1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá cho khu rừng thực nghiệm tánh linh cơ sở 2 trường đại học lâm nghiệp

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Chương Gia Binh (2003), Nghiên cứu khả năng giữ đất, nước và phân bón của rừng đầu nguồn ở lưu vực sông Vân Nam.

  • 2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ–CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 Hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng.

  • 3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 48/2007/NĐ–CP ngày 28 tháng 3 năm 2007 về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng.

  • 4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 123/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

  • 5. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004.

  • 6. Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế và quản lý môi trường, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

  • 7. Nguyễn Thế Chinh (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học về các nguyên tắc và phương pháp xác định tổng giá trị kinh tế của rừng dân, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 8. Võ Trí Dũng (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về giá và các phương pháp xác định giá, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 9. Phạm Văn Điển (2005), Báo cáo chuyên đề “Một số phương pháp xác định sinh khối rừng”, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 10. Vũ Tiến Điển và nnk (2005), Báo cáo chuyên đề “Kết quả điều tra trữ lượng gỗ, củi và LSNG của một số loại rừng tự nhiên phòng hộ đặc dụng và sản xuất”, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 11. Nguyễn Đính (2005), Quản lý và phát triển tài nguyên nước thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương, Ban quản lý dự án sông Hương, Thừa Thiên Huế.

  • 12. Dương Tiến Đức, 2005. Báo cáo chuyên đề “Các phương pháp xác định trữ lượng và tăng trưởng của rừng và các kết quả nghiên cứu liên quan đến trữ lượng và tăng trưởng rừng ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 13. Trần Thị Thu Hà, 2007. Đánh giá giá trị cảnh quan vườn Quốc Gia bạch mã (Thừa Thiên Huế) và Vườn Quốc Gia Kon Ka Sinh (Gia Lai), Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 14. Trần Thị Thu Hà (2007), Giá trị phòng hộ ven biển của rừng ngập mặn (Nam Định) và phòng hộ chống cát bay của rừng phi lao (Quảng Bình), Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 15. Chu Thu Hiền (2007), Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng khi tính thuế và lệ phí, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 16. Nguyễn Tiến Hưng (2007), Nghiên cứu giá trị lưu giữ và hấp thụ/tích trữ cacbon của rừng tự nhiên ở Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 17. Nguyễn Thị Hạnh (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng keo lai trồng tại xã Gia Huynh huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.

  • 18. Phạm Thị Hương Lan (2007), Đánh giá tác động của rừng đến xói mòn và điều tiết nước tại lưu vực sông Ba (Gia Lai) và lưu vực sông Bồ (Thừa Thiên Huế), Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 19. Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1996), Kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nước nguồn của một số thảm thực vật chính và nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ, Nxb Hà Nội.

  • 20. Tô Đình Mai (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học về giá rừng và ứng dụng trong điều kiện Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 21. Đỗ Anh Minh (2007), Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá giao rừng và giá cho thuê rừng, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 22. Bùi Ngạn, Vũ Văn Mễ, Nguyễn Danh Mô (1984), Nghiên cứu về sói mòn trên một số kiểu thảm thực vật ở phía bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm Nghiệp Việt Nam.

  • 23. Hoàng Niêm (1994), Ảnh hưởng của rừng đến dòng chảy, Tạp chí khí tượng thủy văn, 7(403)/1994, viện khí tượng thủy văn Hà Nội.

  • 24. Đặng Văn Phan, Võ Trí Trung, Tôn Sỹ Kinh, Lê Văn Sang và Mai Kỳ Vinh (2004), Định giá kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ. Cục bảo vệ môi trường Hà Nội.

  • 25. Phạm Xuân Phương (2007), Phân tích khung pháp lý về quản lý và sử dụng rừng liên quan đến định giá rừng ở Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 26. Vũ Tấn Phương và nnk (2007), Báo cáo tổng kết đề tài lượng giá giá trị rừng kinh tế về môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 27. Vũ Tấn Phương và nnk (2007), Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng, khung giá rừng cho bồi thường khi thu hồi rừng, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 28. Vũ Tấn Phương và nnk (2007), Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định khung giá rừng khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 29. Vũ Tấn Phương, Đỗ Đình Sâm (2005), Báo cáo chuyên đề “Các phương pháp xác định cacbon”, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 30. Vũ tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng cacbon của thảm tươi và cây bụi: Cơ sở xác định đường cacbon cơ sở trong các dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Bộ Nông Ng...

  • 31. Vũ Tấn Phương và Ngô Đình Quế (2005), Báo cáo đánh giá đất đai, lựa chọn cây trồng và xác định trữ lượng cacbon cho khu vực thực nghiệm thuộc dự án rừng vàng tại A lưới (tiếng anh), Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng và tổ chức phát...

  • 32. Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam.

  • 33. Hoàng Liên Sơn (2007), Định giá giá trị sử dụng trực tiếp (gỗ, củi, LSNG) của một số loài rừng tự nhiên và rừng trồng. Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 34. Vũ Đoàn Thái (2005), Bước đầu nghiên cứu khả năng chắn sóng, bảo vệ bờ biển trong bão qua một số cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phòng, Trong: Tuyển tập hội thảo “Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ t...

  • 35. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Xây dựng nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng cho bồi thường khi có hành vi phá hoại rừng, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 36. Nguyễn Hoàng Trí (2006), Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn – nguyên lý và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

  • 37. Trung tâm kinh tế và phát triển vùng (2007), Nghiên cứu giá trị chưa sử dụng của một số loài rừng ở Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 38. Ngô Đình Tuấn (2004), Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba, Cục bảo vệ môi trường, UBND huyện Giao Thủy, 1997-2006, báo cáo tổng kết công tác phòng chống bão lũ huyện Giao Thủy (từ năm 1997 đến năm 2006).

  • 39. Trần Huệ Tuyền và Trần Văn Đại (1993), Nghiên cứu khả năng giữ nước của rừng đầu nguồn hồ Tùng Hoa – Côn Minh (Trung Quốc).

  • 40. Nguyễn Viết Xuân (2007), Nghiên cứu giá trị hấp thụ/tích trữ cacboncuar một số loài cây rừng trồng ở Việt Nam, Đề tài định giá rừng ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.

  • 41. Viện khí tượng thủy văn (1998), Tuyển tập báo cáo đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa Hòa Bình tới môi trường Hà Nội.

  • 42. Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp (1994), Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1994, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 43. Bann, C., (1997), the Economic Valuasion of Mangroves: A Manual for Researchers. International Development Research Cenre, Ottawa

  • 44. Brown, J and Pearce, D.W (1994) the Economic value of carbon strorage in troical forests, in J.Weiss(ed), the Economic of Project Anppraisal and the environment, Cheltenham: Edward Elgar, 102-23.

  • 45. Brown, S (1997), Estimating biomass change of tropical Forest. A primer. FAO Forestry Paper, 134. Rome, FAO.

  • 46. Carson, R (1998), Valuasion of Tropical rainforests: philosophical and practical issues in the use of contingent valuation, Ecological Econnmics, 24,15-29.

  • 47. David W Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value or Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convension on Biological Diversity, Montreal, 67 pages.

  • 48. FAO (2005) a. Global Forest Resource Assessment 2005. Rome.

  • 49. FAO (2005) b. Forest and floods: drowning in fiction or thriving on facts? RAP Publication 2005/03. Bangkok, FAO Regional Office For Asia and the Pacific.

  • 50. Foundation for Environmental Conservasion (2005), Valuing ecosystem functions: an empirication study on the storm protecion function of bhitarkanika man grove ecosystem. India

  • 51. Forestry Department & FAO (2005), Vietnam country report on Global Forest Resource Assesment 2005.

  • 52. Hamilton, L.S.& King, P.N (1983), Tropical forested watersheds: hydrologic and soils response to major uses or conversions. Boulder, Colorado, Westview Press.

  • 53. Hamilton, L.S.& Pearce, A.J (1990), Biophysical aspects in watershed management,pp.33-52 .In K.W. Easter,J.A. Dixon & M.M. Hufschmidt, eds. Singapore, Institutr of Southeast Asian Studies.

  • 54. Hewlett, J.D (1982), Forest and floods in the light of recent investigation, pp. 543-560. In Proc. Canadian Hydrological Symposium, June 14-15, Fredericton, N.B. national Research Council, Ottawa. http://.www.cbdd.wsu.ede.Methods for Valuing Assets.

  • 55. ICRAF. Rewarding Upland Poor for Environmental Services – RUPES.

  • 56. Kyoto procol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC) (1997), Kukultida Samabuddhi, 2005. Mangrove forest conver under threat. The Bangkok post, user@ sea-user.org.

  • 57. Macnea, W (1974), Mangrove forests and fisheries. FAO/UNDP Indian Ocean Programme.

  • 58. Mohd Shahwahid H.O, A wang Noor A. G, Abdul Rahim N., Zulkifli Y. and Zarani U (2003), Economic benefits of watershed protection and trade-off with timber production: A case study in malaysia, 26 pages.

  • 59. Michelle Collins & Julie King (2000), Formulas for putting a value on a business: The Incom Method.

  • www.canadaone.com/tools/buy_a_biz/section2f.ttml.

  • 60. O’Loughlin, C.L (1974), The effect of timber removal on the stability of forest soil. Hydrology 13: 121-134.

  • 61. Stauss, A (1987), Quanlitative analysis for social scientists. Cambridge, England; Cambridge University Press

  • 62. Semesi, A.K (1998), Coastal resources utiliztion and conservation isues in Bagamaoyo, Tanzania. Ambio

  • 63. The World bank Research Observe (1998).

  • 64. Vergara, N.T.& Briones, N.D., eds (1987), Agroforestry in the humid tropics: its protective and ameliorating role to enhance productivity and sustainability. Honolulu, East-West Center.

  • 65. Wharton, C.H., Odum, H.T., Ewel, K., Duever, M., Lugo, A.,Boyt, R., Bartholemew, J., De Bellevue, E., Brown, S., Brown, M. & Duever, L (1976), Forested wetlands of Florida: their management and use. Gainesville, FL, Center for Wetlands.

  • 66. http://vietbao.vn/khoahoc/buônbánkhíCO2; http://www.isponre.gov.vn

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Trong trình thực hoàn thành Luận văn, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm sản xuất dịch vụ, ban Nông lâm; Ban Giám đốc, Ban Tài kế tốn đơn vị có liên quan trực thuộc Cơ sở trường Đại học Lâm nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp./ Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác./ TÁC GIẢ Phạm Thị Tuyết Mai ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề định giá rừng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 TẠI Việt nam 15 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề định giá rừng 20 1.2.1 Những vấ n đề bản về sự hình thành giá nề n kinh tế thi ̣ trường 20 1.2.2 Khung pháp lý về quyề n sở hữu, quản lý và sử dụng rừng ở Viê ̣t Nam 28 1.2.3 Quan niê ̣m về giá tri ̣ và giá rừng điề u kiê ̣n Viê ̣t Nam 33 1.2.4 Quan điể m về nguyên tắ c và phương pháp xác ̣nh giá rừng 37 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 45 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 45 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 45 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 45 2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 46 iii 2.4.1 Khảo sát thực tiễn sở nghiên cứu 46 2.4.2 Phương pháp định giá khu rừng thực nghiệm Tánh Linh 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Lich ̣ sử hình thành khu rừng thực nghiê ̣m Tánh Linh – Cơ sở trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p 48 3.2 Đă ̣c điể m bản khu vực rừng Tánh Linh 48 3.2.1 Đặc điể m tự nhiên 48 3.2.2 Đặc điể m về kinh tế xã hội 49 3.3 Cơ cấ u tài nguyên rừng ta ̣i khu rừng TN Tánh Linh 50 3.3.1 Cơ cấu diện tích rừng 50 3.3.2 Trữ lượng rừng thời điểm kiểm kê 52 3.4 Quy trin ̀ h kỹ thuâ ̣t trồ ng ta ̣i rừng Tánh Linh 52 3.4.1 Trồ ng rừng 52 3.4.2 Chăm sóc rừng 54 3.4.3 Quản lý bảo vê ̣ 54 3.4.4 Sản lượng rừng keo lai thời điểm khai thác 55 3.5 Chi phí thu nhập cho 1ha rừng 55 3.5.1 Chi phí xây dựng rừng 55 3.5.2 Chi phí khai thác rừng 56 3.5.3 Doanh thu từ 1ha rừng (tại thời điểm khai thác) 58 3.6 Xác định giá trị quyề n sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập 59 3.6.1 Tổng hợp chi phí thu nhập từ 1ha rừng 59 3.6.2 Lãi suất tiền gửi bình quân 60 3.6.3 Xác định giá trị quyền sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập 61 3.7 Xác đinh ̣ giá trị quyề n sở hữu rừng theo phương pháp chi phí 64 3.7.1 Tổng hợp chi phí cho rừng cấp tuổi 64 3.7.2 Xác định tổng giá trị khu rừng 66 iv 3.8 Xác định giá trị môi trường sinh thái khu rừng TN Tánh Linh 67 3.8.1 Giá tri ̣ bảo vê ̣ đấ t và điề u tiế t nước 67 3.8.2 Giá tri ̣ hấ p thụ CO2 68 3.9 Giá trị xã hội khu rừng TN Tánh Linh 71 3.10 Tổng hợp giá trị khu rừng thực nghiệm Tánh Linh 72 3.11 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị Khu rừng TN Tánh Linh 75 3.11.1 Yế u tố ảnh hưởng đế n giá tri ̣ trực tiế p của khu rừng TN Tánh Linh 75 3.11.2 Các yế u tố ảnh hưởng đế n khả hấ p thụ CO2 77 3.11.3 Yế u tố ảnh hưởng đế n giá tri ̣ xã hội 78 3.12 Một số đề xuất góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng khu rừng TN Tánh Linh 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN BTC Bi C CO2 Ci CV CVM CS2 ĐH ĐHLN DVMT đ G ICRAF i NLG NDT PES RPUES SXDV TN TEV TCM t USA VNĐ VQG WTP WTA Bộ Nơng nghiệp Bộ Tài Doanh thu năm thứ i Cácbon Khí cacbonic Chi phí năm thứ i Phương pháp định giá ngẫu nhiên Cơ sở Đại học Đại học Lâm nghiệp Dịch vụ môi trường Đồng Việt Nam Giá trị quyền sở hữu rừng Tổ chức nông lâm quốc tế Một thời điểm từ năm định giá đến năm khai thác Nguyên liệu giấy Tiền nhân dân tệ Payment for Environment Services Rewarding Upland Poor for Environmental Services Sản xuất dịch vụ Thực nghiệm Total Economic Value Phương pháp du lịch phí Khoảng thời gian từ năm định giá đến năm khai thác Đô la Mỹ Việt Nam đồng Vườn quốc gia Bằng lòng chi trả Sẵn lòng chấp nhận vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấ u tài nguyên rừng TN Tánh Linh 50 3.2 Trữ lươ ̣ng gỗ của rừng TN Tánh Linh 52 3.3 Sản lươ ̣ng dự kiế n ta ̣i thời điể m khai thác của rừng keo lai 55 3.4 Dự tốn chi phí xây dựng rừng 56 3.5 Chi phí khai thác rừng 57 3.6 Giá sản phẩ m gỗ NLG đố i với từng cỡ kính 58 3.7 Doanh thu bán sản phẩm từ 1ha rừng thời điểm khai thác 59 3.8 Tổng hợp chi phí thu nhập rừng chu kỳ kinh doanh 60 3.9 Biể u thể hiêṇ laĩ suấ t tiền gửi ta ̣i địa phương 61 3.10 Xác định giá trị sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập cho 62 1ha rừng tuổi 3.11 Xác định giá trị sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập cho 62 1ha rừng tuổi 3.12 Xác định giá trị sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập cho 63 1ha rừng tuổi 3.13 Xác định giá trị sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập cho 63 1ha rừng tuổi 3.14 Tổng giá trị khu rừng TN Tánh Linh tính theo phương pháp 64 thu nhâ ̣p 3.15 Tổng hợp chi phí cho rừng cấp tuổi 65 3.16 Tổng giá tri ̣ khu rừng TN Tánh Linh tính theo phương pháp 66 chi phí 3.17 Tổ ng giá tri ̣ bảo vệ đấ t điều tiế t nước của khu rừng TN Tánh Linh 67 vii 3.18 Lượng CO2 hấp thụ tương đương 1ha rừng ở từng đô ̣ tuổ i 69 3.19 Giá trị thương mại năm theo lượng CO2 hấp thụ 70 3.20 Tổng hợp giá trị khu rừng Tánh Linh theo phương pháp 72 thu nhập 3.21 Tổng hợp giá trị khu rừng Tánh Linh theo phương pháp chi phí 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Biểu đồ trạng khu rừng TN Tánh Linh – CS2 trường 51 ĐHLN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấ p thiế t của vấ n đề nghiên cứu Hê ̣ sinh thái rừng đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng đố i với người và đặc biệt trì mơi trường sớ ng, đóng góp vào sự phát triể n bề n vững của mỗi quố c gia và sự tồ n ta ̣i của trái đấ t Rừng không chỉ cung cấp nguyên liê ̣u gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho số ngành sản xuấ t mà quan tro ̣ng các lợi ích rừng viêc̣ trì và bảo vê ̣ môi trường, đó là điề u hòa khí hậu, ̣n chế xói mòn và bồ i lắng, bảo vệ bờ biể n, điề u tiết nguồ n nước và hạn chế lũ lu ̣t Chin ́ h những lợi ích vơ cùng quan tro ̣ng đó mà mỗi quố c gia toàn giới đề u phải chung tay bảo vệ và phát triể n rừng Và có thể nói phát triển bền vững tài nguyên rừng yế u tố số ng còn đố i với xã hô ̣i Trong những năm gầ n đây, sự suy giảm về tài nguyên rừng, đă ̣c biêṭ là sự thu hep̣ nhanh chóng diêṇ tích rừng đươ ̣c coi là mô ̣t những nguyên nhân dẫn đế n sự biế n đổ i khí hâ ̣u toàn cầ u và suy thoái môi trường Chúng ta đã và chứng kiế n hiêṇ tươ ̣ng ấ m lên toàn cầ u, sự gia tăng và xuấ t hiêṇ bấ t thường của những trâ ̣n baõ , lũ lu ̣t có cường đô ̣ và sức tàn phá lớn, suy thoái đấ t đai và nguy sa ma ̣c hóa diêṇ rô ̣ng đã và gây những lo nga ̣i lớn pha ̣m vi toàn cầ u và ở nhiề u quố c gia Cùng với sự phát triể n về kinh tế - xã hô ̣i và khoa ho ̣c công nghê ̣, quan niêm ̣ về vai trò và giá tri ̣ của rừng đươ ̣c xem xét, nhìn nhâ ̣n mô ̣t cách khá toàn diê ̣n Quan điể m tổ ng giá tri ̣ kinh tế đươ ̣c các nhà kinh tế sử du ̣ng xem xét và đánh giá giá tri ̣ của rừng Theo quan điể m này, rừng là mô ̣t loa ̣i hàng hóa đă ̣c biêt,̣ có khả tái ta ̣o, đă ̣c biê ̣t là các chức sinh thái của rừng Lơ ̣i ích kinh tế của những chức sinh thái của rừng vươ ̣t xa giá tri ̣của các sản phẩ m hữu hiǹ h gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ đươ ̣c sử du ̣ng và buôn bán chính thức thi ̣ trường Chính vì lẽ đó, để phát triể n bề n vững tài nguyên rừng cầ n có nhiề u cách tiế p câ ̣n: bề n vững về kinh tế , xã hô ̣i, môi trường Để phát triể n bề n vững về kinh tế , cầ n tuân thủ các quy luâ ̣t kinh tế , vấ n đề xác định giá tri ̣ tài nguyên rừng là sở quan tro ̣ng để áp du ̣ng các giải pháp kinh tế phát triể n tài nguyên rừng Trong thời gian gầ n đã có nhiề u nghiên cứu và chính sách về đinh ̣ giá rừng Trong phải kể đế n chính sách về đinh ̣ giá rừng mà Chính phủ đề để hướng dẫn chi tiết về các phương pháp đinh ̣ giá các loa ̣i rừng như: Nghi ̣ đinh ̣ 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 về nguyên tắc và phương pháp định giá các loại rừng; Thông tư liên tich ̣ số 65/2008/TTLTBNN-BTC ngày 26 tháng năm 2008 về hướng dẫn thực hiêṇ Nghi ̣ đinh ̣ sớ 48/2007/NĐ – CP; Ngồi các nghiên cứu thời gian gầ n đã đưa mô ̣t số phương pháp định giá và đã đinh ̣ giá cho các loa ̣i rừng tự nhiên và rừng trồng số tỉnh Yên Bái, Bắ c Giang, Phú Tho ̣, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Bình Đinh, ̣ Gia Lai và Đồ ng Nai; “Nghiên cứu đinh ̣ giá rừng Việt Nam” thực hiêṇ trung tâm sinh thái và môi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Viê ̣t Nam đinh ̣ giá rừng sở xác định giá trị cả về mă ̣t giá tri ̣ sử du ̣ng trực tiế p và giá tri ̣ sử du ̣ng gián tiế p;… và còn nhiều các nghiên cứu khác về đinh ̣ giá rừng Khu rừng Tánh Linh là rừng sản xuấ t thực nghiê ̣m của Cơ sở trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiêp ̣ Rừng Tánh Linh trước là đấ t rừng đã bi ̣ khai thác ca ̣n kiêt,̣ năm 2005 Trường Trung ho ̣c lâm nghiê ̣p số là Cơ sở trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p đã liên kế t với Huyê ̣n Tánh Linh tin̉ h Bình Thuâ ̣n để tiế n hành cải ta ̣o đấ t và trồ ng rừng diê ̣n tích đấ t rừng trố ng này Mu ̣c tiêu chủ yế u của viê ̣c trồ ng rừng Tánh Linh với trồ ng chính là keo lai, loài thân gỗ có hiệu suất bột giấy lớn, độ bền học cao độ trắng cao Gỗ thẳng màu vàng trắng, có vân; giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: Kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, làm ván dăm ván MDF, làm bao bì, … kích thước lớn sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất khẩu, … Là chịu hạn cao, có tác dụng phủ xanh đất ... 2. 3 Nội dung nghiên cứu 45 2. 4 Phương pháp nghiên cứu 46 iii 2. 4.1 Khảo sát thực tiễn sở nghiên cứu 46 2. 4 .2 Phương pháp định giá khu rừng thực nghiệm Tánh Linh 46 Chương... 68 3.9 Giá trị xã hội khu rừng TN Tánh Linh 71 3.10 Tổng hợp giá trị khu rừng thực nghiệm Tánh Linh 72 3.11 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị Khu rừng TN Tánh Linh 75 3.11.1... Xác định giá trị sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập cho 62 1ha rừng tuổi 3.11 Xác định giá trị sở hữu rừng theo phương pháp thu nhập cho 62 1ha rừng tuổi 3. 12 Xác định giá trị sở hữu rừng theo

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w