Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshirre x landrace) phối với đực fidu (pietrain x duroc) nuôi trong một số trang trại ở ninh bình

95 583 1
Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshirre x landrace) phối với đực fidu (pietrain x duroc) nuôi trong một số trang trại ở ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN MẠNH ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE × YORKSHIRE) VÀ F1(YORKSHIRE x LANDRACE) PHỐI VỚI ðỰC PIDU (PIETRAIN x DUROC) NUÔI TRONG MỘT SỐ TRANG TRẠI Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI Mã ngành : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ðINH VĂN CHỈNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép bày tỏ lời biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS ðinh Văn Chỉnh, người hướng dẫn khoa học, giúp ñỡ nhiệt tình có trách nhiệm ñối với trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi – Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản; Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ ñóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình thực ñề tài Cho phép ñược bày tỏ lời cảm ơn tới chủ trang trại chăn nuôi lợn ngoại ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ hoàn thành luận văn Cuối xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên suốt thời gian qua ñể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Tiến Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu ñồ viii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích ñề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tính trạng số lượng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng 2.1.3 Lai giống ưu lai 2.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng 12 2.2.1 Các tiêu sinh sản lợn nái 12 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 15 2.3 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 21 2.3.1 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng 21 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 22 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 26 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 32 iii 3.1 ðối tượng nghiên cứu 32 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 32 3.3 Thời gian nghiên cứu 32 3.4 ðiều kiện nghiên cứu 32 3.5 Nội dung nghiên cứu 33 3.5.1 Xác ñịnh suất sinh sản 33 3.5.2 Xác ñịnh tiêu sinh trưởng TTTĂ lợn thịt 33 3.6 Phương pháp nghiên cứu 34 3.6.1 ðánh giá khả sinh sản hai tổ hợp lai 34 3.6.2 Theo dõi khả sinh trưởng 34 3.6.3 Các tham số 35 3.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Năng suất sinh sản 36 4.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) F1(YxL) qua lứa ñẻ 4.2 63 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) tính chung 4.2.2 47 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) 4.2.1 36 63 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) theo tính biệt 67 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.1.1 Về suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY), F1(YxL) phối với ñực PiDu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 72 iv 5.1.2 5.2 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) 72 ðề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT L Landrace Y Yorkshire LxY Landrace x Yorkshire YxL Yorkshire x Landrace P Pietrain D Duroc PiDu Pietrain x Duroc MC Móng ðB ðại Bạch PG Phối giống CS Cai sữa TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TT Tăng trọng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.3 58 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.8 56 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.7 55 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.6 52 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.5 48 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.4 38 59 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) tính chung 64 4.9 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) theo tính biệt 68 4.10 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(YxL) theo tính biệt 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ STT 4.1 Tên biểu ñồ Trang Số sơ sinh sống/ổ, số ñể nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) 4.2 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) 4.3 54 Số sơ sinh sống/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) qua lứa ñẻ 4.8 54 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) lứa ñẻ 4.7 51 Số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) lứa ñẻ 4.6 50 Số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) lứa ñẻ 4.5 45 Số ñẻ ra/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số ñể nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) lứa ñẻ 4.4 43 61 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) qua lứa ñẻ 61 4.9 Số cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) qua lứa ñẻ 62 4.10 Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái lai F1(L×Y) F1(YxL) qua lứa ñẻ 4.11 Tăng trọng/ngày tuổi, tăng trọng/ngày nuôi lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) 4.12 62 66 Tăng trọng/ngày tuổi, tăng trọng/ngày nuôi lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) theo tính biệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 70 viii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Chăn nuôi ngành kinh tế chiếm vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, ñáp ứng cho nhu cầu người xã hội thực phẩm dạng sản phẩm khác Cùng với phát triển nó, ñến chưa có ngành thay ñược việc sản xuất, cung cấp thực phẩm Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO), năm 2009, Việt Nam có tổng ñàn trâu 2,8 triệu con, ñứng thứ giới; số lượng vịt ñứng thứ giới với 84 triệu con; tổng ñàn lợn với 27,6 triệu con, ñứng thứ giới; tổng sản lượng thịt lợn ñứng thứ giới với 2,55 triệu Như vậy, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng nước ta ñã có ñược vị ñịnh giới Những năm gần ñây, chăn nuôi lợn nước ta có tăng trưởng vượt bậc, ñây ngành chủ yếu ñáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng thịt sản phẩm từ thịt Năm 2006, nước ta có 26,9 triệu lợn, năm 2009 ñã tăng lên 27,6 triệu con, ngành chăn nuôi lợn nước ta tăng trưởng nhanh tổng ñàn sản lượng thịt số lượng lợn có suất, chất lượng thịt khiêm tốn Phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, với giống chưa bảo ñảm chất lượng, chủ yếu giống lợn lai lợn ñực ngoại lợn nái nội, sản lượng thịt nhiều chủ yếu phục vụ nhu cầu nước, việc xuất nhiều hạn chế sức cạnh tranh sản phẩm thấp Việc phát triển chăn nuôi tập trung, hình thành trang trại chăn nuôi ñã ñược nhà nước quan tâm với việc nhập sản xuất giống lợn có suất chất lượng Việc phổ biến, cung cấp giống lợn có suất, chất lượng cao trở nên cấp thiết Việc áp dụng rộng rãi loại giống kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng thịt, tăng tỷ lệ nạc ñáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu ñược nghiên cứu này, ñưa số kết luận sau: 5.1.1 Về suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY), F1(YxL) phối với ñực PiDu Nhìn chung suất sinh sản hai nái lai F1(LxY) F1(YxL) phối với ñực PiDu nuôi số trang trại Ninh Bình ñạt ñược tốt * Về suất sinh sản chung: - Cụ thể: Số cai sữa/ổ hai nái F1(LxY) F1(YxL) 10,58; 10,47 con, khối lượng cai sữa/ổ 21,92; 21,78 ngày ñạt tương ứng 60,02; 61,54kg, khoảng cách lứa ñẻ 143,6 142,85 ngày - So sánh suất sinh sản hai nhóm nái cho thấy nái F1(YxL) ñạt cao so với nái F1(LxY) số ñẻ ra/ổ, số ñẻ sống/ổ, số ñể nuôi số cai sữa/ổ Trong ñó số ñể nuôi/ổ số cai sữa/ổ cao ý nghĩa thống kê(P>0,05) - Về khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ nái F1(LxY) ñạt cao so với nái F1(YxL) sai khác không rõ rệt (P>005) * Năng suất sinh sản qua lứa ñẻ (từ lứa ñẻ 1- lứa 6) Các tiêu số sơ sinh/ổ, số cai sữa/ổ,khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ hai tổ hợp nhìn chung có biến ñộng qua lứa ñẻ theo xu hướng thấp lứa ñẻ 1, tăng lên lứa 2, ñạt cao lứa và bắt ñầu giảm lứa ñẻ ðối với nái lai F1(YxL) tiêu biến ñộng theo xu hướng ổn ñịnh so với nái F1(LxY) 5.1.2 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) - Kết cho thấy hai tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) có khả sinh trưởng tốt Ở 180,43 179,12 ngày tuổi ñạt khối lượng tương ứng 102,87 101,85kg Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 72 - Hai tổ hợp lợn lai giống PiDu x F1(LY) PiDu x F1(YxL) có khả sinh trưởng tốt Mức tăng khối lượng trung bình/ngày nuôi hai tổ hợp lợn lai nuôi thịt ñạt tương ñương (612,94 611,44g/ngày) khác biệt rõ rệt mức TTTĂ/kg tăng khối lượng (2,54 – 2,53kg) - Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL) theo tính biệt hai lai PiDu x F1(LxY) PiDu x F1(YxL): Trong chế ñộ quản lý, chăm sóc dinh dưỡng lợn nuôi thịt hai tổ hợp lợn lai ñều có tốc ñộ sinh trưởng thấp rõ rệt(P 52%”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý KT, số 9, tr.397-398 38 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả cho thịt hai giống L, Y, ba giống L, Y D, ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%“, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (1999-2000), phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr 207-219 39 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV (2002), Nghiên cứu khả năng, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 78 nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triên nông thôn giai ñoạn 1996 - 2000, Hà Nội, tr 482 - 493 40 William (2000), Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm, cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.141-148 II Tài liệu tiếng nước 41 Biedermann G., Peschke W., Wirimann V., Brandi C (1998), “The stage of reproductive fattenning and carcass performance traits of pigs of different MHS genotype produce in two breeding herds”, Animal Breeding Abstracts, 66(3), ref., 1873 42 Blasco A., Binadel J.P vµ Haley C S (1995), “Genetic and neonatal survial”, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB International, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 43 Brumm M.C and P.S Miller (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74), pp 2730-2727 44 Campell R.G., M.R.Taverner and D.M Curic (1985), “ Effect of strain and sex on protein and enegy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp.78-81 45 Carnecki R., Rozycki M., Kamyczek M., Dziadek K., kawecka M., Delikator B., Owsianny J (2000), “ The growth rate, meatness value and size of testes in young D boars and crossbreds of that breed with the 990 Polish synthetic line and P”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2146 46 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369 47 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 79 48 Clowes E J., Kirkwood R., Cegielski A., Aherne F X (2003), “Phase feeding protein to gestating sows over three parities reduced nitrogen excretion without affecting sow performance”, Livestock Production Science, 81, 235- 246 49 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetic of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB International, pp.427- 462 50 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 51 Dickerson G E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O 52 Dominguez J C., Pena F J., Anel L., Carbajo M., Alegre B (1998), “Seasonal infertility syndrome in pigs, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156 53 Ducos A (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon, France 54 Falconer D S (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 55 Fireman F A T., Siewerdt F (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breeding Abstracts, 66 (1), ref., 386 56 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 57 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 80 58 Gerasimov V.I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 59 Gondreta F, Lefaucher L, Louveau I, Lebreta B, Pichodo X, Le Cozler Y., (2005) “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market”, Livestock Production Science, 93, 137 – 146 60 Gzeskowiak E., Borzuta K., Lisiak D., Sirzelecki J.(2000), “ The influence of the genotype on the meatness and quality of meat of fatteners from the market purchase of pigs”, Animal breeding Abstracts, 68(10),ref., 5985 61 Handerson C.R (1963), Selection index and expected advance statistical genetics and plant breeding, NAC- NRC, Publication N, (982), pp.144 62 Hansen J A., Yen J T., Nelssen J L., Nienaber J A., Goodband R D., Weeler T L (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876 63 Hill W.G (1982), “Genetic improvement of reproductive performance in pig", Pig News and information (32), pp.137- 141 64 Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(2004), “Economic weights for productin and reproduction trait of pis in the Czech republic”, Livestock Production Science, 85, 209-221 65 Hovenier R., E Kanis.,V.T Asseldonk and N.G Westerink (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population Livest Prod Sci., (32), pp.309-321 66 Huang S.Y., Lee W C., Chen M Y., Wang S C., Huang C H., Tson H.L, Lin E.C (2004), “Genetypes of 5-flanking region in porcine heatshock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in D boars”, Livestock Production Science, 84, 181-187 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 81 67 Hughes P.E., Jemes T.(1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23-27 68 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International 69 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International 70 Johnson Z.B., J.J Chewning, R.A Nugent (1999), Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J Anim Sci, 77 (7): 1679-1685 71 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Anim Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 72 Katja Grandinson, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg, Karen Thodberg (2003), “Genetic analysis of on farm test of maternal behaviour in sows”, Livestock Production Science, 83, 141-151 73 Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M(1997), “Phenotype parameters of reprodutive traits of sows of different genotypes at the fist two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref,923 74 Kusec G, Baulainpp U, Henningp M, Kohlerpp P and Kallweit E, (2005) Fattening, carcass and meat quality traits of hybrid pigs as influenced by MHS genotype and feeding systems, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (1), 40 – 90 75 Lengerken G V., Pfeiffer H (1987), “Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-179 76 Leroy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5993 77 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 82 on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958 78 Martinez Gamba R.G (2000), “ Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts,6(4), ref.,2205 79 Mc Kay R.M (1990) ″Responses to index selection for reduced back fat thickness and increased growth rate in swine", Can J Anim Sci., (70), pp.973-977 80 Mc Phee CP., KC.William and L.j.Daniel(1991),”The effect of selection for rapid lean grow of the dietary lysine and energy requirements of pigs ped to scale”, Levest.Prod.Sci.,(27),pp.185-198 81 Merks (1988), “Genotypeenvironment interaction in pig breeding programmes.II.Environmental effects and genetic parameters in on – farm test“, Livest.Prod.Sci., (18), pp.129-140 82 Mueller S., U.Braun, H.Anacker (2006) “Ergebnisse der Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Schwein Herausgeber: Thueringer Landesanstalt fuer Landwirtschaft" 83 Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod., (14), pp 23-27 84 Pavlik.J, E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp.357 85 Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209 86 Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition: Me'mento de I’élevage de porc, Paris, 480 pages 87 Podtereba A (1997), “Amino acid Nutrition of pig embryos”, Animal Breeding Abstrast, 65(6), ref.,2963 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 83 88 Quiniou N., GaudrÐ D., Rapp S., Guillou D (2000), “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7567 89 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 90 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J.P.,(2007), “Correlated responses por litter traits to six genrations of selection for ovulation rate or prenatal survivar in French Large White pigs”, Journal of Animal Science 91 Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 92 Sawyer J T, Tittor A W, Apple J K, Morgan J B, Maxwell C V, Rakes L K and Fakler T M., (2007) Effects of supplemental manganese on performannce of growing – finishing pigs and pork quality during retail display, Journal of Animal Science, 85, 1046 – 1053 93 Sellier M.F Rothschild and A Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 94 Strack, K.E et al.:Frierproduktion.11.voelig neubearbeitete Aleflage, Verlag Paul Parey Berlin and Hamburg, 1990 95 Strudsholm K, John E., Hermansen J E, (2005) “Performance and carcass quality of fully or partly outdoor readed pigs in organic production”, Livestock Production Science, 96, 261 – 268 96 Thomas P (1984), “The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia, Pig News and info., (5), pp 343-348 97 Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 84 Alaviuhkola T and Andersson K (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition , Acta Agric Scand., (45), pp 45-53 98 Triebler (1982), Genetische Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Schweinezucht Leipzig, s.13-24 99 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc × Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 100 Vandersteen H.A.M (1986) “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V Free communication.Warnants N., Oeckel M J Van, Paepe M, De (2003), “Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, 201-209 101 Warnants N., Oeckel M J Van, Paepe M, De (2003), “Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, 201-209 102 White B R., Baknes J., Wheeler M B.(1997), “Reproductive physiology in Chinese Meishan pigs A University of Illinois perspective”, Animal Breeeding Abstracts, 65(8), ref., 4238 103 Wood C.M (1986), Comparing various ultra sonic devises and back fat probed Virginia Polytechnic Instate and State University, pp 17-18 104 Word J.D., Nute G.R., Richardson R.I., Whittington F.M., Shouthwood O., Plastow G., Mansbrite R., Costa N D., Chang K.C (2004), “Effects of breed, died and muscle on fat deposition and eating quality in pig”, Meat science, 67, 651-667 105 Wuensch U., Niter G., BeryfeltU., Schueler L (2000), “Genertic and Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 85 economic evaluation of genetic improvement schemes” Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref.,4708 106 Yamada J., Nakamura M (1998), “Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows, Animal Breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2637 107 Yang H., Pettigrew J.E., Walker R.D (2000), ”Lactation and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref.,7570 108 Xue J L., Dial G D., Schuiteman J., Kramer A., Fisher C., Warsh W E., Morriso R B., Squires J (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 887 109 Zhao Z, Harper A F, Estienne M J, Webb K E, McElroy Jr., A P and Denbow D M, (2007) Growth performance and intestinal morphology responses in early weaned pigs to supplementation of antibiotic – free diets with an organic copper complex and Spray – dried plasma protein in sanitary and nonsanitary environments, Journal of Animal Science 85: 1302 – 1310 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 86 [...]... trại ở Ninh Bình 1.2 Mục ñích của ñề tài - ðánh giá năng suất sinh sản của ñàn lợn nái F1( Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x Landrace) phối với ñực giống PiDu (Pietrain x Duroc), ñược nuôi tại một số trang trại của Ninh Bình - ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai PiDu x F1( LxY) và PiDu x F1( YxL) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 3 2 TỔNG QUAN... chăn nuôi lợn của Ninh Bình phát triển ñem lại hiệu quả cao, góp phần nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Xuất phát từ tình hình ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái F1( Landrace x Yorkshire) và F1( Yorkshire x Landrace) phối với ñực PiDu (Pietrain x Duroc) nuôi trong một số trang trại ở. .. nái lai, con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng ñực lai giao phối với nái của giống thứ 3, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1 Trong lai 4 giống, con lai có cả ưu thế lai cá thể, cả ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố Như vậy, hiệu quả ưu thế lai của bố và mẹ ñược lợi dụng thông qua sử dụng các gia súc lai làm bố mẹ lai. .. có số lượng trứng rụng thấp (15,9 so với 24,6) và số phôi ở ngày chửa thứ 11 ít Lợn nái cai sữa sớm có tỷ lệ thụ thai thấp, số phôi sống ít và thời gian ñộng dục trở lại dài (Tonon và cộng sự, 1995, dẫn từ Ian Gordon, 1997)[68], (Deckert và công sự, 1998)[50] 2.3 Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng và yếu tố ảnh hưởng 2.3.1 Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng Khả năng sinh trưởng của lợn ñược thể hiện bởi... hưởng lớn ñến lợi nhuận của người chăn nuôi lợn nái Trong chăn nuôi, năng suất của lợn nái chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, nên cũng có nhiều chỉ tiêu ñể ñánh giá năng suất Thực tế, người ta thường quan tâm ñến 1 số chỉ tiêu quan trọng ñối với năng suất mà qua ñó có thể ñánh giá ñược khả năng cũng như năng suất sinh sản của lợn nái - Số con ñẻ ra/ổ (con): là tổng số con ñẻ ra trong 1 ổ bao gồm cả số. .. lai ở F1, F2 có thể phức tạp do ảnh hưởng của mẹ Chẳng hạn, tính trạng số con trong ổ của lợn Ưu thế lai quan sát ñược ở F1 không có ñóng góp của mẹ ở F2, mặc dù ưu thế lai mất ñi một nửa nhưng lại có ảnh hưởng ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai của F1 Ảnh hưởng của mẹ bao gồm tất cả những ñóng góp, những ảnh hưởng tốt x u do kiểu hình mẹ gây ra ñối với kiểu hình của ñời con Ảnh hưởng của mẹ ñối với. .. 568,70 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt x ñạt 45,7 - 47,07 % Sử dụng lợn ñực F1 (L×ðB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống L×(ðB×MC) ñạt tỷ lệ thịt có giá trị 53,40 % và giá trị thịt xuất khẩu cao Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (1995)[31] thì lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thịt 7/8 máu ngoại như Lx(Lx(ðBxMC)) và Lx(Lx(LxMC)) cho các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thịt và chất lượng... bao gồm vô số các kiểu tương tác phức tạp, ña dạng, phù hợp với tính chất phức tạp, ña dạng của sinh vật Cơ sở thống kê của ưu thế lai Cơ sở thống kê của ưu thế lai do Falconer ñưa ra từ năm 1964 Ưu thế lai ở F1: HF1 = dy2, trong ñó d là giá trị của kiểu gen dị hợp, y là sai khác về tần số gen giữa hai quần thể bố, mẹ Ưu thế lai sinh ra bởi ảnh hưởng ñồng thời của tất cả các giá trị riêng rẽ của từng... lai ñã và ñang ñem lại hiệu quả Tuy nhiên công tác nghiên cứu khả năng thích nghi, khả năng sản xuất của các giống lợn ngoại và các tổ hợp lai ñang ñược nuôi trên ñịa bàn trong thời gian qua chưa ñược quan tâm nhiều Việc nghiên cứu chủ yếu ñược tiến hành tại trại giống lợn hạt nhân Tam ðiệp Các nghiên cứu về khả năng sản xuất của một số giống lợn ngoại thuần cũng như các tổ hợp lợn lai (ngoại x ngoại) trong. .. hưởng ñến gia súc, cũng như ảnh hưởng ñến biểu hiện của ưu thế lai 2.2 Các chỉ tiêu sinh sản và yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản người ta thường căn cứ vào số lợn con cai sữa /nái/ năm và tổng khối lượng lợn con cai sữa ñể ñánh giá hiệu quả, hai chỉ tiêu này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tuổi thành thục về tính, thể vóc, tỷ lệ thụ thai, số ... lợn nái lai F1( LxY) F1( YxL) qua lứa ñẻ 4.2 63 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1( LxY) PiDu x F1( YxL) tính chung 4.2.2 47 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1( LxY) PiDu x F1( YxL) 4.2.1 36 63 Khả sinh. .. bảng Trang Năng suất sinh sản lợn nái lai F1( LxY) F1( YxL) phối với ñực PiDu 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1( LxY) F1( YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.3 58 Năng suất sinh sản lợn nái F1( LxY) F1( YxL)... suất sinh sản lợn nái F1( LxY) F1( YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.5 48 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1( LxY) F1( YxL) phối với ñực PiDu lứa ñẻ 4.4 38 59 Khả sinh trưởng lợn lai PiDu x F1( LxY) PiDu

Ngày đăng: 14/11/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan