Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
785,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOALÂM NGHIỆP *************** NGUYỄN THỊ KIM VUI NGHIÊNCỨUQUYLUẬTSINHTRƯỞNGRỪNGTRỒNGKEOLAI(Acacia mangium×A auriculiformis)TẠITRUNGTÂMKHOAHỌCVÀSẢNXUẤTLÂMNGHIỆPBẮCTRUNGBỘ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TP Hồ Chí Minh, 07/ 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOALÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM VUI NGHIÊNCỨUQUYLUẬTSINHTRƯỞNGRỪNGTRỒNGKEOLAI(Acacia mangium×A auriculiformis)TẠITRUNGTÂMKHOAHỌCVÀSẢNXUẤTLÂMNGHIỆPBẮCTRUNGBỘ Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Tp.Hồ Chí Minh, 07/ 2011 LỜI CẢM ƠN Mỗi người sinh ra, lớn lên, học tập Khi trưởng thành dù sống khắc ghi lòng cơng ơn ni dưỡng Ba Mẹ, Thầy Cô, người nuôi dưỡng, truyền đạt kiến thức quý báu để có ngày hôm Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất quý Thầy Cô giáo trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh dìu dắt em suốt năm học vừa qua ∗ Xin chân thành cám ơn môn LâmSinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập thực đề tài, đặc biệt em xin gửi đến lời cám ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thêm giúp đỡ hướng dẫn tận tình em suốt thời gian làm luận văn ∗ Xin cám ơn ban giám đốc trungtâm KH&SX Lâm Nghiệp Bắc Trung Bộ, với anh phòng Kỹ thuật nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp ∗ Cám ơn tập thể lớp Lâm Nghiệp 33 người bạn thân ln sát cánh suốt q trình học tập ∗ Cuối cùng, xin gửi đến lòng biết ơn đến Ba, Mẹ gia đình ln động viên, tạo điều kiện tốt cho học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Mịnh,07/2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Vui i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …….……………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn i Nhận xét giáo viên hướng dẫn ii Nhận xét giáo viên phản biện iii Mục lục iv Những chữ viết tắt kí hiệu vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 2 1.3 Ý nghĩa cảu đề tài 2 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊNCỨU 4 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiêncứu 4 2.1.1 Vị trí địa lý 4 2.1.2 Địa hình 4 2.1.3 Khí hậu, thời tiết 4 2.1.4 Thủy văn 6 2.1.5 Tình hình thổ nhưỡng 6 2.1.6 Thảm thực vật 6 2.2 Dân sinh kinh tế 7 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 8 3.1 Đối tượng nghiêncứu 8 3.2 Nội dung nghiêncứu 10 3.3 Phương pháp nghiêncứu 11 3.3.1 Ngoại nghiệp 11 3.3.2 Nội nghiệp 11 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 14 4.1 QuyluậtsinhtrưởngrừngtrồngKeolaiTrungtâm KH&SX LN Bắc TrungBộ 14 4.1.1 Sinhtrưởng đường kính thân theo tuổi 14 4.1.2 Sinhtrưởng chiều cao thân Keolai theo tuổi 17 4.2 Sự biến đổi mật độ rừngtrồngKeolai 23 4.3 Năng suất rừngtrồngKeolai 25 4.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 27 4.4.1.Những mơ hình sinhtrưởng cá thể lâm phần Keolai 27 4.4.2 Biểu dự báo sơ trình sinhtrưởngrừngtrồngKeolai 27 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU D1,3 Đường kính thân tầm cao 1,3m (cm) ZH Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (cm/năm) ∆H Lượng tăng trưởng bình quân năm (cm/năm) Pd Suất tăng trưởng hàng năm (%) H Chiều cao (m) Hvn Chiều cao vút (m) V Thể tích (m3/cây) M Trữ lượng rừng (m3/ha) N Số đơn vị diện tích (ha) Nlt Số theo lý thuyết Ntn Số thực nghiệm r Hệ số tương quan R Biên độ biến động S Độ lệch tiêu chuẩn S2 Phương sai mẫu ln Logarit tự nhiên (cơ số e) 4.1 Số hiệu bảng hay hình theo chương KH&SX LN Khoahọcsảnxuấtlâm nghiệp vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số liệu thực nghiệm đường kính thân bình qn lâm phần Keolai 10 tuổi trồng khu vực nghiêncứu 15 Bảng 4.2 Sinhtrưởng tăng trưởng đường kính thân rừngKeolai 10 tuổi trồng khu vực nghiêncứu 16 Bảng 4.3 Số liệu thực nghiệm chiều cao thân bình quân lâm phần Keolai 10 tuổi trồng khu vực nghiêncứu 18 Bảng 4.5 Số liệu thực nghiệm thể tích bình qn Keolai 10 tuổi khu vực nghiêncứu 21 Bảng 4.6 Q trình sinhtrưởng thể tích thân 22 lâm phần Keolai 10 tuổi 22 Bảng 4.7 Sự biến đổi mật độ Keolai khu vực nghiêncứu 24 Bảng 4.8 Động thái phát triển trữ lượng lâm phần Keolai Khu vực nghiêncứu 26 Bảng 4.9 Biểu dự báo trình sinhtrưởngrừngtrồngKeolai(Acacia mangium×A auriculiformis)Trungtâm KH&SX LN Bắc TrungBộ 28 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Keolai 10 tuổi khu vực nghiêncứu 9 Hình 3.2: Đo, đếm vòng năm thớt giải tích 1,3 12 Hình 4.1 Đường biểu diễn sinhtrưởng tăng trưởng đường kính lâm phần Keolai 10 tuổi trồng khu vực nghiêncứu 16 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn trình sinhtrưởng tăng trưởng chiều cao lâm phần Keolai 10 tuổi khu vực nghiêncứu 19 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn trình sinhtrưởng tăng trưởng thể tích Keolai 10 tuổi khu vực nghiêncứu 22 Hình 4.4 Đồ thị biểu diển biến đổi mật độ theo tuổi rừngKeolai 24 Hình 4.5 Lượng tăng trưởng trữ lượng lâm phần Keolai 26 viii Phân tích số liệu bảng 4.6 đồ thị hình 4.3 cho thấy trình sinhtrưởng thể tích thân Keolai phát triển nhanh đặn từ tuổi tuổi lớn (tuổi 10) Về tăng trưởng loài Keo lai, tiêu ZV ∆V tăng mạnh theo tuổi, luợng tăng trưởng thường xuyên ZV đạt cực đại tuổi (0,017m3/cây.năm) lượng tăng trưởng bình quân ∆V đạt cực đại tuổi (0,014m3/cây.năm) đường tăng trưởng gặp thời điểm đến tuổi, sau giảm từ thời điểm lượng tăng trưởng bình qn ∆V ln lớn lượng tăng trưởng thường xuyên ZV Kết cho thấy loài Keolaitrồng khu vực nghiêncứu bắt đầu bước vào giai đoạn thành thục thời điểm cho phép tiến hành khai thác rừng mà nhà khoahọclâm nghiệp gọi tuổi khai thác rừng 4.2 SỰ BIẾN ĐỔI MẬT ĐỘ RỪNGTRỒNGKEOLAI Để đánh giá biền đổi mật độ rừngKeo lai, tiến hành lập ô tiêu chuẩn với diện tích tương ứng 500m2 diện tích rừng từ tuổi đến tuổi10, xác định số lượng ô tiêu chuẩn, suy số (N, cây/ha) Tiến hành lựa chọn xây dựng mơ hình biểu diễn mối quan hệ mật độ (N, cây/ha) với tuổi rừng (A, năm) hàm toán học phù hợp Kết nghiêncứu cho thấy mật độ rừng (N, cây/ha) với tuổi rừng (A, năm) Keolai tồn mối quan hệ chặt chẽ (r = 0.96) thể tốt theo mơ hình sinhtrưởng Schumacher với dạng cụ thể sau: N = 1962*exp (-0.033917*A) (4.4) Kết nghiêncứu mối tương quan mật độ rừng với tuổi (A, năm) trình bày bảng 4.7 biểu diễn đồ thị 4.4 đây: 23 Bảng 4.7 Sự biến đổi mật độ Keolai khu vực nghiêncứu A N(tn) N(lt) 1750 1833 1730 1772 1680 1713 1660 1656 1630 1601 1550 1547 1540 1496 1400 1446 10 1395 1398 N(cây) 2000 1800 1600 1400 1200 1000 A(năm) N(tn) 10 N(lt) Hình 4.4 Đồ thị biểu diển biến đổi mật độ theo tuổi rừngKeolai 24 Kết tính tốn bảng 4.7 đồ thị biểu diễn hình 4.4 cho thấy mật độ lâm phần Keolai giảm dần theo tuổi, điều phản ánh với trạng sinhtrưởngrừngKeolai tuổi khác Ở tuổi với mật độ 1833 cây/ha rừng chưa khép tán, không gian sinhtrưởng đáp ứng đầy đủ cho rừng nên chúng chưa xảy tượng cạnh tranh Từ tuổi trở đi, sau rừng khép tán, cạnh tranh dinh dưỡng không gian sống cá thể diễn mạnh mẽ dẫn đến kết mật độ lâm phần Keolai giảm dần, vào thời điểm này, nhà Lâmhọc cần có biện pháp tỉa thưa nhằm tạo khơng gian sinhtrưởng để phát triển tốt 4.3 NĂNG SUẤT RỪNGTRỒNGKEOLAI Để làm rõ động thái biến đổi trữ lượng lâm phần Keolai (m3/ha) giai đoạn từ tuổi đến tuổi 10, tiến hành sử dụng số liệu thực nghiệm trữ lượng rừngKeolai ô tiêu chuẩn suy theo từ tuổi – 10 khu vực nghiên cứu, lựa chọn xây dựng mô hình biểu diễn mối quan hệ trữ lượng M (m3/ha) với tuổi rừng (A, năm) hàm toán học thích hợp Sau giải tích mơ hình tốn học xây dựng để xác định lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZM, m3/năm), lượng tăng trưởng bình quân năm (ΔM, m3/năm) suất tăng trưởng hàng năm (PM, %) trữ lượng lâm phần Keolai khu vực nghiêncứu Kết nghiêncứu cho thấy, trữ lượng M (m3/ha) với tuổi rừng (A, năm) Keolai tồn mối quan hệ chặt chẽ (r = 0.99) theo mơ hình sinhtrưởng Schumacher với dạng cụ thể sau: M = 240*exp (-6.697739*A^-1.37596) (4.5) Kết nghiêncứu động thái phát triển trữ lượng lâm phần Keolai từ đến 10 tuổi trình bày bảng 4.8 biểu diễn đồ thị hình 4.5 25 Bảng 4.8 Động thái phát triển trữ lượng lâm phần Keolai Khu vực nghiêncứu Trữ lượng lâm phần (M, m3/ha) (năm) Cả thời kỳ ZM (m3/ha) ΔM(m3/ha) PM (%) (1) (2) (3) (4) (5) 18,2 9,09 9,09 50,00 54,8 36,61 18,26 66,83 88,8 34,01 22,20 38,30 115,5 26,70 23,10 23,12 135,8 20,35 22,64 14,98 151,5 15,61 21,64 10,31 163,6 12,17 20,45 7,44 173,3 9,65 19,25 5,57 10 181,1 7,79 18,11 4,30 M(m3/ha) ZM ∆M 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 40 35 30 25 20 15 10 5 M ZM 10 A(nam) ∆M Hình 4.5 Lượng tăng trưởng trữ lượng lâm phần Keolai 26 Kết tính tốn bảng 4.8 đồ thị biểu diễn hình 4.5 cho thấy trữ lượng lâm phần Keolai tăng lên theo tuổi, tăng nhanh năm đầu từ tuổi đến tuổi Sau giai đọan trữ lượng rừngKeolai khu vực nghiêncứu tăng chậm dần Lượng tăng trưởng thường xuyên trữ lượng ZM lâm phần Keolai tăng mạnh tuổi đến tuổi đạt cực đại (từ 9,09 m3/ha lên 36,61m3/ha), sau lượng tăng trưởng ZM bắt đầu giảm dần đến năm 10 tuổi 7,79 m3/ha Trong lượng tăng trưởng bình quân ∆M tăng đặn từ tuổi đạt cực đại tuổi (từ 9,09 m3/ha.năm lên 23,1 m3/ha.năm) giảm dần tuổi 10 Kết nghiêncứu động thái phát triển trữ lượng lâm phần Keolai tuổi 10 sở cho nhà kinh doanh lâm nghiệp xác định tuổi khai thác phù hợp cho loại hình rừngKeolaitrồng khu vực nghiêncứu 4.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu, đến số đề xuất sau đây: 4.4.1.Những mơ hình sinhtrưởng cá thể lâm phần Keolai + Mơ hình sinhtrưởng D: D = 30*exp (-1.980269*A^-0.403163) + Mơ hình sinhtrưởng H: H= 35*exp (-1.768529*A^0.442344) + Mơ hình sinhtrưởng V: V= 0.8*exp (-5.71886*A^-0.507308) + Mơ hình sinhtrưởng N: N = 1962*exp(-0.033917*A) + Mơ hình sinhtrưởng M: M= 240*exp (-6.697739*A^-1.37596) 4.4.2 Biểu dự báo sơ trình sinhtrưởngrừngtrồngKeolai Biểu trình sinhtrưởng loại hình rừng loại biểu ghi giá trị bình qn, mang tính chất đại diện tiêu sinhtrưởngrừng giai đoạn khác suy từ phương trình tương quan tiêu sinh trưởng, tăng trưởng với tuổi rừng Biểu xây dựng sở cho việc đánh giá mức độ thích hợp loại hình rừngtrồng điều kiện lập địa cụ thể biện 27 pháp tác động tới rừng Biểu trình sinhtrưởngtài liệu tham khảo quan trọnglàm sở cho công tác quy hoạch điều chế rừng Dưới biểu dự báo trình sinhtrưởng cho rừngtrồngKeolaiTrungtâmkhoahọcsảnxuấtlâm nghiệp Bắc TrungBộ (Trung tâm KH&SX LN Bắc Trung bộ) tập hợp từ mơ hình sinhtrưởng tăng trưởng xác định cụ thể mục từ 4.1 đến 4.3 chương Sau kết cụ thể biểu dự báo trình sinhtrưởngrừngtrồngKeolaiTrungtâmkhoahọcsảnxuấtlâm nghiệp Bắc TrungBộ Bảng 4.9 Biểu dự báo trình sinhtrưởngrừngtrồngKeolai(Acacia mangium×A auriculiformis)Trungtâm KH&SX LN Bắc TrungBộ A D1,3 (Tuổi) (cm) Hvn V ZD ZH (m) (m3/cây) (cm) (m) ZV N/ha M ZM (m3/cây) (Cây) (m3/ha) (m3/ha) 6,7 16,3 0,200 3,36 4,76 0,0072 1669 18,17 0,01 8,4 17,6 0,210 1,70 2,27 0,0159 1817 54,79 36,61 9,7 18,3 0,047 1,26 1,64 0,0169 1856 88,80 34,01 10,7 18,8 0,064 0,99 1,27 0,0167 1880 115,49 26,70 11,5 19,2 0,080 0,81 1,02 0,0160 1895 135,84 20,35 12,2 19,5 0,095 0,68 0,85 0,0151 1906 151,45 15,61 12,7 19,7 0,109 0,59 0,73 0,0142 1914 163,62 12,17 13,3 19,9 0,123 0,52 0,63 0,0134 1921 173,27 9,65 10 13,7 20,1 0,135 0,46 0,55 0,0126 1925 181,06 7,79 Biểu lập cho giai đoạn ngắn tới tuổi 10 so với trình sinhtrưởng phát triển lâu dài rừngKeo lai, rừngKeolaitrồng khu vực nghiêncứu đạt tuổi 10, nên coi biểu dự báo tạm thời mà thơi Tuy nhiên, biểu dự báo q trình sinhtrưởng phần có giá trị tham khảo cho thực tiễn kinh doanh loại hình rừngtrồngKeolai khu vực nghiên cứu, nhằm tìm kiếm mơ hình kinh doanh biện pháp kĩ thuật 28 thích hợp cho công tác trồngrừng nuôi dưỡng rừngtrồngKeolai vào năm tới Dựa vào biểu lập trên, nhà sảnxuấtlâm nghiệp có giá trị bình qn số tiêu sinhtrưởng tuổi, làm sở để đánh giá mức độ sinhtrưởng lượng tăng trưởng năm rừngtrồngKeolai(Acacia mangium × A.auriculiformis) TrungtâmkhoahọcsảnxuấtLâm nghiệp Bắc TrungBộ 29 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau dây: (1) Sinhtrưởng đường kính (D1.3), chiều cao (Hvn), thể tích (V) rừngtrồngKeolai(Acacia mangium × A.auriculiformis) Trungtâm KH &SX LN Bắc TrungBộ phát triển mạnh năm năm đầu sau trồng, bước sang tuổi sinh rưởng chậm lạiSinhtrưởng tiêu biểu thị phương trình tương quan cụ thể sau: + Giữa Hvn A: H = 35*exp (-1.768529*A^-0.442344) + Giữa D1.3 A: D = 30*exp (-1.980269*A^-0.403163) + Giữa V A: V= 0.8*exp (-5.71886*A^-0.507308) (2) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZD, cm/năm), (ZH,m/năm), (ZV, m3/cây), lượng tăng trưởng bình quân năm (ΔD, cm/năm), (∆H,m/năm), (ΔV,m3/cây) suất tăng trưởng hàng năm (Pd, %) tăng mạnh năm đầu sau trồng, sau giảm dần theo tuổi (3) Trữ lượng lâm phần Keolai tăng lên theo tuổi, tăng nhanh năm đầu từ tuổi đến tuổi Sau giai đọan trữ lượng rừngKeolai khu vực nghiêncứu tăng chậm dần (4) Biểu dự báo tạm thời sinhtrưởngrừngtrổngKeolai(Acacia mangium × A.auriculiformis) Trungtâm KH&SX LN Bắc TrungBộ kết thu từ quyluậtsinhtrưởng loài thông qua số tiêu Tuy biểu dừng lại mức độ tạm thời, song biểu sở ban đầu để đánh giá tình hình sinhtrưởngrừngKeolai khu vực nghiêncứu đề xuất biện pháp kĩ thuật thích hợp nhằm đưa rừngtrồngKeolai phát triển tốt 30 5.2 KIẾN NGHỊ Do đối tượng nghiêncứu tương đối mới, gây trồng với diện tích vào năm gần Nên kết chúng tơi giới hạn tuổi rừng, cụ thể biểu dự báo trình sinhtrưởng dừng lại tuổi 10 Vì thế, quan tâm đến rừngKeolaiTrungtâm KH&SX LN Bắc TrungBộ cần tiếp tục nghiêncứu số vấn đề sau đây: (1) Ảnh hưởng lập địa yếu tố khí hậu đến sinhtrưởng quần thụ Keolai (2) Ảnh hưởng quần thụ Keolai đến phát sinh thảm bụi thảm cỏ tán rừng (3) Sự tỉa thưa rừngKeolairừng bắt đầu bước vào giai đoạn khép tán, cần chặt điều chỉnh mật độ Do đối tượng nghiêncứurừngtrồnglàm nguyên liệu giấy, đạt giá trị thành phẩm tính từ gốc đoạn có đường kính nhỏ 5cm, việc xác định mật độ giai đoạn phát triển quan trọng (4) Kết hợp trồng nơng nghiệp ngắn ngày : Mì, Khoai… tán rừngKeo lai, rừng chưa khép tán, nhằm hạn chế phát triển cỏ dại, giảm xói mòn, đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập Khi rừngtrồng bước vào giai đoạn khép tán tiến hành nuôi thả ong tán, mơ hình có triển vọng nhằm tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân diện tích rừng nhận khốn, bảo vệ 31 PHỤ LỤC TƯƠNG QUAN GIỮA CHIỀU CAO VỚI TUỔI (H/A) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 418075 418075 325.07 Residual 00900287 00128612 Total (Corr.) 427078 Correlation Coefficient = -.989404 R-squared = 97.892 percent Standard Error of Est = 0358626 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between lnH and lnA The equation of the fitted model is lnH = 570248 - 442344*lnA 32 PHỤ LỤC TƯƠNG QUAN GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VỚI TUỔI (D/A) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 264118 264118 75.75 Residual 0244056 00348652 Total (Corr.) 288524 Correlation Coefficient = -.956772 R-squared = 91.5412 percent Standard Error of Est = 0590467 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between lnD and lnA The equation of the fitted model is lnD = 683233 - 4031633*lnA 33 PHỤ LỤC TƯƠNG QUAN GIỮA THỂ TÍCH THÂN CÂY VỚI TUỔI (V/A) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 336016 336016 142.80 Residual 0164708 00235297 Total (Corr.) 352486 Correlation Coefficient = -.976357 R-squared = 95.3273 percent Standard Error of Est = 0485074 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between lnV and lnA The equation of the fitted model is lnV = 1.7439 - 507382*lnA 34 PHỤ LỤC PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO TUỔI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 0530978 0530978 100.00 Residual 00371701 000531001 Total (Corr.) 0568148 Correlation Coefficient = -.966735 R-squared = 93.4577 percent Standard Error of Est = 0230435 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between lnN and A The equation of the fitted model is lnN = 7.5486 - 0339191*A 35 PHỤ LỤC TƯƠNG QUAN GIỮA TRỮ LƯỢNG LÂM PHẦN KEOLAI VỚI TUỔI (M/A) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 4.35636 4.35636 335.98 Residual 0907619 012966 Total (Corr.) 4.44712 Correlation Coefficient = -.989743 R-squared = 97.9591 percent Standard Error of Est = 113868 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between lnM and lnA The equation of the fitted model is lnM = 1.90171 - 1.37593*lnA 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chi tiết quy hoạch sử dụng đất năm 2010, Trungtâm KH&SX LN Bắc TrungBộ Bùi Việt Hải (1998) Thống kê Lâm Nghiệp, khoaLâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm, TP.HCM Nguyễn Thượng Hiền (2005), Thực vật đặc sản rừng, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1999), Nghiêncứu sử dụng giống lai tự nhiên Keotai tượng Keo tràm Việt Nam, nhà xuất Hà Nội Giang Văn Thắng, (2002) Điều tra rừng, KhoaLâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Thêm (2004) Hướng dẫn thực hành Statgraphics plus version 3.0, nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Thêm (2004), Lâmsinh học, nhà xuất nông nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 37 ... tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Bắc Trung Bộ 13 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 QUY LUẬT SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI TRUNG TÂM KH&SX LN BẮC TRUNG BỘ Quá trình sinh trưởng phát... trình sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia mangium×A auriculiformis) Các kết nghiên cứu cụ thể sinh trưởng làm sở cho việc đánh giá, nhận xét quy luật sinh trưởng loài Keo lai Trung tâm khoa học. .. - Sinh trưởng trữ lượng rừng - Mật độ rừng trồng Keo lai - Lập biểu dự báo trình sinh trưởng cho rừng trồng Keo lai tiểu khu 776, 777, thuộc Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Bắc Trung Bộ