Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ “Nghiên cứu cấu trúc xây dựng số mô hình sản lượng cho rừng trồng loài Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) Thừa Thiên Huế” chuyên ngành Lâm ho ̣c là công trình của riêng Luâ ̣n văn đã sử du ̣ng thông tin từ nhiề u nguồ n dữ liêụ khác nhau, các thông tin có sẵn đã đươ ̣c trích rõ nguồ n gố c Tôi xin cam đoan rằ ng kế t quả và số liê ̣u nghiên cứu đã đươ ̣c luâ ̣n văn này là trung thực và chưa đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi nào ̣ Tôi xin cam đoan rằ ng mo ̣i sự giúp đỡ viê ̣c thực hiêṇ luâ ̣n văn đã đươ ̣c cảm ơn và các thông tin trích dẫn có luâ ̣n văn đề u đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c Hà nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả luâ ̣n văn Phạm Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2012- 2014, đồng ý Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp: Tên đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc xây dựng số mô hình sản lượng cho rừng trồng loài Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) Thừa Thiên Huế” Sau thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến luận văn hoàn thành Cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, đặc biệt là GS.TS Vũ Tiến Hinh tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Đào Công Khanh, TS Phan Minh Sáng và Thầy giáo môn Điều tra - Quy hoạch rừng cho ý kiến đóng góp quý báu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp và người thân giúp đỡ có luận văn này Tác giả vui lòng nhận góp ý, bổ sung bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả luâ ̣n văn Phạm Tiến Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG viivii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc rừng 1.1.1.1 Nghiên cứu định tính cấu trúc rừng 1.1.1.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng 1.1.3 Xây dựng mô hình dự đoán sản lượng 1.1.3.1 Mô hình mật độ tối ưu 1.1.3.2 Mô hình dự đoán trữ lượng và tổng diện ngang 10 1.1.3.3 Dự đoán đường kính 11 1.1.3.4 Dự đoán chiều cao lâm phần 11 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 11 1.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng 13 1.2.3 Xây dựng mô hình dự đoán sản lượng 14 1.2.3.1 Xác định mật độ tối ưu 14 1.2.3.2 Dự đoán trữ lượng và tổng diện ngang 15 1.3 Các nghiên cứu xây dựng mô hình sinh trưởng cho rừng trồng Keo lai Việt Nam 16 1.4 Thảo luận 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Quan điểm và phương pháp luận 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 21 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.3.1 Xác định diện tích ô và số ô mẫu cần thiết 21 2.4.3.2 Điều tra chỉ tiêu OTC 22 2.4.3.3 Điều tra chặt ngả 23 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.4.4.1 Tính toán chỉ tiêu điều tra cho ô tiêu chuẩn 23 2.4.4.2 Phương pháp kiểm nghiệm biểu 24 2.4.4.3 Phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc lâm phần 25 2.4.4.3 Phương pháp xác định hệ số tỉa thưa và cường độ tỉa thưa 28 2.4.4.4 Phương pháp xây dựng số mô hình sản lượng 31 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điề u kiêṇ tự nhiên 35 3.1.1 Vi ̣trí điạ lý 35 3.1.2 Điạ hin ̀ h điạ thế 35 3.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 36 3.1.4 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 37 3.1.4.1 Khí hậu 37 3.1.4.2 Thủy văn 38 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 38 3.2.1 Dân số, dân tộc và lao động 38 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 39 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 39 3.2.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 39 3.3 Hiện trạng trồng rừng Keo lai Thừa Thiên Huế 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kiểm nghiệm biểu lập cho rừng Keo lai Thừa Thiên Huế 42 4.1.1 Tổng hợp số liệu thu thập 42 4.1.2 Kiểm nghiệm biểu thể tích 44 4.1.3 Kiểm nghiệm biểu cấp đất 47 4.2 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc lâm phần 48 4.2.1 Quy luật phân bố số theo đường kính (N/D1.3) 48 v 4.2.2 Quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân (Hvn/D1.3) 51 4.2.3 Quy luật tương quan đường kính tán với đường kính vị trí ngang ngực (Dt/D1.3) 53 4.2.4 Quy luật tương quan thể tích thân có vỏ với nhân tố điều tra (D1.3, Hvn) 54 4.3 Xây dựng số mô hình sinh trưởng rừng trồng Keo lai 55 4.3.1 Xây dựng mô hình mật độ tối ưu 55 4.3.2 Xây dựng mô hình bình quân 59 4.3.3 Xây dựng mô hình tổng tiết diện ngang 61 4.3.4 Xây dựng mô hình trữ lượng 62 4.3.4.1 Quan hệ trữ lượng lâm phần với nhân tố điều tra 62 4.3.4.2 Phương trình suất tăng trưởng trữ lượng 63 4.3.5 Cơ sở lựa chọn phương pháp xác định M, G, Dg 64 4.4 Xác định hệ số tỉa thưa, cường độ tỉa thưa rừng trồng Keo lai 67 4.4.1 Hệ số tỉa thưa theo thể tích 67 4.4.2 Hệ số tỉa thưa theo tiết diện ngang 68 4.4.4 Cường độ tỉa thưa theo trữ lượng 71 4.4.5 Cường độ tỉa thưa theo tiết diện ngang 72 4.4.6 Xác định thời điểm tỉa thưa theo cấp đất 73 4.5 Đề xuất biện pháp sử dụng hiệu mô hình sản lượng 77 4.5.1 Xây dựng biểu sản lượng 77 4.5.2 Đề xuất phương hướng sử dụng hiệu mô hình sản lượng 79 4.5.3 Đề xuất biện pháp kinh doanh hiệu rừng trồng Keo lai khu vực 80 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.1.1 Kết kiểm nghiệm biểu trình sinh trưởng 83 5.1.2 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng trồng Keo lai 83 5.1.3 Xây dựng số mô hình sinh trưởng rừng trồng Keo lai 84 5.1.4 Xác định hệ số tỉa thưa, cường độ tỉa thưa 84 5.1.5 Đề xuất biện pháp sử dụng hiệu mô hình sản lượng 85 5.2 Tồn 85 5.3 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi NHỮNG KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN A : Tuổi lâm phần, tuổi D1.3 : Đường kính ngang ngực, đườn kính thân đo độ cao 1,3m Dt : Đường kính tán G : Tổng tiết diện ngang Hvn : Chiều cao vút H0 : Chiều cao tầng ưu Hg : Chiều cao có tiết diện bình quân HF : Hình cao N : Mật độ M : Trữ lượng lâm phần ∆M : Tăng trưởng bình quân chung trữ lượng ZM : Tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng ∆% : Sai số tương đối kv : Hệ số tỉa thưa theo trữ lượng kg : Hệ số tỉa thưa theo tiết diện kh : Hệ số tỉa thưa theo chiều cao n : Dung lượng quan sát R2 : Hệ số xác định r : Hệ số tương quan St : Tổng diện tích tán lâm phần t05 Tiêu chuẩn t Student ttinh : Tiêu chuẩn tính kiểm tra tồn tham số phương trình Sig : Tính xác xuất khoảng tin cậy tiêu chuẩn kiểm tra ÔTC : Ô tiêu chuẩn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp số liệu thu thập loài Keo lai 42 Bảng 4.2 Tổng hợp số liệu thu thập theo tuổi và cấp đất 43 Bảng 4.3: Tính sai số cho cá lẻ loài Keo lai 44 Bảng 4.4: Kiểm nghiệm sai số biểu thể tích thân có vỏ loài Keo lai 46 Bảng 4.5: Kiểm tra đường cong chiều cao loài Keo lai 48 Bảng 4.6: Kết mô và kiểm tra giả thuyết luật phân bố 50 N/D1.3 hàm Weibull Bảng 4.7: Thử nghiệm dạng phương trình tương quan D1.3/Hvn 52 Bảng 4.8: Thử nghiệm dạng phương trình tương quan đường 53 kính tán và đường kính ngang ngực Bảng 4.9: Kết thử nghiệm dạng phương trình tương quan 54 V có vỏ với D1.3, Hvn Bảng 4.10: Biến đối sinh trưởng StTB, ZStTB, N/ha theo tuổi 57 lâm phần Keo lai Bảng 4.11: Kết thử nghiệm dạng quan hệ Hg và Hdom 60 Bảng 4.12: Suất tăng trưởng thể tích theo cấp đất 63 Bảng 4.13: Kết tính sai số xác định trữ lượng tổng tiết diện ngang, 65 đường kính Bảng 4.14: Kết quảthử nghiệm dạng quan hệ Kv và Nc% 68 Bảng 4.15: Kết quảthử nghiệm dạng quan hệ Kg và Nc% 69 Bảng 4.16: Kết quảthử nghiệm dạng quan hệ Kh và Nc% 70 Bảng 4.17: Thử nghiệm dạng quan hệ Mc% và Nc% 72 Bảng 4.18 : Thử nghiệm dạng quan hệ Gc% và Nc% 73 Bảng 4.19: Cường độ tỉa thưa lâm phần cấp đất 75 Bảng 4.20: Thời điểm và cường độ tỉa thưa cấp đất 77 Bảng 4.21: Biểu trình sinh trưởng loài Keo lai Thừa Thiên Huế 79 cấp đất II viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1 Rừng trồng loài Keo lai địa điểm nghiên cứu 43 Hình 4.2: Sai số thể tích có vỏ cá lẻ loài Keo lai 45 Hình 4.3: Đường cong sinh trưởng chiều cao thực tế và đường cong 47 cấp đất loài Keo lai Hình 4.4: Phân bố thực nghiệm N/D ô tiêu chuẩn thuộc cấp 49 đất và tuổi khác Hình 4.5: Phân bố thực nghiệm N/D ô tiêu chuẩn thuộc cấp 49 đất và tuổi khác Hình 4.6: Phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết tuổi 5, cấp đất 51 Hình 4.7: Phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết tuổi 6, cấp đất 51 Hình 4.8: Phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết tuổi 6, cấp đất 51 Hình 4.9: Phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết tuổi 8, cấp đất 51 Hình 4.10: Quan hệ diện tích tán với chiều cao bình quân tầng trội 56 Hình 4.11: Sinh trưởng diện tích tán bình quân theo cấp đất 58 lâm phần Keo lai Hình 4.12: Biến đổi mật độ nuôi dưỡng theo tuổi lâm phần Keo 58 lai cấp đất khác Hình 4.13: Quan hệ Kv và Nc% 67 Hình 4.14: Quan hệ Kg và Nc% 69 Hình 4.15: Quan hệ Kh và Nc% 70 Hình 4.16: Quan hệ Mc% và Nc% 71 Hình 4.17: Quan hệ Gc% và Nc% 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Để kinh doanh rừng có hiệu quả, ngoài việc nâng cao suất, chất lượng gỗ việc xác định sản lượng gỗ thời điểm dự đoán sản lượng gỗ tương lai là việc làm quan trọng Có nhiều phương pháp xác định sản lượng gỗ cho đối tượng trồng, phổ biến là xác định thông qua đo đếm trực tiếp, sử dụng biểu sản lượng và kinh nghiệm người dân địa phương Trong phương pháp trên, phương pháp đo đếm trực tiếp có độ xác lớn Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm tốn thời gian và tiền bạc, cần hiểu biết định người trồng rừng kiến thức lâm nghiệp Phương pháp sử dụng kinh nghiệm người dân địa phương có ưu điểm nhanh chóng và tiện lợi, nhiên độ xác phụ thuộc vào cảm tính người đo đếm Mặt khác điều này thường lợi dụng để thương lái ép giá người dân việc buôn bán gỗ Trong đó, sử dụng biểu sản lượng có ưu điểm tiện lợi, độ xác cao, hài hòa hai phương pháp Vì vậy, sử dụng biểu sản lượng coi là phương pháp khôn ngoan người trồng rừng Tuy nhiên, lập biểu sản lượng cho loài là công việc vô khó khăn, đặc biệt điều kiện số liệu điều tra hạn chế Để khắc phục nhược điểm này phục vụ việc tra cứu sản lượng lập mô hình sản lượng là lựa chọn tối ưu Keo lai là tên gọi giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo tràm (Acacia auriculiformis) Trong năm qua vùng nhiệt đới Châu Á, đặc biệt là vùng Đông Nam Á và Nam Á, loài Keo đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Ở Việt Nam, Keo lai góp phần quan trọng việc trồng rừng mang lại hiệu kinh tế đáng kể cho người dân nông thôn nói chung và miền núi nói riêng Hiện nay, Keo lai trồng nhiều nơi và mang lại số thành công định cho công việc trồng rừng, diện tích trồng Keo lai không ngừng tăng lên Theo báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp, đến hết năm 2004 diện tích trồng Keo lai 127.000 ha, đến ước tính diện tích trồng Keo lai vào khoảng 200.000 Trong Thừa Thiên Huế là địa phương đầu trồng rừng Keo lai vào mục đích thương mại Thừa Thiên Huế có diện tích 503.321 ha, diện tích đất có rừng là 294.666 chiếm 50% diện tích toàn tỉnh Trong diện tích rừng trồng là 92.019 (Báo cáo diễn biến rừng năm 2011 – Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) Rừng trồng Thừa Thiên Huế có tác dụng phòng hộ mà mang lại thu nhập kinh tế ổn định cho người dân miền núi Trong loài đưa vào trồng rừng Keo lai coi là loài trồng chủ đạo, góp phần lớn vào phát triển kinh tế người dân Với đóng góp Keo lai vào việc cải t đời sống người dân nói riêng và ngành lâm nghiệp nói chung nghiên cứu lập biểu sản lượng mô hình sản lượng cho loài này là chưa tương xứng Đặc biệt tỉnh ThừaThiên Huế thời điểm chưa có công trình riêng biệt nào phục vụ cho việc lập mô hình sản lượng này Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, luận văn: “Nghiên cứu cấu trúc xây dựng số mô hình sản lượng cho rừng trồng loài Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) Thừa Thiên Huế” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao 77 Bảng 4.20: Thời điểm cường độ tỉa thưa cấp đất Cấp đất Tuổi N1 N2 Nc Nc% Gc% Mc% I 1660 970 690 41,6 23,4 19,3 II 1660 1080 580 34,9 19,5 16,3 III 1660 1280 380 22,9 12,4 10,9 Như vậy, chỉ tiến hành tỉa thưa cấp đất I, II, III với tuổi tương ứng là 6, 7, Mật độ giữ lại cấp đất I là 970 cây/ha; cấp đất II là 1080 cây/ha; cấp đất III là 1280 cây/ha Cường độ tỉa thưa theo trữ lượng cấp đất là 19,3%, 16,3%, 10,9% 4.5 Đề xuất biện pháp sử dụng hiệu mô hình sản lượng 4.5.1 Xây dựng biểu sản lượng Để thuận tiện cho việc điều tra và dự đoán sản lượng, đề tài ứng dụng kết nghiên cứu để lập biểu tra số chỉ tiêu sản lượng, biện pháp tác động thông qua chiều cao bình quân tầng trội và mật độ Các nội dung tính toán biểu gồm: - Trữ lượng phận trước tỉa thưa (M1/ha): Xác định từ quan hệ (4.15) - Tiết diện ngang phận trước tỉa thưa (G1/ha): Xác định từ công thức (2.47) Với: HF xác định từ quan hệ (4.5) - Đường kính bình quân theo tiết diện phận trước tỉa thưa (Dg1): Xác định từ công thức (2.41) tương ứng G1, N1 - Chiều cao bình quân theo tiết diện phận trước tỉa thưa (Hg1): Xác định từ quan hệ (4.1) - Số nuôi dưỡng (N2): Xác định công thức (2.42), S t xác định từ phương trình (4.4) - Biện pháp tác động: Tỉa thưa nuôi dưỡng sở mật độ và (N2) 78 - Xác định số tỉa thưa: Nc = N1 - N2 - Trữ lượng phận tỉa thưa (Mc): Xác định từ M1 và cường độ tỉa thưa theo trữ lượng (Mc%) MC M M C % 100 Với: Mc% xác định thông qua Nc% từ quan hệ (4.25) - Tiết diện ngang phận tỉa thưa (Gc/ha): Xác định từ G1 và cường độ tỉa thưa theo tiết diện (Gc%) GC G1 GC % 100 Với: Gc% xác định thông qua Nc% từ quan hệ (4.26) - Đường kính bình quân theo tiết diện phận tỉa thưa (Dgc): Xác định từ công thức (2.41) tương ứng Gc, Nc - Tiết diện ngang phận nuôi dưỡng (G2): Hiệu số G1 và Gc - Trữ lượng phận nuôi dưỡng (M2): Hiệu số M1 và Mc - Đường kính bình quân theo tiết diện phận nuôi dưỡng (Dg2): xác định từ công thức (2.41) tương ứng G2, N2 - Chiều cao bình quân phận nuôi dưỡng (Hg2): Xác định từ công thức (4.18), với Kh xác định từ quan hệ (4.23) - Dự đoán trữ lươ ̣ng cho năm sau lần tỉa thưa thứ nhất: M1(A1+1) = M2(A1)*{1/[1-(Pv(A1+1)/100)]} (4.27) Các phương trình suất tăng trưởng xác định theo công thức (4.17), (4.18), (4.19), (4.20) Áp dụng công thức (4.27) dự đoán trữ lượng cho tuổi từ M1(A1+1) tuổi khai thác Kết xây dựng biểu trình sinh trưởng loài Keo lai Thừa Thiên Huế (trình bày chi tiết phụ biểu) Biểu trình sinh trưởng loài Keo lai cấp đất II Thừa Thiên Huế trình bày bảng sau: 79 Bảng 4.21: Biểu trình sinh trưởng loài Keo lai Thừa Thiên Huế cấp đất II Bộ phận nuôi dưỡng Bộ phận tỉa thưa Bộ phận tổng hợp A N 1660 2,5 0,8 3,2 3,2 1660 5,9 4,5 23,2 23,2 20,1 11,6 86,4 1660 8,3 9,0 54,6 54,6 31,4 18,2 57,5 1660 10,2 13,4 91,1 91,1 36,5 22,8 40,1 1660 11,6 17,6 128,6 128,6 37,5 25,7 29,2 1660 12,8 21,4 166,6 166,6 38,0 27,8 22,8 1660 15,6 20,7 162,7 580 202,1 35,5 28,9 17,6 1080 16,0 21,6 183,6 223,0 20,9 27,9 9,4 1080 16,4 22,9 201,6 241,0 18,0 26,8 7,5 10 1080 16,8 24,0 216,7 256,2 15,1 25,6 4.5.2 Đề xuất phương hướng sử dụng hiệu mô hình sản lượng 5,9 Dg G M N M ∑Mc 39,47 39,47 ∑M ZM ∆M 3,2 Luận văn xây dựng mô hình sản lượng cho rừng trồng loài Keo lai hom Bao gồm mô hình mật độ tối ưu, mô hình đường kính bình quân, mô hình chiều cao bình quân, mô hình tổng tiết diện ngang, mô hình trữ lượng Các mô hình này lập dựa số liệu đo đếm thực tế từ gần 100 ô tiêu chuẩn Để sử dụng có hiệu mô hình này trình tính toán, thiết kế tỉa thưa cho phù hợp cần nắm rõ cách thức sử dụng, cách sử dụng biểu sản lượng * Hướng dẫn sử dụng biểu cấp đất Khi sử dụng biểu cấp đất theo chiều cao tầng trội cần thực bước sau: Xác định tuổi lâm phần thông qua hồ sơ rừng trồng qua phương pháp giải tích PM 80 Lập ô tiêu chuẩn, đo đếm toàn giá trị đường kính D1.3 lâm phần Xác định 20 % số tầng trội lâm phần Đo đếm giá trị chiều cao 20 % số này Xác định giá trị chiều cao tầng trội (HdomTB,m) Từ giá trị chiều cao tầng trội và tuổi tương ứng, tra biểu cấp đất cấp đất tương ứng * Hướng dẫn sử dụng mô hình sinh trưởng Xác định cấp đất tương ứng lâm phần điều tra Ứng với cấp đất,có biểu sản lượng Xác định mật độ lâm phần Căn vào tuổi tại, tuổi muốn dự báo và mật độ lâm phần, dự báo số nhân điều tra quân lâm phần Các nhân tố dự đoán biểu sản lượng bao gồm: - Hvn: Chiều cao bình quân lâm phần (m) - D1.3: Đường kính thân vị trí 1.3m (cm) - ΣG ha: Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) - ΣM ha: Trữ lượng lâm phần (m3/ha) - ZM: Tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng (m3 năm) - ΔM: Tăng trưởng bình quân trữ lượng (m3 năm) - PM: Suất tăng trưởng trữ lượng Từ mô hình sinh trưởng, đề xuất biện pháp tác động vào rừng tương ứng 4.5.3 Đề xuất biện pháp kinh doanh hiệu rừng trồng Keo lai khu vực Thừa Thiên Huế là địa phương có diện tích trồng Keo lớn toàn quốc Những năm gần với sách khuyến khích 81 trồng gây rừng Đảng và nhà nước, người dân địa phương nơi tích cực trồng Keo lai diện tích đất rừng, đồi núi Cây Keo lai thành xóa đói giảm nghèo người dân Hiện tại, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tồn hai mô hình trồng rừng Keo lai: trồng rừng khai thác gỗ lớn và trồng rừng lấy gỗ phục vụ cho nguyên liệu giấy và công nghiệp ván dăm Mô hình trồng rừng gỗ lớn cho suất cao thời gian quay vòng vốn dài nên chỉ công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp trồng rừng thực Ngược lại, mô hình trồng rừng gỗ cho ngành nguyên liệu giấy có lợi nhuận thấp thời gian thu hồi vốn ngắn (5 – năm) nên đa số hộ dân hưởng ứng Từ năm 2014, nhà nước có chủ trương đóng cửa tất rừng tự nhiên, nghiêm cấm khai thác gỗ khu vực này Mọi quan tâm nhà đầu tư đổ sang trồng rừng gỗ lớn Trong loài Keo lai đánh giá là loài triển vọng Để kinh doanh có hiệu rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu, luận văn đề xuất sau: - Sử dụng mô hình sản lượng lập để ứng dụng vào sản xuất, đặc biệt là mô hình tổng tiết diện ngang và trữ lượng lâm phần In thành tờ rơi, hướng dẫn kỹ thuật để tạo thuận lợi cho người dân dễ dàng tiếp cận - Đối với cấp đất 1, 2, sinh trưởng loài Keo lai tốt nghiên cứu đề nghị nên trồng rừng gỗ lớn khu vực này với luân kỳ 10 năm (cấp đất 1); 10 – năm (đối với cấp đất và 3) Bên cạnh tạo đầu thuận lợi cho sản phẩm để người dân khu vực yên tâm sản xuất - Đối với cấp đất 4, loài Keo lai sinh trưởng chậm Đề nghị nên trồng rừng phục vụ nguyên liệu giấy với chu kỳ khai thác – năm 82 -Ngoài việc sử dụng mô hình sinh trưởng vào sản xuất, cần thiết phải có nghiên cứu tạo giống mới, giống có suất cao, chịu khô hạn (đối với vùng đất xấu, cấp 4) - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng sản xuất, sử dụng thiết bị máy móc, phân bón nhằm tạo hiệu tối đa công tác trồng rừng - Xây dựng mô hình trình diễn trồng rừng loài Keo lai Thừa Thiên Huế - là điểm tham quan, học hỏi kinh nghiệm cho người dân khu vực 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết kiểm nghiệm biểu trình sinh trưởng Các lâm phần thu thập số liệu chưa qua chặt tỉa thưa bị tác động không đáng kể Mật độ trồng ban đầu theo điều tra thường là 1660 – 2500 cây/ha 92 ô tiêu chuẩn phân bố đồng diện tích huyện: Hương Thủy, Hương Trà, Nam Đông, Phong Điền, Phú Lộc Qua kiểm nghiệm biểu thể tích loài Keo lai cho khu vực Thừa Thiên Huế nhận thấy: kết kiểm nghiệm sai số theo cỡ đường kính và theo ô chặt trắng nhỏ 5% Tuy nhiên, sai số với cá lẻ lớn và có sai số hệ thống Vì vậy, đề tài đề nghị nên xây dựng lại phương trình thể tích cho phù hợp với điều kiện sinh trưởng Keo lai khu vực nghiên cứu Kiểm nghiệm biểu cấp đất khu vực cho thấy: cấp đất lập áp dụng cho khu vực là thích hợp, không cần thiết phải hiệu chỉnh 5.1.2 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng trồng Keo lai Các phân bố thực nghiệm hầu hết có dạng đỉnh tuân theo quy luật phân bố chuẩn Một số phân bố thực nghiệm nhiều đỉnh Tiến hành mô hình hóa phân bố thực nghiệm phân bố lý cho thấy, phân bố thực nghiêm mô tốt hàm Weibull Kết phân tích quan hệ đại lượng sinh trưởng cho thấy: Giữa chiều cao vút và đường kính tồn mối quan hệ chặt theo hàm số mũ Giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực tồn mối quan hệ chặt theo hàm bậc Giữa thể tích thân có vỏ với chiều cao vút và đường kính ngang ngực tồn mối quan hệ chặt theo hàm số mũ Qua kiểm tra dạng phương trình này tồn và có mức độ tương quan từ chặt đến chặt 84 5.1.3 Xây dựng số mô hình sinh trưởng rừng trồng Keo lai - Mật độ tối ưu xác định thông qua diện tích tán theo công thức (2.42) Trong diện tích tán có quan hệ chặt chẽ với chiều cao bình quân tầng trội theo phương trình 4.4 - Hình cao HF và chiều cao bình quân lâm phần có quan hệ chặt với chiều cao bình quân tầng trội theo phương trình (4.5) và (4.7) Các phương trình có mối quan hệ chặt - Mô hình tổng tiết diện ngang xây dựng theo phương trình từ (4.8) đến (4.11) Quan hệ tổng tiết diện ngang với chỉ tiêu lâm phần (A, N, H0) theo hai trường hợp mức chặt - Mô hình trữ lượng xây dựng theo phương trình từ (4.12) đến (4.15) Quan hệ trữ lượng lâm phần với chỉ tiêu (H0, N, A) theo hai trường hợp mức chặt - Dựa sở để lựa chọn phương pháp xác định M, G, Dg, đề tài lựa chọn phương pháp xác định lấy mô hình trữ lượng làm sở, chọn phương trình (4.15) làm xuất phát cho việc dự đoán chỉ tiêu sản lượng 5.1.4 Xác định hệ số tỉa thưa, cường độ tỉa thưa - Quan hệ hệ số tỉa thưa theo thể tích và cường độ tỉa thưa theo số xác định thông qua phương trình (4.21) hàm Logarithmic - Quan hệ hệ số tỉa thưa theo tiết diện ngang và cường độ tỉa thưa theo số xác định thông qua phương trình (4.22) hàm Linear - Quan hệ hệ số tỉa thưa theo chiều cao và cường độ tỉa thưa theo số xác định thông qua phương trình (4.24) hàm Linear - Quan hệ cường độ tỉa thưa theo thể tích và cường độ tỉa thưa theo số xác định thông qua phương trình (4.25) hàm Linear 85 - Quan hệ cường độ tỉa thưa theo tổng tiết diện ngang và cường độ tỉa thưa theo số xác định thông qua phương trình (4.26) hàm Linear - Quan hệ cường độ tỉa thưa theo tổng tiết diện ngang và cường độ tỉa thưa theo số xác định thông qua phương trình (4.26) hàm Linear - Thời điểm tỉa thưa cấp đất I, II, III với tuổi tương ứng là 6, 7, Mật độ giữ lại cấp đất I là 970 cây/ha; cấp đất II là 1080 cây/ha; cấp đất III là 1280 cây/ha Cường độ tỉa thưa theo trữ lượng cấp đất là 19,3%, 16,3%, 10,9% 5.1.5 Đề xuất biện pháp sử dụng hiệu mô hình sản lượng - Đề tài xây dựng trình sinh trưởng loài Keo lai Thừa Thiên Huế cho cấp đất và hướng dẫn sử dụng bảng biểu này - Các biện pháp sử dụng hiệu mô hình sản lượng bao gồm: sử dụng biểu sản lượng kinh doanh rừng trồng khu vực, nghiên cứu chọn lọc giống Keo lai suất cao vào trồng rừng,… 5.2 Tồn - Số lượng giải tích ô tiêu chuẩn, cấp tuổi và cấp đất chưa nhiều nên kết nghiên cứu chưa phản ánh hết quy luật sinh trưởng lâm phần - Chưa điều tra sinh trưởng rừng trồng Keo lai tuổi 9, 10 khu vực nghiên cứu Vì chưa có đánh giá đầy đủ sinh trưởng rừng trồng độ tuổi này - Các lâm phần khu vực nghiên cứu hầu hét bị tác động Chưa có lâm phần nào gọi là lâm phần chuẩn để kiểm chứng xác biểu trình sinh trưởng vừa lập 86 5.3 Khuyến nghị - Cần điều tra đầy đủ số lượng giải tích, ô tiêu chuẩn phân bố cấp tuổi và cấp đất khác để rút quy luật xác - Cần thiết lập ô định vị để nghiên cứu mô hình sản lượng rừng Số liệu ô định vị này, với số liệu quan trắc môi trường, đặc điểm sinh vật học loài là xu hướng với mô hình cá lẻ quan tâm nghiên cứu - Xây dựng lâm phần chuẩn (là lâm phần có thông số tương tự biểu trình sinh trưởng) để làm mô hình trình diễn cho nhà trồng rừng nghiên cứu và áp dụng i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Bình, Vũ Thế Hồng và Hoàng Xuân Y (2003), Lập biểu sinh trưởng sản lượng tạm thời cho rừng keo lai trồng loài, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô trình sinh trưởng loài Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, Mỡ sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Lê Huy Cường, Trần Quốc Dũng, Trần Bạch Đằng và Mai Kỳ Vinh (2001), Tổng hợp hoàn thiện loại biểu số loài trồng rừng Việt Nam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn Ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà tây Phạm Ngọc Giao (1994), “ Mô hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần loài và ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc - Việt Nam” Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, NXB Hà nội Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích và Đặng Thái Dương (2009), Năng suất sinh khối hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Nguyễn Trọng Bình và Hoàng Xuân Y (1996), Lập biểu trình sinh trưởng sản lượng rừng trồng keo tràm, Đại học Lâm nghiệp ii Vũ Tiến Hinh, Hoàng Xuân Y, Phạm Ngọc Giao, Nguyễn Thị Bảo Lâm và Nguyễn Trọng Bình (2000), Lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba loài cây: Sa mộc (Cunninghamia lanceolata - Hook), Thông đuôi ngựa (Pinus mưassosiana - Lamb), Mỡ (Mưanglietia glauca) tỉnh phía Bắc Đông bắc Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp 10.Vũ Tiến Hinh (2012), Lập biểu thể tích cho loài rừng tự nhiên, Đề tài cấp nhà nước 11.Bảo Huy (1995), Dự đoán sản lượng rừng Tếch Đắk Lắk, Tạp chí Lâm nghiệp Số 12.Bảo Huy và Đào Công Khanh (2008), Biểu sản lượng rừng trồng Trám trắng tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Dự án "Các biện pháp đào tạo hỗ trợ quản lý rừng bền vững tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn, KfW - MARD" 13.Trịnh Đức Huy, (1988), Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis) loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHVN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14.Vũ Tiến Hưng, (2006), Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số tiêu sản lượng cho lâm phần Mỡ (Manglietia Glauca) Sa Mộc (Cunninghamia lenceolata) số tỉnh phía Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15.Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng (2006) Tăng Trưởng rừng, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 16 Đào Công Khanh, Bảo Huy, Đặng Văn Thuyết, Phan Minh Sáng, Bùi Thanh Hằng, Hoàng Văn Thắng và Nguyễn Thanh Đạm (2001), Lập biểu trình sinh trưởng sản lượng cho rừng trồng loài Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla), Keo tai tượng (Accacia mưangium), Tếch (Tectona grandis), Thông nhựa (Pinus merkusii) iii kiểm tra biểu sản lượng loài Đước (Rhizophora apiculata) Tràm (Mưalaleuca cajuputi), Viện Khoa học Lâm nghiệp 17.Nguyễn Ngọc Lung (1987a), Bàn lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo mục tiêu điều chế, Tạp chí Lâm nghiệp 18.Nguyễn Ngọc Lung (1987b), Mô hình hóa trình sinh trưởng loài mọc nhanh để dự đoán sản lượng, Tạp chí Lâm nghiệp 19.Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam), Nhà xuất Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 20.Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus mưassosiana - Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông bắc - Việt Nam, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp 21 Odum, E.P (1978), Cơ sở sinh thái học tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22.Nguyễn Thị Tú Oanh (2002), Thiết lập số mô hình sinh trưởng sản lượng Keo Lai (Acacia mangium & Acacia auriculiformis), Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Tây 23.Vũ Đình Phương (1975), Cơ sở xác định mật độ trồng phương thức tỉa thưa kinh doanh rừng Bồ đề trồng, Tập san Lâm nghiệp 24.Phan Minh Sáng và Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ Các bon lâm nghiệp, Trong: Nguyễn Ngọc Bình (Ed,), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 25.Khúc Đình Thành (2003), Lập biểu sinh trưởng sản phẩm rừng Keo tai tượng (Accacia mưangium) kinh doanh gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam, Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc 26.Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh và Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích Thống kê Lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội iv 27.Phạm Quang Tuyến, 2010, ”Lập biểu thể tích, cấp đất sản lượng cho loài Thông ba (Pinus kesiya) Hà Giang”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 28.Tổng công ty Giấy Việt Nam (2009), Quyết định giá mua gỗ nguyên liệu thô từ tháng 6/2009 29.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (2005), Dự án "Điều tra đánh giá xác định tập đoàn trồng rừng sản xuất có hiệu dạng lập địa chủ yếu vùng kinh tế lâm nghiệp toàn quốc", Hà Nội 30.Vụ KHCN & CLSP - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Tiêu chuẩn ngành 04 - TCN - 66 - 2003: Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 loài chủ yếu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 31 Alder D (1980) Yield prediction, In: Forest volume estimation and yield prediction, FAO, Rome 32 Amaro A, Reed D, Soares P (2003) Modelling Forest Systems, CABI Publishing; 33.Assmann,E,, (1970) The principles of Forest yiel study, Pergamon Press 1970 (translation by Gardiner S,N) 506 trang; 34.Avery TE, Burkhart HE (1994) Forest Measurements (4th edition), McGraw-Hill, Inc 35.Evans J,, (1992) Plantation Forestry in the tropics, Clarendon PressOford, 36 Grafen A, Hails R (2002) Modern Statistics for the Life Sciences, Oxford University Press 37.Husch B, Beers TW, Kershaw JA (2003) Forest Mensuration (4th edition), John Wiley & Son, Inc 38.Johnson JB, Omland KS (2004) Model selection in ecology and evolution, Trends in Ecology and Evolution, 19, 101-108 v 39 Monserud RA (2003) Evaluating Forest Models in a Sustainable Forest Management Context, Forest Biometry, Modelling and Information Sciences, 1, 35-47 40 Pretzsch H (2001) Models for Pure and Mixed Forests, In: The Forests Handbook, (ed Evan J), pp, 210-228, Blackwell Science 41.Pretzsch H (2009) Forest Dynamics, Growth and Yield, Springer 42.Pretzsch H, Grote R, Reineking B, Rotzer T, Seifert S (2008) Models for Forest Management: A European Perspective, Annals of Botany, 101, 1065-1087 43.Phan Minh Sáng, Schmidt, S, và Lamb, D, (2008), Optimal rotation for timber production and carbon sequestration of Eucalytpus urophylla and Pinus merkusii plantations in Vietnam, Trong, Linking Forest Inventory and Optimization – LIFO 2008, Munich, Germany 44.Phan Minh Sáng (2008), Carbon sequestration and soil fertility of tropical tree plantations and secondary forests in Vietnam, Department of Botany, University of Queensland 45.Phan Minh Sáng, Yates, D,, Erskine, P,, Lamb, D, và Schmidt, S, (2009), Simulating productivity of commercial Acacia mangium plantations using the 3-PG model (under review), Forest Ecology and Management 46.Van Laar A, Akca A (2007) Forest Mensuration, Springer 47.Vanclay JK (1999) Modelling Forest Growth and Yield, CAB International 48.Vanclay JK, Skovsgaard JP (1997) Evaluating of Forest Growth Models, Ecological Modelling, 98, 1-12 49.Veiga, V,P,1964a: “Five years growth and yield of residual forest in Benguet, Mountain Provice” Bur, For, Philippnies Res, Note No 68” 50.Wenk G, Forstliche Ertraskunde, T,U, Dresden 1977 (300 trang) 51.Zeide B (1993), Analysis of Growth Equations, Forest Science, 39, 594 – 616 ... cao vút - X y dựng số mô hình sinh trưởng rừng trồng Keo lai + X y dựng mô hình mật độ tối ưu; + X y dựng mô hình trữ lượng; + X y dựng mô hình tổng tiết diện ngang ; + X y dựng mô hình đường... lượng này Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, luận văn: Nghiên cứu cấu trúc x y dựng số mô hình sản lượng cho rừng trồng loài Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) Thừa Thiên Huế là cần... thực đề tài tốt nghiệp: Tên đề tài: Nghiên cứu cấu trúc x y dựng số mô hình sản lượng cho rừng trồng loài Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) Thừa Thiên Huế Sau thời gian tiến hành làm