 50,7 59,0 55,0 52,7 58,7 55,0 51,7 53,3 49,7 44,0 54,0 50,0 47,0 53,7 49,8 45,5 CV% 2,1 2,0 1,1 1,3 2,2 2,9 1,5 1,5 1,6 LSD05 2,5 2,3 1,1 1,5 2,5 3,2 1,9 1,7 1,7 67 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng thời điểm giâm hom đến tỷ lệ hom rê sống - kết quả theo dõi năm 2009-2010 Kết Bảng 3.14 Hình 3.4 cho thấy: Giữa cơng thức có sai khác có ý nghĩa mức xác suất 95%, có nghĩa thời điểm giâm hom khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom mô sẹo, tỷ lệ hom rễ tỷ lệ hom sống Sau năm theo dõi thí nghiệm cho thấy, cơng thức có tiêu: tỷ lệ hom mô sẹo cao (82,8), tỷ lệ hom rễ cao (79,8) tỷ lệ hom sống cao (76,3), cho thấy thời điểm thích hợp để tiến hành giâm hom anh đào vào tháng hàng năm 68 b Thí nghiệm 2: Ghép cành hoa Anh đào Nhật (Prunus serrulata) gốc ghép là: anh đào địa phương, đào, mận, mai mơ Bảng 3.15 Thi nghiệm ghép cành hoa anh đào Nhật gốc ghép là: anh đào địa phương, đào, mận, mai mơ Năm 2009 Thời gian CT bật mầm (ngày) Tỷ lệ bật mầm (%) Năm 2010 Thời Tỷ lệ gian sống bật (%) mầm (ngày) Tỷ lệ bật mầm (%) Trung bình năm Thời Tỷ lệ gian sớng bật (%) mầm (ngày) Tỷ lệ bật mầm (%) Tỷ lệ sống (%) 21,0 52,3 44,3 23,0 50,3 43,7 22,0 51,3 44,0 14,0 74,0 69,7 12,0 76,0 71,3 13,0 75,0 70,5 25,0 48,0 41,0 25,0 47,0 39,3 25,0 47,5 40,2 26,7 37,0 30,7 27,7 38,0 30,3 27,2 37,5 30,5 CV% 5,3 5,3 4,9 8,6 4,1 5,6 3,9 3,1 3,2 LSD05 2,3 5,6 4,5 3,8 4,4 5,1 1,7 3,2 3,0 69 Hình 3.5 Biểu đồ ảnh hưởng gốc ghép khác đến tỷ lệ sống kết quả theo dõi năm 2009-2010 Kết Bảng 3.15 Hình 3.5 cho thấy lồi gốc ghép khác có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian cành ghép bật mầm, tỷ lệ cành ghép bật mầm tỷ lệ ghép sống Qua theo dõi kết sau năm thí nghiệm cho thấy, cơng thức có tiêu: thời gian cành ghép bật mầm (sau ghép 13 ngày), tỷ lệ cành ghép bật mầm (75%) tỷ lệ ghép sống (70,5) đạt kết tốt (bật mầm nhanh, tỷ lệ bật mầm ghép sống cao nhất) cho thấy gốc ghép thích hợp cành ghép Anh đào Nhật (Prunus serrulata) gốc ghép Anh đào địa (Prunus cerasoides D.Don) 70 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 4.1 Kết luận Chắc chắn thực biện pháp nhân giống hoa anh đào từ hạt, giâm hom ghép cành vùng có điều kiện tự nhiên tương đồng với vùng núi Hoàng Liên – Sa Pa – tỉnh Lào Cai Trong xử lý gieo ươm hạt giống hoa anh đào, sử dụng chất kích thích nảy mầm GA3 nồng độ 200 ppm cho tỷ lệ nảy mầm cao Với điều kiện bảo quản hạt giống anh đào thông thường kinh nghiệm nông dân Sa Pa, thời gian bảo quản hạt giống dài tỷ lệ mầm thấp Với chất kích thích rễ IBA nồng độ 750 ppm, thời điểm thích hợp để tiến hành giâm hom hoa anh đào vào tháng hàng năm Gốc ghép thích hợp Anh đào Nhật (Prunus serrulata) Anh đào địa (Prunus cerasoides D.Don) 4.2 Đề nghị Trong thời gian tới cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu nhân giống từ giâm hom, ghép cành sinh trưởng, phát triển ổn định, đặc biệt nghiên cứu cải tạo hình dáng tán cây, độ bền hoa, thời điểm nở hoa màu sắc hoa Đề tài đưa so sánh đánh giá số tiêu chất kích thích, thời gian bảo quản hạt giống, thời điểm ghép cành, đề nghị tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thêm tiêu khác để đưa kết luận đầy đủ xác TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta angios permae) Việt Nam, Nxb Nông nghiệpHà Nội 1990 Báo cáo chính trị Đại hội Đảng huyện Sa Pa khóa XXI (2010-2015) Báo cáo Đại hội Đảng Vườn Quốc gia Hoàng Liên khóa II (2010-2013) Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đa dạng động thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên – 2005 Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB NN Giáo trình Sinh lý thực vật – Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên Trần Hợp - Tài nguyên gỗ việt nam - Nhà xuất Nông nghiệp – TP HCM- 2002 Phạm Hoàng Hộ - Cây cỏ việt nam - Nhà xuất trẻ - TP HCM - 1999 10 Nguyễn Xuân Linh, Đặng Văn Đông, (2000), Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội, kết nghiên cứu khoa học rau hoa 1998-2000, NXB NN, Hà Nội, 11.Nguyễn Duy Minh - Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 2004- Cẩm nang kỹ thuật nhân giống – gieo hạt, chiết, giâm, ghép cành 12 Nguyễn Xuân Linh cộng (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, năm 2009 14 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15.Vũ Cao Thái (1996), Phân bón an tồn dinh dưỡng trờng, Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm phân bón hữu Komix, Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB NN, Hà Nội, 17 Phạm Chí Thành (1982), Phương pháp thí nghiệm đờng ruộng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 18 Hồng Ngọc Thuận (2005), Sản xuất hoa thương mại, Bài giảng cho giáo viên nghề làm vườn trường Trung học kỹ thuật Cao đẳng Nông Lâm 19 Nguyễn Hạc Thúy (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng phân bón cho suất cao, NXB NN, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón chất kích thích sinh trưởng, NXB NN, TP HCM 21 Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB NN, Hà Nội B Tài liệu nước 22 Brian Thomas (1994), Internal and External Controls on Flowering, International Agricultural Research Institute - Worthing road, Littlehampton, West Sussex BN 17 6LP, UK) 23 Lang (1965), Physiology of flower initiatio In Encyclopendia Plant physiology, pp 1379 – 1536 24 Sachs, R.M and Hackett, W.P (1997), “ Chemical control of flowering”, Acta hort 68: 29-49 25 Tanimoto.S and Harada.H (1981), “Chemical factors cantrolling floral bud formation of Tornia stem segments cultured in vitro Effects of mineral nutrients and sugars”, Plant Cell Physiol 22:533-541 PHỤ LỤC ... trưởng, phát triển hoa anh đào - Xác định số biện pháp kỹ thuật nhân giống hợp lý hoa anh đào 3 2.2 Yêu cầu Đánh giá đặc điểm nông sinh học nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa anh. .. Ninh Anh Vò NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA ANH еo (PRUNUS) TẠI SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA... nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa Anh đào (Prunus) Sa Pa, tỉnh Lào Cai Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Mô tả, đánh giá đặc điểm sinh