1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế

66 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây keo lai sinh trưởng nhanh, suất cao, gỗ sử dụng làm nguyên liệu giấy, dăm hay đóng đồ mộc gia dụng, có giá trị thương mại thị trường nước xuất Do đó, keo lai đối tượng nhiều địa phương lựa chọn loại trồng chính, cho hiệu kinh tế cao cho người dân nông thôn, miền núi, nông dân khu vực miền Trung nước ta Thực tế cho thấy, năm gần đây, diện tích rừng trồng keo lai tăng lên nhanh chóng, mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu từ nghề rừng cho nhiều vùng nông thôn miền núi, đặc biệt khu vực duyên hải miền Trung Theo báo cáo tổ chức tài nguyên gỗ quốc tế, Việt Nam trở thành nước xuất nguyên liệu dăm gỗ Số liệu cho thấy, 2002 nước chi xuất khoảng 150.000 dăm gỗ, đến 2008, Việt Nam trở thành nước xuất lớn thứ tư dăm gỗ giới, khối lượng ước tính khoảng triệu Đến năm 2011, Việt Nam vượt qua Australia để đứng đầu giới xuất dăm gỗ với sản lượng 5,4 triệu Trong thị trường dăm gỗ chủ yếu Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc, theo tính riêng thị trường Hàn Quốc chiếm khoảng 10% sản lượng dăm gỗ xuất [2] Sự phát triển xuất dăm gỗ kéo theo gia tăng diện tích trồng rừng keo lai hầu hết tỉnh miền Trung Mặt khác, nhờ có quan tâm tham gia tích cực từ hộ gia đình, mà diện tích đất lâm nghiệp tưởng chừng bị bỏ hoang khai thác, sử dụng triệt mục tiêu trồng rừng kinh tế Trong số địa phương tham gia chương trình trồng rừng kinh tế từ dòng keo lai, Thừa Thiên Huế số địa phương tham gia tích cực, dự án WB3 với mục tiêu trồng rừng kinh tế từ giống keo lai Đây dự án có thời gian hoạt động kéo dài nhiều năm (2005- 2013), phạm vi rộng (6 tỉnh miền Trung), sử dụng nguồn vốn vay người dân tự chủ động, rừng trồng quản lý hiệu so với nhiều chương trình trồng rừng khác thực trước [1] Chính thế, mà keo lai đối tượng trồng chiếm ưu diện tích (chiếm 80%) trồng rừng sản xuất, đặc biệt trồng rửng sản xuất nguyên liệu dăm gỗ xuất Nhờ có thị trường tiêu thụ thuận lợi, giá ổn định, đảm bảo lợi nhuận cho chủ rừng góp phần thúc phát triển diện tích rừng trồng nhanh chóng Mặt khác, hỗ trợ kỹ thuật trồng rừng thâm canh, nhằm tăng suất, rút ngắn chu kì kinh doanh, góp phần tăng thu nhập làm giàu cho người dân sống dựa vào rừng Tuy nhiên, người dân tự chủ trồng quản lý diện tích rừng trồng, nên xuất nhiều vấn đề cần quan tâm, chẳng hạn trồng rừng số dịng keo lai với mật độ cao, thu khối lượng sản phẩm gỗ lớn, hay giảm chi phí vốn vay ban đầu mua giá rẻ nguồn gốc, chất lượng khơng đảm bảo v.v Do đó, lựa chọn mật độ trồng rừng số dịng keo lai thích hợp cho mục tiêu kinh doanh dăm gỗ, hay thâm canh thu hoạch sớm ? Do đó, đề tài “Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồ ng keo lai ở tuổ i và mật độ khác ta ̣i Hương Trà, Thừa Thiên Huế ” cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn giá trị khoa học, thành công đề tài tạo sở quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lượng rừng trồng tạo thu hoạch sớm, góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân tham gia trồng rừng Mặt khác, khu vực miền Trung nơi thường xuyên xuất bão lớn với chu kỳ ngắn (khoảng 6-7 năm), giải pháp đưa nhằm rút ngắn chu kỳ khai thác, tăng suất, giảm chi phí đầu tư ban đầu có giá trị thiết thực, với dự án trồng rừng mà nguồn vốn người dân tham gia trồng rừng cho dự án (chủ rừng) vay trả nguồn tín dụng trọn gói kỳ hạn khơng dài ngày CHƯƠNG TỞNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu keo lai giới Keo lai tên gọi tắt để gọi giống lai tự nhiên keo tai tượng (Acacia mangium) keo tràm (A.auriculiformis), giống lai Messrs Herburn Shim phát lần vào năm 1972 số keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Sau Tham (1976) coi giống lai Đến tháng năm 1978, sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland (Australia) gửi đến từ tháng năm 1977 Pedgley xác nhận giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm (Lê Đình Khả,1999) [24],[46],[48] Theo Lê Đình Khả cộng sự, các nghiên cứu về keo lai và các biê ̣n pháp ki ̃ thuâ ̣t lâm sinh áp du ̣ng cho trồ ng rừng keo lai còn ̣n chế , chưa đồ ng bô ̣ Mă ̣c dù từ năm 1980 trở la ̣i đây, keo lai đã đươ ̣c phát hiê ̣n và đã có mô ̣t số it́ công triǹ h nghiên cứu mới tâ ̣p trung chủ yế u vào công tác khảo nghiê ̣m, cho ̣n dòng sinh trưởng nhanh và có suấ t cao ở Malaysia, Australia, Papua New Guinea, Thailand, Taiwan, China, Indonesia [13],[14],[15],[18],[19],[22],[24] Keo lai tự nhiên phát Papua New Guinea (Turnbull,1986, Griffin, 1988) Malaysia Thái Lan (Kijkar, 1992) [38],[45],[49] Keo lai tìm thấy vườn ươm keo tai tượng (lấy giống từ Malaysia) Trạm nghiên cứu Jon-Pu Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al, 1989) [44] khu trồng keo tai tượng Quảng Châu- Trung Quốc ( Lê Đình Khả,1999) [24] Keo lai tự nhiên xuất với tỉ lệ - cây/ha, với tỷ lệ keo lai: 500 keo tai tượng Còn vườn ươm keo tràm (trong trường hợp keo tràm làm mẹ), tỷ lệ keo lai xuất 6,8 - 10,3% cá biệt đến 22,5% (Gan and Sim Boon Liang,1988) [35],[36],[37] Đánh giá keo lai Sabah cách tổng hợp Pinso Nasi (1991) [46] thấy lai có ưu lai ưu lai chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa Họ thấy sinh trưởng keo lai tự nhiên đời F tốt xuất xứ Sabah keo tai tượng, song xuất xứ ngoại lai Oriomo (Papua New Guinea) Claudie River (Queensland, Australia), sinh trưởng đời F2 trở khơng đồng so với vị trí trung bình cịn keo tai tượng, số cấy xuất sắc có Khi đánh giá tiêu chất lượng keo lai Pinso Nasi (1991)[46] thấy độ thẳng thân, đoạn thân cành, độ tròn thân, vv keo lai tốt hai loài keo bố mẹ cho keo lai phù hợp cho trồng rừng thương mại Cây keo lai cịn có ưu điểm có đỉnh sinh trưởng tốt, thân đơn trục tỉa cành tự nhiên tốt (Pinyopusarerk, 1990)[47] Keo lai nghiên cứu nhân giống hom (Griffin, 1988) [38] ni cấy mơ mơi trường có Murashige Skooge (MS) có thêm BAP 0,5 mg/l cho rễ phịng cát sơng 100% với khả rễ đến 70% (Darus, 1991) [36] sau năm mơ cao 1,09m Trong qúa trình nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai, hầu hết nghiên cứu dựa vào trình sinh trưởng nhân tố đường kính ,chiều cao thể tích thân Mối quan hệ sinh trưởng đường kính với sinh trưởng chiều cao thường quan tâm nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng Trong nghiên cứu hầu hết tác giả khẳng định chiều cao đường kính có tương quan từ chặt đến chặt mơ theo hàm tốn cụ thể 1.2 Nghiên cứu keo lai Việt Nam Ở Việt Nam giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) phát từ năm 1992 Những lai (gọi tắt keo lai) phát vùng Tân Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom Đơng Nam Bộ Ba Vì (Hà Tây), Phú Thọ, Hịa Bình, Tun Quang v.v Bắc Bộ (Lê Đình Khả, 1999) [24] Nghiên cứu giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn, Hồ Quang Vinh, Trần Cự (1993,1995,1997) thấy keo lai dạng lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm, có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian keo tai tượng keo tràm [14],[15],[18],[19],[20] Keo lai có ưu rõ rệt sinh trưởng so với keo tai tượng keo tràm Khi cắt để tạo chồi keo lai cho nhiều chồi (trung bình 289 hom/gốc) Các hom có tỷ lệ rễ trung bình 47%, có dịng có tỷ lệ rễ 57 - 85% Một số dịng vừa có sinh trưởng nhanh, vừa có tiêu chất lượng tốt, nhân nhanh hàng loạt để phát triển vào sản xuất dịng BV5, BV10, BV16, BV29, BV32 BV33 [13],[14],[18],[20],[31],[39],[40] Nghiên cứu tiềm bột giấy từ gỗ keo lai cho thấy, gỗ keo lai có tỷ trọng trung gian keo tràm keo tai tượng có khối lượng gỗ gấp 3- lần hai lồi keo bố mẹ [16],[23],[30] Các dịng keo lai chọn có tỷ trọng gỗ có tính co rút gỗ khác Trong dịng BV32, BV33 có tỷ trọng gỗ cao nhất, cịn dịng BV16 có gỗ khơng bị nứt phơi khơ (Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, 1999) [23] Một số dịng keo lai chọn có hàm lượng xenlulo cao hai loài keo bố mẹ Bạch đàn caman Ở giai đoạn năm tuổi dịng BV33 có hàm lượng xenlulo cao nhất, tiếp dịng BV10 BV5 Đặc biệt dịng BV10 có hàm lượng xenlulo cao vừa có hàm lượng lignin thấp nhất, mức dùng kiềm 20% 22% Đây dịng có hiệu xuất bột giấy cao nhất, dòng BV5, BV16 BV29 Mặt khác, nghiên cứu cho thấy, giấy sản xuất từ dòng Keo lai chọn có độ dài độ chịu gấp cao rõ rệt so với hai loài keo bố mẹ bạch đàn Độ trắng hiệu suất tẩy trắng dòng keo lai giống với hai loài keo bố mẹ bạch đàn caman (E camaldulensis) Với tính chất ưu việt trên, keo lai giống có triển vọng gây trồng để sản xuất bột giấy cịn có tác dụng cải tạo đất (Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, 1999) [23] Nghiên cứu Lê Đình Khả cộng (1997)[17] cịn cho thấy khơng nên dùng hạt keo lai để gây trồng rừng Keo lai đời F1 có hình thái trung gian hai lồi keo bố mẹ tương đối đồng nhất, đồng thời có ưu lai rõ rệt sinh trưởng nhiều đặc trưng ưu việt khác Đến đời F2 Keo lai có biểu thối hóa phân ly rõ rệt thành dạng khác Cây lai F2 sinh trưởng lai đời F1 mà cịn có biết động lớn sinh trưởng Như vậy, để phát triển giống keo lai vào sản xuất phải dùng phương pháp nhân giống hom nuôi cấy mô cho dòng keo lai tốt chọn lọc đánh giá qua khảo nghiệm Nghiên cứu chọn lọc trội, nhân giống bước đầu trồng khảo nghiệm dịng vơ tính keo lai Đơng Nam Bộ Phạm Văn Tuấn, Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Chiến tiến hành (1995, 1998, 1999) [32],[33],[34] cho thấy hom chồi keo lai hom tỷ lệ rễ cao giâm từ tháng đến tháng xử lý IBA dạng bột, nồng độ 0,7% 1,0% Trong cá thể keo lai khác có tỷ lệ rễ hom giâm khác Cịn qua khảo nghiệm dịng vơ tính thấy có số dịng keo lai có sinh trưởng nhanh so với keo tràm keo tai tượng Từ kết nghiên cứu chọn dòng keo lai số 3, số 5, số số 12 có sinh trưởng nhanh nhân giống đại trà cho trồng rừng sản xuất Đơng Nam Bộ địa phương có điều kiện lập địa tương tự Tuy vậy, từ số liệu thu tác giả thấy dòng số thật có sinh trưởng nhanh năm cần khảo nghiệm lại thấy giá trị thực chúng (Lê Đình Khả, 1999) [24] Kết nghiên cứu sau cho thấy dịng số dịng có sinh trưởng nhanh dịng keo lai chọn lọc Đơng Nam Bộ (Nguyễn Đình Hải, 2002)[8] Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1996, 1997) [18],[39],[40] cho thấy giai đoạn năm tuổi, hom đời lai F1có thể tích gấp 1,6 - lần keo tai tượng - lần keo tràm Tốc độ sinh trưởng hom keo lai đời F 1nhanh hạt hom xuất xứ sinh trưởng nhanh loài keo bố mẹ chúng trì giai đoạn năm tuổi tiếp tục sinh trưởng nhanh sau số năm Nghiên cứu cho thấy, có khác biệt rõ rệt tốc độ sinh trưởng, chất lượng thân tỷ trọng gỗ dòng keo lai khảo nghiệm Kết từ khảo nghiệm dịng vơ tính chọn số dịng keo lai tích thân cao nhất, chất ,lượng thân tốt có tỷ trọng gỗ tương đối cao Ngoài ra, nghiên cứu nhân giống hom keo lai Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999)[20] cho thấy dịng keo lai có sinh trưởng nhanh chất lượng tốt khảo nghiệm đánh giá cho thấy Indo Butiric Axit (IBA) dạng bột (tức TTG1) nồng độ 0,75% loại thuốc kích thích rễ thích hợp cho Keo lai Dùng TTG1 0,75% cho tỷ lệ rễ trung bình 86,6 - 93,3% Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, Ngơ Thị Minh Dun, Đồn Thị Mai (1995,1998) [25],[26] nuôi cấy mô cho keo lai thấy rằng, nhân nhanh keo lai phương pháp nuôi cấy mô môi trường MS với BAP 2mg/l số chồi nhân lên 20 - 21 lần cho chồi rễ biện pháp giâm hom thông thường cát song phun sương nhà kính Nghiên cứu tác giả xác định mơi trường thích hợp vả tỷ lệ nguyên tố đa lượng, tỷ lệ chất kích thích sinh trưởng, điều kiện môi trường tốt (chế độ nhiệt, cường độ chiếu sang) cho nuôi cấy mô keo lai Sau Lê Đình Khả cộng Malaysia thí nghiệm giâm trực tiếp mô cát song sau tháng giâm mô tỷ lệ rễ 95 100%, sau hai tháng giâm rễ giữ 80 - 100% (Lê Đình Khả cộng sự, 2001)[42],[43] Nghiên cứu giống keo lai vai trò biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998)[19] thấy cải thiện giống biện pháp kỹ thuật thâm canh khác có vai trị quan trọng tăng suất rừng trồng Muốn tăng suất rừng trồng cao phải áp dụng tổng hợp biện pháp cải thiện giống biện pháp thâm canh khác Kết hợp giống cải thiện với biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh tạo suất cao sản xuất lâm nghiệp Các giống keo lai chọn lọc qua khảo nghiệm có suất cao nhiều so với lồi keo bố mẹ Ví dụ Cẩm Quỳ (Ba Vì-Hà Tây) trồng điều kiện thâm canh (có cày đất bón phân thích hợp) giai đoạn năm tuổi Keo lai tích thân 19,6 dm3/cây, cơng thức quảng danh tích thân 4,7dm3/cây Trong lúc lồi keo bố mẹ trồng điều kiện thâm canh thể tích thân đạt 2,7- 6,1dm3/cây, cịn cơng thức quảng canh đạt thể tích thân 0,6 - 1,2dm3/cây (Lê Đình Khả, 1998) [19] Nghiên cứu nốt sần khả cải tạo đất keo lai hai loài keo bố mẹ Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải (1999) [22] cho thấy Keo tràm Keo tai tượng lồi có nốt sần chứa vi khuẩn cố định nitơ tự Nốt sần keo tràm chứa loài vi khuẩn cố định nitơ tự đa dạng, nốt sần keo tai tượng chứa vi khuẩn cố định nitơ tự có tính chất chuyển hóa Sau nhiễm khuẩn năm vườn ươm công thức nhiễm khuẩn keo tai tượng có tăng trưởng nhanh so với cấy keo tràm, tăng tưởng keo lai nhiềm khuẩn có tính chất trung gian hai loài bố mẹ Trong điều kiện tự nhiên giai đoạn vườn ươm tháng tuổi số lượng khối lượng nốt sần rễ keo lai nhiều gấp -10 lần hai loài keo bố mẹ Số lượng tế bào vi khuẩn cố định nitơ tự bầu đất keo tràm nhiều keo tai tượng Một số dịng keo lai có số lượng vi khuẩn cố định nitơ tự cao loài keo bố mẹ, số loài khác có tính chất trung gian Đặc biệt tán rừng keo lai tuổi, số lượng vi sinh vật số lượng vi khuẩn cố định nitơ tự gram đất cao rõ rệt so với đất tán rừng keo tai tượng keo tràm Vì đất tán rừng keo lai cải thiện đất tán rừng hai loài keo bố mẹ hóa tính, lý tính lẫn số lượng vi sinh vật đất Kết điều tra rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Gia Lai Bình Dương Đồn Hồi Nam (2003) [11] cho thấy chất lượng sinh trưởng rừng trồng keo lai sau 15 tháng tuổi có tỉ lệ sống cao, bình quân đạt 89%, chất lượng trồng thể rõ nét cao, tỉ lệ tốt đạt 88,5%, tỉ lệ xấu bình quân 4,5%, tốc độ sinh trưởng nhanh trồng rừng Keo lai nhiều vùng nước Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ Nguyễn Huy Sơn cộng (2005) [28],[29], cho thấy sau năm tuổi, Keo lai sinh trưởng nhanh tăng trưởng bình qn đường kính đạt từ 2,38- 2,52 cm/năm chiều cao đạt từ 3,14- ,56/năm Năng suất bình qn đạt từ 27-36m3/ha/năm Số lượng có hai thân số dòng xuất nhiều đơn vị diện tích có ý nghĩa lớn việc nâng cao suất rừng trồng công nghiệp Nghiên cứu trồ ng rừng keo lai hai loa ̣i đấ t khác ở vùng Đông Nam Bô ̣, Pha ̣m Thế Dũng và cô ̣ng sự (2004) [6] đã chỉ rằ ng loa ̣i đấ t khác thì sinh trưởng cũng khác nhau, mă ̣c dù đươ ̣c áp du ̣ng các biê ̣n pháp ki ̃ thuâ ̣t, đấ t nâu đỏ keo lai sinh trưởng tố t đấ t xám phù xa cổ Quan ̣ giữa suấ t trồ ng rừng công nghiê ̣p với điề u kiê ̣n lâ ̣p điạ vùng nhấ t đinh ̣ đã đươ ̣c Đỗ Điǹ h Sâm (2001) [27] nghiên cứu và kế t luâ ̣n suấ t rừng trồ ng và lâ ̣p điạ gây trồ ng có mố i quan ̣ mâ ̣t thiế t với Trong báo cáo khoa học “ Một số gỗ có suất cao cho vùng Đồng Bằng Bắc Bộ phương thức nhân giống thích hợp” cho thấy muốn có suất cao phải có giống tốt, trồng dạng lập địa áp dụng đồng biện pháp thâm canh khác (Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Đoàn Thị Mai, 2003)[25] Nghiên cứu khả sinh trưởng rừng trồng keo lai dòng (BV10, BV15,BV16, TB5, TB12) dòng đối chứng keo tai tượng, keo tràm, giai đoạn 5-7 tuổi trồng khảo nghiệm Đồng Nai, Tuyên Quang, Hòa Bình, Hà Tây Vĩnh Phúc với mật độ trồng ban đầu 1650 cây/ha Lê Đình Khả Đoàn Ngọc Giao (2004) [13] cho thấy lập địa tốt sau 6-7 năm, với mật độ 800-1200 cây/ha Keo lai đạt suất 40-45m3/ha/năm, keo tai tượng đạt 1420m3/ha/năm keo tràm đạt khoảng 10m3/ha/năm Những nơi đất xấu suất rừng trồng thấp, keo lai đạt 15-18m3/ha/năm, Keo tai tượng Keo tràm suất 10m3/ha/năm Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, biện pháp tỉa cành bón phân đến sinh trưởng Keo lai trồng sau năm tuổi Quảng Trị Nguyễn Huy Sơn cộng năm (2004) [28] cho thấy công thức mật độ khác Keo lai có khả sinh trưởng khác mật độ trồng 1.660 cây/ha sinh trưởng chiều cao Keo lai vượt trội hẳn so với mật độ 1.330 cây/ha 2.500 cây/ha Khi đánh giá suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng cộng (2004) [5],[6] khảo sát mơ hình có mật độ trồng khác 952; 1.111; 1.142 1.666 cây/ha Kết cho thấy sau năm trồng suất cao rừng có mật độ 1666 cây/ha (21m3/ha/năm) Tác giả khuyến cáo keo lai khu vực Đông Nam Bộ nên trồng khoảng mật độ từ 1.111-1.666 cây/ha thích hợp Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất rừng trồng Keo lai tỉnh Thừa Thiên Huế, Hồ Thanh Hà (2013) [7], chi nhân tố điều kiện địa hình (loại đất, độ dày tầng đất, thành phần giới đất, độ dốc độ cao), nhân tố khí hậu (tổng lượng mưa, nhiệt độ trung bình hàng năm) có ảnh hưởng rõ đến suất rừng Keo lai địa bàn Thừa Thiên Huế 10 Trong chương trình đề tài cấp Bộ điều tra sâu bệnh hại vườn ươm rừng trồng cục kiểm lâm thực (năm 2003) đánh giá keo lai có khả chống chịu sâu bệnh hại tốt Keo tai tượng số trồng rừng khác Khi đánh giá phương thức luân canh Bạch đàn - keo nhằm cải tạo đất nâng cao suất rừng trồng thuộc đề tài nghiên cứu cấp Bộ Hoàng Minh Giám (20002002) Phạm Đức Chiến (2002-2004) cộng (2005) kết luận loại rừng keo (đặc biệt Keo tai tượng keo lai) hàng năm trả lại cho đất lượng cành khô,lá rụng lớn, lớn 1,3 – lần so với loài bạch đàn Kết nghiên cứu đặc điểm, tính chất gỗ keo lai cho công nghiệp chế biến gỗ(ván nhân tạo bột giấy) số vùng sinh thái khác Nguyễn Văn Thiết (2002) [30] cho thấy gỗ keo lai áp dụng tốt tiêu yêu cầu nguyên liệu sản phẩm ván ghép Nghiên cứu sử dụng gỗ keo lai làm nguyên liệu sản xuất ván dăm theo Nguyễn Trọng Nhân (2003) [12] sản phẩm ván dăm từ nguyên liệu gỗ keo lai độ tuổi khác đáp ứng yêu cầu loại ván 1A tiêu chuẩn ngành 04TCN2-1999 Tổng kết cách có hệ thống nghiên cứu vai trò lai giống sản xuất lâm nghiệp nghiên cứu keo lai giới kết nghiên cứu Lê Đình Khả giới thiệu cơng trình “Nghiên cứu sử dụng giống keo lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam” Theo đó, hầu hết dòng keo lai đưa vào sản xuất BV10, BV16, BV5, BV29, BV32 BV33 sinh trưởng nhanh mà cịn có hệ số biến động thấp so với hai loài keo bố mẹ (Lê Đình Khả, 1999, 2000, 2001) [21],[24],[40],[41],[43] Nghiên cứu hồn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho keo lai, keo tai tượng vườn ươm rừng non nhằm nâng cao suất rừng trồng Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002) [10] cho thấy, nhiễm - bón chế phẩm vi khuẩn cố định đạm Rhizobium tăng khả sinh trưởng đường kính chiều cao keo lai (18 -20%) keo tai tượng (18%) giai đoạn vườn ươm Rừng trồng từ bón chế phẩm nhiễm vi khuẩn cố định đạm Rhizobium sau 10 24 tháng tuổi keo lai tăng không nhiễm 13 - 20%, keo tai tượng 12 - 13% so với đối chứng khơng bón chế phẩm vi sinh 52 NS (m 3/ha/năm ) 40,0 34,0 35,0 30,0 25,0 20,0 15,1 15,0 10,0 7,0 5,0 0,0 2500 c/ha 2500 c/ha 2500 c/ha tuổi tuổi tuổi Hình 4.16 Năng suất rừng keo lai (2500 c/ha) tuổi khác Hương Trà Hình ảnh cột biểu đồ hình 4.16 cho thấy, cột trị số suất tăng nhanh từ giai đoạn tuổi đến giai đoạn tuổi mật độ trồng 2500 cây/ha Nói cách khác, trồng mật độ 2500 cây/ha, chế độ chăm sóc, trồng dặm đảm bảo kỹ thuật, sau năm trồng cho suất cao Tuy nhiên, phần phân tích, suất có xu hướng tăng theo mật độ trồng rừng (từ 1600 tới 3000 cây/ha), tăng theo thời gian (giai đoạn tuổi tới giai đoạn tuổi) nghiên cứu Do đó, việc tổng hợp mật độ 3000 cây/ha cần thiết để đánh giá lựa chọn mật độ thời gian thích hợp cho thu hoạch đạt hiệu kinh tế cao Theo đó, suất rừng trồng từ số dòng keo lai mật độ 3000 cây/ha tính chung cho xã tổng hợp biều đồ hình 4.17 Trị số cột biểu đồ hình 4.17 cho thấy, giai đoạn tuổi; tuổi tuổi, suất rừng trồng đạt trị số trung bình 11,4; 18,3 35,3 m3/ha/năm tương ứng Như vậy, mật độ 3000 cây/ha, suất giai đoạn tuổi vượt giai đoạn tuổi tuổi 1,92 3,09 lần tương ứng Tuy nhiên, tốc độ so với mật độ 2500 cây/ha giai đoạn tuổi tuổi 4,85 lần, cao nhiều Tất nhiên, mật độ 3000 cây/ha, có chênh lệch tỷ lệ sống, giai đoạn tuổi; tuổi tuổi 53 mật độ đạt 91,3; 92,2 98,9% tương ứng Rõ ràng trồng mật độ cao, song tỷ lệ sống thấp (chẳng hạn giai đoạn tuổi, tỷ lệ sống 91,3%; suất đạt 11,4 m3/ha/năm) suất khơng cao NS (m 3/ha/năm ) 40,0 35,3 35,0 30,0 25,0 18,3 20,0 15,0 11,4 10,0 5,0 0,0 3000 c/ha 3000 c/ha 3000 c/ha tuổi tuổi tuổi Hình 4.17 Năng suất rừng keo lai (3000 c/ha) tuổi khác Hương Trà Nói cách khác, thiếu chăm sóc chu đáo, chẳng hạn trồng dặm đủ mật độ ban đầu sau trồng, phát huy ưu Tuy nhiên, mật độ cao mà tỷ lệ sống khó đạt mức độ cao mật độ thấp thực tế cần có nghiên cứu chuyên sâu để làm sáng tỏ vấn đề Do đó, cần có kết hợp đánh giá dựa sở số liệu thu thập từ trường thực tế với bố trí thí nghiệm để có thêm thơng tin cần thiết cho phân tích nhận xét Song khuôn khổ đề tài luận văn này, việc đánh giá từ thực tế thích hợp có giá trị thực tiễn cao giá trị khoa học Tuy nhiên, từ số liệu cột biểu đồ hình 4.16 hình 4.17 cho phép nhận xét sơ rằng, trồng rừng với mật độ 2500 cây/ha, tỷ lệ sống đạt 96,5%; giai đoạn tuổi, suất đạt 34 m3/ha/năm, tương đương với mật độ 3000 cây/ha thời gian so sánh Tuy nhiên, kết bước đầu, cần có thêm liệu so sánh để thu kết xác 54 Để làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, đề tài luận văn tổng hợp chung theo giai đoạn tuổi từ đến tuổi; mật độ tính trung bình cho giai đoạn tuổi Kết tổng hợp biểu độ hình 4.18 NS (m3/ha/năm) 35,0 29,02 30,0 25,23 27,20 25,0 20,0 16,09 15,0 9,25 10,0 5,0 0,0 2650 c/ha 2633 c/ha 2385 c/ha 2106 c/ha 1650 c/ha tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Hình 4.18 Năng suất rừng keo lai mật độ tuổi khác Hương Trà Số liệu cột biểu đồ hình 4.18 cho thấy, rõ ràng suất có xu hướng tăng theo thời gian, giai đoạn từ tuổi đến tuổi tốc độ tăng nhanh hơn, sau tốc độ có xu hướng tăng chậm dần Theo đó, mật độ trung binh theo giai đoạn tuổi từ đến tuổi với mật độ 2650; 2633; 2385; 2106 1650 cây/ha đạt trị số suất 9,25; 16,09; 29,02; 25,23; 27,20 m3/ha/năm tương ứng Rõ ràng giai đoạn tuổi, với mật độ 2385 cây/ha có trị số suất với cột biểu đồ cao nhất, vượt giai đoạn tuổi giai đoạn tuổi có mật độ thấp (2106 1650 cây/ha tương ứng) Như vậy, trồng rừng số dòng keo lai với mật độ cao cho thu hoạch giai đoạn tuổi tương đương với suất giai đoạn hay tuổi trồng với mật độ thấp Điều có ý nghĩa, nhanh cho thu hoạch, nhanh trả vốn vay, nhanh quay vòng vốn, tăng luân kỳ kinh doanh rừng trồng Rõ ràng có thu lợi nhuận nhanh hơn, tiết kiệm cơng chăm sóc, theo dõi quan trọng tránh rủi ro bão tố 55 Như phân tích trên, chu kỳ bão lớn thường xuất với tần suất 6-7 năm/lần khu vực miền Trung, rõ ràng lựa chọn loài cây, biện pháp kỹ thuật phù hợp, cho đảm bảo thu hoạch thời gian chu kỳ bão chưa xuất có ý nghĩa thực tiễn khoa học, có hiệu kinh tế cao Mặt khác, mật độ 2500 3000 cây/ha mật độ phù hợp hiệu cho chủ rừng trồng keo lai với mục tiêu kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm Hương Trà, Thừa Thiên Huế? Qủa lựa chọn khó khăn khơng có đủ đáng tin cậy Do đó, tổng hợp suất keo lai giai đoạn tuổi mật độ trung bình cho xã Hương Trà thể hình 4.19 NS(m 3/ha/năm ) 40,0 34,0 35,0 30,0 25,0 24,0 25,8 35,3 26,0 20,0 15,0 10,0 5,0 0,0 1925 c/ha 2133 c/ha 2366 c/ha 2500c/ha 3000c/ha Mật độ Hình 4.19 Năng suất rừng keo lai giai đoạn tuổi mật độ khác Hương Trà Trị số biều đồ hình 4.19 cho thấy, giai đoạn tuổi, trồng rừng mật độ 1925; 2133; 2366; 2500 3000 cây/ha cho suất 24,0; 25,8; 26,0; 34,0 35,3 m3/ha/năm tương ứng Như vậy, trồng rừng số dịng keo lai với mật độ 2500 cây/ha có suất đạt 34,0 m3/ha/năm tương đương với mật độ 3000 cây/ha (35,3 m3/ha/năm) thời gian, điều kiện Giai đoạn tuổi thời điểm gần cho thu hoạch sản phẩm rừng trồng với mục tiêu kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm Tuy nhiên, giai đoạn khai thác gỗ nguyên liệu rừng trồng keo lai thông thường sau năm đến năm kể từ trồng Do đó, tổng hợp suất rừng trồng keo lai giai đoạn tuổi cần thiết Kết tổng hợp thể biểu đồ hình 4.20 56 NS(m 3/ha/năm ) 45,0 40,0 33,3 35,0 30,0 26,7 25,0 33,6 26,3 21,9 20,0 15,0 10,0 9,6 5,0 0,0 1600 c/ha 1800 c/ha 1900 c/ha 2000 c/ha 2333 c/ha 3000 c/ha Mật độ Hình 4.20 Năng suất rừng keo lai giai đoạn tuổi mật độ khác Hương Trà Cột trị số biểu đồ hình 4.20 cho thấy, giai đoạn tuổi, với mật độ trồng 1600; 1800; 1900; 2000; 2333; 3000 cây/ha cho suất đạt 9,6; 21,9; 26,7; 26,3; 33,3 33,6 m3/ha/năm tương ứng Như vậy, giai đoạn tuổi, trồng rừng với mật độ 2333 cây/ha (gần với mật độ 2500 cây/ha hình 4.19 nêu trên) có suất đạt 33,3 m3/ha/năm, xấp xỉ với suất rừng trồng đạt từ mật độ 3000 cây/ha (33,6 m3/ha/năm) Để có nhìn tổng quát so sánh mật độ 2500 3000 cây/ha lựa chọn loại mật độ hiệu hơn, đề tài luận văn tổng hợp hai loại mật độ biểu đồ hình 4.21 Rõ ràng đường biểu đồ hình 4.21 cho thấy, với mật độ 3000 cây/ha xuất phát với trị số suất cao so với mật độ 2500 cây/ha Tuy nhiên, tốc độ tăng nhanh suất mật độ 2500 cây/ha lại có xu hướng đạt tốc độ nhanh hơn, đường biểu thể dốc hơn, trị số lần vượt giai đoạn tuổi với tuổi lớn Sang giai đoạn từ tuổi đến tuổi, tốc độ tăng suất mật độ 2500 cây/ha cao đến cuối giai đoạn tuổi chênh lệch trị số suất rừng trồng mật độ 3000 cây/ha rừng trồng mật độ 2500 cây/ha không lớn (1,53 m3/ha/năm) 57 NS(m3/ha/năm) 40,0 35,3 35,0 34,0 30,0 25,0 18,3 20,0 15,0 11,4 15,1 10,0 5,0 7,0 0,0 tuổi tuổi 2500 c/ha tuổi Tuổi 3000 c/ha Hình 4.21 Năng suất rừng keo lai tuổi hai mật độ khác Hương Trà Tuy nhiên, phải xem xét đến tỷ lệ sống hai loại mật độ này, tính giá trị trung bình, ngẫu nhiên, nên chăm sóc, nguồn giống chất lượng tạm thời tương đối đồng Theo đó, tỷ lệ sống trung bình mật độ 2500 cây/ha 97,46% mật độ so sánh 94,13% Rõ ràng có chênh lệch đáng kể tỷ lệ sống hai loại mật độ này, nói cách khác số thiếu hụt so với mật độ ban đầu với mật độ 3000 cây/ha lớn nhiều so với tiêu so sánh mật độ 2500 cây/ha Như vậy, trồng rừng từ số dòng keo lai với mục tiêu kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm, giai đoạn tuổi, suất lô trồng mật độ 2500 cây/ha tương đương với tiêu so sánh mật độ 3000 cây/ha Nói cách khác, lựa chọn nghiên mật độ 2500 cây/ha đỡ tốn chi phí đầu tư ban đầu mà cho lợi nhuận tương đương Song trồng mật độ cao (3000 cây/ha) chắn phải cần có chế độ chăm sóc, trồng dặm chu đáo từ đầu Vì với mật độ 3000 cây/ha, suất giai đoạn tuổi gần tương đương với suất giai đoạn tuổi trồng mật độ thấp hơn, chẳng hạn 1600- 1700 cây/ha 58 Tóm lại, từ số liệu, hình ảnh phân tích phần cho phép nhận xét rằng, trồng rừng kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm từ số dịng keo lai sử dụng mật độ cao (2500 cây/ha) nhanh cho thu hoạch Năng suất gỗ thu từ rừng trồng mật độ đạt trị số giai đoạn tuổi, cao so với suất giai đoạn tuổi trồng mật độ thấp (1600 cây/ha) Nếu trồng mật độ cao (chẳng hạn 3000 cây/ha) bắt buộc phải có chế độ chăm sóc, trồng dặm chu đáo từ giai đoạn đầu 4.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao suất rừng trồng số dòng keo lai (BV10; BV16; BV32; BV33; BV71; BV73 BV75) Hương Trà, Thừa Thiên Huế Năng suất rừng trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, giống đóng vai trị định, ngồi biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh, chế độ chăm sóc, trồng dặm chu đáo, điều kiện lập địa thích hợp, độ phì cao hứa hẹn suất hấp dẫn Tuy nhiên, việc hội tụ đủ điều kiện cho có nhiều ưu điểm nhược điểm địi hỏi khó khăn đơi khơng thể thực Song khắc phục làm tốt số vấn đề sau: 4.3.1 Lựa chọn mật độ phù hợp nhằm nhanh cho thu hoạch, tăng lợi nhuận, giảm chi phí đầu tư ban đầu Như phân tích nhận xét phần trên, lựa chọn mật độ phù hợp thu suất cao mà nhanh cho thu hoạch, nhanh thu hồi vốn đầu tư nhanh chóng tốn nợ vay vốn trồng rừng từ ngân hàng chích sách Mật độ phù hợp với rừng trồng số dòng keo lai với mục tiêu kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm khác với mật độ kinh doanh gỗ lớn, gỗ xẻ Nếu mục tiêu kinh doanh gỗ xẻ hay gỗ lớn, rõ ràng trồng mật độ thấp thường thấy (1600- 1800 cây/ha, trồng mật độ cao cần phải tỉa thưa) nhiều địa phương đem lại hiệu kinh tế cao cho nhiều chủ rừng trồng Tuy nhiên, trình bày trên, dự án WB3 trồng rừng Hương Trà, nhu cầu thị trường gỗ nguyên liệu dăm, hay nói cách khác gỗ kích thước nhỏ Do lựa chọn mật độ cao để nhanh cho thu hoạch lựa chọn hợp lý, mau cho thu hoạch 59 lợi nhuận Trong nghiên cứu này, mật độ cho thích hợp từ 2400 cây/ha tới 2600 cây/ha, 2500 cây/ha có nhiều ưu điểm thích hợp Ngồi ra, thực tế cho thấy, trồng rừng từ số dòng keo lai với mật độ 2500 cây/ha cho thu hoạch trước năm (tức thu hoạch sau trồng năm), cho suất cao so với trồng mật độ 1600- 1700 cây/ha (thu hoạch sau năm trồng, suất thấp hơn) 4.3.2 Lựa chọn giống tốt, phù hợp nâng cao quản lý chất lượng giống trồng Lựa chọn giống có chất lượng tốt cho suất cao, chất lượng gỗ tốt giảm thiểu rủi ro, chẳng hạn sâu bệnh hại, chí gió bão mùa cao điểm Do đó, lựa chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện đất đai nơi trồng rừng quan trọng, có tính định suất, chất lượng rừng trồng Trong nghiên cứu này, điều tra, đánh giá từ trường trồng rừng cho thấy, giống ban quản lý dự án lựa chọn giống có chất lượng, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn công nhận khuyến nghị trồng Tuy nhiên, trồng rừng dịng vơ tính, người ta e ngại sử dụng đơn dòng hay trồng dịng cho suất cao Điều khơng sai chọn lựa dịng vơ tính có suất cao thích hợp với điều kiện lập địa cụ thể Trong dự án này, để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, giống với dòng thực PPMU, nhiên, số dịng vơ tính sử dụng nhiều tổng hợp hình 4.22 Cột trị số biểu đồ hình 4.22 cho thấy, số lượng dịng vơ tính BV10 sử dụng nhiều số dòng chủ rừng tham gia trồng rừng sử dụng Kết tìm hiểu trường cho thấy, dịng BV10 có nhiều ưu điểm sinh trưởng sử dụng rộng nhiều vùng miền nước Tuy nhiên, dịng BV10 có thực đem lại hiệu cao hơn, cho suất cao tính chống chịu tốt dịng cịn lại với khu vực Hương Trà hay khơng cần có nghiên cứu sâu để làm sáng tỏ vấn đề nêu 60 Số lượng xuất vườn 35.000.000 30.000.000 25.000.000 20.000.000 y = 3E+07x-0,824 15.000.000 10.000.000 5.000.000 BV10 BV16 BV32 BV33 Dòng keo lai Hình 4.22 Số lượng dịng vơ tính sử dụng trồng rừng giai đoạn 2005- 2013 Trong nghiên cứu này, chứng minh dịng tốt q khó khăn lơ trồng khơng thực theo khối đơn dòng Song trộn lẫn đồng dịng lại có ý nghĩa cho nghiên cứu với mục tiêu lựa chọn mật độ trồng thích hợp thời gian cho thu hoạch tương ứng với hiệu kinh tế cao Song với số lượng dòng BV10, BV16, BV32 BV33 sử dụng nhiều khẳng định suất phát huy hiệu kinh tế nhiều tỉnh vùng duyên hải miền Trung Mặc dù có chênh lệch số lượng dịng, theo BV10 BV16 dịng đón nhận với số lượng nhiều hơn, chiếm tỷ lệ cao cấu tỷ lệ dòng tham gia trồng rừng dự án Đây dịng Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn đánh giá cao thực tiễn kiểm chứng với độ tin cậy lớn ổn định Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy, số hầu hết đơn vị cung cấp giống đơn vị chun nghiệp, có uy tín, số chủ vườn ươm làm chưa thật tốt công tác sản xuất cho trồng rừng, tổng hợp hình 4.23 61 B A C Hình 4.23 Vườn cung cấp hom, đốn tỉa cao (A); Sâu ăn (B); Bệnh đốm đen (C) Ngoài ra, kết kiểm tra cho thấy nguồn giống cung cấp cho vườn ươm làm tốt đến khâu giao nhận cây, việc giám sát trồng giống vườn ươm lại chưa quan tâm mức Hơn nữa, việc theo dõi giám sát chăm sóc vườn cấp hom chưa sát sao, chưa có biện pháp xử lý kịp thời, chăm sóc, đốn tỉa, tạo chồi Vì vậy, tăng cường giám sát chuỗi hành trình giống cần thiết quan trọng, để đảm bảo nâng cao chất lượng giống cho trồng rừng dự án Mặc dù, vườn ươm tuân thủ nghiêm ngặt công tác quản lý giống theo quy định Song có số vườn ươm chưa thực theo quy chế quản lý giống, công tác vệ sinh vườn ươm hay chăm sóc chưa thật tốt (hình 4.23) 4.3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Ngoài nâng cao quản lý chất lượng giống trồng từ khâu sản xuất vườn ươm, tăng cường kiểm tra, giám sát kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ cần quan tâm thường xuyên thực Kết điều tra thực tế cho thấy, nhiều hộ gia đình làm tốt cơng tác từ khâu xử lý thực bì, đào hố qui cách Tuy nhiên, cịn số hộ gia đình chưa thực làm tốt kỹ thuật trồng rừng (hình 4.24), cuốc hố khơng đảm bảo qui 62 cách, kích thước Rõ ràng làm khơng qui trình kỹ thuật chắn ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giai đoạn đầu sau trồng làm giảm tốc độ sinh trưởng, chậm cho thu hoạch Do đó, tăng cường kiểm tra, giám sát để có tư vấn, xử lý kịp thời tránh rủi ro, hạn chế gia tăng điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng Hình 4.24 Xử lý thực bì tồn diện (trái) đào hố trồng chưa đảm bảo (phải) Ngoài ra, số hộ gia đình cho trồng mật độ cao nhanh cho thu hoạch suất cao Tuy nhiên, nhân tố giới hạn rào cản cho sinh trưởng trồng, phân tích trên, lựa chọn mật độ thích hợp đủ cho sinh trưởng nhanh để nhanh cho thu hoạch cho suất cao có ý nghĩa Việc trồng mật độ cao (trên 3000 cây/ha) không phát huy sức sinh trưởng dòng keo lai mà làm chậm gia tăng chi phí đầu vào, giảm hiệu kinh tế lợi nhuận cho người trồng rừng Mặt khác, việc trồng mật độ cao, với thiếu chăm sóc chu đáo (hình 4.25) khơng làm tăng chi phí cịn làm giảm sức sinh trưởng, cạnh tranh mức thực bì, dây leo chèm ép làm giảm suất rừng trồng 63 Hình 4.25 Trồng mật độ cao (trái) thiếu chăm sóc chu đáo (phải) Song trồng qui trình kỹ thuật, chẳng hạn mật độ phù hợp, chăm sóc chu đáo, đốn tỉa thân, phát dọn thực bì sẽ, vừa tăng tốc độ sinh trưởng cho rừng trồng, giảm cạnh tranh cỏ dại, giảm thiểu rủi ro sâu bệnh hại mau cho cho thu hoạch với suất, chất lượng cao (hình 4.26) A B Hình 4.26 Trồng chưa qui trình kỹ thuật (A) qui trình kỹ thuật (B) 64 Ngoài ra, tăng cường kiểm tra, giám sát phòng ngừa lửa rừng, theo dõi giá thị trường để định thời điểm khai thác góp phần gia tăng lợi nhuận bỏ thêm chi phí Tóm lại, số đề xuất nhằm nâng cao suất rừng trồng số dòng keo lai Hương Trà, Thừa Thiên Huế, là: trồng rừng keo lai kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm cần trồng mật độ cao mật độ trồng kinh doanh gỗ lớn Trong điều kiện xã Hương Trà lựa chọn mật độ phân tích phù hợp vừa nhanh cho thu hoạch có suất cao, giảm chi phì gia tăng lợi nhuận Tăng cường kiểm tra, giám sát khâu sản xuất vườn ươm, nhằm nâng cao chất lượng giống, tạo hội cho người dân lựa chọn đạt chất lượng cao, thuận tiện, giảm công vận chuyển đến chân cơng trình Trong đó, trọng cơng tác đốn tỉa, tạo chồi tạo hom giâm vườn cung cấp hom, thường xuyên thay giống chuẩn Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm giúp chủ rừng thực tốt kỹ thuật trồng từ khâu xử lý thực bì, làm đất, trồng cây, đặc biệt trồng dặm cho đảm bảo mật độ ban đầu, chăm sóc bảo vệ rừng tốt Làm đất trồng rừng cần đảm bảo đủ kích thước hố đào, nhằm tạo điều kiện cho rễ nhanh chóng phát triển gia tăng sinh trưởng tăng khả chống đổ gặp gió to, mưa lớn hay bão tố 65 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ tất kết đạt phần trên, đề tài luận văn rút số kết luận sau: Trong tổng số 13 loại mật độ trồng rừng keo lai xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế, mật độ 2400 - 2600 cây/ha chiếm tỷ lệ 36,10% diện tích trồng rừng, mật độ khác có tỷ lệ diện tích trồng thấp Mật độ trồng rừng keo lai Hương Trà có xu hướng tăng dần theo thời gian, sau năm (2011) mật độ tăng 1,52 lần so với ban đầu (2007) tiếp tục tăng mật độ trồng rừng hộ gia đình tham gia dự án Ở giai đoạn tuổi tuổi, suất gỗ rừng trồng keo lai phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ trồng rừng, xu hướng tăng suất theo chiều tăng mật độ Rừng trồng số dòng keo lai mật độ 2500 cây/ha, suất gỗ giai đoạn tuổi, tuổi tuổi 7,0; 15,1 34,0 m3/ha/năm tương ứng Năng suất gỗ giai đoạn tuổi tăng so tuổi tuổi 2,25 4,85 lần tương ứng Rừng trồng số dòng keo lai mật độ 3000 cây/ha, suất gỗ giai đoạn tuổi; tuổi tuổi đạt trị số trung bình 11,4; 18,3 35,3 m3/ha/năm tương ứng Năng suất gỗ giai đoạn tuổi tăng so giai đoạn tuổi tuổi 1,92 3,09 lần tương ứng Sau năm trồng rừng số dòng keo lai, với mật độ 1925; 2133; 2366; 2500 3000 cây/ha cho suất gỗ đạt 24,0; 25,8; 26,0; 34,0 35,3 m3/ha/năm tương ứng Sang giai đoạn năm sau trồng, với mật độ trồng 1600; 1800; 1900; 2000; 2333; 3000 cây/ha cho suất gỗ đạt 9,6; 21,9; 26,7; 26,3; 33,3 33,6 m3/ha/năm tương ứng 66 Trồng rừng keo lai với mật độ 2500 cây/ha (cả giai đoạn tuổi) cho suất gỗ đạt tương đương rừng trồng mật độ 3000 cây/ha Năng suất gỗ rừng trồng mật độ 2500 cây/ha có xu hướng đạt tốc độ nhanh so với trồng rừng mật độ 3000 cây/ha Ở giai đoạn tuổi, suất gỗ rừng trồng với mật độ 2500 cây/ha tương đương với suất gỗ rừng trồng mật độ 3000 cây/ha Để nâng cao suất, chất lượng rưng trồng số dòng keo lai Hương Trà, Thừa Thiên Huế, cần tăng cường kiểm tra, giám sát khâu sản xuất vườn ươm, nhằm nâng cao chất lượng giống, tạo hội cho người dân lựa chọn đạt chất lượng cao, thuận tiện, giảm công vận chuyển đến chân cơng trình 10 Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm giúp chủ rừng thực tốt kỹ thuật trồng từ khâu xử lý thực bì, làm đất đảm bảo qui cách, yêu cầu kỹ thuật, kỹ thuật trồng cây, đặc biệt trồng dặm đảm bảo mật độ ban đầu, chăm sóc bảo vệ rừng tốt 5.2 Tồn kiến nghị Đề tài luận văn đánh giá, phân tích dựa số liệu thu thập trường người dân trồng rừng thực hiện, mà chưa có điều kiện bố trí thí nghiệm so sánh theo cơng thức mật độ, dịng vơ tính; Đề tài luận văn khơng có điều kiện theo dõi từ đâu khâu, công đoạn thực dự án, chẳng hạn giai đoạn vườn ươm, trình sản xuất, cung cấp giống, tiêu chuẩn đem trồng có đồng hay khơng Từ kết thu thực tiễn, đề tài luận văn kiến nghị quan chủ quản dự án, người cần trồng rừng dịng vơ tính theo khối đơn dịng, vừa tiện chăm sóc, giảm thiểu rủi ro đánh giá suất dòng vơ tính keo lai Cần có nghiên cứu sâu để có kết xác để nâng cao chất lượng giống, mật độ trồng thời gian thu hoạch thích hợp, đảm bảo suất, chất lượng rừng trồng, nâng cao hiệu kinh tế, lợi nhuận, mau trả vốn vay tăng luân kỳ kinh doanh ... 4.1 Sinh trưởng rừng trồng số dòng keo lai (BV10; BV16; BV32; BV33; BV71; BV73 BV75) mật độ khác Hương Trà, Thừa Thiên Huế Để đánh giá sinh trưởng rừng trồng số dòng keo lai mật độ khác nhau, ... BV73 ) mật độ khác Hương Trà, Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng số dòng keo lai (BV10; BV16; BV32; BV33; BV71; BV72; BV73 ) tuổi khác Hương Trà, Thừa Thiên Huế 2.4 Phương... với mật độ thấp, giai đoạn từ tuổi đến tuổi luân kỳ kinh doanh rừng trồng keo lai - Sinh trưởng rừng trồng keo lai mật độ tuổi khác khu vực Ở phần suất rừng trồng đánh giá mật độ cho giai đoạn tuổi

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.5. Tình hình tài nguyên và thảm thực vật - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
3.1.5. Tình hình tài nguyên và thảm thực vật (Trang 22)
Bảng 4.1. Tổng hợp số hộ tham gia trồng rừng với các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Bảng 4.1. Tổng hợp số hộ tham gia trồng rừng với các mật độ khác nhau (Trang 25)
Hình 4.1. Diện tích (ha) trồng rừng theo nhóm các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.1. Diện tích (ha) trồng rừng theo nhóm các mật độ khác nhau (Trang 26)
Hình 4.2. Mật độ rừng trồng keo lai tăng dần theo thời gian thực hiện dự án - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.2. Mật độ rừng trồng keo lai tăng dần theo thời gian thực hiện dự án (Trang 27)
Bảng 4.2. Sinh trưởng của keo lai ở mật độ và tuổi khác nhau tại xã Bình Điền - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Bảng 4.2. Sinh trưởng của keo lai ở mật độ và tuổi khác nhau tại xã Bình Điền (Trang 28)
Bảng 4.3. Năng suất rừng trồng keo lai ở mật độ và tuổi khác nhau tại Bình Điền - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Bảng 4.3. Năng suất rừng trồng keo lai ở mật độ và tuổi khác nhau tại Bình Điền (Trang 29)
Hình 4.3. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.3. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau (Trang 29)
Hình 4.4. Năng suất keo lai (tuổi 4) ở các mật độ khác nhau tại Bình Điền - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.4. Năng suất keo lai (tuổi 4) ở các mật độ khác nhau tại Bình Điền (Trang 30)
Hình 4.5. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.5. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau (Trang 31)
Bảng 4.6. Sinh trưởng của keo lai theo mật độ và tuổi khác nhau tại Hồng Tiến - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Bảng 4.6. Sinh trưởng của keo lai theo mật độ và tuổi khác nhau tại Hồng Tiến (Trang 33)
Hình 4.6. Năng suất keo lai (tuổi 4) ở các mật độ khác nhau tại Bình Thành - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.6. Năng suất keo lai (tuổi 4) ở các mật độ khác nhau tại Bình Thành (Trang 33)
Hình 4.7. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.7. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau (Trang 34)
Hình 4.8. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.8. Sinh trưởng D1.3 (trái) và Hvn (phải) rừng trồng ở các mật độ khác nhau (Trang 38)
Bảng 4.10. Sinh trưởng của keo lai theo mật độ và tuổi khác nhau tại Hương Thọ - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Bảng 4.10. Sinh trưởng của keo lai theo mật độ và tuổi khác nhau tại Hương Thọ (Trang 39)
Hình 4.9. Năng suất rừng trồng giai đoạn 4 tuổi ở các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.9. Năng suất rừng trồng giai đoạn 4 tuổi ở các mật độ khác nhau (Trang 39)
Hình 4.11. Năng suất rừng trồng một số dòng keo lai ở các mật độ khác nhau - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.11. Năng suất rừng trồng một số dòng keo lai ở các mật độ khác nhau (Trang 42)
Hình 4.12. Năng suất rừng keo lai ở5 tuổi với mật độ trung bình theo từng xã - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.12. Năng suất rừng keo lai ở5 tuổi với mật độ trung bình theo từng xã (Trang 43)
Hình 4.13. Năng suất rừng keo lai cùng (1800 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Bình Điền - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.13. Năng suất rừng keo lai cùng (1800 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Bình Điền (Trang 47)
Hình 4.14. Năng suất rừng keo lai cùng (2400 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hồng Tiến - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.14. Năng suất rừng keo lai cùng (2400 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hồng Tiến (Trang 48)
Hình 4.15. Năng suất rừng keo lai cùng (2500 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hương Thọ - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.15. Năng suất rừng keo lai cùng (2500 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hương Thọ (Trang 49)
Bảng 4.16. Sinh trưởng của keo lai theo mật độ và tuổi khác nhau tại Hương Trà - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Bảng 4.16. Sinh trưởng của keo lai theo mật độ và tuổi khác nhau tại Hương Trà (Trang 50)
Hình 4.16. Năng suất rừng keo lai (2500 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hương Trà - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.16. Năng suất rừng keo lai (2500 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hương Trà (Trang 52)
Hình 4.17. Năng suất rừng keo lai (3000 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hương Trà - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.17. Năng suất rừng keo lai (3000 c/ha) ở các tuổi khác nhau tại Hương Trà (Trang 53)
Hình 4.18. Năng suất rừng keo lai ở mật độ và tuổi khác nhau tại Hương Trà - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.18. Năng suất rừng keo lai ở mật độ và tuổi khác nhau tại Hương Trà (Trang 54)
Hình 4.19. Năng suất rừng keo lai giai đoạn 4 tuổi ở mật độ khác nhau tại Hương Trà - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.19. Năng suất rừng keo lai giai đoạn 4 tuổi ở mật độ khác nhau tại Hương Trà (Trang 55)
Hình 4.20. Năng suất rừng keo lai giai đoạn 5 tuổi ở mật độ khác nhau tại Hương Trà - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.20. Năng suất rừng keo lai giai đoạn 5 tuổi ở mật độ khác nhau tại Hương Trà (Trang 56)
Hình 4.22. Số lượng dòng vô tính đã sử dụng trồng rừng giai đoạn 2005- 2013 - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.22. Số lượng dòng vô tính đã sử dụng trồng rừng giai đoạn 2005- 2013 (Trang 60)
Hình 4.23. Vườn cung cấp hom, đốn tỉa cao (A); Sâu ăn lá (B); và Bệnh đốm đen (C) - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.23. Vườn cung cấp hom, đốn tỉa cao (A); Sâu ăn lá (B); và Bệnh đốm đen (C) (Trang 61)
Hình 4.24. Xử lý thực bì toàn diện (trái) và đào hố trồng chưa đảm bảo (phải) - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.24. Xử lý thực bì toàn diện (trái) và đào hố trồng chưa đảm bảo (phải) (Trang 62)
Hình 4.26. Trồng chưa đúng qui trình kỹ thuật (A) và đúng qui trình kỹ thuật (B) - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tuổi và mật độ khác nhau tại huyện hương trà thừa thiên huế
Hình 4.26. Trồng chưa đúng qui trình kỹ thuật (A) và đúng qui trình kỹ thuật (B) (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN