1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật cho giống quýt ngọt không hạt trong giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã quang thuận, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

98 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG QUÝT NGỌT KHÔNG HẠT TRONG GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT BẢN TẠI QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG QUÝT NGỌT KHÔNG HẠT TRONG GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT BẢN TẠI QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các tài liệu tham khảo sử dụng khóa luận nêu rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Ngơ Thị An ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình quan trọng giúp cho học viên hoàn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu nhân lực ngày cao hội Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nơng học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật cho giống quýt không hạt giai đoạn kiến thiết Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”, sau thời gian làm việc nghiêm túc hiệu khóa luận tơi hồn thành Để đạt kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, đặc biệt bảo nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Minh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người hỗ trợ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn nhiều hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC viii BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 sở khoa học đề tài 1.2 Đặc điểm thực vật học cam quýt 1.2.1 Đặc điểm rễ 1.2.2 Đặc điểm thân 1.2.3 Đặc điểm 1.2.4 Đặc điểm hoa 1.2.5 Đặc điểm 1.2.6 Đặc tính khơng hột qt 1.3 Nguồn gốc quýt không hạt 1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt giới nước 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt giới 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quýt nước 12 1.5 Tình hình nghiên cứu múi giới nước 16 1.5.1 Tình hình nghiên cứu múi giới 16 1.5.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt Việt Nam 22 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng vật liệu phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 34 2.1 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống quýt không hạt Bắc Kạn 36 2.4.2 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến sinh trưởng, phát triển giống quýt không hạt giai đoạn kiến thiết Bắc Kạn 38 2.4.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh sông gianh đến sinh trưởng phát triển giống quýt không hạt giai đoạn kiến thiết Bắc Kạn 41 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 45 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống quýt không hạt 45 3.1.1 Khả sinh trưởng thân cành giống quýt không hạt 45 3.1.2 Thời gian sinh trưởng số lượng lộc giống quýt 46 3.1.3 Đặc điểm lộc giống quýt thí nghiệm 49 3.1.4 Thời gian hoa hình thành giống quýt thí nghiệm 50 3.1.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống quýt 50 3.1.6 Chất lượng giống quýt 53 3.1.7 Tình hình sâu bệnh hại quýt giống quýt thí nghiệm 54 3.2 Kết thí nghiệm ảnh hưởng thuốc BVTV đến sinh trưởng phát triển giống quýt không hạt năm 2017-2018 55 3.2.1 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến đặc điểm hình thái giống qt khơng hạt 55 3.2.2 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến thời gian sinh trưởng lộc giống quýt không hạt 53 3.2.3 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến đặc điểm lộc giống quýt không hạt 55 3.2.4 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến thời gian hoa giống quýt không hạt 57 3.2.5 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến suất yếu tố cấu thành suất giống quýt không hạt 58 3.2.6 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến chất lượng giống quýt không hạt 60 3.2.7 Tình hình sâu bệnh hại qt giống qt thí nghiệm 63 3.2.8 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến tỷ lệ bị sâu vẽ bùa 64 3.2.9 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến tỷ lệ bị hại 65 3.3 Kết thí nghiệm ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng phát triển giống quýt không hạt năm 2017-2018 65 3.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm hình thái giống qt không hạt 65 3.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng lộc giống quýt không hạt 67 3.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm lộc giống quýt không hạt 69 3.2.4 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian hoa giống quýt khơng hạt 72 3.2.5 Ảnh hưởng phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống quýt không hạt 73 3.2.6 Ảnh hưởng phân bón đến chất lượng giống qt khơng hạt 74 3.2.7 Tình hình sâu bệnh hại quýt giống quýt thí nghiệm 75 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á BVTV : Bảo vệ thực vật CV : Hệ số biến động CTV : Cộng tác viên CT : Công thức CS : Cộng ĐVSCL : Đồng sông cửu long FAO Nations : Food and Agriculture Organization of the United Tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên hợp quốc IPM : Quản lí dịch hại tổng hợp LSD.05 : Sai khác nhỏ ý nghĩa mức độ tin cậy 95% NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu RCBD : Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh VIET GAP : Quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp tốt Việt Nam 68 Bảng 3.18 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng lộc giống quýt không hạt Lộc xuân Năm 2017 2018 Công Lộc hè Ngày Ngày kết xuất thúc lộc lộc 8,7b 10/7 11/8 8,4 30/05 13,1a 3/7 5/8 11,0 28/04 02/06 13,0a 3/7 5/8 10,0 28/04 02/06 12,7a 3/7 5/8 9,6 Ngày xuất Ngày kết lộc thúc lộc lộc/cây lộc CT1 01/02 07/03 8,2b 30/04 04/06 CT2 27/01 05/03 12,4a 26/04 CT3 01/02 07/03 11,4a CT4 29/01 06/03 10,4a thức Số lượng Ngày xuất Ngày kết Lộc thu thúc lộc Số lượng lộc/cây Số lượng lộc/cây P 0,05 0,05 LSD.05 - 6,3 - 69 Cũng từ số liệu thu thập từ bảng ta thấy tổng thời gian từ lộc thu đến kết thúc rơi vào khoảng 39 Về số lượng lộc lộc thu khác biệt công thức nhiên khác biệt ý nghĩa qua thống kê Qua liệu thu từ bảng 3.16 sai khác cách chắn cơng thức thí nghiệm số lượng lộc Tại thời điểm lộc hè cơng thức (bón 8kg phân hữu vi sinh sơng gianh) số lượng lộc 129,3 lộc cao so với cơng thức (bón 14kg phân hữu vi sinh sơng gianh) cơng thức (bón 16kg phân hữu vi sinh sơng gianh) số lượng lộc 109 lộc 91,4 lộc, cơng thức đối chứng (chỉ bón lót nền) co số lượng lộc thấp 87,3 lộc cách chắn mức độ tin cậy 95% 3.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm lộc giống quýt không hạt Trong giai đoạn năm 2017: Tại thời điểm lộc xuân thấy sai khác chắc cơng thức thí nghiệm Chiều dài lộc công thức dao động từ 10,83 – 18,75cm, cơng thức (bón 8kg phân hữu vi sinh sông gianh) cho chiều dài lộc cao 18,75cm, cơng thức (bón 12kg phân hữu vi sinh sông giang) cho chiều dài lộc thấp công thức chút 18,42cm, công thức (bón 16kg phân hữu vi sinh sơng gianh) chiều dài lộc 16,67cm, cơng thức đối chứng chiều dài lộc thấp 10,83cm Đối với số lộc lộc xuân công thức dao động từ 9,08 – 11,17 lá, công thức cho số cao 11,17 tiếp đến công thức công thức số 10,75 10,33 lá, cơng thức đối chứng số thấp 9,08 lá, khác biệt mức độ tin cậy 95% Như thấy mức độ phân bón khác ảnh hưởng khác đến chiều dài lộc số lộc cơng thức thí nghiệm 70 Bảng 3.19 Ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm lộc giống quýt không hạt Lộc xuân Năm 2017 2018 Cơng Chiều Đường thức dài lộc kính lộc (cm) (cm) CT1 10,83c 0,30 CT2 18,75a CT3 Lộc hè Lộc thu Chiều Đường Số Chiều Đường Số dài lộc kính lộc lá/lộc dài lộc kính lộc lá/lộc (cm) (cm) (lá) (cm) (cm) (lá) 9,08c 20,92c 0,35 10,25d 20,58 0,34 11,50b 0,38 11,17a 26,75a 0,39 15,00a 22,08 0,39 14,58a 18,42ab 0,32 10,75ab 25,71ab 0,38 13,00b 21,58 0,38 14,50a CT4 16,67b 0,36 10,33b 23,58bc 0,36 11,83c 21,08 0,37 12,42b P

Ngày đăng: 14/03/2019, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2006. Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi (hướng dẫn về sinh thái), NXB Thành phố Hồ Chí Minh [3]. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. 2009. Tổng diện tích cây ăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dịch hại tổng hợpcây có múi "(hướng dẫn về sinh thái), NXB Thành phố Hồ Chí Minh[3]. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. 2009
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh[3]. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. 2009. "Tổng diện tích cây ăn
[6]. Phạm Văn Côn. (2004), “Bài giảng Cây ăn quả”, Trường đại học Nông nghiệp I. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cây ăn quả”
Tác giả: Phạm Văn Côn
Năm: 2004
[13]. Lê Thanh Phong và Nguyễn Bảo Vệ 2004. Giáo trình cây đa niên Phần I: Cây ăn trái. Tủ sách Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây đa niên PhầnI: Cây ăn trái
[21]. Chapman H.D., and S.M Brow. 1950. Anlysis of orange leaves for diagnosing nutrient status with reference to potassium. Hilgardia 19:501-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anlysis of orange leaves fordiagnosing nutrient status with reference to potassium
[1]. Hà Thị Lệ Anh (2005) ), Bài giảng hình thái giải phẫu thực vật, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, tr. 141-179 Khác
[5]. Đỗ Đình Ca. (1996), Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam. Tạp chí NN và CNTP, số (408) Khác
[7]. Nguyễn Thị Thu Cúc. (2007). Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp [8]. Đường Hồng Dật. (2000). Nghề làm vườn cây ăn quả ba miền, Nhà xuấtbản Văn hóa Giáo dục Hà Nội Khác
[10]. Vũ Công Hậu. 1996, Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
[11]. Phạm Hoàng Hộ. (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, In lần thứ hai, Nhà xuất bản Trẻ, tr. 432 Khác
[12]. Nguyễn Văn Luật. (2006), Cây có múi giống và kỹ thuật trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 20-21 Khác
[14]. Trần Thế Tục và CTV(2006), Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, tr. 9-27 Khác
[15]. Hoàng Ngọc Thuận (1995), Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bưởi (Tái bản có bổ sung). Nhà xuất bản Nông nghiệp. . Trần Thượng Tuấn (1992), Chọn giống và công tác giống cây trồng, Trường 121 Đại Học Cần thơ Khác
[16]. Bảo Vệ (1994), Cây ăn quả đồng bằng sông Cửu Long, Tập 1, Sở Khoa học Công nghệ An Giang, tr. 42-57 Khác
[18]. 21. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Nhân giống vô tính cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 9-103. (1995) Khác
[20]. Vũ Văn Vụ. 1999. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lý học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
[22]. FAOSTAT. 2016,2018, ht t p : / / www. fa o .o r g / f a o s t a t / e n / # d a t a Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w