1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x auriculiformis) TỪ 2 – 7 TUỔI TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ PHAN THIẾT – TỈNH BÌNH THUẬN

78 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** TRẦN THỊ KIM TÁNH NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x auriculiformis) TỪ – TUỔI TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ PHAN THIẾT – TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** TRẦN THỊ KIM TÁNH NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TỪ – TUỔI TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ PHAN THIẾT – TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS PHAN MINH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt cha mẹ, sinh thành nuôi nấng nên người, tạo điều kiện cho ăn học, ủng hộ, giúp đỡ sát cánh bên chặng đường đời Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Trong năm học vừa qua, thầy cô người truyền đạt cho kiến thức quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy ThS Phan Minh Xn hết lòng hướng dẫn giúp đỡ, góp ý truyền đạt cho nhiều kiến thức chuyên ngành suốt thời gian làm khóa luận q trình học tập Trường Tơi xin cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận Các anh Ban quản lý cung cấp cho thông tin cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu trường thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, tập thể lớp Quản lý tài nguyên rừng (DH08QR) giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Chúc người sức khỏe thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Kim Tánh ii TÓM TẮT Trần Thị Kim Tánh, sinh viên lớp DH08QR – Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) từ – tuổi Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận” thực từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Minh Xuân Phương pháp thực hiện: Đề tài tiến hành thu thập số liệu cần thiết ô tiêu chuẩn tạm thời Mỗi cấp tuổi lập ô tiêu chuẩn, diện tích 500 m2/ƠTC (20 x 25 m), tiến hành đo đếm tiêu điều tra (Hvn, D1,3, Dt, N,… ) Sử dụng phần mềm M Excel 2003, Statgraphics Plus 3.0 để xử lý số liệu Kết đạt sau: Cấu trúc rừng cấp tuổi khu vực nghiên cứu: đường kính chiều cao cá thể cấp tuổi phát triển không nhau, thông qua biên độ biến động hệ số biến động tương đối cao Sinh trưởng lâm phần keo lai: Đề tài tiến hành thử nghiệm nhiều dạng phương trình tốn học lựa chọn dạng hàm phù hợp để mô tả cho mối tương quan nhân tố điều tra Kết mối quan hệ nhân tố điều tra thể hiện: + Đường kính với tuổi: + Với r = 0,9888 Chiều cao với tuổi: + Với r = 0,9927 D1,3 = 1/(0,0101688 + 0,365636/A) SY-X = 0,00824 Ftính = 174,97 > F0,05 (P < 0,05) Hvn = 1/(0,0380237 + 0,464558/A) SY-X = 0,00843 Ftính = 269,94 > F0,05 (P < 0,05) Chiều cao với đường kính: Hvn = 1/(0,0262249 + 1,26009/D1,3) Với r = 0,9957 SY-X = 0,0065 iii Ftính = 461,47 > F0,05 (P < 0,05) + Thể tích với tuổi: + Với r = 0,9826 Mật độ với tuổi: + Với r = 0,9652 Trữ lượng với tuổi: hay Với r = 0,9869 V = (-0,0536153 + 0,0561583.A)^2 SY-X = 0,0222 Ftính = 111,94 > F0,05 (P < 0,05) N = exp(6,5936 + 0,978027/A) SY-X = 0,0395 Ftính = 54,48 > F0,05 (P < 0,05) M = 1,02989.A2,33575 logM = 0,01279 + 2,33575.logA SY-X = 0,1987 Ftính = 149,74 > F0,05 (P < 0,05) Thiết lập biểu dự đoán trình sinh trưởng rừng trồng keo lai từ – tuổi áp dụng khu vực nghiên cứu iv ABSTRACT Tran Thi Kim Tanh, class: DH08QR – Faculty of Forestry, Nong Lam University, Ho Chi Minh City The thesis: “Research on grow of (Acacia mangium x auriculiformis) from to of age at Phan Thiet protactive forest management, Binh Thuan province” From February to June, 2012 Scientific Advisor: MSc Phan Minh Xuan Implementation method: The main research methods of the thesis are measurement and collection of the data in the study fields Each year, we was established three plot, area of each plot is five hundred square meter (20 * 25 meter), make data from forest factors, such as: high of tree (H), diameter at 1.3 meter position (D1.3), canopy of leaf diameter (Dt), and number of tree, ect Data analysis on Microsoft Excel and Statgraphics plus 3.0 The result of study include: - Forest structure of every year in area: the relatively uneven in each year of diameter and high of tree because the range and constant variable so low - Grow of Acacia mangium x auriculiformis: The thesis have been using the function in this study and have chosen the best a functional to describe the relationship between forest factors investigated, result of relation between forest + factors include: Diameter and age: + With r = 0.9888 Tree’s high and age: + With r = 0.9927 D1.3 = 1/(0.0101688 + 0.365636/A) SY-X = 0.00824 Ftính = 174.97 > F0.05 (P < 0.05) Hvn = 1/(0.0380237 + 0.464558/A) SY-X = 0.00843 Ftính = 269.94 > F0.05 (P < 0.05) Tree’s high and diameter: Hvn = 1/(0.0262249 + 1.26009/D1.3) v + With r = 0.9957 Volum and age: + With r = 0.9826 Density and age: With r = 0.9652 + Reserves and age: or With r = 0.9869 SY-X = 0.0065 Ftính = 461.47 > F0.05 (P < 0.05) V = (-0.0536153 + 0.0561583*A)^2 SY-X = 0.0222 Ftính = 111.94 > F0.05 (P < 0.05) N = exp(6.5936 + 0.978027/A) SY-X = 0.0395 Ftính = 54.48 > F0.05 (P < 0.05) M = 1.02989*A2.33575 logM = 0.0286009 + 2.33575*logA SY-X = 0.1987 Ftính = 149.74 > F0.05 (P < 0.05) - Establishing a table for estimate grow process (Acacia mangium x auriculiformis) plantation from two to seven years old which can appliciation in this area vi MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu keo lai 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Sơ lược xuất sứ keo lai 2.1.3 Đặc điểm hình thái keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) 2.1.4 Giá trị sử dụng 2.1.5 Đặc điểm cải tạo đất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc 2.1.6 Thiết kế, trồng chăm sóc rừng trồng keo lai 2.2 Tổng quan số nghiên cứu nước rừng trồng keo lai 11 2.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 2.3.3 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 20 vii Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 21 3.2.2 Phương pháp nội nghiệp 22 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu đánh giá kết 23 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Cấu trúc rừng trồng keo lai từ tuổi – tuổi khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Phân bố số theo cấp đường kính (N – D1,3) 26 4.1.2 Phân bố số theo cấp đường kính (N – Hvn) 32 4.2 Quy luật sinh trưởng rừng trồng keo lai từ – tuổi Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận 38 4.2.1 Mối quan hệ đường kính (D1,3) tuổi (A) 39 4.2.2 Mối quan hệ chiều cao (Hvn) tuổi (A) 41 4.2.3 Mối quan hệ chiều cao (Hvn) đường kính (D1,3) 43 4.2.4 Mối quan hệ thể tích (V) tuổi (A) 44 4.2.5 Mối quan hệ mật độ (N) tuổi (A) 45 4.2.6 Mối quan hệ trữ lượng rừng (M) tuổi (A) 46 4.2.7 Tình hình tăng trưởng đường kính, chiều cao thể tích keo lai từ tuổi đến tuổi 47 4.3 Xây dựng biểu trình sinh trưởng tạm thời rừng trồng keo lai khu vực nghiên cứu 49 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ BIỂU viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT a, b, c Các tham số phương trình Cv% Hệ số biến động, % D1,3 Đường kính thân tầm cao 1,3 m, cm Dlt Đường kính 1,3 m tính theo lý thuyết, cm Dtn Đường kính 1,3 m theo thực nghiệm, cm Hvn Chiều cao vút ngọn, m Hlt Chiều cao tính theo lý thuyết, m Htn Chiều cao theo thực nghiệm, m Log Logarit thập phân (cơ số 10) Ln Logarit tự nhiên (cơ số e) M Trữ lượng rừng, m3/ha Mlt Trữ lượng rừng tính theo lý thuyết, m3/ha Mtn Trữ lượng rừng theo thực nghiệm, m3/ha N Mật độ ha, Nlt Mật độ tính theo lý thuyết, Ntn Mật độ theo thực nghiệm, V Thể tích thân cây, m3 Vlt Thể tích thân tính theo lý thuyết, m3 Vtn Thể tích thân theo thực nghiệm, m3 P_value Mức ý nghĩa (xác suất) R Biên độ biến động R2 Hệ số xác định mức độ tương quan r Hệ số tương quan S Độ lệch tiêu chuẩn Sk Hệ số biểu thị độ lệch phân bố SY/X Sai số phương trình hồi quy ÔTC Ô tiêu chuẩn ix Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết tính tốn chương qua q trình điều tra thu thập thơng tin ngồi thực tế, đề tài rút số kết luận quy luật phân bố quy luật sinh trưởng phát triển rừng trồng keo lai Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận sau: a Cấu trúc rừng - Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) Đường biểu diễn đa số có dạng đỉnh lệch phải, riêng tuổi tuổi đường biểu diễn có dạng đỉnh lệch trái Hệ số biến động đường kính năm trồng có chênh lệch tương đối lớn khoảng 13,17% - 31,43% Phạm vi biến động đường kính dao động tăng dần theo cấp tuổi khoảng 3,82 cm – 20,7 cm Đường kính bình qn lâm phần từ tuổi đến tuổi là: 5,04 cm; 8,36 cm; 9,77 cm; 11,61 cm; 12,68 cm; 17,23 cm - Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) Rừng phát triển ciều cao đồng tuổi Chiều cao bình quân lâm phần từ tuổi đến tuổi là: 3,6 m, 5,6 m, 6,45 m, 7,63 m, 8,47 m, 9,21 m Mức độ chênh lệch chiều cao tăng dần theo tuổi dao động khoảng 0,7 m – 2,6 m Hệ số biến động chiều cao năm trồng dao động khoảng từ 18,1% - 28,44% b Quy luật sinh trưởng keo lai trồng từ – tuổi + Mối quan hệ đường kính với tuổi (D1,3/A) Phương trình: D1,3 = 1/(0,0101688 + 0,365636/A) Với SY-X = 0,00824 r = 0,9888 Ftính = 174,97 > F0,05 (P < 0,05) + Mối quan hệ chiều cao với tuổi (Hvn/A) Phương trình: Hvn = 1/(0,0380237 + 0,464558/A) 52 Với r = 0,9926 SY-X = 0,00843 Ftính = 269,94 > F0,05 (P < 0,05) + Mối quan hệ chiều cao với đường kính (Hvn/D1,3) Phương trình: Hvn = 1/(0,0262249 + 1,26009/D1,3) Với SY-X = 0,0065 r = 0,9957 Ftính = 461,47 > F0,05 (P < 0,05) +Mối quan hệ thể tích bình quân với tuổi (V/A) Phương trình: V = (-0,0536153 + 0,0561583*A)^2 Với SY-X = 0,0222 r = 0,9826 Ftính = 111,94 > F0,05 (P < 0,05) + Mối quan hệ mật độ/ha với tuổi (N/A) Phương trình: N = exp(6,5936 + 0,978027/A) Với SY-X = 0,0395 r = 0,9652 Ftính = 54,48 > F0,05 (P < 0,05) + Mối quan hệ trữ lượng với tuổi (M/A) Phương trình: M = 1,02989.A2,33575 Hay logM = 0,01279 + 2,33575.logA Với r = 0,9869 SY-X = 0,1987 Ftính = 149,74 > F0,05 (P < 0,05) c Về đặc điểm tăng trưởng loài keo lai trồng khu vực nghiên cứu - Đường kính rừng trồng keo lai tăng trưởng qua năm tăng trưởng mạnh tuổi tuổi Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm iD = 2,438 (cm/năm) - Chiều tăng trưởng mạnh giai đoạn đầu tuổi 3, tuổi tăng chậm lại, xong đến tuổi tăng mạnh lại bắt đầu lên tuổi đến tuổi lượng tăng trưởng chiều cao tăng chậm dần Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm iH = 1,114 (m/năm) - Tăng trưởng thể tích, tăng tuổi Lượng tăng trưởng thể tích bình qn hàng năm iV = 0,02648 (m3/cây) - Nhìn chung, với tình hình tăng trưởng keo lai từ – tuổi tiếp tục nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ tốt rừng tiếp tục tăng trưởng đường kính chiều cao năm d Đã thiết lập biểu dự báo tạm thời tình hình sinh trưởng rừng trồng keo lai từ tuổi đến tuổi 53 5.2 Kiến nghị Điều kiện thời gian nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trình độ hạn chế, số liệu nghiên cứu thu thập phạm vi hẹp Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận phương pháp lập tiêu chuẩn tạm thời để điều tra Các kết nghiên cứu quy luật sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng keo lai cần kiểm nghiệm, vận dụng vào thực tiễn sản xuất Cần nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng trồng keo lai tuổi lớn mở rộng địa bàn nghiên cứu để kết có tính bao qt có ý nghĩa thực tiễn Cần tiến hành nghiên cứu quy luật sinh trưởng nhiều loài keo khác: keo tai tượng, keo tràm,… dạng lập địa để so sánh phân tích quy luật sinh trưởng lồi để từ có lựa chọn phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế Vì rừng trồng với mục đích phòng hộ nên Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận khơng tỉa thưa rừng trồng rừng với mật độ thưa nên rừng phát triển không đồng năm tuổi, rừng tăng tưởng chậm vào thời điểm giao tán (giai đoạn tuổi 4) Vì nên cần phải dùng biện pháp lâm sinh tỉa cành nhánh, chăm sóc, phát dọn thực bì,… tác động vào rừng để rừng phát triển tốt hơn, nâng cao hiệu kinh doanh rừng Địa bàn quản lý Ban tương đối rộng, xen kẽ với dân cư sinh sống nên công tác quản lý, bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, tượng chặt phá rừng, đốt than, làm rừng Vì Ban quản lý nên thực sách giao khốn rừng sớm cho hộ gia đình địa phương quản lý, hỗ trợ kinh phí triển khai phương pháp chăm sóc cho họ Cần phải quan tâm đến phối hợp vấn đề thường xuyên kiểm tra, theo dõi phòng ban cán bộ, nhân viên, tăng cường lực lượng quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Dũng, 2007 “Nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng trồng keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Lâm trường Tánh Linh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận” Luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, 55 trang Nguyễn Thanh Phong, 2007 “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) bốn năm tuổi Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong – huyện Bắc Ninh – tỉnh Bình Thuận” Luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 43 trang Giang Văn Thắng, 2002 Điều tra rừng Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, 160 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính: Sử dụng phần mềm M Excel 2003 Statgraphics Plus 3.0 Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 99 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Thống kê lâm nghiệp Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang Nguyễn Thượng Hiền, 2002 Thực vật rừng Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 1992 Kỹ thuật lâm sinh Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2001 Sinh thái rừng Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Hiện trạng sử dụng đất xã Thiện Nghiệp tổng số hộ lao động, nhân vùng theo nguồn: Báo cáo UBND xã Thiện Nghiệp (2010) 55 PHỤ BIỂU 56 Phụ biểu BẢNG TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU CỦA CÁC CHỈ TIÊU D1,3 VÀ Hvn Chỉ tiêu D1,3 Đặc trưng mẫu Trung bình (X) Sai số tiêu chuẩn trung bình mẫu (Sx) Trung vị mẫu Số mode Độ lệch tiêu chuẩn (S) Phương sai mẫu (S2) Phạm vi biến động (R) Giá trị nhỏ Giá trị lớn Tổng trị số quan sát Dung lượng mẫu Độ nhọn phân bố (Ex) Độ lệch phân bố (Sk) Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% Hệ số biến động Cv% 2009 2008 2007 2006 2005 2004 5,04 8,36 9,77 11,61 12,68 17,23 0,06 0,08 0,16 0,23 0,29 0,41 11,78 8,28 2,95 8,71 12,74 4,78 17,52 1.869,4 161 -0,47 -0,19 12,1 11,46 3,99 15,89 20,7 3,82 24,52 2.460,8 194 -0,18 0,39 16,88 23,89 5,41 29,25 19,11 7,97 27,07 3.050 177 -1,09 0,13 5,1 8,6 9,24 4,46 7,64 8,92 0,93 1,1 2,16 0,87 1,21 4,66 3,82 5,1 9,23 3,18 5,41 4,78 7,01 10,51 14,01 1.078,34 1.697,5 1.768,8 214 203 181 -0,7 -0,64 -0,8 0,39 -0,28 0,22 0,13 0,15 0,32 0,46 0,56 0,8 18,49 13,17 22,1 25,41 31,43 31,38 a Chỉ tiêu Hvn Đặc trưng mẫu 2009 2008 2007 2006 2005 2004 Trung bình (X) Sai số tiêu chuẩn trung bình mẫu (Sx) Trung vị mẫu Số mode Độ lệch tiêu chuẩn (S) Phương sai mẫu (S2) Phạm vi biến động (R) Giá trị nhỏ Giá trị lớn Tổng trị số quan sát Dung lượng mẫu Độ nhọn phân bố (Ex) Độ lệch phân bố (Sk) Sai số tuyệt đối ước lượng với độ tin cậy 95% Hệ số biến động Cv% 3,64 5,59 6,45 7,63 8,47 9,21 0,05 0,07 0,09 0,14 0,14 0,2 5,5 6,5 7 1,06 1,17 1,12 1,36 4,5 3,5 1.135,5 1.167 203 181 -1,1 -0,64 0,02 -0,11 8 1,79 3,19 12 1.228 161 -0,33 -0,27 9 10 12 1,95 2,62 3,8 6,86 10 4 12 14 1.644 1.630,5 194 177 -0,96 -1,11 -0,26 -0,001 4 0,72 0,51 2,5 2,5 779,5 214 -0,82 0,04 0,1 0,15 0,17 0,28 0,28 0,39 19,63 18,9 18,1 23,42 23,03 28,44 b Phụ biểu KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA ĐƯỜNG KÍNH (D1,3) VÀ TUỔI (A) Double reciprocal Multiplicative Square root - Y Linear Square root - X Exponential Logarithmic - X r 0,9888 0,9842 0,9784 0,9779 0,9716 0,9663 0,9587 SY-X 0,0082 0,0830 0,1491 0,9687 1,0961 0,1206 1,3160 Pb 0,0002 0,0004 0,0007 0,0007 0,0012 0,0017 0,0025 Regression Analysis - Double reciprocal model: Y = 1/(a + b/X) Dependent variable: D1,3 Independent variable: A Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0,0101688 0,00807319 1,25958 0,2763 Slope 0,365636 0,0276421 13,2275 0,0002 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0,0118892 0,0118892 174,97 0,0002 Residual 0,000271806 0,0000679515 Total (Corr,) 0,012161 Correlation Coefficient = 0,988762 R-squared = 97,7649 percent Standard Error of Est, = 0,00824327 D1,3 = 1/(0,0101688 + 0,365636/A) c Ftính 174,97 123,28 89,72 87,36 67,35 56,29 45,5 Phụ biểu KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CHIỀU CAO ( Hvn) VÀ TUỔI (A) Logarithmic - X Square root - X Double reciprocal Multiplicative Linear Square root - Y Exponential r 0,9982 0,9952 0,9927 0,9888 0,9847 0,9701 0,9505 SY-X 0,1380 0,2244 0,0084 0,0572 0,4004 0,1126 0,1191 Pb 0,0000 0,0000 0,0001 0,0002 0,0004 0,0013 0,0036 Regression Analysis - Double reciprocal model: Y = 1/(a + b/X) Dependent variable: Hvn Independent variable: A Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0,0380237 0,00825805 4,60445 0,0100 Slope 0,464558 0,0282751 16,4299 0,0001 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0,0191927 0,0191927 269,94 0,0001 Residual 0,000284396 0,000071099 Total (Corr,) 0,0194771 Correlation Coefficient = 0,992672 R-squared = 98,5398 percent Standard Error of Est, = 0,00843202 Hvn = 1/(0,0380237 + 0,464558/A) d Ftính 1.100,21 414,05 269,94 175,71 127,31 63,97 37,45 Phụ biểu KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA CHIỀU CAO ( Hvn) VÀ ĐƯỜNG KÍNH (D1,3) Double reciprocal Logarithmic - X Multiplicative Square root - X Linear Square root - Y Exponential r 0,9957 0,9875 0,9851 0,9818 0,9639 0,9511 0,9340 SY-X 0,0065 0,3617 0,0659 0,4363 0,6110 0,1434 0,1370 Pb 0,0000 0,0002 0,0030 0,0005 0,0019 0,0035 0,0064 Regression Analysis - Double reciprocal model: Y = 1/(a + b/X) Dependent variable: Hvn Independent variable: D1,3 Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0,0262249 0,00682222 3,84404 0,0184 Slope 1,26009 0,0586587 21,4818 0,0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0,0193097 0,0193097 461,47 0,0000 Residual 0,000167377 0,0000418442 Total (Corr,) 0,0194771 Correlation Coefficient = 0,995694 R-squared = 99,1406 percent Standard Error of Est, = 0,00646871 Hvn = 1/(0,0262249 + 1,26009/D1,3) e Ftính 461,47 156,92 131,44 106,61 52,39 37,89 27,32 Phụ biểu KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA THỂ TÍCH (V) VÀ TUỔI (A) Multiplicative Log probit Square root - Y Logistic Exponential Double reciprocal Linear r 0,9921 0,9865 0,9826 0,9768 0,9740 0,9490 0,9247 SY-X 0,1720 0,0983 0,0222 0,3049 0,3112 32,5840 0,0203 Pb 0,0001 0,0003 0,0005 0,0008 0,0010 0,0038 0,0083 Regression Analysis - Square root-Y model: Y = (a + b.X)^2 Dependent variable: V Independent variable: A Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept -0,0536153 0,0255474 -2,09866 0,1038 Slope 0,0561583 0,0053078 10,5803 0,0005 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0,0551906 0,0551906 111,94 0,0005 Residual 0,00197209 0,000493022 Total (Corr,) 0,0571627 Correlation Coefficient = 0,982599 R-squared = 96,55 percent Standard Error of Est, = 0,0222041 V = (-0,0536153 + 0,0561583.A)^2 f Ftính 251,2 145,24 111,94 83,27 73,96 36,23 23,59 Phụ biểu KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA MẬT ĐỘ (N) VÀ TUỔI (A) Reciprocal - X S - curve Reciprocal - Y Logarithmic - X Double reciprocal Linear r 0,9734 0,9652 0,9238 -0,9654 -0,9555 -0,9195 SY-X 34,0911 0,0395 0,0001 38,8237 0,0001 58,4970 Pb 0,0011 0,0018 0,0085 0,0018 0,0029 0,0095 Regression Analysis – S - curve model: Y = exp(a + b/X) Dependent variable: N Independent variable: A Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 6,5936 0,0386982 170,385 0,0000 Slope 0,978027 0,1325 7,38132 0,0018 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0,0850662 0,0850662 54,48 0,0018 Residual 0,00624524 0,00156131 Total (Corr,) 0,0913114 Correlation Coefficient = 0,965197 R-squared = 93,1605 percent Standard Error of Est, = 0,0395134 N = exp(6,5936 + 0,978027/A) g Ftính 72,24 54,48 23,3 54,78 41,94 21,89 Phụ biểu KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA TRỮ LƯỢNG (M) VÀ TUỔI (A) Multiplicative Square root - Y Exponential Double reciprocal Linear S - curve r 0,9869 0,9762 0,9714 0,9530 0,9194 -0,9759 SY-X 0,1987 0,7201 0,2923 0,0262 17,5752 0,2689 Pb 0,0003 0,0008 0,0012 0,0033 0,0095 0,0009 Regression Analysis - Multiplicative model: Y = a.X^b Dependent variable: M Independent variable: A Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0,02945 0,283085 0,104032 0,9222 Slope 2,33575 0,190882 12,2366 0,0003 NOTE: intercept = ln(a) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 5,9108 5,9108 149,74 0,0003 Residual 0,1579 0,0394749 Total (Corr,) 6,0687 Correlation Coefficient = 0,986905 R-squared = 97,3981 percent Standard Error of Est, = 0,198683 M = 1,02989.A^2,33575 h Ftính 149,74 81,11 67,02 39,61 21,85 79,94 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU i j ... Ftính = 149,74 > F0,05 (P < 0,05) Thi t lập biểu dự đốn q trình sinh trưởng rừng trồng keo lai từ – tuổi áp dụng khu vực nghiên cứu iv ABSTRACT Tran Thi Kim Tanh, class: DH08QR – Faculty of Forestry,... rừng - Quan hệ mật thi t với quyền địa phương việc quản lý, bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng Đơn vị quản lý rừng phải chuẩn bị đầy đủ trang thi t bị dụng cụ, nhân lực cần thi t phòng có cháy... đến thi u 04 phòng chức vườn thuốc nam trạm + Giáo dục: Trường mầm non: Chưa có Nhà trẻ: Chưa có Về mẫu giáo: Hiện trạng có phòng học thơn; cụ thể thơn Thi n An phòng Thi n Bình phòng học, Thi n

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w