Cùng với lịch sử phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới thì công tác giống trong chăn nuôi lợn trước ựây cũng ựược quan tâm và hiện tại càng ựược quan tâm nhiều hơn, cùng với sự ựóng góp của trình ựộ kỹ thuật và công nghệ ngày càng tiên tiến ựã ựem lại hiệu quả cao ở nhiều nước. đầu tiên, công tác lai giống mới chỉ bắt ựầu với các tổ hợp lai kinh tế ựơn giản giữa hai giống và ựã phát triển thành nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp giữa 3, 4, 5 giống và cao hơn nữa là chương trình lai tạo lợn Hybrid. Từ ựó, các giống lợn có năng suất chất lượng tốt ựược tạo ra, ựặc biệt các tổ hợp lai ngày càng ựược nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong thực tế sản xuất.
Hansen và cộng sự (1997)[62], cho biết lai hai giống: (DừWhite composite) và (MeishanừWhite composite) có tốc ựộ sinh trưởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (DừWhite composite) tăng trọng cao hơn (Meishan ừ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Lai hai giống giữa Hampshire x D ựạt giá trị pH1 của thịt cao hơn so với PừD và P thuần (Grzeskowiak và cộng sự, 2000)[60].
Gerasimov và cộng sự (1997)[57] qua nghiên cứu cho thấy lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. White và cộng sự (1997)[102] nhận thấy nái lai F1(YừMeishan) có số trứng rụng, số thai và số con ựẻ ra/ổ nhiều hơn so với trung bình của bố và mẹ. Khi cho lợn ựực Pietrain phối với lợn nái F1(LandraceừYorkshire), tỷ lệ nạc ựạt 52-55% và ựạt khối lượng 100kg ở 161 ngày tuổi (Pavlik và cộng sự, 1998)[84]. Lai ba giống Dừ(LWừL) có tốc sinh trưởng, chất lượng thân thịt tốt (Xue và cộng sự, 1997)[108].
Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000)[99] nhận thấy lai ba giống ựạt ựược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Theo Kamyk và cộng sự (1998)[71] thì việc sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt.
Các nghiên cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[57], cho biết lai ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/ổ, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Gerasimov và cộng sự (2000)[58]. cho biết nái lai có chất lượng tốt về sản xuất sữa, khối lượng sơ sinh, con lai sinh trưởng tốt và có năng suất thịt xẻ cao. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm.
Lợn ựực giống P ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[76]. Warnants và cộng sự (2003)[101] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực P ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế cao nhất (Wuenssch và cộng sự, 2000)[105].
Carnecki và cộng sự (2000)[45] cho biết lợn lai có khả năng tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn lợn thuần.
Pour (1998), cho biết phần lớn lợn thịt ựược giết mổ năm 1996 tại Cộng hoà Sec là lợn lai. Lai ba và bốn giống là hệ thống chủ yếu ựể sản xuất lợn thịt thương phẩm (Houska và cộng sự, 2004)[64].
Theo Vangen và cộng sự (1997), trong số 1,2 triệu lợn giết mổ hàng năm tại Nauy thì lợn lai chiếm trên 60%. Nái lai (LừY) có tỷ lệ ựẻ, số con ựẻ ra /lứa cao hơn lợn nái thuần L, nái lai (LừY) ựược sử dụng nhiều trong các công thức lai (Gaustad-Aas và cộng sự, 2004)[56].
Khi nghiên cứu về vỗ béo và giết thịt ở lợn cái và lợn ựực thiến của giống Pietrain cho thấy: Lợn cái có tuổi giết thịt là 202 ngày, tăng trọng bình quân trong giai ựoạn vỗ béo là 747g/ngày, tỷ lệ nạc 58,7%; ở lợn ựực thiến có tuổi giết thịt là 197 ngày, tăng trọng bình quân 787g/ngày và tỷ lệ nạc là 55,7% (Mueller và cộng sự, 2006)[82].
Tăng trọng/ngày của con lai ba giống giữa lợn Duroc x F1(LY) là 737 Ờ 767g (Strudsholm và cộng sự, 2005)[95]; ở con lai bốn giống thì tăng trọng/ngày cho kết quả cao hơn, cụ thể: con lai (Pietrain x Hampshier) x F1(LY) từ 64 Ờ 124 ngày tuổi là 913g (Kusec và cộng sự, 2005)[74]; con lai (Large White x Pietrain) x F1(LY) từ cai sữa ựến kết thúc nuôi thịt (27 Ờ 160 ngày) là 801,50 g (Gondreta và cộng sự, 2005)[59]
Zhao và cộng sự (2007)[109] cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong giai ựoạn sau cai sữa ở lợn lai ba giống Duroc x F1(LY) từ 18 ngày (cai sữa) ựến 53 ngày tuổi là 1,64 Ờ 1,69kg. Ở lợn lai tổng hợp trong giai ựoạn 22 Ờ 113kg thì tiêu tốn thức ăn là 2,69 Ờ 2,73kg/kg tăng trọng (Sawyer và cộng sự, 2007)[92].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32